1. Trang chủ
  2. » Giáo án - Bài giảng

ĐỀ KIỂM TRA TIẾNG VIỆT 9 - TIẾT 157

4 5,6K 45

Đang tải... (xem toàn văn)

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 4
Dung lượng 62 KB

Nội dung

A.Khởi ngữ là thành phần câu đứng trước chủ ngữ B.Khởi ngữ còn gọi là đề ngữ C.Khởi ngữ nêu lên đề tài đước nói đến trong câu.. Bộ phận đứng trước chủ ngữ, nêu sự vật được nói đến trong

Trang 1

Trường THCS Nguyễn Thông

Họ& Tên:………

Lớp: 9A….

ĐỀ KIỂM TRA TIẾNG VIỆT 9

Tiết 157 – Tuần 33 Năm học: 2009 – 2010

ĐỀ 1

Điểm

A/ TR ẮC NGHỊÊM : (3 ĐIỂM) Đánh dấu(x) vào ý đúng nhất trong từng câu.

1 Nhận định nào sau đây không đúng về khởi ngữ?

A.Khởi ngữ là thành phần câu đứng trước chủ ngữ B.Khởi ngữ còn gọi là đề ngữ

C.Khởi ngữ nêu lên đề tài đước nói đến trong câu D.Khởi ngữ là thành phần chính của câu

2 Trong câu: “Mưa đá! Cha mẹ ơi! Mưa đá!” cĩ sử dụng:

A Thành phần cảm thán B Thành phần tình thái

C Thành phần gọi-đáp D Thành phần phụ chú

3 Cụm từ “sẽ khơng cĩ lá xanh” trong câu: “Hai bên đường sẽ khơng cĩ lá xanh” là:

A Cụm danh từ B Cụm tính từ C Cụm.động từ D Khơng phải 3 cụm từ trên

4 Câu “Chao ơi, cĩ thể là tất cả những cái đĩ” thuộc loại câu:

A Câu đơn B Câu ghép C Câu rút gọn D Câu đặc biệt

5 Câu “ Nhưng vì bom nổ gần, Nho bị choáng.” Các vế câu có quan hệ ý nghĩa gì?

A Quan hệ bổ sung B.Quan hệ nguyên nhân

C Quan hệ mục đích D.Quan hệ điều kiện- giả thiết

6 Xác định câu có hàm ý trong đoạn đối thoại sau ( trích Chiếc lược ngà – Nguyễn Quang Sáng ) :

A “ – Cháu phải gọi “Ba chắt nước giùm con’, phải nói như vậy

B Nó như không để ý đến câu nói của tôi, nó lại kêu lên:

C - Cơm sôi rồi, nhão bây giờ D Anh Sáu vần ngồi im”

7 Thành phần biệt lập của câu là gì?

A Bộ phận đứng trước chủ ngữ, nêu sự vật được nói đến trong câu

B Bộ phận không tham gia vào việc diễn đạt nghĩa sự việc của câu

C Bộ phận tách khỏi chủ ngữ, vị ngữ chỉ thời gian, địa điểm…trong câu

D Bộ phận thể hiện thái độ người nói đối với sự việc trong câu

8 Hai câu thơ sau của tác giả Nguyễn Bỉnh Khiêm đã được liên kết bằng phép liên kết nào?

“ Ta dại, ta tìm nơi vắng vẻ Người khôn, người đến chốn lao xao”

A Phép đồng nghĩa B Phép thế C Phép trái nghĩa D Phép nối

9 Câu: “ Muốn vậy thì khâu đầu tiên, có ý nghĩa quyết định là hãy làm cho lớp trẻ – những người

chủ thực sự của đất nước trong thế kỉ tới – nhận ra điều đó, quen dần với những thói quen tốt đẹp

ngay từ những việc nhỏ nhất” Thành phần được in nghiêng là thành phần gì?

A Khởi ngữ B Biệt lập C Gọi – đáp D Phụ chú

10 Nghĩa tường minh là nghĩa như thế nào?

A Là nghĩa bóng, nghĩa hàm ẩn B Là nghĩa mà người nghe, người đọc phải suy đoán ra

C Là nghĩa được diễn đạt dưới hình thức ẩn dụ, so sánh

D Là nghĩa được diễn đạt trực tiếp trong câu văn, lời nói

11 Thành phần được dùng để thể hiện cách nhìn của người nĩi đối với sự việc được nĩi đến trong câu là thành phần gì?

A Cảm thán B Tình thái C Phụ chú D Gọi đáp

12 Dòng nào sắp xếp đúng theo mức độ giảm dần?

A Chắc chắn – Có lẽ – Chắc là – Hình như – Có vẻ như.

Trang 2

B Chắc chắn – Chắc là – Có vẻ như – Có lẽ – Hình như

C Chắc là – Có vẻ như – Chắc chắn – Hình như – Có lẽ

D Chắc chắn – Chắc là – Có lẽ – Có vẻ như – Hình như

B TỰ LUẬN: 7 ĐIỂM

13 (2 điểm)Tìm các phép liên kết được sử dụng trong đoạn văn sau:

Mưa rả rích suốt đêm ngày(1).Mưa tối tăm mặt mũi(2).Mưa thối đất thối cát(3).Trận này chưa qua, trận khác đã

tới, ráo riết hung tợn hơn(4).Tưởng như biển cĩ bao nhiêu nước, trời hút hết lên, đổ hết xuống đất liền(5)

………

………

………

………

………

………

14 (2 điểm) Xác định khởi ngữ trong câu sau và viết lại thành câu khơng cĩ khởi ngữ: Cịn mắt tơi thì các anh lái xe bảo: “Cơ cĩ cái nhìn sao mà xa xăm”. ………

………

………

………

15 (3 điểm) Viết một đoạn văn (khoảng 5 câu) nêu cảm nhận của em về nhân vật Phương Định trong văn bản Những ngơi sao xa xơi của Lê Minh Khuê, trong đĩ cĩ ít nhất 2 phép liên kết câu đã học. ………

………

………

………

………

………

………

………

………

………

………

………

………

………

………

………

Trang 3

Trường THCS Nguyễn Thông

ĐÁP ÁN CHẤM BÀI KIỂM TRA I TIẾT TIẾNG VIỆT LỚP 9

Tuần 33 – Tiết 157 - Năm học: 2009 - 2010

Đề 1

A/ Trắc nghiệm: Mỗi câu đúng 0,25 điểm

B Tự luận:

13 (2 điểm) HS tìm và phân tích rõ các phép liên kết sau:

-Phép lặp từ ngữ: Mưa (1,2,3)

-Phép liên tưởng: Mưa(1,2,3) –Trận(4)- nước,trời (5)

=> Các phép liên kết làm cho các câu trong đoạn văn liên kết chặt chẽ với nhau

14 (2 điểm)

- Khởi ngữ của câu: “mắt tơi”

- Cĩ thể viết lại thành câu khơng cĩ khởi ngữ như sau:

Nhìn mắt tơi, các anh lái xe bảo: “Cơ cĩ cái nhìn sao mà xa xăm!”.

15 (3 điểm)

- Đoạn văn phải cĩ sự liên kết chặt chẽ giữa các câu và cùng hướng vào việc nêu cảm nhận về nhân vật

Phương Định trong văn bản Những ngơi sao xa xơi của Lê Minh Khuê

- Thực hiện đúng yêu cầu của đề: cĩ ít nhất 2 phép liên kết câu đã học

- Tuỳ vào bài viết của HS để cho điểm

Trang 4

MA TRẬN ĐỀ KIỂM TRA TIẾT TI ẾNG VIỆT LỚP 9 – TIẾT 157 – TUẦN 33

NĂM HỌC: 2009 – 2010

ĐỀ 1

Lĩnh vực kiến thức

Nhận biết Thông hiểu Vận dụng

- Khởi ngữ

- Các thành phần biệt lập

- Cụm từ

- Nghĩa tường minh & hàm ý.

- Các kiểu câu

- Liên kết câu và liên kết đoạn

2,9 3

4,5 8

13

1 7,11, 12 6,10

15

Tổng số câu

Tổng số điểm

Tỉ lệ

6 câu 1.5 đ 15%

1 câu

2 đ 20%

6 câu 1.5 đ 15%

1 câu

1 đ 10%

2 câu 4đ 40%

Tổ trưởng Người ra đề

Nguyễn Thị Dương Thủy Lê Thị Lệ Hằng

- Ngày kiểm tra: 28/4/10

- Tổng số bài: (9A2, 9A3): 71 bài

Ngày đăng: 07/07/2014, 20:00

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

w