Họ và tên : Thứ ngày tháng năm 200 Lớp: KIỂM TRATIẾNGVIỆT7 Phần I.Trắc nghiệm(2 điểm): 1. Điền vào chỗ trống cho hợp lý: -Đại từ dùng để trỏ . được nói đến trong hoặc dùng để hỏi. -Đại từ có thể đảm nhiệm các vai trò ngữ pháp như hay . 2.Dòng nào thể hiện đúng cách sử dụng từ đồng nghĩa? A.Có thể thay bất cứ từ đồng nghĩa nào cho nhau. B.Chỉ có thể thay từ Hán Việt đồng nghĩa cho từ thuần Việt. C.Chỉ có thể thay từ thuần Việt đồng nghĩa cho từ Hán Việt. D.Cân nhắc để chọn từ đồng nghĩa thể hiện đúng nghĩa và sắc thái biểu cảm. 3.Dòng nào dưới đây không đúng với từ trái nghĩa? A.Một từ nhiều nghĩa có thể thuộc nhiều cặp từ trái nghĩa khác nhau. B.Từ trái nghĩa được sử dụng trong thể đối ,tạo sự tương phản . C.Từ trái nghĩa là những từ có nghĩa trái ngược nhau. D.Từ trái nghĩa là những từ có nghĩa khác nhau. Phần II.Tự luận(8 điểm) 1.Đọc bài thơ sau: Trẻ đi , già trở lại nhà, Giọng quê không đổi,sương pha mái đầu. Gặp nhau mà chẳng biết nhau, Trẻ cười hỏi : “Khách từ đâu đến làng?” (Hạ Tri Chương) Lưu ý các từ gạch chân và thực hiện các yêu cầu sau: a Chỉ ra các cặp từ trái nghĩa: b.Chỉ ra quan hệ từ: c.Chỉ ra đại từ : d.Từ “Trẻ” trong câu thơ đầu và từ “trẻ” ở câu thơ cuối là hai từ đồng âm hay một từ nhiều nghĩa ?Hãy giải thích vì sao ? . . 2.Hãy viết đoạn văn ngắn (5đến 10 câu)với câu chủ đề sau: “Hai câu thơ đầu bài thơ trên đã thể hiện tình yêu quê hương tha thiết của tác giả” theo cách diễn dịch. . . . . . . . Họ và tên : Thứ ngày tháng năm 200 Lớp: KIỂM TRA TIẾNG VIỆT 7 Phần I.Trắc nghiệm(2 điểm): 1. Điền vào chỗ trống cho hợp lý: -Đại. nhau. B.Chỉ có thể thay từ Hán Việt đồng nghĩa cho từ thuần Việt. C.Chỉ có thể thay từ thuần Việt đồng nghĩa cho từ Hán Việt. D.Cân nhắc để chọn từ đồng