Học sinh đọc kĩ câu hỏi sau và chọn chữ cái của câu có nội dung trả lời đúng nhất, ghi vào giấy bài làm ( mỗi câu trả lời đúng được 0.25đ):A. Câu 1: Cách nói nào sau đây vi phạm phương [r]
(1)PHỊNG GÍAO DỤC & ĐÀO TẠO KIỂM TRA TIẾT – MÔN TIẾNG VIỆT LỚP (Tiết 74) TP BN MA THUỘT Thời gian 45 phút (khơng kể thời gian giao đề)
- Năm học : 2009-2010
-I TRẮC NGHIỆM (3đ)
Học sinh đọc kĩ câu hỏi sau chọn chữ câu có nội dung trả lời nhất, ghi vào giấy bài làm ( câu trả lời 0.25đ):
Câu 1: Cách nói sau vi phạm phương châm cách thức giao tiếp?
A Con cà kê B Miệng năm miệng mười
C Thêm mắm thêm muối D Chữ tác đánh chữ tộ
Câu 2: Trong sống hàng ngày, người lớn thường nhắc nhở em không xưng hô “mày, tao”, vậy?
A Vì xưng hơ khơng lịch B Vì xưng hơ q thân mật C Vì xưng hơ trẻ D Vì xưng hơ q thơ tục Câu 3: Trong câu “mày trói chồng bà đi, bà cho mày xem !” có từ ngữ xưng hơ? A từ B từ C từ D từ Câu 4: Trong câu thơ sau, dùng lời dẫn nào?
“ Bố chiến khu, bố có việc bố Mày có viết thư kể kể
Cứ bảo nhà bình yên!” (Bếp lửa – Bằng Việt)
A Lời dẫn gián tiếp B Lời dẫn trực tiếp C Kết hợp hai lời dẫn Câu 5: Nguyễn Du sử dụng chủ yếu thủ pháp nghệ thuật để tả chị em Thuý Kiều? A Ẩn dụ B Nhân hóa C Nói D Liệt kê
Câu 6: Những từ “tà tà”, “thơ thẩn”, “nao nao”, “nho nhỏ”, “thanh thanh” thuật ngữ thuộc ngành nào?
A Ngữ văn B Địa lý C Hội hoạ D Chúng thuật ngữ Câu 7: Có cách làm tăng vốn từ?
A Lắng nghe cách nói người xung quanh B Tập thói quen tra từ điển, đọc nhiều sách báo C Tập sử dụng từ ngữ có điều kiện D Cả A B C
Câu 8: Phương thức biểu đạt thơ “Ánh trăng” Nguyễn Duy là:
A Tự trữ tình B Tự thuyết minh
C Trữ tình nghị luận D Thuyết minh nghị luận
Câu 9: Từ “đồng chí” thơ tên Chính Hữu có nghĩa là: A Cùng cảnh ngộ B Cùng quê hương C Cùng chung lí tưởng cách mạng D Cùng chiến đấu Câu 10: Em hiểu “tiết minh” gì?
A Thời gian người minh oan, rửa tội cho
B Thời gian người dọn dẹp nhà cửa cho sáng sủa, đẹp C Thời gian người viếng sửa sang mộ phần người thân D Thời gian người du xuân, ngắm cảnh
Câu 11: Đặc điểm thuật ngữ khác từ ngữ thơng thường?
A Khơng có tính đơn nghĩa B Khơng có tính biểu cảm
C Khơng có tính xác D Cả A B C sai
Câu 12: Câu thơ :
“ Có tài mà cậy chi tài,
Chữ tài liền với chữ tai vần” ( Truyện Kiều – Nguyễn Du) Có sử dụng phép chơi chữ dựa vào tượng ngơn ngữ?
A Từ nhiều nghĩa B Từ đồng nghĩa C Từ trái nghĩa D Từ đồng âm II TỰ LUẬN (7đ)
Câu 1: Từ vựng phát triển cách nào? Vẽ sơ đồ? (2đ) Câu 2: Thuật ngữ gì? Cho ví dụ ? (2đ)
(2)PHỊNG GÍAO DỤC & ĐÀO TẠO KIỂM TRA TIẾT – MÔN TIẾNG VIỆT LỚP (Tiết 74)
TP BUÔN MA THUỘT ĐÁP ÁN
- Năm học : 2009-2010
-I TRẮC NGHIỆM ( 3đ) Các câu đúng:
Câu 1A, câu 2A, câu 3D, câu 4C, câu 5A, câu 6D, câu 7D, câu 8A, câu 9C, câu 10C, câu 11D, câu 12D
II TỰ LUẬN (7đ)
Câu 1: Có hai cách phát triển từ vựng: - Cách 1: phát triển nghĩa từ.(0.5đ) - Cách 2: phát triển số lượng từ.(0.5đ) + Tạo từ ngữ
+ Mượn từ ngữ tiếng nước - Vẽ sơ đồ
Câu 2: Học sinh nêu định nghĩa SGK (1đ) Nêu VD.(1đ)
Câu 3: Học sinh viết đoạn văn gồm ý sau:
- Giới thiệu nhân vật anh niên truyện ngắn “ Lặng lẽ Sa Pa” Nguyễn Thành Long suy nghĩ, tình cảm nhân vật
- Tình cảm yêu mến trước người vui vẻ, cởi mở, giàu tình thương
- Khâm phục lòng nghề nghiệp, trách nhiệm với công việc, suy nghĩ sâu sắc công việc sống
- Anh gương để tuổi trẻ ngày học tập * Biểu điểm:
Học sinh viết đoạn văn có đủ ý Giữa câu có liên kết chặt chẽ, mạch lạc.(3đ) Học sinh viết đoạn văn chưa có đủ ý Câu văn chưa lưu loát thiếu hình ảnh GV tuỳ vào mức độ cụ thể điểm hợp lý
-Mượn từ tiếng nước Phát triển từ vựng
Phát triển nghĩa