Tiếng Việt 9-Tiết 138-Ôn tập

15 874 3
Tiếng Việt 9-Tiết 138-Ôn tập

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

GI¸O ¸N §IÖN Tö Môn: Tiếng Việt 9 NGƯỜI THỰC HIỆN Gi¸o viªn: Vũ Thị Thảo Tr­êng THCS Nh©n Hßa PHÒNG GIÁO DỤC HUYỆN VĨNH BẢO – HẨI PHÒNG TRƯỜNG THCS NHÂN HÒA TiÕt 138:¤n tËp tiÕng ViÖt Các đơn vị kiến thức đã học 1. Khởi ngữ và thành phần biệt lập. 2. Liên kết câu và liên kết đoạn văn. 3. Nghĩa tường minh và hàm ý Thø 7 – ngµy 22 th¸ng 03 n¨m 2008 Bµi 27: <TiÕt 138> c) Đến lượt cô gái từ biệt. Cô chìa tay ra cho anh nắm, cẩn trọng, rõ ràng, như người ta cho nhau cái gì chứ không phải lqà cái bắt tay. Cô nhìn thẳng vào mắt anh - những người con gái sắp xa ta, biết không bao giờ gặp ta nữa, hay nhìn ta như vậy. d) Thưa ông, chúng chau ở Gia Lâm lên đấy ạ. Đi bốn năm hôm mới lên đến đây, Vất vả quá! Thø 7 – ngµy 22 th¸ng 03 n¨m 2008 Bµi 27: <TiÕt 138> I. Khởi ngữ và thành phần biệt lập. 1. Ví dụ: a) Xây cái lăng ấy cả làng phục dịch, cả làng gánh gạch, đập đá, làm phu hồ cho nó. (Làng, Kim Lân) b) Tim tôi cũng đập không rõ. Dường như vật duy nhất vẫn bình tĩnh, phớt lờ mọi biến động chung là chiếc kim đồng hồ. “Lê Minh Khuê, những ngôi sao xa xôi” Bảng tổng kết về khởi ngữ và các thành phần biệt lập KHỞI NGỮ KHỞI NGỮ THÀNH PHẦN BIỆT LẬP THÀNH PHẦN BIỆT LẬP Tinh thái Tinh thái Cảm thán Cảm thán Gọi - đáp Gọi - đáp Phụ ch Phụ ch ú ú Xây các Xây các lăng ấy lăng ấy Dường Dường như như Vất vả quá Vất vả quá Thưa ông Thưa ông Những Những người con người con gái nhìn ta gái nhìn ta như vậy như vậy a) Khởi ngữ là thành phần đứng trước chủ ngữ để nêu nên đề tài được nói đến trong câu trước khởi ngữ, thuờng có thêm các quan hệ từ về, đối với b) Thành phần biệt lập: là những bộ phận không tham gia vào việc diễn đạt nghĩa sự việc của câu. * Thành phần tình thái: Được dùng để thể hiện cách nhìn của người nói đối với sự việc được nói đến trong câu * Thành phần cảm thán: Được dùng để bộc lộ tâm lí của người nói (vui, buồn, mừng, giận .) 2 -Lý thuyết Thø 7 – ngµy 22 th¸ng 03 n¨m 2008 Bµi 27: <TiÕt 138> I. Khởi ngữ và thành phần biệt lập. 1 -Ví dụ: * Thành phần gọi đáp: được dùng để tạo lập hoặc duy trì quan hệ giao tiếp. * Tìm thành phần phụ chú trong các đoạn trích sau: * Thành phần phụ chú: được dùng để bổ sung một số chi tiết cho nội dung chính của câu. – Chúng tôi, mọi người - kể cả anh, đêu tưởng con bé đứng yên đó thôi (Nguyễn Quang Sáng) – Giáo dục tức là giải phóng. Nó mo ra cánh cửa dẫn đến hoà bình, công lí. Những người nắm giữ chìa khoá công lí. Những người nắm vững chìa khoá của cánh cửa này – các thầy cô giáo, các bậc cha mẹ, đặc biệt là những người mẹ.- Gánh một trách nhiệm vô cùng quan trọng. (chìa khoá của tương lai) -Cô bé nhà bên (có ai ngờ) -Cũng vào du kích Hôm gặp tôi vẫn cười khúc khích mắt đen tròn (thương thương quá đi thôi) - Bước vào thế kỉ mới, muốn “sánh vai cùng các cương quốc năm châu“ thì chung ta phải lấp đầy hànhg trang bằng những điểm mạnh, vứt bỏ những điểm yếu. muốn vậy thì khâu đầu tiên, có ý nghĩa quyết dịnh là hãy làm cho loqps trẻ - những người chủ thực sự của đát nước trong thế kỉ tới - nhận ra điều đó. * Thành phần phụ chú thường được đặt giữa hai dấu gạch ngang, hai dấu phẩy, hai dâu ngoặc đơn hoặc giữa một dấu gạch ngang với một dấu phẩy. nhiều khi thành phần phụ chú còn đặt sau dấu hai chấm. ? Ý nào sau đây nêu nhận xét không đúng về khởi ngữ: A - Khởi ngữ là thành phần đứng trước chủ ngữ . B - Khởi ngữ nêu nên đề tài được nói đến trong câu . C – có thể thêm một số quan hệ từ vào trước khởi ngữ D - Khởi ngữ là thành phần không thể thiếu trong câu Nối thành phần biệt lập ở cột A sao cho phù hợp với khái niệm ở cột B CỘT A CỘT A CỘT B CỘT B a) Được dùng để tạo lập hoặc a) Được dùng để tạo lập hoặc duy trì quan hệ giáo tiêp duy trì quan hệ giáo tiêp 1. Gọi đáp 1. Gọi đáp b) Được dùng để bổ sung một số b) Được dùng để bổ sung một số chi tiết cho nội dung chính thuộc chi tiết cho nội dung chính thuộc câu câu 2. Phụ chú 2. Phụ chú c) Được dùng để thể hiện cách c) Được dùng để thể hiện cách nhìn thuộc người nói định nghĩa nhìn thuộc người nói định nghĩa sự việc được nói đến ở câu sự việc được nói đến ở câu 3. Tình thái 3. Tình thái d) Được dùng bộc lộ tâm lí thuộc d) Được dùng bộc lộ tâm lí thuộc người nói người nói 4. Cảm thán 4. Cảm thán Bài tập 1: Em hãy tìm những câu thơ, câu văn trong chương trình Ngữ văn 9 có chứa thành phần biệt lập hoặc khởi ngữ Bài tập 2: a) Hãy xác định thành phần biệt lập trong câu ca dao sau: Bầu ơi, thương lấy bí cùng Tuy rằng khác giống nhưng chung một giàn b) Em hãy chuyển từ in đậm trong câu văn sau thành khởi ngữ • Nó làm bài tập rất cẩn thận • Bài tập thì nó làm rất cẩn thận • Tôi hiểu rồi .nhưng tôi chưa giải được • .Hiểu thì tôi hiểu rồi nhưng tôi chưa giải được 2 - Lý thuyết Thø 7 – ngµy 22 th¸ng 03 n¨m 2008 Bµi 27: <TiÕt 138> I. Khởi ngữ và thành phần biệt lập. 1 - Ví dụ: 3 - Bài tập: Bài tập 4: Em hãy đặt câu có chứa thành phần khởi ngữ hoặc thành phần biệt lập để giới thiệu về truyện ngắn Bến quê của Nguyễn Minh Châu Bài tập 5: Viết đoạn văn ngắn giới thiệu về truyện ngắn Bến quê của nguyễn Minh Châu trong đó có ít nhất một câu có chứa khởi ngữ và một câu có chứa thành phần tình thái 2 - Lý thuyết Thø 7 – ngµy 22 th¸ng 03 n¨m 2008 Bµi 27: <TiÕt 138> I. Khởi ngữ và thành phần biệt lập. 1 - Ví dụ: 3 – Bài tập: . Bài tập: Bài tập 4: Em hãy đặt câu có chứa thành phần khởi ngữ hoặc thành phần biệt lập để giới thiệu về truyện ngắn Bến quê của Nguyễn Minh Châu Bài tập. 4. Cảm thán Bài tập 1: Em hãy tìm những câu thơ, câu văn trong chương trình Ngữ văn 9 có chứa thành phần biệt lập hoặc khởi ngữ Bài tập 2: a) Hãy xác

Ngày đăng: 03/06/2013, 01:26

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan