Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống
1
/ 17 trang
THÔNG TIN TÀI LIỆU
Thông tin cơ bản
Định dạng
Số trang
17
Dung lượng
632 KB
Nội dung
Ki n th c Ti ng Vi t ã ôn tập Công dụng 1. Khởi ngữ Là thành phần câu đứng trớc chủ ngữ để nêu lên đề tài nói đến trong câu. 2. Thành phần tình thái Đợc dùng để thể hiện cách nhìn của ngời nói đối với sự việc đợc nói đến trong câu. 3. Thành phần cảm thán Đợc dùng để bộc lộ tâm lý của ngời nói (vui, buồn, mừng, giận ) 4. Thành phần ph chú Đợc dùng để bổ sung một số chi tiết cho nội dung chính của câu. 5. Thành phần gọi đáp Đợc dùng để tạo lập hoặc duy trì quan hệ giao tiếp. Em hãy nhắc lại những kiến thức vừa đợc ôn tập ở tiết trớc ( tiết 138) ? Các đoạn văn trong một văn bản cũng nh các câu trong một đoạn văn phải liên kết chặt chẽ với nhau về nội dung và hình thức. Liên kết nội dung Các đoạn văn phải phục vụ chủ đề chung của văn bản, các câu phải phục vụ chủ đề của đoạn văn (liên kết chủ đề.) Các đoạn văn và các câu phải đợc sắp xếp theo một trình tự hợp lí ( liên kết lô-gic). Liên kết nội dung Các đoạn văn phải phục vụ chủ đề chung của văn bản, các câu phảiphục vụ chủ đề của đoạn văn ( liên kết chủ đề ). Các đoạn văn và các câu phải đợc sắp xếp theo một trình tự hợp lí ( liên kết lô-gic). Liên kết hình thức ( thông qua các phép liên kết ) Phép lặp từ ngữ : là phép liên kết lặp ở câu đứng sau từ ngữ đã có ở câu đứng trớc. Phép đồng nghĩa, trái nghĩa, liên tởng : là phép liên kết bằng cách dùng các từ đồng nghĩa, trái nghĩa hoặc cùng trờng liên tởng với từ ngữ đã có ở câu trớc. Phép thế : là phép liên kết bằng cách dùng ở câu đứng sau các từ ngữ có tác dụng thay thế từ ngữ ở câu trớc. Phép nối : là phép liên kết câu bằng cách dùng ở câu đứng sau các từ ngữ biểu thị quan hệ với câu trớc. - Lớp tôi có nhiều bạn học giỏi. Học giỏi để ngày mai lập nghiệp Đợc mùa chớ phụ ngô khoai, Đến khi thất bát lấy ai bạn cùng. Ong vàng, ong vò vẽ, ong mật tranh nhau hút mật. Chúng đuổi cả đàn bớm. Trời còn ma nhiều lắm. Nhng ma nhiều sẽ tốt cho cây lúa . Bài tập 1và 2 ( SGK/ 110) Hãy cho biết mỗi từ in đậm ( m u đỏ) trong các đoạn trích dới đây thể hiện phép liên kết nào? Ghi kết quả tìm đ ợc vào phiếu học tập. a. ở rừng mùa này thờng nh thế. Ma. Nhng ma đá. Lúc đầu tôi không biết. Nhng rồi có tiếng lanh canh gõ trên nóc hang. Có cái gì vô cùng sắc xé không khí ra từng mảnh vụn. Gió. Và tôi thấy đau, ớt ở má. (Lê Minh Khuê, Những ngôi sao xa xôi) b. Từ phòng bên kia một cô bé rất xinh mặc chiếc áo may ô con trai và vẫn còn cầm thu thu một đoạn dây sau lng chạy sang. Cô bé bên nhà hàng xóm đã quen với công việc này. Nó lễ phép hỏi Nhĩ: Bác cần nằm xuống phải không ạ? (Nguyễn Minh Châu, Bến quê) c. Nhng cái com - pa kia lấy làm bất bình lắm, tỏ vẻ khinh bỉ, cời kháy tôi nh cời kháy một ngời Pháp không biết đến Nã Phá Luân, một ng ời Mỹ không biết đến Hoa Thịnh Đốn vậy! Rồi nói: - Quên à! Phải, bây giờ cao sang rồi thì để ý đâu đến bọn chúng tôi nữa! Tôi hoảng hốt đứng dậy nói: - Đâu có phải thế! Tôi (Lỗ Tấn, Cố hơng) PhÐp liªn kÕt Lặp từ ngữ Đồng nghĩa, trái nghĩa và liên tưởng. Thế Nối Từ ngữ tương ứng Yêu cầu: Xác định phép liên kết (BT 1/Tr110) và ghi kết quả phân tích của bài tập vào bảng tổng kết sau: Bảng tổng kết về các phép liên kết đã học Hoạt động nhóm bàn (thời gian: 2 phút) Phép liên kết Lặp từ ngữ Đồng nghĩa, trái nghĩa và liên tởng. Thế Nối Từ ngữ tơng ứng áp án cô bé (b) Nó (b) thế (c) Nhng, nhng rồi, và (a) Bảng tổng kết về các phép liên kết đã học Chọn đáp án đúng! Câu hỏi: Liên kết câu và liên kết đoạn văn đợc thể hiện trên những phơng diện nào? A. Liên kết về nội dung. B. Liên kết về hình thức. C. Cả A và B đều đúng. D. Cả A và B đều sai. - Nghĩa tờng minh: phần thông báo đợc diễn đạt trực tiếp bằng từ ng trong câu; Hàm ý: phần thông báo tuy không đợc diễn đạt trực tiếp bằng từ ng trong câu nhng có thể suy ra từ nh ng ng từ ú. - iều kiện để sử dụng hàm ý: khi ngời nói có ý đa hàm ý vào trong câu, ngời nghe phải có nng lực nhận biết và giải đoán hàm ý đó. Thế nào là nghĩa tờng minh và hàm ý? Nêu điều kiện để sử dụng hàm ý? Chiếm hết chỗ Một ngời ăn mày hom hem, rách rới, đến cửa nhà giàu xin ăn. Ngời nhà giàu không cho, lại còn mắng : - Bớc ngay! Rõ trông nh ngời ở dới địa ngục mới lên ấy ! Ngời ăn mày nghe nói vội trả lời : - Phải, tôi ở dới địa ngục mới lên đấy ! Ngời nhà giàu nói : - Đã xuống địa ngục, sao không ở hẳn duới ấy, còn lên đây làm gì cho bẩn mắt ? Ngời ăn mày đáp : - Thế không ở đợc nên mới phải lên. ở dới ấy các nhà giàu chiếm hết cả chỗ rồi ! (Theo Trơng Chính Phong Châu , Tiếng cời dân gian Việt Nam) [...]... Ngêi ¨n mµy mn nãi víi ngêi nhµ giµu r»ng: “ §Þa ngơc lµ chç cđa c¸c «ng” Bài tập 2- SGK/111 a) Tuấn hỏi Nam: - Cậu thấy đội bóng huyện mình chơi có hay không ? Nam bảo : - Tớ thấy họ ăn mặc rất đẹp Đáp án Từ câu in đậm, có thể hiểu “Đội bóng chơi không hay” Người nói cố ý vi phạm phương châm quan hệ (nói lạc đề) Bài tập 2 – SGK/111 b) Lan hỏi Huệ : - Huệ báo cho Nam, Tuấn và Chi sáng mai đến trêng... tiếtmạch lạc? 7.Yếu tố nào nội văn bản trở của học hơm nay? 6 Một trong hai nào bộc ơn tập lí nên người nói? nội dung người? nói tới tiếp? với sự câu ? hệ giaolồichính của việc được nói đến trong câu ? người nói đối 1 C A M T H A N 2 G O I 3 T N H T H A 4 P H U C H U 5 N G U N G Ơ N 6 L I Ê N K Ê T C Â U 7 L I Ê N K Ê T V Ă N B A N I Đ A P I LÀ NỘI DUNG CỦA TIẾT 138 VÀ 1 39 ? Ơ N T Â P T I Ê N G V I Ê... P H U C H U 5 N G U N G Ơ N 6 L I Ê N K Ê T C Â U 7 L I Ê N K Ê T V Ă N B A N I Đ A P I LÀ NỘI DUNG CỦA TIẾT 138 VÀ 1 39 ? Ơ N T Â P T I Ê N G V I Ê T Bµi cò: Häc thc lßng lÝ thut «n tËp cđa tiÕt 138,1 39 Lµm bµi tËp trong s¸ch bµi tËp Bµi míi: So¹n bµi Lun nãi: nghÞ ln vỊ ®o¹n th¬, bµi th¬ - Yªu cÇu: LËp dµn ý cho ®Ị bµi (phÇn 2 SGK/112) vµ tËp tr×nh bµy bµi nãi cđa m×nh . N LÀ NỘI DUNG CỦA TIẾT 138 VÀ 1 39 ? 7 Ô N T Â P T I Ê N G V I Ê T Bài cũ: Học thuộc lòng lí thuyết ôn tập của tiết 138,1 39. Làm bài tập trong sách bài tập. Bài mới: Soạn bài Luyện nói:. tiếp. Em hãy nhắc lại những kiến thức vừa đợc ôn tập ở tiết trớc ( tiết 138) ? Các đoạn văn trong một văn bản cũng nh các câu trong một đoạn văn phải liên kết chặt chẽ với nhau về nội dung. lô-gic). Liên kết nội dung Các đoạn văn phải phục vụ chủ đề chung của văn bản, các câu phảiphục vụ chủ đề của đoạn văn ( liên kết chủ đề ). Các đoạn văn và các câu phải đợc sắp xếp theo một