Kiểm tra bài cũ: Nối các thành phần ở cột A với các câu chứa thành phần ấy ở cột B cho phù hợp: A 1. Cảm thán 2. Tình thái 3. Gọi đáp 4. Khởi ngữ 5. Phụ chú B a. Ôi! hàng tre xanh xanh Việt Nam. b. Suốt đời Nhĩ đã từng đi tới không sót một xó xỉnh nào trên trái đất, đây là một chân trời gần gũi mà lại xa lắcvì chIa bao giờ đi cái bờ bên kia sông Hồng ngay trIớc cửa sổ nhà mình. c. Sang tháng 10, nhất định anh đi lại đIợc. d. Dạ, con cũng thấy nhI hôm qua e. Xây cái lăng ấy cả làng phục dịch, cả làng gánh gạch, đập đá, làm phu hồ cho nó. Các đoạn văn trong một văn bản cũng nhI các câu trong một đoạn văn phải liên kết chặt chẽ với nhau về nội dung và hình thức. 1. Về nội dung: - : các đoạn văn phải Phục vụ chủ đề chung của văn bản, các câu phải phục vụ chủ đề của đoạn văn. - : các đoạn văn và các câu phải đIợc sắp xếp theo một trình tự hợp lí. 2. Về hình thức: các câu và các đoạn văn có thể đIợc liên kết nới nhau bằng một số biện pháp chính sau: - lặp lại ở câu đứng sau từ ngữ đã có ở câu trIớc. - !: Sử dụng ở cau đứng sau các từ ngữ đồng nghĩa, trái nghĩa hoặc cùng trIờng liên tIởng với từ ngữ đã có ở câu trIớc. - : Sử dụng ở câu đứng sau các từ ngữ có tác dụng thay thế từ ngữ đã có ở câu trIớc. - ": Sử dụng ở câu đứng sau các từ ngữ biểu thị quan hệ với câu trIớc. Bài tập 1: #$%&'()'*+ , -.%/01 a. ở rừng mùa này thIờng nhI thế. MIa. Nhng mIa đá. Lúc đầu tôi không biết. Nhng rồi có tiếng lanh canh gõ trên nóc hang. Có cái gì vô cùng sắc xé không khí ra từng mảnh vụn. Gió. Và tôi thấy đau, Iớt ở má. b. Từ phòng bên kia một cô bé rất xinh mặc chiếc áo may ô con trai và vẫn còn cầm thu thu một đoạn dây sau lIng chạy sang. Cô bé bên nhà hàng xóm đã quen với công việc này.Nó lễ phép hỏi Nhĩ: Bác cần nằm xuống phải không ạ?. c. Những cái com-pa kia lấy làm bất bình lắm, tỏ vẻ khing bỉ, cIời kháy tôi nhI cIới kháy một ngIời Pháp không biết đến Nã Phá Luân, một ngIời Mĩ không biết đến Hoa Thịnh Đốn vậy! Rồi nói: - Quên à! Phải, Bây giờ cao sang rồi thì còn để ý đâu đến bọn chúng tôi nữa! Tôi hoảng hốt, đứng dậy nói: - Đâu có phải thế! Tôi . Bài tập 2: Ghi kết quả phân tích ở bài tập 1 vào bảng tổng kết theo mẫu sau: Phép liên kết Lặp từ ngữ Đồng nghĩa, trái nghĩa và liên tI ởng Thế Nối Từ ngữ tI ơng đIơng bảng tổng kết về các phép liên kết đ học:ã Cô bé - nó Cô bé cô bé Thế Nhng, nhng rồi, Và Bài tập 3: Nêu rõ sự liên kết về nội dung, hình thức giữa các câu trong đọan văn sau về truyện ngắn bến quê của Nguyễn Minh Châu: 234 là một truyện ngắn đặc sắc trong tập truyện cùng tên của Nguyễn Minh Châu. Về nội dung, tác phẩm chứa đựng những suy ngẫm, trải nghiệm sâu sắc của nhà văn về con ngIời và cuộc đời, thức tỉnh ở mọi ngIời sự trân trọng những vẻ đẹp và giá trị bình di, gần gũi của gia đình, của quê hIơng. Về nghệ thuật, truyện ngắn nổi bật ở sự miêu tả tâm lý tinh tế, nhiều hình ảnh giầu tính biểu tIợng,cách xây dựng tình huống, trần thuật theo dòng tâm trạng của nhân vật . Chắc chắn, 234 sẽ có sức neo đậu lâu bền trong tâm hồn ngIời đọc. Nx sự LK trong đoạn văn: 1.Nội dung: - LK chủ đề: các câu văn đều phục vụ chủ đề chung của đoạn văn: giới thiệu truyện ngắn Bến quê. - LK lo- gic: các ý trong đoạn văn đIợc sắp xếp theo trình tự hợp lí: + Nội dung + Nghệ thuật +Khẳng định giá trị tác phẩm 2 .Hình thức : các câu văn liên kết với nhau: + phép lặp : Về , truyện ngắn . + phép thế : truyện ngắn , tác phẩm. Bài tập bổ sung: Nhận xét cách dùng từ ngữ liên kết ( qua từ in đậm) trong đoạn văn sau. Từ đó em rút ra chú ý gì khi sử dụng phép liên kết vào việc LK câu văn, đoạn văn? Thanh Hải tên khai sinh là Phạm Bá Ngoãn, quê ở huyện Phong Điền, tỉnh Thừa Thiên Huế. Thanh Hải là một trong những cây bút có công xây dựng nền văn học cách mạng ở miền Nam từ những ngày đầu. Những ngày cuối đời, khi Thanh Hải nằm trên giIờng bệnh, Thanh Hải đã gửi gắm tất cả tấm lòng, tình cảm và những suy nghĩ sâu lắng của đời mình vào bài thơ mùa xuân nho nhỏ. Bài thơ thể hiện niềm yêu mến thiết tha với cuộc sống, với đất nIớc và Iớc nguyện chân thành của Thanh Hải. Nhận xét: - Đoạn văn sử dụng phép lặp từ ngữ (từ Thanh Hải) để liên kết câu. - NhIng dùng quá nhiều nên mắc lỗi lặp từ ngữ làm cho đoạn văn lủng củng, không sinh động. Chú ý khi sử dụng phép LK: - Cần lựa chọn phép LK cho phù hợp. - Kết hợp các phép LK cho linh hoạt Bài tập 1: Đọc truyện cIời sau và cho biết ngIời ăn mày muốn nói điều gì với ngIời nhà giàu qua câu in đậm: Chiếm hết chỗ Một ngIời ăn mày hom hem, rách rIới, đến cửa nhà giàu xin ăn. ngIời nhà giàu không cho lại còn mắng: - BIớc ngay, rõ trông nhI ngIời ở dIới địa ngục mới lên ấy! NgIời ăn mày nghe nói, vội trả lời: - Phải, tôi ở dIới địa ngục mới lên ấy! NgIời nhà giàu nói: - Đã xuống địa ngục sao không ở hẳn dIới ấy, còn lên đây làm gì cho bẩn mắt? NgIời ăn mày đáp: - Thế không ở đIợc lên mới phải lên. ở dới ấy các nhà giàu chiếm hết cả chỗ rồi! Hàm ý: Địa ngục là nơi giành cho những kẻ nhà giàu nhI ông. Bài tập 2: Tìm hàm ý của các câu in đậm dIới đây. Cho biết trong mỗi trIờng hợp, hàm ý đã đIợc tạo ra bằng cách cố ý vi phạm phIơng châm hội thoại nào? a, Tuấn hỏi Nam: - Cậu thấy đội bóng huyện mình chơi có hay không? Nam bảo: - Tớ thấy họ ăn mặc rất đẹp. b, Lan hỏi Huệ: - Huệ báo cho Nam, Tuấn và Chi sáng mai đến trIờng chIa? - Tớ báo cho Chi rồi. Huệ đáp. Hàm ý: Đội bóng chơi không hay (hoặc tớ không muốn bàn luận về vấn đề này). NgIời nói cố ý vi phạm phIơng châm quan hệ (nói không đúng đề tài). Hàm ý: Tớ vẫn chIa báo cho Nam và Tuấn. NgIời nói cố ý viphạm phIơng châm về lIợng. 5 2 3 8 4 5 6 7 C m t h n G i P T è N H T H I P H C H K H I N G T N G M I N H H M í L I ấ N K T V N B N Câu 1: Th nh phần nào bộc lộ tâm lí của ngời nói? Câu 6: Phần thông báo đợc diễn đạt bằng các từ ngữ trong câu đợc gọi là phần nghĩa nào? Câu 5: Từ gạch chân trong câu văn sau là thành phần gì? Đối với tôi, tôi luôn cố gắng học tập chăm chỉCâu 4: Thành phần nào bổ sung 1 hoặc một số chi tiết của câu? Câu 3: Câu thơ Hình nh thu đã về sử dụng thành phần biệt lập nào? Câu 2: Thành phần nào dùng để tạo lập hay duy trì quan hệ giao tiếp? Từ khóa: Những đơn vị kiến thức trong các ô chữ gợi cho em nghĩ đến từ khóa chính của 2 tiết học là gì? Câu 7: Thành phần thông báo không đợc diễn đạt trực tiếp Bằng các từ ngữ trong câu nhng có thể suy ra từ các từ ngữ ấy gọi là gì? Câu 8: Sự nối kết ý nghĩa giữa câu với câu, đoạn văn với đoạn văn bằng các phép liên kết gọi là gì? . đoạn văn: 1.Nội dung: - LK chủ đ : các câu văn đều phục vụ chủ đề chung của đoạn văn: giới thiệu truyện ngắn Bến quê. - LK lo- gic: các ý trong đoạn văn đIợc sắp xếp theo trình tự hợp l : + Nội. định giá trị tác phẩm 2 .Hình thức : các câu văn liên kết với nhau: + phép lặp : Về , truyện ngắn . + phép thế : truyện ngắn , tác phẩm. Bài tập bổ sung: Nhận xét cách dùng từ ngữ liên kết. giàu không cho lại còn mắng: - BIớc ngay, rõ trông nhI ngIời ở dIới địa ngục mới lên ấy! NgIời ăn mày nghe nói, vội trả lời: - Phải, tôi ở dIới địa ngục mới lên ấy! NgIời nhà giàu nói: - Đã xuống