MA TRẬN ĐỀ KIỂM TRA TIẾNG VIỆT LỚP 9, HỌC KỲ 2 Nội dung Nhận biết Thông hiểu Vận dụng thấp Vận dụng cao Tổng TN TL TN TL TN T L T N TL KHỞI NGỮ Nhận diện khởi ngữ trong câu(C1) Chuyển câu cókhởi ngữ thành câu không có KN(C11) Số câu 1 Số điểm:0,25đ Tỉ lệ 2.5% Số câu 1 Số điểm:0.25đ Tỉ lệ 2.5% Số câu:2 Số điểm:0.,5đ Tỉ lệ:5% CÁC TPBL -Hiểu công dụng của TPBL trong câu(C6) Viết đoạn văn có sử dụng TPBL Số câu 1 Số điểm:0,25đ Tỉ lệ 2,5% Số câu 1 Số điểm:3đ Tỉ lệ 30% Số câu:2 Số điểm:3.25đ Tỉ lệ:32.5% LIÊN KẾT CÂU , LK ĐOẠN VĂN Nhận biết phép liên kết giữa các câu trong ĐVăn (C2) Sửa được một số lôĩ về LK Số câu 1 Số điểm:0,25đ Tỉ lệ 2,5% Số câu 1 Số điểm:2 Tỉ lệ20 % Số câu2 Số điểm:2.25 Tỉ lệ2.25 NGHĨA TƯỜNG MINH, HÀM Ý Nhận biết được nghĩa tường minh, hàm ý(C3) Giải đoán(hiểuđược hàmý) trong văn cảnh cụ thể(C7) Sử dụng hàm ý trong tình huống giao tiếp cụ thể(C12) Số câu 1 Số điểm:0,25 Tỉ lệ 2.5 Số câu 1 Số điểm:0,25đ Tỉ lệ2,5% Số câu 1 Số điểm:0,25đ Tỉ lệ2,5% Số câu 3 Số điểm:0,75đ Tỉ lệ,7,5% TỪ ĐỊA PHƯƠN G Nhận biết được từ ngữ địa phương(C4) Số câu 1 Số điểm:0.25 lệ 2.5% Số câu 1 Số điểm:0.25 lệ 2.5% TK NGỮ PHÁP Nhận diện hiện tượng chuyển từ loại(C5) Nhận diện các TP câu ( KN, TN, CN,VN ) Hiểu được chức năng kiểu câu chia theo mục đích nói(C8, C9); giá trị sử dụng của kiểu câu chia theo cấu tạo (C 10) Số câu 1 Số điểm:0.25 lệ 2.5% Số câu 1 Số điểm:2 Tỉ lệ20 % Số câu 3 Số điểm:0,75đ Tỉ lệ,7,5% Số câu 5 SĐ: 3 TL: 30% Tổng số câu Tổng số điểm: Tỉ lệ % Số câu:6 Số điểm:3.25đ Tỉ lệ:32.5% Số câu:6 Số điểm:3.25đ Tỉ lệ: 32.5% Số câu:3 Số điểm:3.5đ Tỉ lệ: 35 % Số câu 15 Số điểm : 10 ĐỀ KIỂM TRA TIẾNG VIỆT 9 KỲ II ( chính thức ) I.Trắc nghiệm(3đ): Trả lời theo yêu cầu của câu hỏi, mỗi câu đúng 0,25 đ 1. Câu văn chứa thành phần khởi ngữ là câu: A. Còn về mèo nhà tôi có hai con. B. Nhà tôi có hai con mèo. C. Tôi đã đọc quyển sách này rồi. D. Anh ấy hiền nhất trong lớp tôi. 2. Chỉ ra phép liên kết trong đoạn văn sau: “ Văn nghệ đã làm cho tâm hồn họ thực được sống . Lời gửi của văn nghệ là sự sống. Sự sống ấy tỏa đều cho mọi vẻ, mọi mặt của tâm hồn. Văn nghệ nói chuyện với tất cả tâm hồn chúng ta, không riêng gì trí tuệ, nhất là tri thức. ( Nguyễn Đình Thi- Tiếng nói của văn nghệ) A. Phép lặp B. Phép thế C. Phép nối D. Phép đồng nghĩa 3. Câu văn có chứa hàm ý là câu : A. Anh cứ yên tâm, còn nước còn tát. B. Anh thanh niên vừa vào vừa kêu lên. C. Ô ! Cô còn quên chiếc mùi soa đây này. D. Anh thanh niên giật mình nói to. 4. Câu văn sau có mấy từ địa phương: “Mẹ nó đâm nổi giận quơ đũa bếp dọa đánh, nó phải gọi nhưng lại nói trổng ”? A. 3 từ B. 4 từ C. 1 từ D. 2 từ 5. Từ in đậm trong câu văn sau thuộc từ loại: “Làm khí tượng, ở được cao thế mới là lí tưởng chứ.” ( Nguyễn Thành Long, Lặng lẽ SaPa) A. Tính từ B. Danh từ C. Động từ D. Thán từ 6. Em hiểu, cụm từ “thưa ông” trong câu sau được dùng để làm gì: “ Thưa ông, bà nhà cho mời ông về ạ”. A. Lời gọi B. Lời đáp C. Lời hàm ý D. Lời tự thuật 7. Câu tục ngữ không có hàm ý tương tự như câu “Tôn sư trọng đạo”: A. Học thầy không tày học bạn. C. Muốn sang thì bắc cầu Kiều Muốn con hay chữ thì yêu lấy thầy. B. Nhất tự vi sư, bán tự vi sư D. Không thầy đố mày làm nên. 8. Câu nghi vấn “…Giận quá và không kịp suy nghĩ, anh vung tay đánh vào mông nó và hét lên: - Sao mày cứng đầu quá vậy, hả? “( Nguyễn Quang Sáng- Chiếc lược ngà), dùng để: A. Bộc lộ cảm xúc B. Hỏi C. Yêu cầu, đề nghị D. Thông báo 9. Câu : “ Thôi nào - Bác nói - Đừng buồn nữa, cháu ơi, về nhà mẹ cháu với bác đi.”là câu trần thuật dùng để yêu cầu, đúng hay sai: A. Sai B. Đúng 10. Câu in đậm trong đoạn “Vỏ quả bom nóng. Một dấu hiệu chẳng lành.”, vốn là một bộ phận của câu đứng trước được tách ra.Theo em tác giả tách như vậy là để: A. Nhấn mạnh nội dung của bộ phận được tách ra. B. Nhấn mạnh đề tài của câu. C. Nhấn mạnh chủ thể được nói đến trong câu. D. Làm cho câu văn hay hơn. 11. Viết lại câu sau bằng cách chuyển phần in đậm thành khởi ngữ: Tôi hiểu rồi nhưng tôi chưa giải được . ……………………………………………………………………………………………………… …… 12. Viết một câu có hàm ý từ chối: Lan: Bình ơi! Tối nay chúng mình đi xem ca nhạc đi. Bình:…………………………………………………………………………………… II.Tự luận(7đ) Câu 1. (2đ) Xác định thành phần khởi ngữ, trạng ngữ, chủ ngữ, vị ngữ trong các câu sau: a. Giờ đây, với người nghệ sĩ, họ phải là người cảm thông sâu sắc với những vui buồn của nhân dân. b. Tất tưởi, chị ấy chạy ra cửa. c. Về trí thông minh thì không ai bằng nó. d. Còn về diện mạo tôi, nó không đễn nỗi đen cháy như các bạn có thể nghĩ về một kẻ chẳng quan tâm tí gì đến da dẻ của mình lạo sống ở vào khoảng chín hoặc mười độ vĩ tuyến miền xích đạo. (Đ. Đi-phô, Rô-bin-xơn ngoài đảo hoang) Câu 2. (2đ) Tìm và sửa các lỗi liên kết về hình thức trong các đoạn văn sau: a. Hươu và Rùa là đôi bạn thân. Kẻ ở cạn, người ở nước nhưng luôn giúp đỡ nhau trong hoạn nạn khó khăn. Mặc cho kẻ xấu hãm hại, tình bạn của nó vẫn luôn bền vững. b. Với bộ răng khỏe cứng, loài nhện khổng lồ này có thể cắn thủng cả giày da. Mọi biện pháp chống lại nó vẫn chưa có kết quả vì chúng sống lâu dưới mặt đất. (Báo) Câu 3. (3đ) Hãy viết một đoạn văn ngắn giới thiệu truyện ngắn mà em thích, trong đó có ít nhất một câu chứa thành phần phụ chú và một câu chứa thành phần tình thái (hoặc cảm thán) * Có gạch dưới và chỉ ra các thành phần khởi ngữ và tình thái (hoặc cảm thán) ĐÁP ÁN-BIỂU ĐIỂM I.Trắc nghiệm(3đ) 11. Chuyển: Hiểu thì tôi hiểu rồi nhưng giải thì tôi chưa giải được. 12. A : Ngày mai, đi chơi với tớ nhé? B: Mẹ tớ khó tính lắm. ( hoặc “ Mai tớ bận việc rồi.” …. Hoặc tùy theo ý sáng tạo của Hs nhưng thể hiện được hàm ý phù hợp) II.Tự luận (7đ) Câu 1. Mỗi câu 0,5đ TN KN CN VN a. Giờ đây, với người nghệ sĩ, họ phải là người cảm thông sâu sắc với những vui buồn của nhân dân. b. Tất tưởi, chị ấy //chạy ra cửa. TN CN VN c.Về trí thông minh thì không ai //bằng nó. KN CN VN VN d.Nhân buổi ế hàng, năm ông thầy bói //ngồi chuyện gẫu với nhau. KN Câu 2.(2đ) a. Dùng từ nó là sai. Vì cả Hươu và Rùa ->số nhiều -> dùng chúng nó b. Sai ở từ: nó (c2), nó không thể thay thế cho từ loài nhện vì từ loài nhện chỉ số nhiều, nó chỉ số ít -> Sửa lại : Với bộ răng khỏe cứng,loài nhện khổng lồ này có thể cắn thủng cả giày da. Mọi biện pháp chống lại chúng vẫn chưa có kết quả vì chúng sống lâu dưới mặt đất. (Báo) * Mỗi câu đúng 1đ, trong đó : nhận ra lỗi: 0.5đ ; sửa được: 0.5đ Câu 3.(3đ) Viết một đoạn văn ngắn giới thiệu truyện ngắn mà em thích, trong đó có ít nhất một câu chứa thành phần phụ chú và một câu chứa thành phần tình thái (hoặc cảm thán) * Yêu cầu: + Nội dung : (2đ) - HS xác định đúng yêu cầu về nội dung : biết trình bày cảm nghĩ của mình về nhân vật mà em thích. - Có sử dụng ít nhất 2 thành phần biệt lập, chỉ ra đúng và không phá vỡ mạch nghị luận của đoạn văn. + Kỹ năng : 1đ - Biết xây dựng một đoạn văn hoàn chỉnh. - Hành văn trong sáng, không mắc lỗi diễn đạt trình bày sạch sẽ. - Có thể đưa dẫn chứng nhưng cần tiêu biểu, chính xác, phù hợp với nội dung, ngắn gọn - Đảm bào tính liên kết về nội dung và hình thức HS làm hoàn hảo, GV cho điểm tối đa. Các trường hợp còn lại, GV linh động cho điểm sao cho phù hợp với yêu cầu đã nêu ở trên. * GV căn cứ vào các yêu cầu trên mà tùy theo bài cho điểm sao cho hợp lý. . và hét lên: - Sao mày cứng đầu quá vậy, hả? “( Nguyễn Quang Sáng- Chiếc lược ngà), dùng để: A. Bộc lộ cảm xúc B. Hỏi C. Yêu cầu, đề nghị D. Thông báo 9. Câu : “ Thôi nào - Bác nói - Đừng buồn. Đi-phô, Rô-bin-xơn ngoài đảo hoang) Câu 2. (2đ) Tìm và sửa các lỗi liên kết về hình thức trong các đoạn văn sau: a. Hươu và Rùa là đôi bạn thân. Kẻ ở cạn, người ở nước nhưng luôn giúp đỡ nhau trong. mạch nghị luận của đoạn văn. + Kỹ năng : 1đ - Biết xây dựng một đoạn văn hoàn chỉnh. - Hành văn trong sáng, không mắc lỗi diễn đạt tr nh bày sạch sẽ. - Có thể đưa dẫn chứng nhưng cần tiêu biểu,