Các thành phần của văn bảnMột dòng Một kí tự Một từ Một câu Một đoạn Biển đẹp Buổi sớm nắng sáng.. Con trỏ soạn thảo- Là một vạch đứng nhấp nháy trên màn hình, nó cho biết vị trí xuất h
Trang 11 Các thành phần của văn bản
a Kí tự: Kí tự là con chữ, số, kí hiệu,
d Trang: Phần văn bản trên một trang in được gọi là trang văn bản
b Dòng: Tập hợp các kí tự nằm trên cùng một đường ngang từ
lề trái sang lề phải
c Đoạn: Nhiều câu liên tiếp, có liên quan với nhau và hoàn chỉnh
về ngữ nghĩa Để kết thúc một đoạn văn bản em nhấn phím Enter
Trang 21 Các thành phần của văn bản
Một dòng
Một kí tự
Một từ
Một câu
Một đoạn
Biển đẹp
Buổi sớm nắng sáng Những cánh buồm nâu trên biển được nắng chiếu vào hồng rực lên như đàn bướm múa lượn giữa trời xanh.
Rồi một ngày mưa rào Mưa dăng dăng bốn phía Có quãng nắng xuyên xuống biển óng ánh đủ màu: xanh lá mạ, tím phớt, hồng, xanh biếc
Trang 31 Các thành phần của văn bản
Biển đẹp Buổi sớm nắng sáng Những cánh buồm nâu trên biển được nắng chiếu vào hồng rực lên như đàn bướm múa lượn giữa trời xanh.
Rồi một ngày mưa rào Mưa dăng dăng bốn phía Có quãng nắng xuyên xuống biển óng ánh đủ màu: xanh lá mạ, tím phớt, hồng, xanh biếc.
Bài tập:
Các em quan sát văn bản sau và trả lời các câu hỏi sau:
Văn bản trên có bao nhiêu dòng?
Văn bản trên có bao nhiêu đoạn?
Đoạn đầu tiên có bao nhiêu câu?
Kí tự đầu tiên của văn bản là?
Kí tự cuối cùng của văn bản là?
5 dòng
2 đoạn
2 câu
Kí tự đầu tiên là: B
Kí tự cuối cùng là: dấu chấm (.)
Trang 42 Con trỏ soạn thảo
Con trỏ soạn thảo
Trang 52 Con trỏ soạn thảo
- Là một vạch đứng nhấp nháy trên màn hình, nó cho biết vị trí
xuất hiện của kí tự được gõ vào.
- Trong khi gõ văn bản, con trỏ soạn thảo sẽ di chuyển từ trái
qua phải và tự động xuống dòng mới nếu nó đến vị trí cuối
dòng
Lưu ý: Cần phân biệt con trỏ soạn thảo với con trỏ chuột
Trang 62 Con trỏ soạn thảo
Nếu muốn chèn kí tự hay một đối tượng vào văn bản,
em phải di chuyển con trỏ soạn thảo tới vị trí cần chèn
bằng cách:
Nháy chuột tại vị trí đó, hoặc sử dụng các phím mũi tên,
phím Home, End… trên bàn phím
Trang 73 Quy tắc gõ văn bản trong Word
- Các dấu ngắt câu: dấu chấm (.), dấu phẩy (,), dấu hai chấm (:), dấu chấm phẩy (;), dấu chấm than (!), dấu chấm hỏi (?) phải được đặt sát vào từ đứng trước nó
- Các dấu mở ngoặc và các dấu mở nháy, gồm các dấu (, [, {, ‘ và
“, phải được đặt sát vào bên trái kí tự đầu tiên của từ tiếp
theo
- Các dấu đóng ngoặc và các dấu đóng nháy tương ứng, gồm các
dấu ), ], }, >, ’ và ” phải được đặt sát vào bên phải kí tự cuối
cùng của từ ngay trước đó
- Các từ phân cách nhau bởi một kí tự trống (dấu cách) được tạo
bằng cách nhấn phím Spacebar
- Nhấn phím Enter một lần duy nhất để kết thúc một đoạn văn bản
Trang 83 Quy tắc gõ văn bản trong Word
Mặt trời rúcbụi tre Buổi chiều về nghe mát
Bò ra sông uống nước Thấy bóngmình ngỡ ai
Bò chào :“ kìa anh bạn , lại gặp anh ở đây ! ”
Bài tập:
Chỉ ra lỗi sai trong đoạn văn sau:
1 Các lỗi thiếu dấu cách
Trang 93 Quy tắc gõ văn bản trong Word
Mặt trời rúcbụi tre Buổi chiều về nghe mát
Bò ra sông uống nước Thấy bóngmình ngỡ ai
Bò chào :“ kìa anh bạn , lại gặp anh ở đây ! ”
Bài tập:
Chỉ ra lỗi sai trong đoạn văn sau:
2 Các lỗi thừa dấu cách
Trang 104 Gõ văn bản chữ Việt
Ngoài các chữ cái La tinh, chữ Việt còn có các chữ cái có dấu:
ă, â, ê, đ, ô, ơ, ư
Trên bàn phím có
các phím ă, â, ê,
đ, ô, ơ, ư không
nhỉ?
Không có phím nào như thế cả!!!
Trang 114 Gõ văn bản chữ Việt
VietKey
Unikey
Trang 124 Gõ văn bản chữ Việt
Hai kiểu gõ phổ biến nhất hiện nay là kiểu TELEX và kiểu VNI
Để có chữ
Em gõ (kiểu TELEX)
Em gõ (kiểu VNI)
Để có dấu
Em gõ (kiểu TELEX)
Em gõ (kiểu VNI)
Trang 134 Gõ văn bản chữ Việt
Để xem trên màn hình và in được chữ Việt, chúng ta còn cần các tệp tin đặc biệt cài sẵn trên máy tính Các tệp tin này được gọi là các phông chữ Việt
Ví dụ:
.VnTime, VnArial, hay VNI-Times, VNI-Helve,
Một số phông chữ chuẩn Unicode đã hỗ trợ chữ Việt: Times New Roman, Arial, Tahoma,
Trang 144 Gõ văn bản chữ Việt
Lưu ý:
* Để gõ chữ Việt cần phải chọn tính năng chữ Việt của chương trình gõ Ngoài ra, để hiển thị và in chữ Việt còn cần chọn đúng phông chữ phù hợp với chương trình gõ
* Dấu của từ nên gõ sau khi gõ xong các chữ cái của từ, để
tránh việc bỏ dấu sai như thay vì “Toán” thì lại là “Tóan”
* Trong trường hợp gõ sai dấu thì có thể gõ ngay dấu khác không cần phải xoá chữ để gõ lại
Trang 15bài tập
Bài 1:Đánh dấu các câu đúng :
Khi soạn thảo văn bản trên máy tính ,em phải trình bày văn bản ngay khi gõ nội dung văn bản Khi gõ nội dung văn bản ,máy tính tự động
xuống hàng dưới khi con trỏ soạn thảo đã tới lề phải
Khi soạn thảo văn bản trên máy tính em có thể sửa lỗi trong văn bản sau khi gõ xong nội dung văn bản hoặc bất kì lúc nào em thấy cần thiết
Em chỉ có thể trình bày nội dung của văn bản bằng một vài phông chữ nhất định
Trang 16bài tập
Bài 2 : Hãy điền các cụm từ đúng trong số các cụm từ : Đặt sát vào bên phải ,đặt sát vào từ ,đặt sát vào bên trái vào các phần để trống trong các câu sau đây
a, Các dấu chấm,dấu phẩy ,dấu hai chấm,dấu chấm phẩy,dấu chấm than,dấu chấm hỏi phải được……đứng trước nó,tiếp theo là một dấu cách nếu sau đó vẫn còn nội dung
b, Các dấu mở ngoặc và các dấu nháy,gồm các dấu (,[,<,{,
‘ và “,phải được … kí tự đầu tiên của từ tiếp theo
c, Các dấu đóng ngoặc và các dấu tương ứng, gồm các dấu ),],},> và ” , phải được … kí tự cuối cùng của từ ngay trước đó
Đặt sát
vào từ
Đặt sát
vào
bên
trái
Đặt sát vào
bên phải
Trang 17Bài tập
Bài 3 Các công việc chính cần thực hiện để soạn thảo văn bản là :
A, Gõ văn bản , trình bày và lưu văn bản;
B, Gõ văn bản,chỉnh sửa ,trình bày và lưu văn bản;
C, Trình bày văn bản, lưu văn bản;
D, cả (A) , ( B ), (C ).
Hãy chon phương án đúng.
Phương án
đúng
là D