mua hay không biết mua gì thì yêu cầu đặt ra cho hệ thống là làm thế nào để kháchhàng có thể tìm kiếm nhanh và hiệu quả các mặt hàng mà họ cần tìm.. Thứ ba: Sau khi khách hàng lựa chọn x
Trang 1TRUNG TÂM PHÁT TRIỂN PHẦN MỀM
Trang 2LỜI NÓI ĐẦU
0 0 0
Ngày nay, công nghệ thông tin đã có những bước phát triển mạnh mẽ theo
cả chiều rộng và sâu Máy tính điện tử không còn là một thứ phương tiện quý hiếm mà đang ngày càng trở thành một công cụ làm việc và giải trí thông dụng của con người, không chỉ ở công sở mà còn ngay cả trong gia đình.
Đứng trước vai trò của thông tin hoạt động cạnh tranh gay gắt, các tổ chức
và các doanh nghiệp đều tìm mọi biện pháp để xây dựng hoàn thiện hệ thống thông tin của mình nhằm tin học hóa các hoạt động tác nghiệp của đơn vị.
Hiện nay các công ty tin học hàng đầu thế giới không ngừng đầu tư và cải thiện các giải pháp cũng như các sản phẩm nhằm cho phép tiến hành thương mại hóa trên Internet Thông qua các sản phẩm và công nghệ này, chúng ta dễ dàng nhận ra tầm quan trọng và tính tất yếu của thương mại điện tử Với những thao tác đơn giản trên máy có nối mạng Internet bạn sẽ có tận tay những gì mình cần mà không phải mất nhiều thời gian Bạn chỉ cần vào các trang dịch vụ thương mại điện tử, làm theo hướng dẫn và click vào những gì bạn cần Các nhà dịch vụ sẽ mang đến tận nhà cho bạn.
Ở Việt Nam cũng có rất nhiều doanh nghiệp đang tiến hành thương mại hóa trên Internet nhưng do những khó khăn về cơ sở hạ tầng như viễn thông chưa phát triển mạnh, các dịch vụ thanh toán điện tử qua ngân hàng chưa phổ biến nên chỉ dừng lại ở mức độ giới thiệu sản phẩm và tiếp nhận đơn đặt hàng thông qua web.
Để tiếp cận và góp phần đẩy mạnh sự phổ biến của thương mại điện tử ở Việt Nam, em đã tìm hiểu và cài đặt “Website giới thiệu và bán máy tính qua mạng” cho công ty Máy Tính HỮU PHONG
Với sự hướng dẫn tận tình của Thầy Trần Thanh Điệp, và nơi thực tập – công ty Máy Tính HỮU PHONG em đã hoàn thành cuốn báo cáo đồ án tốt nghiệp này Tuy đã cố gắng hết sức tìm hiểu, phân tích thiết kế và cài đặt hệ thống nhưng chắc rằng không tránh khỏi những thiếu sót Em rất mong nhận được sự thông cảm và góp ý của quí Thầy cô Em xin chân thành cảm ơn.
Qua đây cho phép em bày tỏ lòng biết ơn đến sự dạy dỗ chỉ bảo của các thầy,
cô bộ môn Ngành CNTT Đặc biệt là thầy Trần Thanh Điệp, người đã trực tiếp hướng dẫn, chỉ bảo và giúp đỡ em trong thời gian thực hiện đồ án tốt nghiệp này,
em chân thành cảm ơn sự hướng dẫn tận tình của Thầy.
Sinh viên thực hiện Nguyễn Văn Lương
Trang 3Phần 1: PHÂN TÍCH VÀ THIẾT KẾ HỆ THỐNG 5
Chương I: PHÂN TÍCH YÊU CẦU ĐỀ TÀI 5
I.1 CHỨC NĂNG 5
I.2 YÊU CẦU ĐẶT RA CHO HỆ THỐNG 5
I.2.1 Về mặt thiết bị và phần mềm 5
I.2.2 Yêu cầu trang Web 5
Chương II: PHÂN TÍCH VÀ THIẾT KẾ HỆ THỐNG 7
II.1 KHẢO SÁT HIỆN TRẠNG 7
II.2 SƠ ĐỒ PHÂN RÃ CHỨC NĂNG 8
II.3 SƠ ĐỒ LUỒNG DỮ LIỆU MỨC KHUNG CẢNH 9
II.4 SƠ ĐỒ LUỒNG DỮ LIỆU MỨC ĐỈNH 10
II.5 SƠ ĐỒ LUỒNG DỮ LIỆU MỨC DƯỚI ĐỈNH 11
II.7 DANH SÁCH CÁC BẢNG DỮ LIỆU 16
Phần 2: CÁC KỸ THUẬT VÀ CÔNG CỤ LẬP TRÌNH 20
Chương I:TÌM HIỂU CÔNG NGHỆ ASP 20
I.1 ASP LÀ GÌ ? 20
I.2 MÔ HÌNH HOẠT ĐỘNG CỦA ASP 20
I.3 CẤU TRÚC CỦA MỘT FILE ASP 20
I.4 CÁC ĐỐI TƯỢNG TRONG ASP 20
I.4.1 Đối tượng Request 20
I.4.2 Đối tượng Response 20
I.4.3 Đối tượng Server 20
I.4.4 Đối tượng Application 21
I.4.5 Đối tượng Session 21
I.5 CÁC COMPONENT CỦA ASP 21
I.6 ASP VÀ CƠ SỞ DỮ LIỆU 21
I.6.1 Cấu hình DSN (Data Source Name) 21
I.6.2 ADO (Active Data Object) 21
Chương II: NGÔN NGỮ LẬP TRÌNH VBSCRIPT 22
II.1 GIỚI THIỆU VỀ VBSCRIPT 22
II.2 CÁC KIỂU DỮ LIỆU CỦA VBSCRIPT 23
II.3 BIẾN TRONG VBSCRIPT 23
II.4 HẰNG TRONG VBSCRIPT 23
II.5 CÁC TOÁN TỬ TRONG VBSCRIPT 23
II.6 CÁC HÀM CÓ SẴN VÀ THÔNG DỤNG CỦA VBSCRIPT 23
Phần 3 CÀI ĐẶT 25
Trang 4II.2 MỘT SỐ GIAO DIỆN PHẦN QUẢN LÝ 32
ĐÁNH GIÁ KẾT QUẢ VÀ HƯỚNG PHÁT TRIỂN 35
ĐỀ TÀI 35
VII.1 ĐÁNH GIÁ 35
KẾT LUẬN 36
TÀI LIỆU THAM KHẢO 37
Trang 5- Cho phép nhập hàng vào CSDL.
- Hiển thị danh sách các mặt hàng theo từng loại ( bao gồm: hình ảnh, giá cả,thời gian bảo hành, mô tả chức năng)
- Hiển thị hàng hóa mà khách hàng đã chọn để mua
- Hiển thị đơn đặt hàng của khách hàng
- Cung cấp khả năng tìm kiếm, khách hàng có thể truy câp từ xa để tìm kiếmxem mặt hàng đặt mua
- Cho phép quản lý đơn đặt hàng
- Cập nhập mặt hàng, loại mặt hàng, khách hàng, nhà cung cấp, tin tức
- Thống kê mặt hàng, khách hàng, đơn dặt hàng
- Cho phép hệ thống quản trị mạng từ xa
I.2 YÊU CẦU ĐẶT RA CHO HỆ THỐNG
I.2.1 Về mặt thiết bị và phần mềm
- Một máy làm Web Server.
- Hệ điều hành hỗ trợ cho chương trình là Windows XP SP2
- Hệ cơ sở dữ liệu được dùng là Access 2003
I.2.2 Yêu cầu trang Web
Hệ thống gồm có hai phần:
a Phần thứ nhất dành cho khách hàng: Khách hàng là những người có nhu
cầu mua sắm hàng hóa Họ sẽ tìm kiếm các mặt hàng cần thiết từ hệ thống và đặtmua các mặt hàng này Vì thế trang web phải thỏa mản các chức năng sau:
Trang 6mua hay không biết mua gì thì yêu cầu đặt ra cho hệ thống là làm thế nào để kháchhàng có thể tìm kiếm nhanh và hiệu quả các mặt hàng mà họ cần tìm
Thứ ba: Sau khi khách hàng lựa chọn xong những mặt hàng cần đặt mua thì hệ
thống phải có chức năng hiển thị đơn đặt hàng để khách hàng nhập vào những thôngtin cần thiết, tránh những đòi hỏi hay những thông tin yêu cầu quá nhiều từ phíakhách hàng, tạo cảm giác thoải mái, riêng tư cho khách hàng
Ngoài ra, còn có một số chức năng như: đăng kí, đăng nhập Khách hàng có thể
thay đổi mật khẩu của mình Khi bạn quan tâm đến thông tin về website như: tin tứchay giá cả Bạn có thể nhập địa chỉ email của bạn vào Lúc đó bạn có thể nhận đượcthông tin cập nhật từ site
b Phần thứ hai dành cho nhà quản lý: Là người làm chủ ứng dụng, có
quyền kiểm soát mọi hoạt động của hệ thống Người này được cấp một username vàpassword để đăng nhập vào hệ thống thực hiện những chức năng của mình
Nếu như quá trình đăng nhập thàng công thì nhà quản lý có những chức năngsau:
Thứ nhất: Chức năng quản lý cập nhật (thêm, xóa, sửa) các mặt hàng trên
trang web, việc này không phải dễ Nó đòi hỏi sự chính xác
Thứ hai: Tiếp nhận và kiểm tra đơn đặt hàng của khách hàng Hiển thị đơn đặt
hàng hay xóa bỏ đơn đặt hàng
Thứ ba: Thống kê các mặt hàng, khách hàng, nhà cung cấp, thống kê doanh
thu
Ngoài các chức năng nêu trên thì trang web phải được trình bày sao cho dễhiểu, giao diện mang tính dễ dùng, đẹp mắt và làm sao cho khách hàng thấy đượcnhững thông tin cần tìm, cung cấp những thông tin quảng cáo thật hấp dẫn, nhằmthu hút sự quan tâm về công ty mình và có cơ hội sẽ có nhiều người tham khảonhiều hơn
Điều quan trọng trong trang web mua bán trên mạng là phải đảm bảo an toàntuyệt đối những thông tin liên quan đến người dùng trong quá trình đặt mua haythanh toán
Đồng thời trang web còn phải có tính dễ nâng cấp, bảo trì, sửa chữa khi cần bổsung, cập nhật những tính năng mới
Trang 7Chương II: PHÂN TÍCH VÀ THIẾT KẾ HỆ THỐNG
II.1 KHẢO SÁT HIỆN TRẠNG
Sau khi khảo sát hiện trạng, em nắm bắt được các thông tin sau:
Quản lý khách hàng: mỗi khách hàng được quản lý các thông tin sau đây: Họ,tên, địa chỉ, email, số điện thoại tên đăng nhập, mật khẩu
Quản lý mặt hàng: mỗi mặt hàng được quản lý những thông tin: Tên mặt hàng,đơn giá, số lượng, thời gian bảo hành, hình ảnh, mô tả
Quá trình đặt hàng của khách hàng: Khách hàng xem và lựa chọn mặt hàng
cần mua Trong quá trình lựa chọn, bộ phận bán hàng sẽ trực tiếp trao đổi thông tincùng khách hàng, chịu trách nhiệm hướng dẫn Sau khi lựa chọn xong, bộ phận bánhàng sẽ tiến hành lập đơn đặt hàng của khách Sau khi tiếp nhận yêu cầu trên, bộphận này sẽ làm hóa đơn và thanh toán tiền
Trong trường hợp nhiều công ty, trường học, các doanh nghiệp, có yêu cầuđặt hàng, mua với số lượng lớn thì cửa hàng nhanh chóng làm phiếu đặt hàng, phiếuthu có ghi thuế cho từng loại mặt hàng và giao hàng hàng theo yêu cầu
Quá trình đặt hàng với nhà cung cấp: Hàng ngày nhân viên kho sẽ kiểm tra
hàng hóa trong kho và đề xuất lên ban điều hành cần xử lý về việc những mặt hàngcần nhập Trong quá trình đặt hàng thì ban điều hành sẽ có trách nhiệm xem xét các
đề xuất về những mặt hàng yêu cầu và quyết định loại hàng, số lượng hàng cần đặt
và phương thức đặt hàng với nhà cung cấp Việc đặt hàng với nhà cung cấp đượcthực hiện thông qua địa chỉ trên mạng hay qua điện thoại, fax
Quá trình nhập hàng: Sau khi nhận yêu cầu đặt hàng từ công ty, nhà cung
cấp sẽ giao hàng cho công ty có kèm theo hóa đơn hay bảng kê chi tiết các loại mặthàng Thủ kho sẽ kiểm tra lô hàng của từng nhà cung cấp và trong trường hợp hànghóa giao không đúng yêu cầu đặt hàng hay kém chất lượng về hệ thống máymóc, thì thủ kho sẽ trả lại nhà cung cấp và yêu cầu giao lại những mặt hàng bị trảđó
Tiếp theo thủ kho sẽ kiểm tra chứng từ giao hàng để gán giá trị thành tiền chotừng loại sản phẩm Những loại hàng hóa này sẽ được cung cấp một mã số và đượccập nhật ngay vào giá bán Sau khi nhập xong chứng từ giao hàng, nhân viên nhậpkho sẽ in một phiếu nhập để lưu trữ trong hồ sơ
Từ quy trình thực tiễn nêu trên, ta nhận thấy rằng hệ thống được xây dựng chobài toán đặt ra chủ yếu phục vụ cho hai đối tượng: Khách hàng và nhà quản lý
Khách hàng: là những người có nhu cầu mua sắm hàng hóa Khác với việc đặt
hàng trực tiếp tại công ty, khách hàng phải hoàn toàn tự thao tác thông qua từngbước cụ thể để có thể mua được hàng Trên mạng, các mặt hàng được sắp xếp và
Trang 8hàng điện tử mà trong đó chứa các thông tin về hàng hóa lẫn số lượng khách mua vàhoàn toàn được cập nhật trong giỏ.
Khi khách hàng muốn đặt hàng thì hệ thống hiển thị trang xác lập đơn đặt hàngcùng thông tin về khách hàng và hàng hóa Cuối cùng là do khách hàng tùy chọn đặthay không
Nhà quản lý: Là người làm chủ hệ thống, có quyền kiểm soát mọi hoạt động
của hệ thống Nhà quản lý được cấp một username và password để đăng nhập vào hệthống thực hiện những chức năng của mình
Nếu như quá trình đăng nhập thàng công thì nhà quản lý có thể thực hiệnnhững công việc: quản lý cập nhật thông tin các mặt hàng, tiếp nhận đơn đặt hàng,kiểm tra đơn đặt hàng và xử lý đơn đặt hàng Thống kê các mặt hàng bán trongtháng, năm, thống kê khách hàng, nhà cung cấp, thống kê tồn kho, thống kê doanhthu Khi có nhu cầu nhập hàng hóa từ nhà cung cấp thì tiến hành liên lạc với nhàcung cấp để đặt hàng và cập nhật các mặt hàng này vào cơ sở dữ liệu,
II.2 SƠ ĐỒ PHÂN RÃ CHỨC NĂNG
TK khách hàng TK mặt
hàng
TK doanh thu
TK ĐĐH
HỆ THỐNG QUẢN LÝ
Đặt hàng Lập HĐ Cập nhật Thống kê Nhập hàng
CN khách hàng CN mặt
hàng
CN nhà cung cấp
CN đơn đặt hàng
Trả tiền Giao hàng
Tra cứu
MH Xử lý
MH
KT đặt hàng
Ghi nhận KH
Đăng
nhập Đăng ký
Trang 9II.3 SƠ ĐỒ LUỒNG DỮ LIỆU MỨC KHUNG CẢNH
HỆ THỐNG QUẢN
LÝ BÁN HÀNG QUA MẠNG
Yêu cầu đặt hàng Chấp nhận hoặc không Y/c lập hóa đơn
Hóa đơn được lập
Y/c nhập mặt hàng
KHÁCH
HÀNG
NHÀ QUẢN LÝ
NHÀ CUNG CẤP
Trang 10II.4 SƠ ĐỒ LUỒNG DỮ LIỆU MỨC ĐỈNH
Y/c thống kê Kết quả thống kê
Hóa đơn được lập
Yêu cầu lập hóa
đ n ơn Hóa đơn được lập
Nhà quản lý
2 Lập hóa đơn
Mặt hàng
1 Đặt hàng Đơn đặt hàng
5 Nhập hàng
Đăng nhập HTQL
3 Cậpnhật
4
Thống
kê
Thông tin KH
Trang 11II.5 SƠ ĐỒ LUỒNG DỮ LIỆU MỨC DƯỚI ĐỈNH
PHÂN RÃ CHỨC NĂNG 1
“ Đặt hàng ”
ĐĐHCT: Đơn đặt hàng chi tiết
Thông tin sai, nhập lại
Y/c đặt hàng
Khách
hàng
1.1 Kiểm tra KH
1.3 Tra cứu MH
1.5 KT đặt hàng
1.4
Xử lý MH
Thông tin KH
1.2 Ghi nhận KH
ĐĐHCTMặt hàng
Đơn đặt hàng
Tên đăng nhập, mật khẩu
Tên đăng nhập, mật khẩu Danh sách MH
Thông tin các MH đặt mua
Mặt hàng lựa chọn
Trang 121.1.2 Đăng ký
Thông tin KH
Yêu cầu đăng ký
DS mặt hàng hay
TT không tìm thấy Y/c tc theo tên LMH
1.3.2 Tra cứu theo tên LMH
Loại mặt hàngMặt hàng
Y/c tra cứu theo tên MH
Trang 131.5.2 Trả tiền
1.5.3 Giao hàng
Trang 14Đăng nhập
HTQL
Thông tin Admin
3.2 Cập nhật MH
3.3 Cập nhật
NCC
3.4 Cập nhật ĐĐH
Tên và mật khẩu
TT nhập sai
TT cập nhật khách hàng
Trang 15Đăng nhập
HTQL
Thông tin Admin
4.2 Thống
kê MH
4.3 Thống kê doanh thu
4.4 Thống
kê ĐĐH
Tên và mật khẩu
TT nhập sai
Trang 16II.7 DANH SÁCH CÁC BẢNG DỮ LIỆU
Ứng với mỗi thực thể trong mô hình thực thể liên kết, dữ liệu được cài đặtthành một tệp cơ sở dữ liệu gồm các cột: Tên trường, kiểu dữ liệu, kích thước dữliệu, phần ràng buộc dữ liệu
Bảng 1: Thực Thể: [tblGroup] [Bảng Nhóm] gồm: GroupID, Caption
Bảng 2: [tblDetailGroup] [Bảng Detailgroup]
tblDetailGroup
NewsID GroupID Title Images CreateDate
Bảng 3: [tblSanpham] [Bảng Sản Phẩm]
tblSanpham
SanPham_ID NewsID SanPham_Name HangSanXuat_ID Price
BaoHanh TinhTrang Mota Chitiet KhuyenMai CreateDate Images
Bảng 4: [tblUser] [Bảng User]
tblUser
User_ID username password email address
tblGroup
GroupID Caption
Trang 17TinTuc_Name TinTuc_MoTa TinTuc_ChiTiet Images
CreateDate
Bảng 6: [tblCongNghe] [Bảng Công Nghệ]
tblCongNghe
Cong_Nghe_ID Cong_Nghe_Name Cong_Nghe_MoTa Cong_Nghe_ChiTiet Images
CreateDate
Bảng 7: [tblHangSanXuat] [Bảng Hàng Sản Xuất]
tblHangSanXuat
HangSanXuat_IDHangSanXuat_Name
Trang 18Bảng 8: [tblGiaoDich] [Bảng Giao Dịch]
tblGiaoDich
GiaoDich_ID User_ID username address DienThoai email PhuongThucThanhToan YeuCauThem
DiaChiNhanHang TRANGTHAI ThoiGianGiaoHang NgayDatHang
Bảng 9: : [tblGiaoDichChiTiet] [Bảng Giao Dịch Chi Tiết]
tblGiaoDichChiTiet
DonDatHang_ID GiaoDich_ID SanPham_ID SoLuong
Bảng 10: [tblBaoGia] [Bảng Báo Giá]
tblBaoGia
BaoGia_IDBaoGia_NameBaoGia_Link
Bảng 11: [tblLienHe][Bảng Liên Hệ]
tblLienHe
LienHe_ID username email DienThoai address
Trang 19IDSO_LAN_XEMBảng 13: [tblAdmin] [Bảng Admin]
tblAdmin
Admin_IDAdmin_NameAdmin_PasswordAdmin_AdressAdmin_Email
Hình 1/ Mô Hình Dữ Liệu Chi Tiết:
Trang 20Phần 2 : CÁC KỸ THUẬT VÀ CÔNG CỤ
LẬP TRÌNH
I.1 ASP LÀ GÌ ?
ASP (Active Server Page) là môi trường kịch bản trên máy chủ (Server-side
Scripting Environment) dùng để tạo và chạy các ứng dụng Web động, tương tác và
có hiệu quả cao Nhờ tập các đối tượng có sẵn (Built-in Object) với nhiều tính năngphong phú và khả năng hỗ trợ các ngôn ngữ Script như VBScript, Jscript cùng một
số thành phần ActiveX khác kèm theo, ASP cung cấp giao diện lập trình mạnh và dễdàng trong việc triển khai ứng dụng trên Web
Trang ASP có thể chạy trong các môi trường sau đây:
- IIS (Internet Information Server) trên Windows NT Server, Windows2000
- PWS (Personal Web Server) trên Windows 95/98 và Windows NTWorkstation
I.2 MÔ HÌNH HOẠT ĐỘNG CỦA ASP
Khi một Browser thông qua trình duyệt Web gửi yêu cầu đến một tập tin aspnào đó thì kịch bản chứa trong tập tin sẽ được chạy và trả kết quả về cho Browser
đó Khi Server nhận yêu cầu tới một tập tin asp thì nó sẽ đọc từ đầu đến cuối tập tin
đó, thực hiện các câu lệnh kịch bản và trả kết quả về cho Browser Kết quả trả về là
một trang HTML.
I.3 CẤU TRÚC CỦA MỘT FILE ASP
Một trang ASP thông thường gồm có các thành phần sau:
+ Dữ liệu văn bản
+ Các thẻ HTML
+ Các đoạn mã chương trình phía Client đặt trong cặp thẻ <SCRIPT> và </SCRIPT>
+ Mã chương trình ASP được đặt trong cặp thẻ <% và %>
I.4 CÁC ĐỐI TƯỢNG TRONG ASP
ASP có sẵn năm đối tượng mà ta có thể dùng được mà không cần phải tạo cácinstance Chúng được gọi là các Built-in Object
I.4.1 Đối tượng Request
Đối tượng Request cho phép lấy thông tin thông qua một yêu cầu HTTP.Chúng ta có thể dùng đối tượng Request để đọc URL, truy cập thông tin từ mộtform, lấy giá trị cookies lưu trữ trên máy Client
I.4.2 Đối tượng Response
Khác với đối tượng Request, Response là chìa khóa để gửi thông tin tới user, làđại diện cho phần thông tin do Server trả về cho Web browser