Báo cáo thực tập “ Thiết kế nguồn DC-DC ổn dòng có điện áp đầu vào 24 V-DC, đầu ra có dòng điện I=350 (mA), P=7 W“
Trang 1
LUAN VAN TOT NGHIEP
Thiét ké ngn DC-DC 6n dịng có
Trang 2Báo cáo thực tập tốt nghiệp- Hà thế Tài
MỤC LỤC
98005270077
CHƯƠNG I: CƠ SỞ LÝ THUYT -. c:+2ccvcvvvecccerrrvvveeecee
1 Tìm hiểu nguyên lý ổn dong của mạch buck converter 3
2 Tìm hiểu về IC UC3842
3 Thiết kế và tính tốn mạch ngun lý ngị
CHƯƠNG II : PHÀN THỰC NGHIỆM -7525cccccccccccc.+ 2Ù
1 Tìm hiểu và lắp ráp mach thử IC UC3842
2 Hoàn thiện mạch ổn dong str dung IC UC3842
3 Két Ula thre NEHIEM ssiesssspersscerssscvsciniiesesnsisremmisimmNTN ET
Trang 3
Báo cáo thực tập tốt nghiệp- Hà thé Tai
LỜI MỞ ĐẦU
Ngày nay, trong hầu hết các ngành kinh tế, kĩ thuật, nhất là các ngành công
nghiệp đều áp dụng kĩ thuật tự động hố Có thể nói, tự động hố đã làm thay đổi diện mạo nhiều ngành sản xuất, dịch vụ ở nhiều nước đã xuất hiện những
nhà máy không có người, văn phịng khơng có giấy Khắp nơi đã bắt gặp
những thuật ngữ như Thương mại điện tử, Chính phủ điện tử, Máy thông minh,
Thiết bị thông minh
Cùng với sự phát triển mạnh mẽ của kỹ thuật và công nghệ bán dẫn điện,
ngày nay Điện tử công suất đã giữ một vai trò quan trọng trong kỹ thuật điện
nói chung Mơn học Điện tử công suất đã trở thành môn học bắt buộc đối với sinh viên các ngành kỹ thuật điện, Tự động hố
Điện tử cơng suất là công nghệ biến đổi điện năng từ dạng này sang dạng khác trong đó các phần tử bán dẫn cơng suất đóng vai trị trung tâm
Bộ biến đổi điện tử cơng suất cịn được gọi là bộ biến đổi tĩnh (static converter) để phân biệt với các máy điện truyền thống (electric machine) biến
đổi điện dựa trên nguyên tắc biến đổi điện từ trường Điện tử công suất được
ứng dụng rộng rãi trong hầu hết các ngành công nghiệp hiện đại Có thể kể đến các ngành kỹ thuật mà trong đó có những ứng dụng tiêu biểu của các bộ biến đổi bán dẫn công suất như truyền động điện, giao thông đường sắt, nấu luyện thép, gia nhiệt cảm ứng, điện phân nhôm từ quặng mỏ, các quá trình điện phân trong cơng nghiệp hóa chất, trong rất nhiều các thiết bị công nghiệp và dân dụng khác nhau Trong những năm gân đây công nghệ chế tạo các phân tử bán dẫn công suất đã có những tiễn bộ vượt bậc và ngày càng trở nên hoàn thiện dẫn đến việc chế tạo các bộ biến déi ngày càng nhỏ gọn, nhiều tính năng và sử dụng ngày càng dễ dàng hơn
Trong thời gian thực tập tại trường ĐHBK Hà Nội với nội dung :“ Thiết kế nguồn DC-DC ồn dòng có điện áp đầu vào 24 V-DC, đầu ra có dòng điện I=350 (mA), P=7 W“ Em xin chân thành cảm ơn thầy Nguyễn Trung Kiên đã hướng
dẫn tận tình và tạo mọi điều kiện để em hoàn thành thực tập với kết quả tốt nhất
Hà nội ngày 09 tháng 04 năm 2011
Sinh viên thực hiện
Hà Thế Tài
Trang 4Báo cáo thực tập tốt nghiệp- Hà thé Tai
CHUONG I: CO SO LY THUYET 1, Tim hiéu vé nguyén ly 6n dong ciia mach buck converter
* Nguyên lý làm việc của mach buck converter
cH ]» pt x | Uout Uin MOSFET Rs LB “ INDUCTOR
Hinh 1: mach nguyén ly buck converter
*/ Buck converter 1a b6 bién déi ma dién 4p đầu ra nhỏ hơn điện áp đầu vào hay còn được gọi là bộ biến đổi giảm áp ( step-down converter) Hinh 1 1a so đồ nguyên lý của buck converter, Mosfet hoạt động như một công tắc(van) nó đóng cắt bằng xung điều khiển ( xung vuông ) với một bộ điều khiển tạo ra xung điều khiển có tần số đóng cắt lớn cấp cho mosfet.Ở đây ta sử dụng bộ điều chế PWM
( Pulse Width Modutlation)
Gọi T là một chu kỳ chuyển mạch,t, là thời gian van dong mach (on-time) và t 1 thoi gian van mở mạch ( off-time) T=t,+t; Hệ số — (giữa thời gian đóng
mạch ( on-time) và chu kỳ chuyển mạch T ) được gọi là chu kì nhiệm vụ ( duty
cycle) ( H2)
+/ trong khi on-time của van thì điện áp Vị bằng Vị, Điot D sẽ bị phân cực
ngược và khóa lại,khi đó dịng điện I, sẽ qua cuộn cảm và cuộn cảm L sẽ nạp năng lượng ( giữ lại thành phần xoay chiều ) Khi van off-time thì cuộn cảm L
phóng điện chống lại sự giảm đột ngột dòng điện trong mạch và tiếp tục dẫn dòng điện đi qua tải ,đi qua R; và diode, kết quả điện áp Vị bằng 0 Trong thời gian van off-time thì điện áp Vi bang 0 nhưng dòng điện I, vẫn không giảm về
0.Đây được gọi là ché d6 continuous mode
Trang 5Báo cáo thực tập tốt nghiệp- Hà thé Tai
+/ dòng điện qua cuộn cảm có dạng xung tam giác giá trị trung bình của nó
được xác định bởi tải Độ dao động dòng điện I¡ = I„zx-I„a ,phụ thuộc vào L, và nó có thể tính tốn nhờ định luật Faraday
V=L— => Ai=-*V*At => Ali=-(VirVou)#ti==Vou(T-ti) Với Vou=—*Vặ„ và chọn tần số f cho chế độ continuous mode ta có :
Al=-(VirVou)#——- (*)
*/ tinh toán giá trị cho cuộn cảm L
- tính chọn cuộn cảm có một vấn đề xảy ra là nếu chon AI, rất nhỏ thi cuộn cảm
L phải có giá trị rất lớn để có độ đập mạch tốt Va dé tao ra cuộn cảm có giá trị
lớn thì sẽ nặng và đắt Nếu chọn AlIL nhỏ thì dịng điện điều khiển đóng mostfet
sẽ rất lớn Bởi vậy người ta thường lấy Al=10%1,„,
L=—( Vin-Vout)*—~- Vconf Vin -
2 s4 làOIi 8S 8Í cenczene oa) cxmensre| amore ioeeemmaie siewoue: = © & - -Vout = V1
t
Via (Vin-Vout) F
-Vout
Trang 6
Báo cáo thực tập tốt nghiệp- Hà thế Tài
+/ Để điều khiển sự đóng mở của van thì ta có nhiều cách tạo ra xung vuông điều khiển nhưng thông dụng nhất và ta sử dụng ở đây đó là giữ nguyên chu kì T và thay đổi thời gian mở xung tị
+/ Nguyên tắc ồn dòng sử dụng buck converter là ta tạo ra thời gian đóng và mở van ( hay độ rộng xung điều khiển vào mostfet) sao cho khi dòng điện tăng cao vượt giá trị ngưỡng thì ta phải đóng van lại ngắt dòng điện qua van,khi đó thì cuộn cảm L sẽ phóng điện qua tải (Load)và R, và diét => dong không tăng lên mà cũng không giảm về 0 Khi dòng giảm xuống giá trị I„¡; thì ta phải mở van cho dòng điện qua van vừa nạp phần xoay chiều lên cuộn cảm và tăng dịng điện khơng cho giảm quá giá trị ngưỡng Để làm được điều này ta sử dụng IC UC3842
2.Tìm hiểu về IC UC3842
- Họ UC 1842/3/4/5 cung cấp tối ưu nhất cho các thiết bị off-line và có định tần số ở chế độ ổn định dòng điện ( current mode) của các bộ biến đổi DC to DC
với số phần tử ở mạch ngoài là ít nhất Mạch bên trong có phần khóa khi dưới
điện áp, dòng khởi động nhỏ hơn ImA, bộ so sánh sai lệch dòng điện
BLOCK DIAGRAM 'VREF 5V 50mA if Internal VREF Good BAS 77T] Logic | Ge Error OUTPUT ane 2R 1 ve EZ * Ƒpm 171]—— 1V| CURRENT ae ees acl SENSE CURRENT COMPARATOR SENSE
Note 1: A= DIL-8 Pin Number B = SO-14 and CFP-14 Pin Number
Note 2: Toggle flip flop used only in 1844 and 1845
Hình 3: sơ đồ cấu trúc IC UC3842
Trang 7Báo cáo thực tập tốt nghiệp- Hà thế Tai
*J Các đặc tính cơ bản của UC3842
Tối ưu hóa cho ngoại vi và bộ biến đổi DC-DC
Dòng khởi động thấp cỡ < 1(1mA)
Tự động cấp phản hồi bù
Sẽ khóa với trễ khi chưa đạt điện áp
Tăng tải theo đặc tính đáp ứng
Triệt tiêu xung kép
Dòng cao khuếch đại ở đầu ra Sai lệch cường độ dòng điện thấp
Hoạt động với tần số tới 500 KHz
OS io Oo Ee Se eo
- Họ UC384x có 3 loại : loại 8 chân ; loại 14 chân và loại 20 chân
CONNECTION DIAGRAMS DIL-8, SOIC-8 N or J PACKAGE, D8 PACKAGE (TOP VIEW) PLCC-20 U Q PACKAGE
comp [] 1 8] Veer (TOP VIEW)
Vre Y2 7] Vcc Su
Isense [3-6 f] OUTPUT sBs#os
Ry/C+ [|4 5{] GROUND ao 3 2 12019
NC V
SOIC-14, CFP-14 ý : 2 c
D or W PACKAGE (TOP VIEW) NC [Je Fes ant 16] NC SG
Isense []7 45] OUTPUT
COMP a Vrer NC [Je 14] NC
NC 3 ne 9 10 11 12 13
Ves NC ` 11 Voc ° O f000 Zz Pez
IseNsE 10 OUTPUT & 2 3
NC 9 GROUND = 5
Ry/Cr 8 PWR GND a
NC - No internal connection
Hình 4: so dé kết nối các chân của họ IC UC384X
Trang 8Báo cáo thực tập tốt nghiệp- Hà thé Tai
*/ Cấu trúc của UC3842 và chức năng của các chân
*/ Chân 1:( COMP) chân 1 là chân nhận điện áp so sánh, điện áp chân 1 tỉ lệ
thuận với điện áp ra, thơng thường thì ta khơng đấu trực tiếp điện áp phản hồi
mà đấu vào chân 2 qua một điện trở R
Hình 5: sơ đồ mắc chân 1 và chân 2 của IC
*/ chân 2:(VFB) đây là chân nhận điện áp hồi tiếp, có thể hồi tiếp so quang hoặc hồi tiếp trực tiếp từ cuộn hồi tiếp sau khi đi qua cầu phân áp, điện áp hồi tiếp về chân 2 tỷ lệ nghịch với điện áp ra, nếu một lý do nào đó làm điện áp đưa về chân 2 tăng lên thì điện áp ra sẽ giảm thấp hoặc bị ngắt
*/ Chân 3 ( CURRENT SENSE ) : chân cảm biến dòng, chân này theo dõi điện
áp ở chân S của đèn Mosfet, nếu dòng qua Mosfet tăng => điện áp chân S$ sẽ tăng => điện áp chân 3 sẽ tăng, nếu áp chân 3 tăng đến ngưỡng khoảng 0,6V thì
đao động ra sẽ bị ngắt, điện trở chân S xuống mass khoang 0,22 ohm , néu dién trở này tăng tri số hoặc bị thay trị số lớn hơn thì khi chạy có tải là nguồn bị ngất
-điện áp tối đa phản hồi về chân 3 là 1,1(V) thường ta tính 1 V
- chú ý đối với chân này ta mắc thêm mạch RC như hình vẽ để giảm dịng điện
đi vào chân 3 khi khởi động tăng quá cao.( Hình 7)
Trang 9Báo cáo thực tập tốt nghiệp- Hà thé Tai ERROR CURRENT SENSE COMPARATOR Si rủ CURRENT Gu SENSE GND
Hình 6: sơ đồ mắc chân 3 của IC
{ VRCS
RCS
[ Ciiter
Go = VCfilter
Hình 7: dạng sóng ở chân 3 khi khơng có R-C và khi có R-C
|
*/ chan 4 : chan nay nối với mạch tao dao động R-C, điện áp cấp cho mạch dao
động này lấy từ chân 8 ( voltage reference 5 V), người ta thường đưa xung dòng hồi tiếp về chân 4 đề đồng pha giữa tần số dòng với tần số dao động nguồn, điều đó đảm bảo khi sò dòng hoạt động tiêu thụ nguồn thì Mosfet nguồn cũng mở đẻ kịp thời cung cấp, điều đó làm cho điện áp ra không bị sụt áp khi cao áp chạy
Trang 10Báo cáo thực tập tốt nghiệp- Hà thé Tai *⁄ chân 5 : đây là chân nối đất ( mass)
*/ chân 6 : chân này là chân tạo ra xung điều khiển van ( xung vuông ), độ rộng của xung có thể thay đổi được đề phù hợp với yêu cầu của mạch
ra ut
o— comp vner }S—a
o-2\ ves vcc | = ISENSE OUT RT/CT GND a UCA842
Hình 9: sơ đồ mắc của chân 6 vào mạch
*/ chân 7 : ( VCC) đây là chân nhận điện áp cung cấp cho IC khoảng từ : 20(V-
DC )dén 23 (V- DC) Dién áp cấp cho chân 7 ban đầu được mắc từ nguồn qua một trở mỗi Khi mạch làm việc thì nó được cấp từ một cuộn phụ đã được chỉnh lưu và lọc D2 Ds ut 4 COMP VREF a E—3 ° g VFB VGG =—#*| isENsE ourEÊ—n a—#“|nrer enp[S—n UC3842
Trang 11Báo cáo thực tập tốt nghiệp- Hà thế Tài
*/ chan 8 : đây là chân tạo ra điện áp chuẩn 5V cấp cho mạch dao động R-C và khi điện áp cấp cho chân 7 khơng đủ thì mạch dao động có thẻ bị ngắt do điện
áp chân § tạo ra không đủ 5V ( 7) Người ta thường thiết kế mach bảo vệ bám
vào chan 8 khi điện áp không đủ cấp hoặc có vấn đề gì xảy ra trên mạch thì điện áp cấp cho chân 7 sẽ thay đổi trên hoặc dưới ngưỡng cho phép khi đó chân 8 sẽ
mắt áp chuẩn 5 (V)
Page
Trang 12Báo cáo thực tập tốt nghiệp- Hà thé Tai
3.Thiết kế và tính tốn mạch nguyên lý nguồn ôn dòng sử dung IC UC3842
a mạch nguyên lý nguồn ổn dong điện áp vào 24 V-DC, dòng điện ra 350 mA Công suất 7 W r al vin MOSFET Rs l2 a _Ñ 2 wag our 6 RT tế COMP anet{+ UC3843 cT „l2 [TC | SENểvnEr | # =o “0 4l
Hình 11 : Sơ đồ mạch ngun lý ngn ổn địng sử dụng nguyên lý buck converter được xây dựng trên cả lý thuyết và thực nghiệm
Với các thông số của mạch như sau :
Trang 13Báo cáo thực tập tốt nghiệp- Hà thế Tài b tính tốn mạch lực: a 4 2 1 2 Uin MOSFET Rs L2 LH =] INDUCTOR
Hình 12: sơ đồ nguyên lý mạch buck converter
- Mạch lực sử dụng các phần tử sau : 1 Van đóng mở ( mosfet) K4 (oi, MOSFET 5 2 Điot ( điode) 3.Cuộn cảm ( inductor) 4 điện trở shun Rs
- Ta phải tính chọn các phần tử này theo các thông số của nguồn như công suất,
điện áp vào ra và dòng điện tải
- Với dao động R-C ở mạch điều khiển ta chọn tần số là f=50KHz
Page
Trang 14Báo cáo thực tập tốt nghiệp- Hà thế Tài
b.1 : tinh chon mosfet
- Để tính chọn được mosfet ta phải dựa vào các thông số là điện áp chịu được của van khi van khóa và dịng điện mà van chịu được Ngoài ra còn dựa vào
tần số đóng cắt của van, vì đây là phần tử công suất nên vấn dé làm mát cũng rất quan trọng, thường thì những van có tần số đóng cắt lớn thì tổn thất cơng suất càng lớn Có nhiều các làm mát cho các van công suất như là : làm mát bằng
nước ,làm mát quạt gió, làm mát tự nhiên
- Ở đây là mạch thì nghiệm với điện áp 24 V-DC, dòng I=350 mA nên các van hầu hết đều chịu được, và thời gian làm việc ngắn nên ta chọn phương pháp làm
mát tự nhiên
- Từ các thông số như trên ta chon mosfet loai : IRF540
TO-220
với các thông số kỹ thuật như sau :
TYPE Vpss Rps(on) Ib IRF540 100 V <0.077 Q 22A
b.2: tinh chon diot
Cũng như tính chọn mosfet, điot cũng là một phan tử công suất.Với thông số
mạch ta chọn loại : IN1192A có các thông số kỹ thuật như sau :
TYPE Tmnax(A) U,(V) AU (V)
Trang 15Báo cáo thực tập tốt nghiệp- Hà thế Tai
b.3: tính tốn và thiết kế cuộn cảm
- Do ở việt nam,các lõi cuộn cảm khơng có thơng số kỹ thuật chính xác nên việc
tính chọn chính xác cuộn cảm là rất khó khăn, bởi vậy mà ta chỉ tính gần đúng
rồi dùng thực nghiệm tạo ra cuộn cảm với số vòng dây chuẩn * / Tính toán giá trị của cuộn cảm;
Đề thị dòng điện và áp trên mạch Veonf 7 T : Vi Vin r
š 9 Saat š Ì).2s8i2i9)36100ISIG18|SISEHSEE-GSI|'eNISIGISISIKELE ở 8 - -Vout = VT
t Vy (Vin-Vout) P t -Vout */ khi van mở ta có : di, Ly Vin Vout
*/ khi van khóa :
a
Lo= ‘out
Giả thiết : U„= const => dòng qua L có dạng tuyến tính
Uin~Uout
+/ 0< t<ti;b=linn+ T t
Page
Trang 16Báo cáo thực tập tốt nghiệp- Hà thé Tai
out
+/tiSt<T 5 it= Imax - T
(tt)
t=t, thi :
Tort MOUs ty Tae
S Al=luacluu= “th ty ạ (a) */ ở chế độ xác lập : 1Œ=0) =iŒ=T) U, = Tạ =lua— 2%(T- ), U
& AL= Inaxlnix= 22 T- ty) (b)
> tit (a),(b) ta c6 : Uou= 2Us (c)
Ta thường lay A, =(5-10%) Tout
Từ cơng thức (a) ta có : _Vin-Vout,
o Let, (1)
Ma ta có: 2 ( duty cycle)=et (2) in
Giả thiết khơng có tồn hao cơng suất trên mạch ta có :
P 7
® PiEPou =P UuŸln= UouÈ lu S>UnE T— - “g0” low s=20 (V) +/ ta chọn tần số làm việc của mach là f=50 (KHz)
Sư, 3 1 3
Từ đây suy ra : TH = Gp =0.02710” (s)
Vin
Vay tir (2) suy ra: t=T*22 =0.02*107 x = 0.01666*10° (s)
U out Thay tị vào biểu thức (1) ta có :
Trang 17Báo cáo thực tập tốt nghiệp- Ha thé Tai
*/ Thiết kế cuộn cảm :
-ta chọn lõi ferrite kiểu chữ E
'Việc tính tốn chính xác số vòng dây và lõi khơng tính được do lõi mua khơng
có hệ số từ thẩm bão hòa B,„¿ bởi vậy mà ta phải thực hiện bằng thực nghiệm
- Lõi ferrite ở mạch là loại E5724 Có kích thước rộng là : 18.8 (mm) - sỐ vòng dây ta thực hiện bằng thực nghiệm sao cho độ đập mạch của dòng
điện phù hợp với yêu cầu
- kích thước dây đồng : với giá trị mật độ dịng điện thơng thường là 5A/mm”, thì với lou= 350 mA,ta chọn dây có đường kính là : d=0.35 (mm)
Page
Trang 18Báo cáo thực tập tốt nghiệp- Hà thé Tai
b.4 tính chọn điện trở Rs
- để tính chọn được Rs ta phải dựa vào dòng điện phản hồi và điện áp phản hồi -đối với chế độ current mode thì dịng điện phản hồi sẽ đi vào chân 3 của IC UC3842 điện áp tối đa đặt lên chân 3 là 1,1V và dòng điện tối đa đưa về phản
hồi dòng là I= 0,473.4 = 1,892A, do đó điện trở phản hồi dịng có giá trị là :
RCS= Uph/Iph= 0,520
C.Tính tốn mạch điều khiển €.1 tính cấp nguồn cho IC
- do ở đây nguồn cấp ta sử dụng là nguồn 24 V-DC nên ta sử dụng trực tiếp nguồn này cấp cho IC qua một trở mỗi, mà không cần mạch cấp bù từ cuộn phụ
qua chỉnh lưu
Vcc
R4
"
=—+~] ves 8 out }S&—o o—L comp
RvcT -4+—o UC3843
o—24 isenGevner }2—a
Hình 13: sơ đô cấp nguén cho IC UC3842
- điện áp cấp vào cho chân 7 của IC là khoảng 18 V- 23V với điện áp 24 V nên
chọn có giá trị là :
R=U/I=6/102=6 KO Page
Trang 19Báo cáo thực tập tốt nghiệp- Hà thế Tài
Do khi mắc tải sẽ gây sụt áp nên đẻ có thể chỉnh được điện áp cấp cho IC ổn
định thì thay vì ta sử dụng một trở có giá trị có định thì ta sử dụng một biến trở
có thể chỉnh được : ở đây ta sử dụng biến trở có giá trị R„=10KO C.2 tính cấp điện áp so sánh và hồi tiếp cho chân 1 và chân 2
Vcc : = R2 > Lm 2lvra9 ourLÊ—n HĐ 1 comp Rr/cr đ= UC3843 a Bỏ fœ—*| iseNẾEvnr 8—n R ø =0 Hình 14 :sơ đồ mạch phản hồi
-_ ấp vào chân 1 và chân 2 có giá trị: 2< U¡z<2,5 (V) Và dòng điện là ImA
-_ tính chọn và thiết kế sao cho có thẻ tỉnh chỉnh được giá trị cấp cho hợp lý Ta cũng lấy điện áp cấp cho chân 1 và 2 như hình vẽ nên vào vẫn là 24V
-_ điện áp vào chân I là 2 V, ImA => ta cần chọn giá trị của trở là :
R=U/I=(24-2)/107=22 KQ
- _ cũng như cấp điện áp cho chân 7 ta không sử dụng trở có giá trị có định và sử dụng biến trở , ở đây ta sử dụng biến trở Rạ=20KO
Ta sẽ lắp thêm trở R3= 2 KQ tao cầu phân áp để chỉnh điện áp cho chân 1 dé
hơn
- _ Để nguyên thiết kế như tính tốn trên lý thuyết thì khi thực nghiệm biến trở bị cháy khi điều chỉnh giá trị, bởi vậy mà lắp thêm điện trở RI=10 KQ
vào mạch nối tiếp với biến trở R2= 20KO Khi đó thì việc tỉnh chỉnh sẽ
thực hiện được trên cả hai biến trở của mạch, mà không bị cháy
Page
Trang 20Báo cáo thực tập tốt nghiệp- Hà thế Tài C.3 Tinh toán Rr &C+
4
o—2) ves 9 our-S—o aT
> o—} come RvcT + UC3843 CT 2 LL œ—* | IsENấEvner |Ê 3 =o 0
Hình 15 : sơ đồ mạch cấp dao động R-C cho chân 4
- chọn tần số chuyển mach f=50KHz
- tần số của đao động phụ thuộc vào giá trị của Rr và Cr
Anh b 1 - ta có công thức : f=— RC
4: 1
- chon R=10KQ => C=-= 22 (HP)
- đây là tụ dùng để tạo dao động nên phải là tụ không phân cực
- vay mach dao d6ng ta sir dung Ry=10 KO & Cy=2 (nF)
C.4 tai chin 3 c6 mét dién tro va tu để giảm sự tăng đột biến của tín hiệu vào
chan 3 Ta chon R=(1KQ) va C=470 pF
C.5 trở mắc từ chân 2 qua chân 1 cua IC ta chon gid tri R= 100KQ
Page
Trang 21Báo cáo thực tập tốt nghiệp- Hà thế Tài
CHƯƠNG II.PHÀN THỰC NHIỆM 1 tìm hiểu và lắp ráp mạch thử IC UC3842 a sơ đề nguyên lý mạch thử : 2N2222 _—¿ TT - ¬ 100 kQ a ậm OUTPUT E — ‹ Ry!Cr GROUND C—————————— ———lp—*?
Hình 16 : sơ đô nguyên lý mạch thử Sơ đồ nguyên lý mach test IC UC3842
Với Rr=10KO & C=2 HE
b.Mạch sau khi lắp ráp hoàn chỉnh như sau :
GROUND
Page
Trang 22Báo cáo thực tập tốt nghiệp- Hà thé Tai
c.kết quả của quá trình thử nghiệm:
+/ IC tao ra xung vudng tai chân 6 ( nhưng do hơm đó em không mang máy ảnh nên khơng chụp được hình ảnh để post ở đây ), xung đo được ở chân 6 gần vng có thể do thiếu điện áp ở chân 7
+/ điện áp đo được ở chân 2 dao động trong khoảng từ 2,2 đến 2,7 V khi chỉnh biến áp 1KO
+/ xung đo được ở chân số 4 và số 3 là xung tam giác, tuy nhiên biên độ tại chân
3 nhỏ hơn ở chân 4, biên độ xung tại chân 3 khoảng 1V
+/ khi chỉnh biến trở IKO & 5KO thì độ rộng của xung vuông cũng thay đổi
2 Hoàn thiện mạch ơn dịng sử dụng IC UC3842 a sơ đỗ ngun lý:
với những tính tốn ở trên ta có sơ đồ nguyên lý đẻ lắp ráp như sau :
Ra a VFB 8 OUT come RT/CT UG3a43 isenBevner |8
Hình 17 : sơ đô nguyên lý mạch ổn dòng DC-DC, điện áp vào 24 V-DC,dòng
điện ra tải l=350 mA
Page
Trang 23Báo cáo thực tập tốt nghiệp- Hà thế Tai
b sản phẩm sau khi lắp ráp như hình sau :
Hình 18 : mạch sau khi lắp ráp hoàn chỉnh _ Page
Trang 24Báo cáo thực tập tốt nghiệp- Hà thé Tai
3.Kết quả thực nghiệm ;
- Điện áp ở chân 1 và chân 2 là 2V:
TRO +0,0đlu NORM
Page
Trang 25Báo cáo thực tập tốt nghiệp- Hà thé Tai
- _ Xung tạo ra ở chân 3 là xung tam giác
Le Tre NộRM
1
Paœ
Trang 26Báo cáo thực tập tốt nghiệp- Hà thé Tai
CHƯƠNG II KẾT LUẬN
- Sau 6 tuần thực tập tại trường đại học bách khoa hà nội, dưới sự hướng
dẫn tận tình của thầy Nguyễn Trung Kiên.Em đã đúc kết cho mình được một số kiến thức cũng như là kinh nghiệm trong công việc thực tế, cũng như là phương thức làm việc nhóm,bố trí công việc cho từng người trong
nhóm
-_ Qua việc thực nghiệm em nhận thấy việc tính tốn lý thuyết và làm thực
tế tuy có khác rất nhiều nhưng lý thuyết vẫn là nền tảng rất cần thiết để ta
thực hiện trên thực tế,
- Tuy trong thời gian thực tập em cũng đã có gắng rất nhiều nhưng vẫn chưa đạt được kết quả mà thầy cũng như em mong muốn, nên em biết mình sẽ phải cô gắng hon trong những công việc tiếp theo
-_ Một lần nữa em xin chân thành cảm ơn thầy Nguyễn Trung Kiên trong
thời gian qua đã chỉ bảo và hướng dẫn em để em hồn thành cơng việc
của mình
Page