1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Báo cáo xả nước thải vào nguồn tiếp nhận của nhà máy thủy sản

50 1,5K 8

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 50
Dung lượng 679 KB

Nội dung

Nhu cầu sử dụng nước và xả nước thải Nguồn nước cấp cho hoạt động của nhà máy chế biến hải sản Hoàng Khang được lấy từnguồn nước cấp thành phố.Nhu cầu sử dụng nước trong nhà máy chủ yếu

Trang 1

MỤC LỤC

MỤC LỤC 1

DANH MỤC BẢNG 3

DANH MỤC HÌNH 3

MỞ ĐẦU 4

1 Giới thiệu sơ lược về đơn vị xả nước thải 4

1.1 Chủ nguồn thải 4

1.2 Quy trình sản xuất 4

1.3 Nguyên vật liệu sử dụng cho sản xuất 6

2 Nhu cầu sử dụng nước và xả nước thải 6

3 Đánh giá hiện trạng hệ thống công trình xả nước thải 8

4 Cơ sở pháp lý và tài liệu sử dụng xây dựng báo cáo 8

5 Tài liệu để xây dựng báo cáo 19

6 Phương pháp tổ chức thực hiện báo cáo 20

CHƯƠNG I: ĐẶC TRƯNG NGUỒN THẢI & HỆ THỐNG CÔNG TRÌNH XỬ LÝ, XẢ NƯỚC THẢI 21

1.1.ĐẶC TRƯNG NGUỒN NƯỚC THẢI 21

1.1.1 Nước mưa chảy tràn 21

1.1.2 Nước thải sinh hoạt 21

1.1.3 Nước thải sản xuất 22

1.1.4 Đánh giá chung về chất lượng nước thải theo quy chuẩn hiện hành 25

1.2 HỆ THỐNG XỬ LÝ NƯỚC THẢI 25

1.2.1 Mô tả các hệ thống thu gom nước thải 25

1.2.2 Quy trình công nghệ xử lý nước thải 25

1.3 MÔ TẢ CÔNG TRÌNH XẢ THẢI 26

1.3.1 Mô tả hệ thống công trình xả nước thải 26

1.3.2 Phương thức xả thải 26

1.3.3 Chế độ xả nước thải 26

CHƯƠNG II: ĐẶC TRƯNG NGUỒN NƯỚC TIẾP NHẬN NƯỚC THẢI 27

2.1 MÔ TẢ NGUỒN TIẾP NHẬN NƯỚC THẢI 27

Trang 2

2.1.1 Vị trí nguồn tiếp nhận nước thải 27

2.1.2 Đặc điểm tự nhiên 27

2.1.4 Mô tả các nguồn thải lân cận 37

2.2 CHẤT LƯỢNG NGUỒN TIẾP NHẬN 41

2.2.1 Chất lượng nguồn tiếp nhận nước thải 41

2.2.2 Đánh giá chung về chất lượng nước tại nguồn tiếp nhận nước thải 42

CHƯƠNG III: ĐÁNH GIÁ TÁC ĐỘNG CỦA HIỆN TRẠNG XẢ NƯỚC THẢI ĐẾN NGUỒN NƯỚC TIẾP NHẬN 43

3.1 TÁC ĐỘNG ĐẾN CHẤT LƯỢNG NƯỚC CỦA NGUỒN NƯỚC 43

3.1.1 Tác hại của các chất hữu cơ 43

3.1.2 Tác hại của các chất dinh dưỡng 43

3.1.3 Tác hại của các chất lơ lửng 44

3.1.4 Tác hại của các vi trùng bệnh 44

3.1.5 Vệ sinh lao động và bệnh nghề nghiệp 44

3.2 TÁC ĐỘNG ĐẾN MÔI TRƯỜNG VÀ HỆ SINH THÁI THỦY SINH 45

3.3 TÁC ĐỘNG ĐẾN CHẾ ĐỘ THỦY VĂN DÒNG CHẢY 46

3.4 ĐÁNH GIÁ CÁC TÁC ĐỘNG TỔNG HỢP 46

CHƯƠNG IV: ĐỀ XUẤT BIỆN PHÁP GIẢM THIỂU & KHẮC PHỤC SỰ CỐ Ô NHIỄM NGUỒN NƯỚC TIẾP NHẬN DO XẢ NƯỚC THẢI 47

4.1 KẾ HOẠCH GIẢM THIỂU Ô NHIỄM & KHẮC PHỤC SỰ CỐ Ô NHIỄM NGUỒN NƯỚC TIẾP NHẬN NƯỚC THẢI 47

4.2 CHƯƠNG TRÌNH QUAN TRẮC VÀ KIỂM SOÁT NƯỚC THẢI VÀO NGUỒN TIẾP NHẬN 48

4.2.1 Quan trắc quy trình vận hành hệ thống xử lý nước thải 48

4.2.2 Quan trắc chất lượng nước trước và sau khi xử lý 48

4.2.3 Quan trắc chất lượng nguồn nước tiếp nhận tại vị trí xả thải 48

4.2.4 Kinh phí giám sát chất lượng nước thải hàng năm 48

KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ 50

I KẾT LUẬN 50

II KIẾN NGHỊ 50

PHỤ LỤC 50

DANH MỤC BẢNG

Trang 3

Bảng 1.1 Nồng độ các chất ô nhiễm có trong nước mưa chảy tràn 21

Bảng 1.2: Tải lượng các chất ô nhiễm nước thải sinh hoạt 22

Bảng 1.3 : Kết quả phân tích mẫu nước thải của nhà máy 23

Bảng 2.1: Tọa độ các vị trí tiếp nhận nước thải 27

Bảng 2.2: Nhiệt độ trung bình các tháng trong năm 2008 (oC) 27

Bảng 2.3: Độ ẩm tương đối trung bình các tháng trong năm (%) 27

Bảng 2.4: Lượng mưa các tháng trong năm (mm) 29

Bảng 2.5: Số giờ nắng các tháng trong năm (giờ) 30

Bảng 2.6: Phân loại độ bền vững khí quyển (PASQUILI) 35

Bảng 2.7: Kết quả phân tích mẫu nước của nguồn tiếp nhận 41

DANH MỤC HÌNH

Hình 1.1 Sơ đồ cấu tạo bể tự hoại ba ngăn 20

Hình 1.2 Sơ đồ công nghệ xử lý nước thải chế biến thủy sản 20

Trang 4

 Điện thoại: 064.848490 – 064.859686 Fax: 064.621758

 Người đại diện : ơng DỖN VĂN QUÝ Chức vụ: Giám đốc

 Cơng ty TNHH Phước An, Giấy đăng ký kinh doanh số 070475 đăng ký lần đầungày 24 tháng 4 năm 1999 Đăng ký thay đổi lần thứ 2 ngày 04 tháng 8 năm 2005

do sở kế hoạch và đầu tư tỉnh Bà Rịa- Vũng Tàu cấp

 Mục tiêu và quy mơ của dự án: Xây dựng và vận hành một nhà máy kinh doanhhải sản, gia cơng, chế biến thủy hải sản các loại Nhu cầu nguyên liệu tiêu thụ:2.500 đến 4.000 tấn sản phẩm/năm Sản phẩm là:

 Mực đơng lạnh : 200 tấn/năm

 Chả cá đơng lạnh : 700 tấn/năm

 Hải sản khác : 80 tấn/năm

1.2 Cơng nghệ sản xuất

Trang 5

* Quy trình công nghệ sản xuất chả cá Surimi

Hình 0-1: Sơ đồ quy trình công nghệ sản xuất chả cá Surimi

Tóm tắt quy trình sản xuất cá Surimi:

- Tuyển chọn cá ngon và cắt đầu bỏ nội tạng bằng tay

- Tách thịt cá ra khỏi da và xương bằng máy

- Qua các bồn đảo, bồn tách mỡ và ống lăn để tách mỡ và khử mùi cá

- Tách xương, da, vảy cá nhỏ lần 2 bằng máy căng (Reefinner)

- Ép để giảm trọng lượng nước còn trong thịt cá xuống quy cách yêu cầu

- Trộn phụ liệu (đường sacaroz, sobital và sodium triphophate để bảo vệ các phân tửprotein trong sản phẩm)

- Cấp đông theo khối 10kg ở nhiệt độ -200C đến -180C trong 4 giờ

- Đóng gói 2 khối trong một thùng và bảo quản trong kho lạnh ở nhiệt độ -180C đến-250C

Tuyển chọn

cá ngon

Cắt đầu bỏ nội tạng

Tách thịt khỏi xương và da

Bồn đảo 1

Bồn tách mỡ Bồn đảo 2

Ống lăn 1 Bồn đảo 3

Ống lăn 2 Tách xương,

da, nhỏ lần 2

Ép giảm trọng lượng

Trộn phụ liệu

Định hình theo khối 10kg

Cấp đông Đóng gói 2

khối một Bảo quản trong

kho lạnh

Trang 6

Quy trình chế biến hải sản đông lạnh

Hình 0-2: Sơ đồ quy trình chế biến hải sản đông lạnh

Tóm tắt quy trình chế biến hải sản đông lạnh:

Nguyên liệu (tôm, cá, mực,…) các loại được thu mua, rửa sạch, sơ chế sau đó đượcphân loại, tuyển lựa rồi đưa khử trùng, tạo hình xếp vào các khuôn khay, sau đó đượcchuyển tới hệ thống đông lạnh băng chuyền IQF (theo chế độ liên tục) hoặc đông tiếpxúc Sau khi đông lạnh sẽ được đóng gói bao bì thành phẩm và đưa vào bảo quản trongkho lạnh

1.3 Nguyên vật liệu sử dụng cho sản xuất

Nguyên liệu chính để sản xuất chủ yếu là các loại hải sản được thu mua từ các tàuđánh bắt thủy sản, hải sản nuôi ở khu vực ven biển trong tỉnh và các vùng lân cận Nhucầu nguyên liệu tiêu thụ: 2.500 dến 4.000 tấn sản phẩm/năm

2 Nhu cầu sử dụng nước và xả nước thải

Nguồn nước cấp cho hoạt động của nhà máy chế biến hải sản Hoàng Khang được lấy từnguồn nước cấp thành phố.Nhu cầu sử dụng nước trong nhà máy chủ yếu là phục vụ sảnxuất và sinh hoạt của cán bộ nhân viên làm việc trong Công ty

Hải sản tươi

sống sơ chế

Phân loại, tuyển chọn

Khử trùng ozone

Tạo hình

Xếp khay Đông lạnh IQF hoặc

đông tiếp xúc Đóng gói bao bì

Sản phẩm hoàn

chỉnh

Bảo quản trong kho lạnh

để xuất khẩu

Trang 7

Bảng 1.3: Bảng thống kê hóa đơn tiền nước

Tháng/Năm Mức sử dụng

(m 3 )

Đơn giá Thành tiền

(Nguồn từ Công ty TNHH Phước An)

Tính theo thống kê hóa đơn tiền nước sử dụng hàng tháng từ tháng 01/2011 đếntháng 06/2011 như bảng trên thì lượng nước sử dụng hàng tháng tại nhà máy tính trungbình khoảng 3.506 m3/tháng ( tương đương khoảng 120 m3/ngày), lưu lượng lớn khoảng

4962 m3/tháng ~ 170 m3/ngày Trong đó nhu cầu sử dụng nước ước tính như sau:

+ Số lượng nhân viên nhà máy là 150 người

+ Lượng nước cấp theo quy định là 80 lít/người.ngày

+ Tổng nhu cầu cấp nước cho sinh hoạt là :

- Nước dùng cho sản xuất : Nhu cầu sử dụng nước thực tế hiện tại được tính bằng tổng

lượng nước sử dụng hàng tháng (theo hóa đơn tiền nước) trừ đi lượng nước sử dụng chomục đích sinh hoạt, lượng nước sử dụng cho mục đích sản xuất trung bình là: 120 ~ 170

m3/ngày

- Nhu cầu sử dụng nước cho mục đích sản xuất lớn nhất: 165 ~ 170 m3/ngày;

Tổng lượng nước cấp cho toàn bộ nhà máy là

Trang 8

Qcấp = 170 + 12 = 182 m/ngày đêm.

Lượng nước thải của Công ty là

Qthải= 182 × 80 % = 145,6 m3/ngày đêm ~ 150 m3/ngày.đêm

3 Đánh giá hiện trạng hệ thống công trình xả nước thải

a.Sơ đồ hiện trạng hệ thống xử lý nước thải

Sơ đồ công nghệ

Lưu lượng thiết kế: 250 m 3 /ngày.

Trang 9

BỂ KẾT HỢP T4

NƯỚC

THẢI ĐẦU

VÀO

NƯỚC THẢI SAU XỬ LÝ ĐẠT QUY CHUẨN QCVN 11:2008/BTNMT MỨC B

SAN LẤP HOẶC XỬ LÝ ĐÚNG QUY ĐINH

MÁY NÉN KHÍ

ĐƯỜNG NƯỚC THẢI ĐƯỜNG HÓA CHẤT ĐƯỜNG KHÍ ĐƯỜNG BÙN

BƠM NƯỚC THẢI, BÙN VAN ĐIỀU TIẾT

BỂ CHỨA BÙN T8

Clo

MOTO KHUAY

Vùng thi khí Vùng hiếu khí MÁY NÉN KHÍ

BÙN DƯ

BỂ ĐIỀU HÒA T2

BÙN TUẦN HOÀN

BỂ LẮNG 2 T5

BỂ SỤT OZON T6

Thuyết minh cơng nghệ

Trang 10

STT BỂ/THIẾT BỊ MÔ TẢ HOẠT ĐỘNG

lý phía sau Song chắn rác được đặt trong hầm bơm này

3 Bể điều hòa T2

Bể điều hòa có thể tích 200 m3, được thiết kế nhằm điều tiếtlưu lượng và chất lượng nước thải, đảm bảo hệ thống hoạtđộng liên tục trong 24h Tại đây, hệ thống sục khí liên tụcnhằm đảm bảo không xảy ra quá trình lên men yếm khí gâymùi khó chịu cho nước thải

4 Bể lắng sơ bộ kết

hợp tuyển nổi T3

Chức năng nhằm loại bỏ các hạt cặn có kích thước lớn cóthể lắng bằng trọng lực của bản thân Ngoài ra còn loại bỏphần bọt khí và phần chất ô nhiễm (mỡ, thịt cá) nổi lên rakhỏi nước thải Phương pháp này đóng vai trò quan trọngtrong công nghệ xử lý nước thải thủy sản

Để tăng tính hiệu quả cho bể lắng sơ bộ kết hợp tuyển nổi,hóa chất keo tụ (PAC) và trợ keo tụ (Polymer) được châmđịnh lượng vào đường ống bơm trước khi đi vào bể lắng 02loại hóa chất này sẽ tạo phản ứng hóa lý, tạo bông và kếtchặn các bông cặn lại với nhau, làm cho kích thước bôngcặn to hơn và dễ lắng hơn

Phần bùn lắng và váng nổi sẽ được bơm về hầm bơm

- Ngăn hiếu khí với thời gian lưu hơn 23 giờ, chia làm 2ngăn nhỏ, được cung cấp oxy 24/24 giờ, nhằm tạo điều kiện

Trang 11

STT BỂ/THIẾT BỊ MÔ TẢ HOẠT ĐỘNG

tốt nhất cho vi khuẩn hiếu khí hoạt động, tại đây các chấthữu cơ sẽ được phân giải hầu như hoàn toàn

Để bổ sung nguồn cacbon hữu cơ thiết yếu cho quá trìnhkhử Nitrat giải phóng N2, tại ngăn hiếu khí cuối cùng sẽ cóbơm tuần hoàn 200% lưu lượng về ngăn kỵ khí của bể

Toàn bộ bể sinh học kết hợp được bố trí giá thể cho vi sinhvật bám vào giúp tăng cường hiệu quả xử lý

6 Bể lắng 2_T5

Đây còn gọi là bể lắng sinh học Nhiệm vụ chính là táchbùn sinh học ra khỏi dòng nước bằng phương pháp lắngtrọng lực Hầu hết bùn sinh học sẽ được bơm tuần hoàn vềngăn đầu của bể sinh học kết hợp_T4, một phần ít bùn dư sẽđược bơm về bể chứa bùn và được bơm hút định kỳ bằng xechuyên dụng Nước thải sau tách bùn sinh học sẽ tiếp tụcdẫn qua bể oxy hóa bậc cao bằng ozon

7 Bể oxy hóa bằng

ozon T6

Ozon (O3) được cấp vào liên tục 24/24h nhằm oxy hóa toàn

bộ mùi hôi sinh ra từ các sản phẩm trung gian do quá trình

xử lý sinh học không hoàn toàn Phương pháp này sẽ loại

bỏ hoàn toàn mùi hôi cho hệ thống xử lý và đảm bảo nướcthải đầu ra đạt quy chuẩn

8 Bể khử trùng T7

Bể khử trùng được thiết kế đủ thời gian lưu và tạo nhiềuvách ngăn để tăng độ xáo trộn giữa nước thải và hóa chấtkhử trùng, đảm bảo hiệu quả xử lý vi khuẩn là cao nhất

9 Bể chứa bùn T8 Nhiệm vụ chủ yếu là chứa các bùn, cặn, váng nổi Bể được

bơm hút định kỳ bằng xe chuyên dụng

b CÁC THÔNG Số KỸ THUẬT CỦA HỆ THỐNG XỬ LÝ NƯỚC THẢI

BỂ ĐIỀU HÒA

Trang 12

Nhiệm vụ = Điều hòa lưu lượng và chất lượng

Lưu lượng tính toán = 250 m3/ngày

Thời gian sản xuất = 10 giờ/ngày

Thời gian hoạt động hệ

thống, chọn

= 24 giờ/ ngày

Lưu lượng trung bình = 12 m3/ giờ

Kích thước hữu ích bể (m) =

=

Dài x Rộng x Cao 10.0 x 4.0 x 5.0Vật liệu

Số lượng (bể)

=

=

Bê tông cốt thép01

Các thiết bị lắp kèm

+ Bơm nước thải

dạng chìm

= 02 bộ_hiện hữu

BỂ LẮNG SƠ BỘ KẾT HỢP TUYỂN NỔI (T3): Cải tạo từ bể điều hòa hiện hữu

Lưu lượng tính toán = 250 m3/ngày

Thời gian sản xuất = 10 giờ/ngày

Thời gian hoạt động hệ

thống, chọn

= 24 giờ/ ngày

Lưu lượng trung bình = 12 m3/ giờ

Các thiết bị lắp kèm

Trang 13

BỂ SINH HỌC KẾT HỢP (T4): Cải tạo từ bể hiếu khí hiện hữu

Nhiệm vụ = Xử lý nước thải bằng vi sinh thiếu khí và yếm

khí, loại bỏ thành phần đạm trong nước thải.Lưu lượng tính toán = 250 m3/ngày

Thời gian sản xuất = 10 giờ/ngày

Thời gian hoạt động hệ

thống, chọn

= 24 giờ/ ngày

Lưu lượng trung bình = 12 m3/ giờ

Thời gian lưu ngăn

thiếu khí

= 7 giờ_tạo vách ngăn mới

Thời gian lưu ngăn

Các thiết bị lắp kèm

+ Giá thể dính bám = 01 hệ thống_lắp mới

BỂ OXY HÓA BẰNG OZON (T6): Cải tạo từ bể anoxit

Nhiệm vụ = Oxy hóa thành phần mùi hôi sinh ra trong

nước thải

Lưu lượng tính toán = 250 m3/ngày

Thời gian sản xuất = 10 giờ/ngày

Thời gian hoạt động hệ = 24 giờ/ ngày

Trang 14

thống, chọn

Lưu lượng trung bình = 12 m3/ giờ

Thời gian lưu = 5 giờ_tạo vách ngăn mới

Các thiết bị lắp kèm

+ Máy sụt ozon = 02 bộ_lắp mới

+ Hệ thống cấp khí ozon = 01 hệ thống_lắp mới

BỂ KHỬ TRÙNG (T7): Cải tạo từ bể hiện hữu.

Lưu lượng tính toán = 250 m3/ngày

Thời gian sản xuất = 10 giờ/ngày

Thời gian hoạt động hệ

thống, chọn

= 24 giờ/ ngày

Lưu lượng trung bình = 12 m3/ giờ

Thời gian lưu = 0.8 giờ_tạo vách ngăn mới

Các thiết bị lắp kèm

+ Bơm hóa chất = 01 bộ_hiện hữu

Trang 15

TÍNH TOÁN THIẾT BỊ XỬ LÝ MỚI

 TƯỜNG CÁCH ÂM: Cho 02 máy thổi khí hiện hữu

Hệ thống ống = Ống uPVC – Bình Minh

Hệ thống van = Thép, Gang, uPVC

Trang 16

Xuất xứ = Việt Nam, Đài loan

Nhiệm vụ = Điều khiển va truyền tín hiệu điều khiển, điện

năng từ tủ điều khiển đến các thiết bị trong hệ

xử lýXuất xứ = Cáp động lực và điều khiển: Cadivi hay tương

đươngLinh kiện: LG - Hàn quốc hay tương đương

Bộ điều khiển Siemen - ĐứcVật tư phụ: Việt Nam

c Hiệu quả xử lý :

Để đánh giá nồng độ ô nhiễm có trong nước thải của nhà máy sau khi xử lý, nhà máy đãlấy mẫu nước thải sau khi xử lý tại đầu ra của hệ thống xử lý nước thải chung của nhàmáy và phân tích và đánh giá nồng độ ô nhiễm của các chất Kết quả phân tích mẫu nướcthải được trình bày trong Bảng 1-1:

Vị trí: Đầu ra bể khử trùng của HTXL nước thải – Nhà máy chế biến hải sản HoàngKhang – Cty TNHH Phước An

Số lượng mẫu: 01 mẫu

Ngày lấy mẫu: 17/06/2011

Thời gian lưu mẫu: 05 ngày kể từ ngày ban hành kết quả

Người lấy mẫu: Ngô Văn Năm

- Tiêu chuẩn so sánh: QCVN 11:2008/BTNMT, cột B

Bảng1-1: Kết quả phân tích chất lượng nước thải sau khi xử lý

Trang 18

 Nghị Định 149/2004/NĐ-CP, ngày 27/7/2004 của Chính phủ “Quy định việc cấp phépthăm dò, khai thác, sử dụng tài nguyên nước, xả nước thải vào nguồn nước”;

 Nghị định 21/2008/NĐ-CP ngày 28 tháng 02 năm 2008 về sửa đổi, bổ sung một sốđiều của nghị định số 80/2006/NĐ-CP ngày 09 tháng 08 năm 2006 của Chính phủ v/vqui định chi tiết và hướng dẫn thi hành một số điều của luật bảo vệ môi trường

 Nghị định số 117/2009/NĐ – CP ngày 09/08/2006 của Chính phủ về xử phạt vi phạmhành chánh trong lĩnh vực bảo vệ môi trường;

 Nghị định số 67/2003/NĐ – CP ngày 13/06/2003 của Chính phủ về “Phí bảo vệ môitrường”;

 Nghị định số 04/2007/NĐ – CP ngày 08/01/2007 của Chính phủ về sửa đổi, bổ sungmột số điều của Nghị định 67/2003/NĐ – CP ngày 13/06/2003 của Chính phủ về phíbảo vệ môi trường đối với nước thải;

 Nghị định số 16/2005/NĐ-CP của Chính phủ ngày 07/02/2005 V/v: Quản lý dự án đầu

tư xây dựng;

 Thông Tư số 02/2005/TT-BTNMT, ngày 24/6/2005 của Bộ Tài Nguyên và Môitrường về việc “Hướng dẫn thực hiện Nghị Định số 149/2004/NĐ-CP ngày 27/7/2004của Chính phủ “Quy định việc cấp phép thăm dò, khai thác, sử dụng tài nguyên nước,

xả nước thải vào nguồn nước”;

 Thông tư 16/2008/ TT–BTNMT ngày 7/10/2009 của Bộ Tài nguyên và Môi trườngquy định Quy chuẩn kỹ thuật quốc gia về môi trường

 Thông tư 07 do Bộ TN&MT ban hành ngày 03/07/2007 hướng dẫn phân loại và quyếtđịnh danh mục cơ sở gây ô nhiễm môi trường cần phải xử lý

 Thông tư số 25/2009/TT-BTNMT của Bộ Tài nguyên và Môi trường, ngày 16 tháng

11 Năm 2009 về việc ban hành các quy chuẩn kỹ thuật quốc gia về môi trường

 Quyết định số 23/2006/QĐ – BTNMT ngày 26/12/2006 của Bộ trưởng Bộ Tài nguyên

và Môi trường về việc ban hành danh mục chất thải nguy hại;

Trang 19

 Quyết định số 15 /2008/QĐ-BTNMT của Bộ trưởng Bộ Tài nguyên và Môi trườngban hành ngày 31 tháng 12 năm 2008 Quy định bảo vệ tài nguyên nước dưới đất.

 Thông tư 02/2009/TT – BTNMT ngày 19/3/2009 của Bộ Trưởng Bộ Tài Nguyên vàMôi Trường Quy định đánh giá khả năng tiếp nhận nước thải của nguồn nước;

Quy chuẩn môi trường áp dụng

 QCVN 08: 2008/ BTNMT: Quy chuẩn kỹ thuật quốc gia về chất lượng nước mặt

 QCVN 11: 2008/BTNMT: Quy chuẩn kỹ thuật quốc gia về nước thải công nghiệpchế biến thủy sản

5 Tài liệu để xây dựng báo cáo

 Tuyển chọn các văn bản quy phạm pháp luật về tài nguyên nước (tập I & II) do BộTài nguyên và Môi trường giới thiệu – NXB Nông Nghiệp Năm 2005

 Kết quả phân tích chất lượng nước thải trước và sau hệ thống xử lý, chất lượngnước Sông Rạch Ván nơi tiếp nhận nước thải từ nhà máy sau khi đi qua hệ thống

xử lý

 Số liệu khảo sát, đo đạc dữ liệu xây dựng hiện trạng môi trường tại khu vực dự án;

 Các tài liệu điều tra về xã hội, kinh tế xã hội trong khu vực nhà máy;

 Tài liệu thống kê về tình hình thủy văn, khí tượng khu vực nhà máy;

 Các số liệu điều tra, đo đạc thực tế tại hiện trường khu vực nhà máy;

6 Phương pháp tổ chức thực hiện báo cáo

Báo cáo xả nước thải vào nguồn nước được thực hiện dựa trên các phương pháp sau:

- Phương pháp khảo sát thực địa và thu thập số liệu

 Phương pháp thu thập số liệu về kinh tế - xã hội, điều kiện tự nhiên, khí tượng thủyvăn của khu vực đặt công trình xả thải

 Phương pháp thu mẫu: các mẫu nước thải, nước nguồn tiếp nhận được lấy mẫu vàbảo quản theo tiêu chuẩn Việt Nam và hệ thống quan trắc toàn cầu (GEMS)

Trang 20

 Phương pháp phân tích trong phòng thí nghiệm thực hiện theo tiêu chuẩn ViệtNam tương ứng với từng chỉ tiêu ô nhiễm

 Phương pháp tổng hợp và xử lý số liệu thu thập và phân tích, tổng hợp

Bố cục của báo cáo được thực hiện theo hướng dẫn của Bộ Tài nguyên và môitrường theo Thông tư số 02/2005/TT.BTNMT ngày 24/6/2005 của Bộ Tài nguyên và môitrường hướng dẫn thực hiện Nghị định 149/2004/NĐ-CP ngày 27/7/2004 của Chính phủquy định cấp phép thăm dò, khai thác, sử dụng tài nguyên nước, xả nước thải vào nguồn

nước

Trang 21

CHƯƠNG I: ĐẶC TRƯNG NGUỒN THẢI & HỆ THỐNG CÔNG TRÌNH

XỬ LÝ, XẢ NƯỚC THẢI 1.1.ĐẶC TRƯNG NGUỒN NƯỚC THẢI

1.1.1 Nước mưa chảy tràn

Nước mưa được xem là nước thải quy ước sạch không gây ô nhiễm môi trường.Tuy nhiên khi chảy qua mái nhà có thể lôi cuốn theo lá cây, cát, đất và các thành phần ônhiễm khác từ mặt đất vào nguồn nước mặt gây tác động xấu đến nguồn tài nguyên nước.Chất lượng nước mưa chảy tràn phụ thuộc vào nhiều yếu tố khác nhau, đặc biệt là tìnhtrạng vệ sinh trong khu vực thu gom nước

Theo số liệu thống kê của Tổ chức Y tế Thế giới (WHO-1993) thì nồng độ các chất

ô nhiễm trong nước mưa chảy tràn được thể hiện như trong bảng 2.3

Bảng 1.1 Nồng độ các chất ô nhiễm có trong nước mưa chảy tràn

(Nguồn: Tổ chức Y tế Thế giới WHO, 1993)

1.1.2 Nước thải sinh hoạt

Nước thải sinh hoạt của nhà máy có chứa các chất cặn bã, các chất lơ lửng, cácchất hữu cơ và vi trùng Theo tính toán thống kê của nhiều quốc gia, khối lượng chất ônhiễm do mỗi người hàng ngày đưa vào môi trường như sau:

Bảng 1.2: Tải lượng các chất ô nhiễm nước thải sinh hoạt

Trang 22

Chỉ tiêu Khối lượng

(Nguồn: Tổ chức Y tế Thế giới WHO, 1993)

Lực lượng lao động tại nhà máy là 150 người, nước thải sinh ra từ các hoạt độngsinh hoạt như: tắm, vệ sinh, từ khu nhà ăn, nhà bếp được thu gom và xử lý sơ bộ bằng

hệ thống bể tự hoại Nước thải sinh hoạt sau khi được xử lý được dẫn tập trung về hệthống xử lý chung của nhà máy và tại đây nước thải tiếp tục được xử lý

1.1.3 Nước thải sản xuất

Nước thải sản xuất của nhà máy phát sinh từ các công đoạn nhập nguyên liệu, khuvực sơ chế, chế biến thành phẩm và khu vực cấp đông Đặc trưng nước thải của nhà máy

là hàm lượng hữu cơ tương đối cao Để đánh giá chất lượng của nước thải sản xuất vàhiệu quả của hệ thống xử lý nước thải, Công ty đã phối hợp với đơn vị tư vấn chuyênngành lấy 2 mẫu nước thải, một trước hệ thống xử lý và một sau hệ thống xử lý Kết quảphân tích mẫu nước thải tại 2 vị trí trên được trình bày như bảng sau:

Trang 23

Bảng 1.3 : Kết quả phân tích mẫu nước thải của nhà máy STT Chỉ tiêu Đơn vị Nước thải

đầu vào

Nước thải sau xử lý

QCVN11:2008 cột B

(K q =1, K f = 1,1)

Trang 24

B1 và B2 của Quy chuẩn kỹ thuật quốc gia về chất lượng nước mặt hoặc vùngnước biển ven bờ).

 Cmax: Nồng độ tối đa cho phép của chất ô nhiễm trong nước thải của cơ sở sảnxuất, chế biến thải ra vực nước, tính bằng mg/l

Cmax = C x Kq x KfTrong đó:

C là giá trị nồng độ của thông số ô nhiễm quy định trong quy chuẩn.

Kq là hệ số lưu lượng/dung tích nguồn nước tiếp nhận nước thải.

 Kf : là hệ số theo lưu lượng nguồn thải

8000

12000

16000

20000

Biểu diễn nồng độ trước và sau xử lý

Nước thải trước xử lý Nước thải sau xử lý QCVN 11:2008/BTNMT

Trang 25

1.1.4 Đánh giá chung về chất lượng nước thải theo quy chuẩn hiện hành

Qua biểu đồ biễu diễn nồng độ nước thải qua kết quả phân tích mẫu nước thảitrước khi xử lý và sau khi xử lý với Quy chuẩn Việt Nam QCVN 11:2008 cột B (Kq= 0,9,

Kf = 1,1), nhận thấy:

Chất lượng nước thải của hoạt động sản xuất cao gấp nhiều lần quy chuẩn cho phép, trongtất cả các chỉ tiêu phân tích có 8/9 chỉ tiêu vượt chuẩn trong đó hàm lượng COD, BOD5 ,TSS đặc trưng cho nước thải chế biến hải sản vượt nhiều lần quy chuẩn (26-70 lần) Tuynhiên, nước thải sau khi được xử lý qua hệ thống xử lý nước thải, các chỉ tiêu giảm đáng

kể và đạt Quy chuẩn Việt Nam QCVN 11:2008 cột B Điều này cho thấy Hệ thống xử lýnước thải của Nhà máy làm việc hiệu quả và trong qua trình vận hành hệ thống xử lýnước thải, Nhà máy đã tuân thủ đúng quy trình vận hành

1.2 HỆ THỐNG XỬ LÝ NƯỚC THẢI

1.2.1 Mô tả các hệ thống thu gom, xử lý nước thải trong cơ sở xả thải

Hệ thống thu gom nước mưa và nước thải của Công ty được thiết kế theo hai hệthống riêng biệt

Hệ thống thu gom nước mưa là hệ thống mương hở có bố trí hố ga, trước các hố ga

có đặt song chắn rác để giữ lại những tạp chất có kích thước lớn làm tắc ngẽn đường thoátnước rồi thải trực tiếp vào nguồn tiếp nhận

Toàn bộ nước thải sản xuất phát sinh trong Công ty sẽ được thu gom bằng hệ thốngthu gom nước thải có nắp kín, sau đó dẫn về hệ thống xử lý nước thải tập trung xử lý đạttiêu chuẩn quy định trước khi thải vào nguồn tiếp nhận là “Đùng” sau đó chảy ra sôngRạch Ván Riêng nước thải sinh hoạt được thu gom vào hệ thống xử lý cục bộ bằng bể tựhoại sau đó sẽ được thu gom về hệ thống xử lý nước thải tập trung , cuối cùng được thảivào nguồn tiếp nhận là “Đùng” sau đó chảy ra sông Rạch Ván

1.2.2 Mô tả chi tiết quy trình công nghệ xử lý nước thải trước khi xả vào nguồn tiếp nhận.

Ngày đăng: 21/01/2015, 16:20

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w