1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Chuyên đề tốt nghiệp Kế toán hạch toán nguyên vật liệu tại Công ty TNHH Diệp Phượng

57 226 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 57
Dung lượng 470,5 KB

Nội dung

Và đây cũng là bước đầu làm quen với thực tế cơng tác kếtốn ở các doanh nghiệp, cơng ty… Với đặc điểm riêng của sản phẩm đồ gỗ, chi phí về vật liệu thườngchiếm tỷ trọng lớn trong kết cấu

Trang 1

LỜI MỞ ĐẦU

Sau thời gian học tập tại trường, các thầy cơ giáo đã trang bị cho chúng

ta đầy đủ những kiến thức cơ bản để bước vào đời Nhưng trước khi ratrường, chúng ta cần cĩ một thời gian để tiếp cận với thực tế Đĩ là thời giansinh viên đi thực tập cuối khố tại cơ sở Qua kết quả thực tế kết hợp với lýthuyết, chúng ta đã học hỏi được nhiều điều bổ ích từ thực tiễn Đĩ cũng làkết quả của phương châm “học đi đơi với hành” để nâng cao thêm chuyênmơn nghiệp vụ Và đây cũng là bước đầu làm quen với thực tế cơng tác kếtốn ở các doanh nghiệp, cơng ty…

Với đặc điểm riêng của sản phẩm đồ gỗ, chi phí về vật liệu thườngchiếm tỷ trọng lớn trong kết cấu của sản phẩm cũng như trong tồn bộ chi phísản xuất và giá thành của sản phẩm Do vậy, để hạ thấp giá thành mà chấtlượng sản phẩm khơng thay đổi địi hỏi người quản lý phải biết sử dụng vàtiết kiệm vật liệu ở các khâu: thu mua, bảo quản, sử dụng, tổ chức quản lý vàhạch tốn chặt chẽ, chính xác tình hình biến động của vật liệu trong suốt quátrình sản xuất

Vì vậy, việc tổ chức hạch tốn tốt Nguyên liệu, Vật liệu giúp cho doanhnghiệp sử dụng tiết kiệm, tránh lãng phí, hư hỏng trong quá trình sản xuất dựatrên cơ sở các định mức dự tốn chi phí nhằm hạ thấp chi phí vật liệu, tăng lợinhuận, tăng tích luỹ Bên cạnh đĩ, người quản lý cần phải kiểm tra, ngăn ngừa

và đề xuất biện pháp xử lý vật liệu thừa, ứ đọng, kém hoặc mất phẩm chất.Đồng thời, cần tính tốn chính xác số lượng và giá trị vật liệu đã tiêu hao vàocác đối tượng sử dụng trong quá trình sản xuất ra sản phẩm Vì thế mà việchạch tốn Nguyên liệu, Vật liệu cĩ ý nghĩa hết sức quan trọng trong đợt thựctập này

Với ý nghĩa thiết thực đĩ, cùng với những kiến thức đã học ở Trường vàkiến thức thu nhận được trong thời gian thực tập ở cơng ty Em quyết định

chọn đề tài “Kế tốn hạch tốn nguyên vật liệu tại Cơng ty TNHH DI ỆP PHƯỢNG ” làm chuyên đề tốt nghiệp cho mình.

Phạm vi nghiên cứu của báo cáo là tìm hiểu Cơng tác kế tốn chi tiết nhập xuất Nguyên liệu, Vật liệu tại Cơng ty TNHH DIỆP PHƯỢNG.

Trang 2

Ngồi phần Lời mở đầu và Kết luận, nội dung Khái quát của Báo cáo thực tậpgồm 3 chương sau:

Phần I: CƠ SỞ LÝ LUẬN CHUNG VỀ KẾ TỐN NGUYÊN VẬTLIỆU TẠI CƠNG TY TNHH DIỆP PHƯỢNG

Phần II: GIỚI THIỆU KHÁI QUÁT CÁC HÌNH THỨC KẾTỐN ÁP DỤNG TẠI CƠNG TY TNHH DIỆP PHƯỢNG

Phần III: NHẬN XÉT ĐÁNH GIÁ VỀ CƠNG TÁC HẠCHTỐN NGUYÊN VẬT LIỆU TẠI CƠNG TY TNHH DIỆP PHƯỢNG

Em xin chân thành cám ơn cơ Lê Thị Lệ Chi đã hướng dẫn em tận tình trong thời gian thực tập.Xin cám ơn ban Giam Đốc Cơng Ty và cơ, chú , anh chị phịng Kế Tốn của Cơng Ty, cùng với sự cố gắng của bản than em đã hồn thành được chuyên đề này

Mặc dù vậy, với thời gian thực tập và kiến thức cĩ hạn nên những điều

em trình bày trong chuyên đề sẽ khơng tránh khỏi những sai sĩt Vì vậy, rất mong nhận được ý kiến đĩng gĩp của cơ, chú, anh chị trong phịng kế tốn để chuyên đề được hồn thiện

Cuối cùng em xin chân thành cảm ơn !

Quy Nhơn, ngày…… tháng ….năm 2010

SV thực hiện

Hồ Thị Thu

Trang 3

MỤC LỤC

Lời mở đầu 1

PHÂNI: CỞ SỞ LÝ LUẬN VỀ KẾ TỐN NGUYÊN VẬT LIỆU I Khái niệm, phân loại, đánh giá nguyên vật liệu 5

1 Khái niệm và đặc điểm của Nguyên Vật liệu 5

1.1 Khái niệm 5

1.2 Đặc điểm Nguyên vật liệu 5

2 Phân loại Nguyên vật liệu 5

3 Đánh giá Nguyên vật liệu 6

3.1 Đánh giá Nguyên vật liệu nhập kho theo giá thực tế 6

3.2 Đánh giá Nguyên vật liệu xuất kho 7

II Phương pháp hạch tốn Nguyên vật liệu 8

1 Hạch tốn Nguyên vật liệu theo phương pháp kê khai thường xuyên 8

2 Hạch tốn Nguyên vật liệu theo phương pháp kiểm kê định kỳ 14

3 Hạch tốn chi tiết Nguyên vật liệu ở kho 16

PHẦN II: GIỚI THIỆU KHÁI QUÁT CÁC HÌNH THỨC KẾ TỐN ÁP DỤNG VỀ CƠNG TY TNHH DIỆP PHƯỢNG 20

A Giới thiệu khái quát về Công ty TNHH Diệp Phượng 20

I Quá trình hình thành phát triển và chức năng nhiệm vụ của công ty 20

1 Quá trình hình thành phát triển 20

II Chức năng và nhiệm vụ của Công ty 21

1 Chức năng 21

2 Nhiệm vụ 22

III Thuận lợi và khĩ khăn ảnh hưởng đến cơng ty 22

1 Thuận lợi 22

2 Khó khăn 23

IV Tổ chức sản xuất kinh doanh tại công ty 23

Trang 4

1 Đặc điểm mặt hàng đơn vị sản xuất 18 23

2 Đặc điểm quy trình công nghệ tổ chức sản xuất tại Công ty 23

3 Tổ chức sản xuất của Công ty 24

V Tổ chức quản lý tại cơng ty 25

1 Sơ đồ tổ chức quản lý 25

2 Chức năng nhiệm vụ của các phịng ban 21

VI Tổ chức bộ máy kế tốn tại Cơng ty 27

1 Tổ chức bộ máy kế tốn tại cơng ty 27

2 Hình thức kế tốn áp dụng tại cơng ty 30

B THỰC TRẠNG CƠNG TÁC KẾ TỐN NGUYÊN VẬT LIỆU TẠI CƠNG TY TNHH DIỆP PHƯỢNG 1 Quy trình hạch tốn của Cơng ty TNHH Di ệp Phượng 32

1.1 Sơ đồ hạch tốn NVL ở C ơng ty TNHH Diệp Phượng 32

1.2 Chứng từ sử dụng và trình tự luân chuyển 32

1.3 Phương pháp kế tốn chi tiết NVL 39

2 So sánh giữ lý luận và thực tiễn và thực tế về kế tốn NVL ở Cơng ty TNHH Diệp Phượng 48

PHẦN III: NHẬN XÉT ĐÁNH GIÁ VỀ CƠNG TÁC KẾ TỐN NGUYÊN VẬT LIỆU TẠI CƠNG TY TNHH DIỆP PHƯỢNG I Nhận xét chung 49

II Những hạn chế cịn tồn tại 50

III Một số ý kiến nhằm hồn thiện cơng tác kế tốn 50

IV Kết luận 53

Trang 5

PHÂN I:

CƠ SỞ LÝ LUẬN CHUNG VỀ KẾ TOÁN NGUYÊN VẬT LIỆU.

I Khái niệm phân loại và đánh giá Nguyên vật liệu

1.Khái niệm và đặc điểm của Nguyên vật liệu

1.1 Khái niệm

Nguyên liệu, vật liệu là một trong ba yếu tố cơ bản của quá trình sản xuất thể

hiện dưới dạng vật hóa là cơ sở vật chất cấu hành nên vật thể của sản phẩm.

2 Phân loại Nguyên vật liệu

Căn cứ vào nội dung kinh tế và vai trò chức năng Nguyên liệu, vật liệutrong quá trình sản xuất Nguyên liệu, vật liệu được chia thành như sau:

Nguyên vật liệu chính là những loại tạo nên thực thể vật chất chính củasản phẩm

Nguyên liệu, vật liệu phụ là những loại vật liệu khi tham gia vào quátrình sản xuất nó không cấu thành nên thực thể chính của sản phẩm

- Nhiên liệu là thứ cung cấp nhiệt lượng trong quá trình sản xuất kinhdoanh

- Phụ tùng thay thế là chi tiết các bộ phận thay thế khi sửa chửa Công cụ, TSCĐ

- Vật liêu và thiết bị xây dựng là những loại vật liệu bị loại ra từ quátrình sản xuất hay hanh lý TSCĐ nhưng có thể dùng lại hoặc bán ra ngoài

3 Đánh giá Nguyên vật liệu

- Việc sử dụng thước đo tiền tệ đểbiểu hiện giá trị Nguyên vật liệu theonhững nguyên tắc nhất định gọi là đánh giá Nguyên vật liệu

- Về nguyên tắc Nguyên vật liệu phải ghi sổ theo giá thực tế

Trang 6

3.1 Đánh giá Nguyên vật liệu nhâp kho theo giá thực tế

3.1.1 Đối với Nguyên vật liệu nhập kho theo giá mua ngoài

== = + +

-Trong đó:

- Giá mua trên hóa đơn:

+ Là giá không có thuế GTGT trong trường hợp Doanh nghiệp nộp thuếGTGT theo phương pháp khấu trừ

+ Là giá có thuế GTGT trong trường hợp Doanh nghiệp nộp thuế GTGTtheo phương pháp trực tiếp

- Các loại chi phí thu mua:

Chi phí vận chuyển, chi phí bốc dở, chi phí dự trữ, chi phí lắp đặt

- Các khoản thuế không được hoàn lại: thuế tiêu thụ đặc biệt, thuế xuấtnhập khẩu

- Các khoản giảm trừ ( nếu có): chiết khấu thương mại, giảm giá hàng bán

3.1.2 Đối với Nguyên vật liệu thuê ngoài gia công chế biến

Giá mua thực tế của NVL

Các khoản thuế không đuợc hoàn lại

Các chi phí thu mua

Giá thực

tế của

NVL

Giá thực tế của NVL xuất chế biến

Tiền thuê ngoài gia công chế biến

CP vận chuyển bốc dở

Giá thực

tế của

NVL

Giá thực tế NVL xuất chế biến

Các Cp chế biến

Trang 7

3.1.4 Đói với Nguyên vật liệu nhận vốn góp liên doanh

Giá thực tế của nguyên vật liệu là giá do hội đồng thẩm định đánh giá

3.2 Đánh giá Nguyên vật liệu xuất kho

Trương hợp Doanh nghiệp áp dụng ghi hạch toán trong kế toán chi tiếtnhập, xuất Nguyên vật liệu thì cưối kỳ kế toán phải tính hệ số chênh lệch giữacác giá thực nhập và giá hạch toán của Nguyên vật liệu xuất trong kỳ theocông thức:

3.2.1 Phương pháp tính giá thực tế đích danh

Theo phương pháp này Doanh nghiep nhập kho theo giá nao thì xuất khotính theo giá đó

3.2.2 Phương pháp bình quân gia quyền

Theo phương pháp này giá trị của từng loại Nguyên vật liệu được tínhtheo công thức sau:

Giá thực tế NVL nhập kho trong kỳGiá hạch toán NVL nhập kho trong kỳ

Giá thực tế

NVL xuất dùng

trong kỳ

Giá hạch tóan NVL xuất dùng trong kỳ

Hệ số chênh lệch giữa giá thực tế và giá hạch toán của

kỳ

Giá đơn vị bình quân

Trang 8

Trong đó giá đơn vị bình quân được tính theo một trong hai cách sau:

=

=

Tùy vào tình hình của từng đơn vị mà giá đơn vị bình quân có thể tínhtheo thời kỳ hoặc tính sau mỗi lần có Nguyên vật liệu nhập kho hoặc bìnhquân cuối kỳ trước

3.2.3 Phương pháp nhập trước, xuất trước ( FIFO)

Phương pháp này được áp dụng dựa theo giả địnhvề giá Nguyên vật liệunào nhập trước thì được xuất trước, khi xuất hết số Nguyên vật liệu thì xuâtđến dố Nguyên vật liệu nhập kế tiếp Giá trị của Nguyên vật liệu tồn cuối kỳđược tính theo giá Nguyên vật liệu nhập kho ở thời điểm cuối kỳ hoặc gầncuối kỳ còn tồn kho Phương pháp này thích hợp giá ổn định hoặc có xuhướng giảm

3.2.4 Phương pháp tính theo giá nhập sau xuất trước

Ngược lại với phương pháp nhập trước, xuất trước Trường hợp Doanhnghiệp hạch toán hàng tồn kho theo phương pháp kiểm kê định kỳ thì giáNguyên vật liệu tồn kho cuối ký sẽ là giá của lần nhập đầu tiên Phương phápnày thích hợp trong trường hợp giá cả bị lạm phát

II Phương pháp hạch toán Nguyên vật liệu

1 Kế toán tổng hợp theo phương pháp kê khai thường xuyên

Giá thực tế NVL tồn sau mỗi lần nhập

Số luợng NVL tồn sau mỗi lần nhập

Trang 9

1.2 Kế toán nhập Nguyên vật liệu

1.2.1 Nhập kho Nguyên vật mua ngoài

Trang 10

Số thực nhập > số lượng ghi trên Hóa đơn

c1 Doanh nghiệp nhập kho toàn bộ số Nguyên vật liệu

Nợ TK 152

Nợ TK 133

Có TK 111, 112, 331Đồng thời ghi Nợ TK 002

Trang 11

Nếu không tìm ra nguyên nhân ghi tăng thu nhập

Nợ TK 152

Có TK 711 Đồng thời ghi Có TK 002

1.2.2 Nguyên vật liệu đã về nhập kho nhưng chưa có Hóa đơn

Khi vật liệu về nhập kho mà Hóa đơn chưa về Doanh nghiệp đối chiếuvới hợp đồng Néu đúng thì nhập kho nhưng chưa ghi sổ mà lưu vao tập hồ sơhàng chưa có Hóa đơn, Nếu cuối tháng Hóa đơn chưa về thì kế toán ghi theogiá tạm tính

Nợ TK 152: theo giá tạm tính

Có TK 331Sang tháng sau khi Hóa đơn về thì tiến hành điều chỉnh giá tạm tínhsang giá thực tế

Nợ TK 152: (***)

Có TK 331: (***)Ghi theo giá thực tế:

Nợ TK 152: giá thực tế

Nợ TK 133

Có TK 331

1.2.3 Hóa đơn về hàng chưa về nhập kho

- Khi nhận được Hóa đơn Doanh nghiệp đưa vào tập hồ sơ riêng Nếu cuốitháng vật liệu chưa về nhập kho kế toán căn cứ vào Hóa đơn và các chứng từkhác có liên quan ghi vào sổ hàng mua đang đi đường

Trang 12

1.2.4 Mua Nguyên vật liệu có hưởng chiết khấu

- Chiết khấu thương mại được hưởng

1.2.8 Nhậplại khoNguyên vật liệu sử duụng không hết trong quá trình

sản xuất kinh doanh

Nợ TK 152

Có TK 621

1.3 Kế toán xuất Nguyên vật liệu

1.3.1 Xuất kho nguyên vật liệu dùng cho hoạt động sản xuất knh doanh

Nợ TK 627

Nợ TK 641

Nợ TK 642

Có TK 152

Trang 13

- Nếu Nguyên vật liệu mua ngoài đưa vào sản xuất kinh doanh khôngqua kho

1.3.3 Xuất kho Nguyên vật liệu đem đi góp vốn liên doanh

a Nếu giá trị tính giá lại < giá tri ghi sổ của NVL đem đi góp vốn

Nợ TK 222

Có TK 152

Có TK 711b.Nếu giá trị tính giá lại > giá trị ghi sổ của NVL đem đi góp vốn

Trang 14

- Nếu không tìm ra nguyên nhân Doanh nghiệp chịu

Nợ TK 632

Có TK 1381

2 Hạch toán nguyên vật liệu theo phương pháp kiểm kê định kỳ.

2.1.Tài khoản sử dụng

- Tài khoản 611: Mua hàng

Tài khoản này dùng để phản ánh giá trị của các vật liệu, hàng hóa mua vào vàxuất ra trong kỳ

TK 611

- Kết chuyển giá trị NVL tồn đầu kỳ - Kết chuyển giá trị NVL tồn cuối kỳ

- Giá trị NVL mua phát sinh trong kỳ - Phản ánh giá trị NVL xuất trong kỳ

- Khoản chiết khấu giảm giá được hưởng

- Giá trị hàng bán bị trả lại

2.2 Phương pháp hạch toán.

* Hạch toán tổng hợp tăng

- Đầu kỳ

Nợ TK 6111: Gía trị vật liệu tồn đầu kỳ

Có TK 152: Gía trị vật liệu tồn đầu kỳ

- Trong kỳ khi mua NVL nhập kho

Trang 15

- Cuối kỳ kết chuyển giá trị vật liệu tồn cuối kỳ

Nợ TK 152: Giá trị vật liệu tồn cuối kỳ

Có TK 6111: Giá trị vật liệu tồn cuối kỳ

Xác định giá trị vật liệu xuất kho

- NVL trả lại do không đúng quy cách, chất lượng

Nợ TK 111, 112, 331: Gía thanh toán

Có TK 6111: Giảm giá hàng bán

Có TK 133: Thuế GTGT (nếu có)

- Các khoản giảm giá được hưởng

Nợ TK 111, 112, 331: Số tiền giảm giá mua hàng

Có TK 6111: Giá thực tế

Giá trị vật liệu

xuất kho

Giá trị tồn kho đầu kỳ

Giá trị nhập kho trong kỳ

Giá trị tồn kho cuối kỳ

Trang 16

- Giá trị hàng thiếu và mất

Nợ TK 138, 334: Số thiếu hụt phải bồi thường

Có TK 6111: Trị giá NVL bị thiếu hụt trong kỳ

3 Hạch toán chi tiết NVL ở kho

Trong hạch toán chi tiết NVL, yêu cầu phải theo dõi chi tiết về mặthiện vật và mặt giá trị của từng loại, từng thứ NVL trong doanh nghiệp Đểhạch toán chi tiết NVL có thể sử dụng một trong ba phương pháp sau:

3.1.Phương pháp thẻ song song

Nếu doanh nghiệp sử dụng phương pháp này thì công tác hạch toán chitiết NVL diễn ra ở hai bộ phận: ở kho và phòng kế toán

+ Ở kho: Hằng ngày căn cứ vào chứng từ nhập, xuất kho thì thủ kho ghi

số lượng thực nhập và số lượng thực xuất lên thẻ kho, tính ra NVL tồn lên thẻkho Định kỳ (3,5 ngày) thì thủ kho chuyển toàn bộ chứng từ nhập, xuất kholên phòng kế toán

+ Ở phòng kế toán: Khi nhận được chứng từ do thủ kho chuyển lên thì

kế toán kiểm tra chứng từ và tiến hành đối chiếu chứng từ với các chứng từkhác có liên quan, sau đó ghi vào sổ kế toán chi tiết vật liệu Cuối tháng, kếtoán phải tính ra số lượng tồn cuối kỳ trên thẻ kho

Trang 17

SƠ ĐỒ HẠCH TOÁN CHI TIẾT NVL

Ghi chú: Ghi hàng ngày hoặc ghi định kỳ

Ghi cuối tháng

Đối chiếu, kiểm tra

Phương pháp này giúp cho việc ghi chép đơn giản, dễ kiểm tra, đốichiếu.Tuy nhiên có nhược điểm là ghi chép giữa thủ kho và phòng kế toáncòn trùng lặp về chỉ tiêu số lượng, mặc khác việc kiểm tra đối chiếu chủ yếutiến hành cuối tháng làm hạn chế việc kiểm tra của kế toán

Phương pháp này được áp dụng thích hợp trong doanh nghiệp ítchủng loại vật liệu,khối lượng các nghiệp vụ Nhập-Xuất ít, không thườngxuyên và trình độ nghiệp vụ còn hạn chế

3.2.Phương pháp sổ số dư

- Nguyên tắc

+ Ở kho: Theo dõi về mặt số lượng

+ Ở phòng kế toán: Theo dõi về mặt giá trị

- Trình tự hạch toán

- Ở kho: Giống như phương pháp thẻ song song định kỳ, sau khi ghi thẻkho, thủ tục được tập hợp toàn bộ chứng từ và nộp cho kế toán cùng với cácchứng từ nhập xuất NVL để kiểm tra và tính thành tiền qua phiếu giao nhận từ.+ Ở phòng kế toán: Kiểm tra việc ghi chép và hướng dẫn cho thủ kho ghichép vào các chứng từ như thẻ kho, đồng thời thu nhập chứng từ, kiểm tra vàtính giá hạch toán theo từng chứng từ Sau đó tổng hợp số tiền và ghi vào cộtthành tiền trên phiếu giao nhận chứng từ, ghi số tiền vào bảng lũy kế Nhập-Xuất-Tồn kho vật tư Trên cơ sở phiếu giao nhận chứng từ Nhập-Xuất, mỗi

Phiếu nhập khoPhiếu xuất kho

Bảng tổng hợpNhập-Xuất-Tồn

Sổ(thẻ) kế toán chi tiết

Thẻ kho

Trang 18

kho mở một bảng lũy kế Nhập-Xuất-Tồn vật tư.Từng nhóm vật tư tính ra số

dư cuối tháng về mặt giá trị để đối chiếu với sổ số dư Để tính giá trị ghi vào

sổ số dư, ta lấy số lượng tồn kho vật tư nhân với giá hạch toán

SƠ ĐỒ PHƯƠNG PHÁP SỔ SỐ DƯ

Ghi chú: Ghi hàng ngày hoặc ghi định kỳ

Ghi cuối tháng

Đối chiếu, kiểm tra

- Ưu điểm: Giảm nhẹ được khối lượng công việc ghi chép hàng ngày,không bị trùng lặp Công việc được dàn đều trong tháng tạo điều kiện cungcấp số liệu kịp thời cho công tác quản lý.Thực hiện việc kiểm tra thườngxuyên đối với kho để đảm bảo chính xác

- Nhược điểm: Việc ghi chép dồn vào cuối tháng nên công việc hạchtoán vào báo cáo bị chậm trễ

Phương pháp này phù hợp với các doanh nghiệp có nhiều thứ, nhiềuloại vật liệu, biến động tăng giảm hàng ngày nhiều, trình độ quản lý và hạchtoán của cán bộ kế toán tương đối cao

3.3 Phương pháp đối chiếu luân chuyển

Bảng lũy kế nhập kho

Phiếu giao nhận chứng

từ xuất

Trang 19

-Trình tự

+ Ở kho: Theo dõi về mặt số lượng

+ Ở phòng kế toán: Không mở sổ kế toán chi tiết mà mở số đối chiếuluân chuyển, trên đó sẽ theo dõi về mặt số lượng và giá trị của từng loại NVLthay đổi trong kỳ Trên cơ sở tổng hợp các chứng từ phát sinh trong tháng,cuối tháng kế toán sẽ ghi một lần vào sổ đối chiếu luân chuyển và dùng sốliệu trong sổ này để đối chiếu số liệu ở thẻ kho

SƠ ĐỒ ĐỐI CHIẾU LUÂN CHUYỂN

Ghi chú: Ghi hàng ngày hoặc ghi định kỳ

Ghi cuối tháng

Đối chiếu, kiểm tra

- Ưu điểm: Giảm được khối lượng công việc ghi chép của kế toán, chỉghi một lần vào cuối tháng

- Nhược điểm: Việc ghi sổ còn trùng lặp,việc kiểm tra đối chiếu giữakho và phòng kế toán chỉ tiến hành vào cuối tháng nên hạn chế tác dụng kiểmtra trong công việc

Phương pháp này áp dùng thích hợp với các doanh nghiệp có khốilượng nghiệp vụ Nhập - Xuất không nhiều, không bố trí nhân viên kế toán chitiết vật liệu, do vậy không có điều kiện ghi chép, theo dõi kế toán tình hìnhNhập - Xuất hàng ngày, số liệu này cung cấp không kịp thời

Trang 21

PHẦN II GIỚI THIỆU KHÁI QUÁT CÁC HÌNH THỨC KẾ TỐN ÁP DỤNG VỀ CƠNG TY TNHH DIỆP PHƯỢNG

A GIỚI THIỆU KHÁI QUÁT VỀ CÔNG TY TNHH DIỆP PHƯỢNG:

I QUÁ TRÌNH HÌNH THÀNH, PHÁT TRIỂN VÀ CHỨC NĂNG, NHIỆM VỤ CỦA CÔNG TY

1 Quá trình hình thành và phát triển

Công ty TNHH Diệp Phượng do Sở kế hoạch và đầu tư tỉnh Bình Địnhký quyết định thành lập ngày 08 tháng 01 năm 2001

Công ty được thành lập với số vốn điều lệ ban đầu là 4,5 tỷ đồng, do

2 thành viên tự nguyện góp vốn và tự chịu trách nhiệm với phần vốn mìnhđã góp, điều lệ Công ty được toàn thể thành viên thông qua ngày 08 tháng

01 năm 2001 và chính thức đi vào sản xuất tháng 01 năm 2001

Tên Công ty hiện nay: Công ty TNHH Diệp Phượng

Tên giao dịch: DIEP PHUONG COMPANY, LIMITED

Địa chỉ:KV7, Phường Bùi Thị Xuân, Tp Qui Nhơn, Bình Định

Điện thoại: 056.510030 Fax: 056.510603

Công ty có đủ tư cách pháp nhân, có con dấu riêng và mở tài khoảngiao dịch tại Ngân hàng ngoại thương Chi nhánh Phú Tài

Khi mới thành lập, do chưa hoà nhập vào môi trường kinh tế mới nênCông ty đã găïp không ít khó khăn Nhưng qua vài năm hoạt động, với tinhthần nổ lực học hỏi, với đầu óc năng động sáng tạo của cán bộ công nhânviên, Công ty đã từng bước đi lên và ngày càng trưởng thành hơn

Là một công ty với 80% sản phẩm xuất khẩu và 20% sản phẩm tiêuthụ trong nước nên vấn đề về tiêu thụ sản phẩm được doanh nghiệp hếtsức quan tâm Qua thực tế hoạt động Công ty nhận thấy nghành nghề chế

Trang 22

biến lâm sản từng bước có uy tín và phát triển vững chắc trên thị trường.Đứng trước thời cơ phát triển của ngành lâm sản kết hợp với những thuậnlợi sẵn có, Công ty đã không ngừng đổi mới cơ cấu tổ chức hoạt động sảnxuất kinh doanh, mở rộng qui mô sản xuất cả chiều rộng lẫn chiều sâunhư: mở thêm phân xưởng, đầu tư máy moc thiết bị, nâng cao trình độ cánbộ quản lý, cải tiến mẫu mã sản phẩm đáp ứng nhu cầu khách hàng và thịhiếu người tiêu dùng Vì vậy đến nay sản phẩm của Công ty đã đứng vữngtrên thị trường, có khả năng cạnh tranh với những doanh nghiệp khác, sảnphẩm của công ty xuất khẩu chủ yếu qua các nước: Singapo, Philipin, ĐanMạch, Anh…

Công ty TNHH Diệp Phượng thuộc loại doanh nghiệp vừa với vốnkinh doanh hiện nay lên đến 14 tỷ đồng và gần 1.000 lao động làm việcthường xuyên tại đơn vị

Công ty đi vào sản xuất từ năm 2001 đến nay và không ngừng phát triển,doanh thu năm sau cao hơn năm trước và lợi nhuận bình quân 1 tỷ đồng.Công ty nộp vào ngân sách nhà nước hàng năm bình quân gần 500 triệu

đồng nộp vào ngân sách nhà nước hàng năm bình quân gần 500 triệu đồng.

II Chức năng và nhiệm vụ của Công ty:

1 Chức năng:

Công ty TNHH Diệp Phượng là một đơn vị chuyên sản xuất chế biếnhàng lâm sản xuất khẩu, chủ yếu là bàn ghế theo đơn đặt hàng của nướcngoài, thị trường tiêu thụ ở nhiều nước châu Á, châu Âu

Công ty hoạt động nhằm tăng kim ngạch xuất khẩu của tỉnh nhà, đảmbảo lợi nhuận cho doanh nghiệp và góp phần thực hiện sự nghiệp côngnghiệp hoá hiện đại hoá đất nước

Trang 23

- Quản lý đội ngũ cán bộ, thực hiện phân phối thu nhập hợp lý, chăm

lo đời sống tinh thần vật chất cho toàn thể cán bộ công nhân viên trongCông ty

- Thực hiện tốt các nghĩa vụ đối với Nhà nước

- Các phòng ban và cán bộ lao động có nhiệm vụ xây dựng các biệnpháp an toàn lao động, phòng chống cháy nổ

III NHỮNG THUẬN LỢI VÀ KHÓ KHĂN ẢNH HƯỞNG ĐẾN CÔNG TY:

1 Thuận lợi:

- Công ty có đội ngũ cán bộ quản lý, kĩ thuâït, công nhân lành nghề vàgià dặn kinh nghiệm, luôn phát huy được các lợi thế về lĩnh vực kinhdoanh của mình

- Phạm vi hoạt động của Công ty ngày càng được mở rộng và sảnphẩm của công ty làm ra ngày càng phong phú, đa dạng, không ngừng cảitiến mặt hàng về chất lượng, mẫu mã đáp ứng nhu cầu của khách hàng

- Phạm vi hoạt động của Công ty ngày càng được mở rộng và sảnphẩm của công ty làm ra ngày càng phong phú, đa dạng, không ngừng cảitiến mặt hàng về chất lượng, mẫu mã đáp ứng nhu cầu của khách hàng

- Từø khi được thành lập và chính thức đi vào sản xuất, Công ty đãhoạt động có hiệu quả

2 Khó khăn:

- Cơ sở vật chất chính của Công ty còn hạn chế, Phòng kế toán còn phảichung với các phòng khác, do đó Công ty phải khắc phục khó khăn này

Trang 24

- Nguồn vốn kinh doanh của Công ty còn hạn hẹp.

- Tuy Công ty có máy móc thiết bị mới nhưng chưa phát huy đượccông suất làm việc

- Đồng thời cũng còn có một số công nhân làm việc chưa nhiệt tình,tay nghề thấp vì họ mới được tuyển dụng

- Hiện nay, ngành chế biến lâm sản đang được sự chú ý, quan tâm củarất nhiêu doanh nghiệp Tại khu công nghiệp Phú Tài mọc lên nhiều doanhnghiệp mới cũng chuyên sản xuất các mặt hàng như Công ty nên có sựcạnh tranh rất gay gắt trong việc tìm kiếm những đơn đặt hàng mới

IV Tổ chức sản xuất kinh doanh tại cơng ty

1 Đặc điểm mặt hàng đơn vị sản xuất:

Ngành nghề kinh doanh chính của công ty TNHH Diệp Phượng là sảnxuất, chế biến gỗ tinh chế xuất khẩu và tiêu thụ nội địa như: bàn, ghế gỗcác loại và các sản phẩm bằng gỗ khác

Sản phẩm của công ty sản xuất được xuất bán sang các nước Châu Aâuvà Châu Á như: Đan Mạch, Pháp, Anh, Singapo, Philipin,

Hình thức sở hữu vốn của công ty do cá nhân tự bỏ ra góp vốn và tựchịu trách nhiệm về phần vốn góp của mình

Công ty sử dụng lao động để đảm bảo việc làm ổn định bình quânkhoảng 1.000 lao động, thu nhập bình quân khoảng2.000.000đ/người/tháng

2 Đặc điểm quy trình công nghệ tổ chức sản xuất tại Công ty TNHH Diệp Phượng:

Để tạo ra sản phẩm, Công ty tổ chức sản xuất theo một dây chuyền liêntục Quá trình sản xuất sản phẩm của Công ty được thểû hiện qua sơ đồ sau:

Trang 25

SƠ ĐỒ QUY TRÌNH SẢN XUẤT CỦA CÔNG TY

KCS

Giải thích sơ đồ:

- Nguyên liệu gỗ tròn: được mua về từ những lâm trường hoặc nhậpkhẩu từ nước ngoài, là nguyên liệu chính dùng để sản xuất ra sản phẩm

- Xẻ(CD): cưa xẻ theo qui cách

- Luộc-Sấy: nguyên liệu gỗ sau khi xẻ được đưa vào luộc, sấy để chogỗ cứng, tạo thêm độ bền chắc và tránh mối, mọt

- Kho nguyên liệu gỗ xẻ: sau khi được sấy, luộc sẽ chuyển vào kho

- Ra phôi: nguyên liệu gỗ xẻ chuyển qua bộ phận sơ chế

- Gia công, lắp ráp, chà nhám, phun màu, nhúng dầu, đóng gói: tạo ra cácchi tiết và thành phẩm theo hình dáng mẫu, theo đúng tiêu chuẩn, chất lượng

- Nhập kho, xuất bán: sau khi hoàn thành các công đoạn trên KCStiến hành kiểm tra lại các mặt hàng đã đạt tiêu chuẩn chưa để đưa ra thịtrường tiêu thụ hoặc nhập kho

3 Tổ chức sản xuất của Công ty :

Tổ chức sản xuất của Công ty là hệ thống các biện pháp kết hợp mộtcách hợp lí về không gian, thời gian và các yếu tố sản xuất theo mối quanhệ sản xuất

Nguyên liệu gỗ

tròn (CD)Xẻ Luộc- Sấy (Sơ chế)Ra phôi

Lắp ráp

Gia công (Tinh chế) Chà nhám

Nhập kho

Xuất bán

Bao bì đóng gói

Kho NL gỗ xẻ

Phun màu, nhúng dầu

Trang 26

Xuất phát từ qui trình công nghệ sản xuất và qui mô sản xuất củaCông ty TNHH Diệp Phượng, cơ cấu tổ chức được thể hiện như sau:

CƠ CẤU TỔ CHỨC SẢN XUẤT

Tại phân xưởng sản xuất đứng đầu là Quản đốc phân xưởng, là ngườicó nhiệm vụ chỉ đạo chung cho toàn phân xưởng sản xuất Trong phânxưởng gồm nhiều tổ khác nhau, mỗi tổ thực hiện một bước công việc.Đứng đầu mỗi tổ là các tổ trưởng có nhiệm vụ vừa tham gia sản xuất vừakiểm tra đôn đốc công nhân trong tổ mình thực hiện tốt công việc dưới sựchỉ đạo của Ban Giám Đốc

IV TỔ CHỨC QUẢN LÝ TẠI CÔNG TY :

1 Sơ đồ tổ chức quản lý của Công ty:

Cơ cấu tổ chức quản lý tại Công ty TNHH Diệp Phượng được tổ chứctheo kiểu trực tuyến kết hợp chức năng, một mặt giúp cho Ban Giám Đốctoàn quyền quyết định, mặt khác có thể phát huy chuyên môn của từngphòng ban, bộ phận và giúp cho các phòng ban, bộ phận liên hệ chặt chẽvới nhau trong suốt quá trình hoạt động

Quản đốc phân xưởng

Gia công (Tinh chế)

Lắp ráp Làm

nguội

Đóng gói bao bì

Tổ SX 2 Tổ SX 3 Tổ SX 4

Phun màu, nhún

g dầu

Trang 27

SƠ ĐỒ TỔ CHỨC QUẢN LÝ

Ghi chú: Quan hệ chỉ đạo

Quan hệ chức năng

2 Chức năng, nhiệm vụ của từng Phòng - Ban :

- Giám đốc: là người lãnh đạo cao nhất và chịu trách nhiệm toàn bộcác hoạt động sản xuất kinh doanh của Công ty trước pháp luật Giám đốccó quyền quyết định mọi chủ trương, biện pháp để thực hiện nhiệm vụ vàlàm chủ tài khoản, theo dõi và thực hiện các chế độ chính sách cho cán bộcông nhân viên(CBCNV) trong Công ty

- Phó giám đốc: là người điều hành bộ phận văn phòng, cụ thể làPhòng kế hoạch – Thị trường và Phòng kế toán Phó giám đốc còn làngười phụ trách phân xưởng dưới sự chỉ đạo của Giám đốc và là một trợ lýđắc lực của Giám đốc, thay mặt Giám đốc giải quyết mọi việc khi giámđốc đi vắng

- Phòng kế hoạch – Thị trường:

+ Phân tích đánh giá việc thực hiện định mức tiêu hao NVL cho từngsản phẩm

+ Lập kế hoach sản xuất

+ Thiết kế và quản lý qui trình công nghệ

Phịng

Kỹ thuật

Phịng tổ chức hành chính

Phân xưởngSản xuất

Trang 28

+ Thiết kế mặt hàng mới, tăng số lượng các mặt hàng

+ Kiểm tra đôn đốc việc thực hiện kế hoạch

+ Tìm kiếm thị trường mới, tăng số lượng đơn đặt hàng

- Phòng kế toán :

+ Thực hiện công tác hạch toán kinh tế, kế toán tài chính của Công tytheo đúng qui định của Nhà nước

+ Phân tích lập kế hoạch tài vụ, kế hoạch chi phí, theo dõi doanh thuchi phí

+ Thực hiệân đầy đủ kịp thời chính xác các nghiệp vụ kinh tế phát sinhgiúp cho việc quản lý vốn có hiệu quả, tiết kiệm chi phí

+ Phối hợp với Phòng kế hoạch – Thị trường để xây dựng giá bán hợp lý + Hổ trợ đắc lực cho Giám đốc trong việc cập nhật thông tin tài chínhcủa Công ty một cách chính xác

- Phòng kỷ thuật: thiết kế và xem xét các qui trình sản xuất mẫu sảnphẩm, sửa chữa, quản lý thiết bị máy móc

- Phòng tổ chức hành chính: chuyên quản lý và tổ chức nhân sự, bổnhiệm, bãi nhiệm, điều động nhân sự cho các phòng ban, các bộ phận sảnxuất của Công ty, theo dõi và thực hiện các chế độ chính sách cho cán bộcông nhân viên trong Công ty, kiểm tra, kiểm soát nhân sự tại các phòng, ban

- Phân xưởng sản xuất: đứng đầu là Quản đốc phân xưởng là người cónhiệm vụ chỉ đạo chung cho toàn phân xưởng sản xuất thông qua các tổtrưởng, tổ phó

V Tổ chưc bộ máy kế tốn tại Cơng ty

1 Tổ chức bộ máy kế toán của Công ty:

Công ty áp dụng hình thức tổ chức bộ máy kế toán tập trung Toàn bộcông việc là tập hợp chứng từ, lập báo cáo kế toán, kiểm tra đối chiếu sổsách đều tập trung xử lý tại Phòng kế toán

Ngày đăng: 21/01/2015, 15:12

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w