1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

CHUYÊN ĐỀ TỐT NGHIỆP KẾ TOÁN HẠCH TOÁN NGUYÊN VẬT LIỆU TẠI DNTN KHÁNH HÀ

16 130 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 16
Dung lượng 190,5 KB

Nội dung

Chuyên Đề Tốt Nghiệp GVHD: Võ Thị Hiền LỜI MỞ ĐẦU Để nhận thức và không ngừng nâng cao hiệu quả kinh tế, chất lượng sản phẩm cũng như nâng cao tạo uy tín của công ty trong quá trình sản xuất kinh doanh trên thị trường là điều hết sức quan trọng. Nhằm đảm bảo vị thế kinh doanh và khả năng hoạt động tốt hơn của công ty, vì thế để đứng trước sự cạnh tranh ngày càng gay gắt giữa các doanh nghiệp cũng như sự phát triển của công nghiệp hóa, hiện đại hóa thì đòi hỏi các doanh nghiệp sản xuất nói chung và DNTN Khánh Hà nói riêng cần phải biết nhanh chóng nắm bắt được sự thay đổi và nhu cầu của thị trường trên cơ sở đó phát triển khả năng cạnh tranh. Đối với 1 DN sản xuất thì yếu tố đầu vào là 1 phần quan trọng và then chốt, nắm giữ sự tồn tại và phát triển lâu dài của 1 DN và nó cũng được xem là 1 vũ khí cạnh tranh sắc bén nhất trong vấn đề nâng cao chất lượng sản phẩm. Nó vừa là nguyên nhân vừa là mục đích cuối cùng của quá trình lao động sản xuất. Để sản xuất ra 1 sản phẩm tốt, chất lượng cao nhưng giá thành lại phù hợp với người tiêu dùng thì bắt buộc DN phải quan tâm đúng mức đến yếu tố đầu vào. Mà yếu tố đầu vào đó được hiểu là gì? Đó là yếu tố NVL, nó là yếu tố không thể thiếu trong sản xuất và luôn được mọi DN coi trọng. Việc coi trọng nó như thế nào? Làm gì để có NVL đáp ứng đầy đủ các chỉ tiêu chất lượng NVL, tiêu chuẩn, kỹ thuật nên việc mua bán là khâu không kém phần quan trọng của DN, vì vậy để tổ chức hạch toán NVL một cách chặt chẽ từ khâu mua, sử dụng đến khâu sản xuất và bán ra thì bắt buộc mỗi công ty phải có cho mình 1 phương pháp chặt chẽ nhất là bộ phận công tác hạch toán NVL. Từ đó giúp cho các DN có quyết định đúng đắn về tình hình nhập xuất NVL. Với ý nghĩa đó, cùng với những kiến thức đã học được ở trường kết hợp với kiến thức thu thập được trong quá trình thực tập tại DN nên em quyết định chọn chuyên đề “KẾ TOÁN HẠCH TOÁN NGUYÊN VẬT LIỆU TẠI DNTN KHÁNH HÀ” để làm chuyên đề thực tập tốt nghiệp của mình. * Đề tài gồm 3 phần chính: Phần I: Những cơ sở lý luận về hạch toán NVL trong DN. Phần II: Thực tế về hạch toán tại DNTN KHÁNH HÀ. Phần III. Một số ý kiến và bài học rút ra từ tình hình thực tế. SVTH: Đào Văn Trường Trang 1 Chuyên Đề Tốt Nghiệp GVHD: Võ Thị Hiền ĐỀ CƯƠNG CHI TIẾT Phần I: Cơ sở lý luận về kế toán NVL trong DN. I. Khái niệm, đặc điểm và vai trò của NVL trong sản xuất kinh doanh. 1. Khái niệm và đặc điểm của NVL. a) Khái niệm NVL. b) Đặc điểm NVL. 2. Vai trò của NVL trong sản xuất kinh doanh. II. Phân loại, đánh giá NVL. 1. Phân loại NVL. 2. Đánh giá NVL. III. Hạch toán chi tiết NVL. 1. Phương pháp thẻ song song. 2. Phương pháp sổ đối chiếu luân chuyển. IV. Hạch tổng hợp NVL. 1. Tài khoản sử dụng. 2. Thủ tục, chứng từ hạch toán xuất nhập NVL. 3. Quy trình hạch toán tăng giảm NVL. a) Hạch toán tăng NVL. b) Hạch toán giảm NVL. V. Các hình thức kế toán. 1. Hình thức kế toán nhật ký chung. 2. Hình thức nhật ký sổ cái chung. 3. Hình thức chứng từ sổ. 4. Hình thức nhật ký – chứng từ. 5. Hình thức kế toán trên máy vi tính. Phần II. Tình hình thực hiện hạch toán NVL tại DNTN Khánh Hà. A. Quá trình hình thành và phát triển của công ty. I. Tổ chức bộ máy quản lý tại DN. 1. Tổ chức sơ đồ bọ máy quản lý tại DN. 2. Chức năng, nhiệm vụ các phòng ban. SVTH: Đào Văn Trường Trang 2 Chuyên Đề Tốt Nghiệp GVHD: Võ Thị Hiền II. Tổ chức kế toán tại DN. 1. Tổ chức bộ máy kế toán tại DN. 2 Hình thức sổ kế toán áp dụng tại DN. B. Thực tế tình hình hạch toán NVL tai DN Khánh Hà. I. Hạch toán chi tiết NVL. 1. Hạch toán tăng. 2. Hạch toán giảm. II. Hạch toán tổng hợp NVL. 1. Hạch toán tổng hợp tăng. 2. Hạch toán tổng hợp giảm. Phần III. Một số ý kiến và bài học rút ra từ tình hình thực tế. I. Đánh giá khái quát tình hình NVL tại DN. 1. Ưu điểm. 2. Nhược điểm. II. Một số giải pháp nhằm hoàn thiện hạch toán NVL tại DNTN Khánh Hà. Phần IV. Kết Luận. SVTH: Đào Văn Trường Trang 3 Chuyên Đề Tốt Nghiệp GVHD: Võ Thị Hiền PHẦN I CƠ SỞ LÝ LUẬN VỀ KẾ TOÁN NGUYÊN VẬT LIỆU TRONG DOANH NGHỆP I. Khái niệm, đặc điểm và vai trò của nguyên vật liệu trong sản xuất kinh doanh. 1. Khái niệm và đặc điểm của nguyên vật liệu. 1.1. Khái niệm nguyên vật liệu. Nguyên vật liệu là 1 yếu tố cơ bản của quá trình sản xuất kinh doanh, là cơ sở vật chất cấu thành nên thực thể sản phẩm, dịch vụ. Nó thường xuyên và trực tiếp vào quá trình sản xuất kinh doanh , ảnh hưởng trực tiếp đến chất lượng sản phẩm được sản xuất ra, nếu thiếu nó thì quá trình sản xuất kinh doanh không thể thực hiện được, vật liệu được cung cấp đầy đủ, đồng bộ đảm bảo chất lượng là điều kiện quyết định khả năng tái sản xuất mở rộng. 1.2. Đặc điểm nguyên vật liệu. Chỉ tham gia vào 1 chu kỳ sản xuất kinh doanh, trong quá trình tham gia vào hoạt động sản xuất kinh doanh bị tiêu hao toàn bộ, biến đổi hình thái vật chất ban đầu để cấu thành nên thực thể sản phẩm làm ra. 2. Vai trò của nguyên vật liệu trong sản xuất kinh doanh. Trong quá trình sản xuất kinh doanh, nguyên vật liệu đóng vai trò rất quan trọng, nó tham gia trực tiếp vào quá trình sản xuất kinh doanh, cấu thành nên thực thể chính của sản phẩm. Vì vậy, việc theo dõi hạch toán chặtchẽ tình hình sử dụng nguyên vật liệu làm tăng nhanh vòng quay của vốn lưu động, nâng cao chất lượng của sản phẩm, tiến đến hạ giá thành tạo điều kiện cho các doanh nghiệp tồn tại và ngày càng phát triển trong tình hình hiện nay. II. Phân loại, đánh giá nguyên vật liệu. 1. Phân loại nguyên vật liệu. Do quá trình sản xuất kinh doanh của doanh nghiệp sử dụng nhiều loại nguyên vật liệu khác nhau cho những mục đích khác nhau để nhằm chế tạo ra sản phẩm thực hiện lao vụ, dịch vụ nên cần thiết phải phân loại vật liệu. 1.1. Căn cứ vào nội dung kinh tế và vai trò chức năng của nguyên vật liệu. SVTH: Đào Văn Trường Trang 4 Chuyên Đề Tốt Nghiệp GVHD: Võ Thị Hiền + Nguyên liệu, vật liệu chính: khi tham gia vào quá trình sản xuất kinh doanh cấu thành nên thực thể chính của sản phẩm như sắt, thép trong các xí nghiệp cơ khí, bông trong các xí nghiệp dệt, vải trong các xí nghiệp may mặc… + Vật liệu phụ: không cấu thành nên thực thể chính của sản phẩm chỉ hỗ trợ cho vật liệu chính tăng thêm chất lượng, màu sắc, hương vị của sản phẩm như: thuốc nhuộm trong xí nghiệp dệt, sơn, váng trong các xí nghiệp mộc… + Nhiên liệu: thực chất là 1 loại vật liệu phụ nhưng tác dụng của nó là cung cấp năng lượng cho quá trình sản xuất kinh doanh như: than, củi, xăng, dầu… + Phụ tùng thay thế: là nhưng chi tiết, ohụ tùng máy móc dùng cho việc thay thế các bộ phận của máy, sửa chữa máy móc thiết bị… + Vật liệu và thiết bị xây dựng cơ bản: là những thiết bị và vật liệu trong xây dựng cơ bản bao gồm: thiết bị vệ sinh, quạt thông gió… + Vật kết cấu: là những bộ phận của sản phẩm xây dựng cơ bản như: vật kết cấu bêtông đúc sẵn, kim loại đúc sẵn… + Vật liệu khác: vật liệu đặc chủng, phế liệu… 1.2. Căn cứ vào mục đích, công dụng của nguyên vật liệu. + Nguyên liệu, vật liệu trực tiếp dùng vào sản xuất, chế tạo sản phẩm. + Vật liệu dùng cho các nhu cầu khác như: phục vụ quản lý ở các phân xưởng, bộ phận bán hàng, quản lý doanh nghiệp. 2. Đánh giá nguyên vật liệu. 2.1. Nguyên tắc đánh giá nguyên vật liệu. Đánh giá là dùng thước đo tiền tệ để xác định giá của nguyên vật liệu, việc đánh giá phải tuân theo những nguyên tắc nhất định. Một trong những nguyên tắc cơ bản cuả hạch toán là phải ghi số vật liệu theo giá thực tế là 1 công việc phức tạp vì phải thường xuyên tính lại giá thực tế của vật liệu sau mỗi lần nhập xuất kho mà vật liệu thì nhập xuất liên tục, nên phải đơn giản cho viêc hạch toán, hằng ngày doanh nghiệp có thể sử dụng 1 loại giá ổn định. 2.2 Đánh giá nguyên vật liệu theo giá thực tế: a. Đối với vật liệu nhập kho. * Đối với vật liệu mu ngoài: Giá thực tế của nguyên = Giá trị thực tế ghi trên + Chi phí thu mua vật liệu nhập kho hóa đơn (kể cả thuế NK) thực tế phát sinh * Đối với nguyên vật liệu thuê ngoài gia công: SVTH: Đào Văn Trường Trang 5 Chuyên Đề Tốt Nghiệp GVHD: Võ Thị Hiền Giá thực tế của nguyên = Giá trị thực tế nguyên + Các chi phí chế biến vật liệu nhập khi vật liệu xuất chế biến phát sinh * Đối với nguyên vật liệu nhận góp vốn liên doanh Giá thực tế của nguyên Giá trị thực tế được các vật liệu nhận góp vốn = bên tham gia góp vốn + Chi phí tiếp nhận liên doanh liên doanh chấp nhận (nếu có) * Đối với phế liệu: Giá thực tế của vật liệu = Giá trị thực tế của vật liệu có thể tiêu thu nhặt từ phế liệu thụ được hoặc ước tính * Đối với nguyên liệu, vật liệu tự gia công chế biến. Giá trị thực tế của Giá trị thực tế của nguyên = nguyên vật liệu xuất kho + Chi phí chế vật liệu nhập kho chế biến biến gia công * Đối với nguyên vật liệu được tặng, thưởng: Giá trị thực tế nguyên Chi phí liên Giá trị thực tế của nguyên = vật liệu được tính theo giá + quan đến việc vật liệu được tặng, thưởng thị trường tương đương tiếp nhận b. Đánh giá nguyên vật liệu xuất kho. Mỗi doanh nghiệp có một cách tính giá khác nhau tùy theo đặc điểm, hoạt động, yêu cầu quản lý và trình độ nghiệp vụ của các cán bộ kế toán để lựa chọn phương pháp hạch toán cho phù hợp. Có 1 số phương pháp hạch toán sau: * Phương pháp bình quân – giá – quyền. Giá thực tế nguyên = Số lượng nguyên vật liệu x Đơn giá bình quân vật liệu xuất kho xuất dùng Trong đó đơn giá bình quân được tính theo 1 trong 2 cách sau: + Cách 1: Đơn giá bình quân cả Giá TT VL tồn đầu kỳ + giá VL nhập trong kỳ kỳ dự trữ = SL VL tồn kho đầu kỳ + SL VL nhập trong kỳ Phương pháp này đơn giản, dễ làm nhưng độ chính xác không cao, tuy dùng giá thực tế nhưng không phù hợp với nó. Hơn nữa công việc dần vào cuối tháng, thông tin phản ánh chậm, gây ảnh hưởng đến công tác quyết toán. + Cách 2; Đơn giá bình quân Giá thực tế vật liệu tồn kho sau môic lần nhập sau mỗi lần nhập = Lượng thực tế tồn kho sau mỗi lần nhập\ SVTH: Đào Văn Trường Trang 6 Chuyên Đề Tốt Nghiệp GVHD: Võ Thị Hiền Phương pháp này khối lượng công việc nhiều và phụ thuộc số lượng nhập trong kỳ, độ chính xác cao và có tính cập nhật thông tin. * Phương pháp nhập trước, xuất trước (FIFO). - Theo phương pháp này, giả thiết rằng số nguyên vật liệu nhập vào trước thì xuất trước, xuất hết số lượng nhập trước mới đến số nhập sau theo giá thực tế của từng số hàng xuất. - Phương pháp này thích hợp trong trường hợp lạm phát và nó mang tính đặc thù trong doanh nghiệp. * Phương pháp nhật sau xuất trước (LIFO). - Theo phương pháp này, giả thiết rằng số nguyên vật liệu nhập sau sẽ xuất cho trước. Theo đó khi xuất kho nguyên vật liệu phải tính theo giá của nguyên vật liệu nhập kho sau cùng cho đến khi hết mới tính theo giá của nguyên vật liệu nhập kho trước đó. * Phương pháp giá đích danh. - Theo phương pháp này nguyên vật liệu được xác định theo đơn chiếc hay từng bộ và giữ nguyên từ lúc nhập kho cho đến khi xuất dùng. Phương pháp này thường dùng cho các vật liệu có giá trị và tính chất cách biệt. III. Hạch toán chi tiết nguyên vật liệu. Trong hạch toán chi tiết nguyên vật liệu, yêu cầu cần phải theo dõi chi tiết về mặt hiện vật (số lượng) và mặt giá trị của từng loại, từng thứ nguyên vật liệu trong doanh nghiệp. Để làm được điều đó thì hạch toán chi tiết nguyên vật liệu có thể sử dụng 1 trong 3 phương pháp sau: phương pháp thẻ song song, phương pháp số dư, phương pháp sổ đối chiếu luân chuyển. 1. Phương pháp thẻ song song. 2. Phương pháp số dư. 3. Phương pháp sổ đối chiếu luân chuyển. IV. Hạch toán tổng hợp nguyên vật liệu. 1. Tài khoản sử dụng. 1.1 Đối với doanh nghiệp áp dụng phương pháp kê khai thường xuyên. - Tài khoản 151 “Hàng mua đang đi đường” tài khoản này phản ánh theo dõi các loại nguyên vật liệu mà doanh nghiệp đã mua hay chấp nhận mua, đã thuộc quyền sở hữu của doanh nghiệp nhưng cuối tháng nguyên vật liệu vẫn chưa về nhập kho. SVTH: Đào Văn Trường Trang 7 Chuyên Đề Tốt Nghiệp GVHD: Võ Thị Hiền - Tài khoản 152 “Nguyên vật liệu ” dùng để phản ánh nguyên vật liệu hiện có tình hình biến động tăng giảm trong doanh nghiệp. 1.2. Đối với doanh nghiệp áp dụng phương pháp kiểm kê định kỳ. - Tài khoản 611 – Chi phí mua hàng SVTH: Đào Văn Trường Trang 8 SDĐK: Giá trị hàng đi đường hiện có đầu kỳ SPS: Phản ánh giá trị hàng đang đi đường tăng trong kỳ SPS: Phản ánh giá trị hàng đi đường kỳ trước đã nhập kho hay giao cho các bộ phận Nợ TK 151 (C) Có Dư nợ: Giá trị hàng hoá đang đi đường chưa về nhập kho SDĐK: Giá trị nguyên vật liệu hiện có đầu kỳ SPS: Nhập kho do mua ngoài, nhận GVLD, từ gia công chế biến được tặng kiểm kê phát hiện thừa SPS: Xuất kho để chế biến, đem GVLD, gia công chế biến, kiểm kê phát hiện thiếu, giá trị hàng bị trả lại, khoản giảm giá chiết khấu được hưởng. Nợ TK 152 Có Dư nợ: giá trị thực tế nguyên vật liệu tồn kho. SPS: - Kết chuyển giá trị nguyên vật liệu tồn đầu kỳ - Phản ánh giá trị thực tế nguyên vật liệu mua trong kỳ SPS: - Kết chuyển giá trị thực tế nguyên vật liệu tồn cuối kỳ - Giá trị thực tế VL xuất kho trong kỳ - Khoản chiết khấu giảm giá được hưởng. Nợ TK 611 Có Chuyên Đề Tốt Nghiệp GVHD: Võ Thị Hiền 2. Thủ tục chứng từ hạch toán nhập xuất nguyên vật liệu. - Phiếu xuất kho vật tư. Đơnvị:………… Bộ phận: ……… PHIẾU XUẤT KHO Số:…… Ngày……Tháng…năm 200 Mẫu số:02 – VT (Ban hành theo QĐ số: 15/2006/QĐ/BTC ngày 20/03/2006 của Bộ trưởng BTC) Họ tên người nhận hàng: Địa chỉ:(Bộ phận): Lý do xuất kho: Nợ:…… Xuất tại kho:(Ngăn lỗ): Địa điểm:…………… Có:… Số TT Tên nhãn hiệu,quy cách phẩm chất vật tư,dụng cụ,sản phẩm, Mã số Đơn vị tính SỐ LƯỢNG Đơn giá Thành tiền Yêu cầu Thực xuất A B C D 1 2 3 4 CỘNG Tổng số tiền ( Viết bằng chữ): Số chứng từ gốc kèm theo : Ngày tháng năm 200 Người lập phiếu (ký, họ tên) Người nhận hàng (ký, họ tên) Thủ kho (ký, họ tên) Kế toán trưởng (Hoặc bộ phận có nhu cầu) (ký, họ tên) Giám đốc (ký, họ tên) - Phiếu xuất kho kiêm vận chuyển nội bộ - Hóa đơn kiêm phiếu xuất kho - Thẻ kho SVTH: Đào Văn Trường Trang 9 Chuyên Đề Tốt Nghiệp GVHD: Võ Thị Hiền - Hóa đơn GTGT HÓA ĐƠN GIÁ TRỊ GIA TĂNG Liên 3: Nội bộ Ngày…. Tháng….năm… Mẫu số: 01 GTKT – 3LL UD/2007N 0162961 Đơn vị bán hàng: Địa chỉ: Số tài khoản: Điện thoại: MS: Họ tên người mua hàng: Tên đơn vị: Địa chỉ: Số tài khoản: Hình thức thanh toán: MS: STT Tên hàng hóa,dịch vụ Đơn vị tính Số lượng Đơn giá Thành tiền A B C 1 2 3 = 1x2 Cộng tiền hàng: ……………… Thuế suất GTGT: % tiền thuế GTGT: ………… Tổng cộng thanh toán: Số tiền viết bằng chữ:…………………………………………………. …………………………………………………………………………… Người mua hàng (Ký, ghi rỏ họ tên) Người bán hàng (Ký, ghi rỏ họ tên) Thủ trưởng đơn vị (Ký, đóng đấu, ghi rỏ họ tên) (Cần kiểm tra đối chiếu khi lập, giao nhận hàng hóa) - Hóa đơn bán hàng - Phiếu nhập kho vật tư Đơn vị:………… Bộ phận: ……… PHIẾU NHẬP KHO Số:…… Ngày……Tháng…năm 200 Mẫu số:02 – VT (Ban hành theo QĐ số: 15/2006/QĐ/BTC ngày SVTH: Đào Văn Trường Trang 10 [...]... Ngày tháng năm 200 Người lập phiếu (ký, họ tên) Người nhận hàng (ký, họ tên) Thủ kho (ký, họ tên) Kế toán trưởng (Hoặc bộ phận có nhu cầu) (ký, họ tên) - Phiếu nhập kho vật tư 3 Quy trình hạch toán tăng nguyên vật liệu và hạch toán giảm nguyên vật liệu 3.1 Hạch toán tăng nguyên vật liệu a Trường hợp 1: Nguyên vật liệu mua ngoài, hàng và hóa đơn cùng về + Phản ánh giá mua Nợ TK 152: Giá mua chưa... mại, chiết khấu hàng mua được hưởng * Trường hợp 1b: Khi mua hàng và thanh toán tiền hàng DN được hưởng chiết khấu thanh toán Nợ TK 111, 112, 331: Nếu nhận lại bằng tiền Có TK 515: số chiết khấu thanh toán được trừ b Trong kỳ phát sinh các nghiệp vụ mua nguyên vật liệu, hóa đơn về nhưng vật liệu chưa về thì kế toán không được phản ánh Đến cuối tháng nếu vật liệu vẫn chưa về nhập kho thì kế toán mới phản... vật liệu sau khi gia công chế biến Nợ TK 152 Giá vật liệu xuất + chi phí chế biến Có TK 154 f Các trường hợp tăng vật liệu khác: - Được cấp phát vật liệu: Nợ TK 152 Giá trị vật liệu xuất được cấp phát Có TK 411 - Được biếu tặng vật liệu: Nợ TK 152 Giá trị vật liệu được biếu tặng Có TK 711 3.2 Hạch toán biến động giảm vật liệu a Trường hợp 1: Xuất kho vật liệu dùng cho sản xuất kinh doanh: Nợ TK 621: nếu... 331: tổng giá thanh toán theo hóa đơn Hàng thừa DN giữ hộ Nợ TK 002: Hàng giữ hộ - Khi xử lý số vật liệu thừa thì có nhưng nguyên nhân sau: + Mua cả số vật liệu thừa Nợ TK 152: giá mua chưa thuế số vật liệu thừa Nợ TK 1331: thuế GTGT của số vật liệu thừa Có TK 111, 112, 331: tổng giá thanh toán số vật liệu thừa + Doanh nghiệp trả lại cho người bán số VL thừa + Nếu không tìm ra nguyên nhân thí ta có:... thực hiện việc xây dựng TK 338, 711 Phát hiện thừa SVTH: Đào Văn Trường khi kiểm kê Trang 15 Chuyên Đề Tốt Nghiệp GVHD: Võ Thị Hiền IV Các hình thức kế toán 1 Hình thức kế toán nhật ký chung 2 Hình thức kế toán nhật ký sổ cái 3 Hình thức kế toán chứng từ ghi sổ 4 Hình thức kế toán nhật ký – chứng từ 5 Hình thức kế toán trên máy vi tính SVTH: Đào Văn Trường Trang 16 ... 111, 112, 131: Giá thanh toán Mua nguyên vật Có TK 511: Doanh thu Xuất nguyên vật liệu chưa thuế liệu nhập kho dùng cho sản xuất Có TK 3331: Thuế GTGT đầu ra.cơ bản xây dựng d Trường hợp 4: Xuất kho vật liệu góp vốn kinh doanh - Nếu giá trị vật liệu do hội đồng đánh giá lớn hơn giá trị VL xuất kho TK 133 Nợ TK 128, 222: Giá trị hội đồng đánh giá Có TK 152: Giá trị thực tế vật liệu xuất TK 128, 138 kho... Cách 1: DN nhập kho toàn bộ số hàng Nợ TK 152: giá mua chưa thuế và vật liệu thừa Nợ TK 133(1): Thuế GTGT theo hóa đơn SVTH: Đào Văn Trường Trang 12 Chuyên Đề Tốt Nghiệp GVHD: Võ Thị Hiền Có TK 111, 112, 331: Tổng giá thanh toán theo hóa đơn Có TK 3381: Hàng thừa chờ xử lý Trong trường hợp: Khi có quyết định xử lý + Nếu DN trả lại hàng thừa cho người bán: Nợ TK 3381: giá trị hàng thừa đã xử lý Có TK 152:... phân xưởng SVTH: Đào Văn Trường Trang 14 Chuyên Đề Tốt Nghiệp GVHD: Võ Thị Hiền Nợ TK 641: nếu dùng trực tiếp cho bộ phận bán hàng Nợ TK 642: nếu dùng trực tiếp cho bộ phận QLDN Có TK 152: giá thực tế của vật liệu xuất kho b Trường hợp 2: Xuất kho vật liệu để gia công chế biến Nợ TK 154: Chi phí sản xuất kinh doanh dở dang Có TK 152; c Trường hợp 3: Xuất kho vật liệu để nhượng bán * Phản ánh giá vốn:... đã xử lý Có TK 152: trả lại số thừa + Nếu mua tiếp số thừa: Nợ TK 3381: hàng thừa chờ xử lý Nợ TK 133: Thuế GTGT của hàng thừa Có TK 111, 112, 331: tổng giá trị thanh toán hàng thừa + Hàng thừa không xác định được nguyên nhân: Nợ TK 3381: Giá mua chưa thuế của Có TK 632: số vật liệu thừa Cách 2: DN nhập kho số hàng theo hóa đơn, hàng thừa DN giữ hộ người bán Nợ TK 152: giá mua chưa thuế theo hóa đơn... TK 111, 112: Tổng giá thanh toán (nếu đã thanh toán bằng tiền) Có TK 331: Tổng giá thanh toán (nếu chưa thanh toán) + Phản ánh chi phí mua: (vận chuyển, bốc dỡ) Nợ TK 152: chi phí mua (chưa thuế) Nợ TK 133(1): Thuế GTGT (nếu có) SVTH: Đào Văn Trường Trang 11 Chuyên Đề Tốt Nghiệp GVHD: Võ Thị Hiền Có TK 111, 112, 331: Tổng chi phí mua * Trường hợp là: Nếu khi mua hàng doanh nghiệp được hưởng chiết khấu

Ngày đăng: 22/01/2015, 08:30

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

w