bình luận về một số “tính xấu” của người lao động trong tổ chức

17 366 0
bình luận về một số “tính xấu” của người lao động trong tổ chức

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

Đề tài “bình luận về một số “tính xấu” của người lao động trong tổ chức”.LỜI MỞ ĐẦUVăn hóa tổ chức tạo nên hình ảnh của tổ chức trong lòng khách hàng, thể hiện niềm tin của khách hàng vào tổ chức, làm nên sự thành công của tổ chức. Con người là nhân tố quan trọng chủ chốt, tạo nên văn hóa khác nhau trong mỗi tổ chức. Vì vậy yếu tố tính cách con người có ảnh hưởng khá lớn đến văn hóa tổ chức, “tính tốt” sẽ là nền tảng của một nền văn hóa phát triển, ngược lại “tính xấu” tác động làm giảm đi giá trị nền văn hóa ấy.Không ai chỉ tốt hoặc chỉ xấu, không ai muốn mình “xấu”, họ luôn mong muốn hoàn thiện bản thân, nhưng “tính xấu” luôn tồn tại trong mỗi con người mà hàng ngày chúng ta vẫn phải đối mặt với nó. Trong bất kỳ môi trường nào, con người đều có những cấp độ khác nhau của “tính xấu”, và điều chúng ta phải thực sự đối mặt đó là tạo ra môi trường có khả năng kiềm chế những đức tính xấu này nhưng đồng thời lại có khả năng tận dụng những đức tính này như một động lực cho thành công. Đừng để “tính xấu” cản trở sự phát triển của chính mình và xung quanh.Để hiểu rõ hơn về “tính xấu” cũng như cách thay đổi để thành công trong tổ chức, nhóm chúng tôi đã chọn đề tài “bình luận về một số “tính xấu” của người lao động trong tổ chức”.Phần 1: Vài nét về “tính xấu”1.1. Khái niệmKhông có khái niệm cụ thể nào về “tính xấu”, chỉ đơn giản là cái tính cách ấy không phù hợp với sự phát triển của xã hội, không phù hợp với cách suy nghĩ của cộng đồng họ đang sống. Có thể nói “nó xấu tính vì nó xấu tính”.Tính xấu là tính trái ngược với tính tốt. Có bao nhiêu tính tốt thì có bấy nhiêu tính xấu. Tính xấu thường gây ra những tai hại hay bực bội cho người khác nên bị ghét và lên án. Cũng có vài tính xấu không gây ảnh hưởng đến ai, nên không hoàn toàn bị chê trách.1.2. Một số tính xấu điển hình“Tính xấu” không chỉ ảnh hưởng đến cá nhân mà còn ảnh hưởng đến xã hội mà họ sống. Cản trở sự phát triển bản thân, có xu hướng cá nhân hóa, không quan tâm đến lợi ích cộng đồng, vì vậy mà không góp phần xây dựng xã hội mà còn là gánh nặng cho xã hội. Đặc biệt là trong tổ chức, tính xấu ảnh hưởng đến chất lượng nhân viên, chất lượng công việc họ làm, hậu quả là cả tổ chức ấy phải gánh chịuSau đây là vài tính xấu điển hình trong tổ chức: Lười biếng Tính ỷ lại Tính đố kỵ Ngồi lê đôi mách: Con người thường đánh giá và bàn luận về người khác, bất chấp việc đó có gây tổn thương cho đối tượng được nói đến hay không. Theo Robin Dunbar, nhà nghiên cứu ở ĐH Oxford (Anh), mục tiêu của việc “buôn dưa lê” không phải là để đưa ra sự thật, thông tin chính xác, mà là để một nhóm người xích lại gần nhau, dù rằng điều đó có thể ảnh hưởng không tốt đến đối tượng được bàn tán. Chỉ khi bị đụng tới quyền lợi mới “giật mình”: Người lao động có tính đại khái do đó tất cả các trường hợp được giải thích về quy định nào đó thì không để ý và cho qua. Nhưng sau đó vì một lý do nào đó mà bị phạt vì vi phạm hợp đồng quy định thì mới bắt đầu quan tâm để ý và thắc mắc là vì sao mà bị phạt bị trừ tiền nhiều như thế?Phần 2: Bình luận về một số “tính xấu” của người lao động trong tổ chức2.1. Tính lười biếng Khái niệm: Lười biếng là trạng thái của sự không hoạt động và sự kháng cự nội tâm để rồi không cố gắng, không hành động. Đó là một trạng thái thụ động và để mặc mọi thứ như nó vốn có. Biểu hiện:NLĐ thích ăn không, ngồi rồi, ngại khó, không muốn làm việc gì, ngay cả đến việc bổn phận mình phải làm, tác phong làm việc lề mề.NLĐ thường thờ ơ, trễ nãi, lừng khừng, không tha thiết gì với công việc. Hoặc có làm thì chỉ làm cẩu thả làm lấy có chứ không có ý thức rõ ràng.NLĐ hay trì hoãn và né tránh những công việc mình cần làm ngay. Không làm, đưa ra hàng nghìn lý do để trốn tránh công việc.Trong tâm tưởng của NLĐ lười biếng luôn xem thời gian là vô hạn nên thường không tranh thủ để có thể hoàn thành công việc một cách sớm nhất. Nguyên nhân:Lười biếng là thói quen xấu, nó bắt nguồn từ việc thiếu lý tưởng và mục đích sống, xuất phát từ chỗ không có chỗ dựa tinh thần, đời sống tinh thần nghèo nàn, thích an nhàn sợ khó khăn, không có nghị lực…Ngoài ra, sức khỏe kém cũng dẫn đến bệnh lười biếng, con người có tính lười biếng như con thuyền nặng nề khó vượt nhanh được.Thiếu động lực để làm việc và mức lương thấp: xét đến môi trường làm việc, mức lương họ nhận được. Nhiều doanh nghiệp Việt Nam trả lương mà không tính đến năng suất lao động, người làm việc chăm chỉ hay lười biếng đều nhận được một mức lương như nhau.Người lao động không sắp xếp được thời gian làm việc… Tác hại:Cha ông ta có câu “Nhàn cư vi bất thiện” như vậy họ sẽ có những tính xấu, có thể sống liều lĩnh, sa vàovòng tội lỗi chỉ vì tìm những phương kế để tiêu khiển, để giết thời giờ.Lười biếng làm NLĐ có thể triệt tiêu tính sang tạo, đổi mới trong công việc, nó kéo việc sáng tạo xuống với những chuẩn mực đã có, làm mất đi tính đổi mới. Ví dụ: Khả năng chuyên môn kém, thiếu trách nhiệm với công việc, nhưng Lan Hương lại rất giỏi khoản ngụy biện, đổ lỗi cho người khác mỗi khi có rắc rối xảy ra. Một phần lỗi cũng là do trưởng phòng. Hồi đầu, trưởng phòng cứ hay đứng ra bênh vực, nói hộ khi Hương làm sai. Rồi thay vì chỉ bảo để Hương biết cách làm lần sau thì trưởng phòng lại ôm cả việc của cấp dưới. Biết tính trưởng phòng, Hương “được đằng chân lân đằng đầu”, ngày càng ỷ lại. Thậm chí chính bản thân trưởng phòng cũng đã vài lần phải đứng ra chịu trách nhiệm vì sai sót của Hương. Biện pháp khắc phục:Một số trường hợp, nguyên nhân của sự lười biếng là do thiếu động lực. Chúng ta có thể tăng động lực cho người lao động bằng sự quả quyết, hướng suy nghĩ về tầm quan trọng của việc thực hiện công việc và đạt được mục tiêuvà phương hướng phát triển cho họ.Chúng ta cần phân tích những điểm lợi và hại của sự lười biếng này cho NLĐ để họ có thể nhận thức được tầm quan trọng của sự chăm chỉ.Tạo các động lực về tinh thần, thể chất cho người lao động để họ cảm thấy hưng phấn với công việc, có trách nhiệm với công việc.2.2. Tính ỷ lại Khái niệm: Tính ỷ lại là làm việc gì cũng dựa vào người khác, thiếu tâm lý tự lập và tự giải quyết công việc. Biểu hiện: Người có tính ỷ lại thường thiếu tính độc lập, tính quyết đoán, tính tự giác, không kiên trì, dễ bị người khác dụ dỗ. Tác hại: Tính ỷ lại phát triển thường đem lại hai loại hậu quả không tốt: một là loại người có tính ỷ lại, tính cách nhu nhược, thuộc loại thiếu tự chủ, gặp việc không thể suy nghĩ độc lập, không có chủ kiến, thậm chí việc vặt hàng ngày do người khác gợi ý. Một loại người ỷ lại khác có tính thiếu tự tin. Trong cuộc sống cảm thấy mình không bằng người khác, khá nhạy cảm với sự vật xung quanh. Thậm chí có thể từ một sự xấu hổ nhỏ mà trở thành con người tự¬ ti. Ví dụ: Thất bại vì ỷ lạiTại cuộc hội thảo về “Làm thế nào để khắc phục tính cẩu thả và sức ì của NLD” do Trung tâm Nhân lực Trẻ tổ chức tại TP HCM mới đây, một số liệu khảo sát đưa ra khiến nhiều người giật mình: Trong số 1.245 công nhân có tay nghề từ bậc 57 trở lên được lựa chọn khảo sát thì 87% thích làm theo kinh nghiệm chứ không sử dụng các tiêu chuẩn, quy định khoa học, chính xác. Chẳng hạn, họ thích đánh giá màu sắc bằng mắt; độ dày mỏng, mịn thô, láng nhám... bằng tay chớ không phải bằng thiết bị đo kiểm hiện đại. Nhiều công nhân ngành chế biến thực phẩm bỏ qua quy trình cân đong gia vị để cho ra liều lượng chính xác, thống nhất mà cứ “nhắm chừng”, do vậy dẫn đến tình trạng cùng sản phẩm chả giò của một đơn vị mà có lô vừa ăn, có lô bị nhạt và có lô bị mặn.Có mặt tại hội thảo, một khách hàng nước ngoài phàn nàn: “Thị trường của chúng tôi trải rộng từ châu Âu sang châu Mỹ, châu Á... Khi đặt hàng cho các thị trường khác nhau, bao giờ chúng tôi cũng ghi rõ đặc điểm của từng đơn hàng. Thế nhưng, không ít lần khách hàng từ Hàn Quốc đã kêu ca vì quá mặn; còn khách hàng Mỹ thì lại chê quá nhạt... Nguyên nhân vì các bạn công nhân chịu trách nhiệm trong việc này đã không hề đếm xỉa tới các khuyến cáo của chúng tôi”.Thừa nhận là có tình trạng này, chị Lê Ngọc Huyền Trang, hiện là chủ một cơ sở thực phẩm chế biến ở quận 3, TP HCM, cho biết mình có thâm niên 20 năm làm trong ngành chế biến thực phẩm xuất khẩu và trước đây cũng hay làm theo cảm tính chứ không tuân thủ nội quy, quy trình làm việc. Chị Trang kể: “Lần đó, tôi có bất đồng với một kỹ sư trẻ nên không nghe theo lời cậu ta mà làm theo ý mình. Kết quả là nguyên lô bánh ích trần xuất đi châu Âu bị hỏng vì quá nhão, công ty thiệt thại hơn 20.000 USD. Tôi buồn quá nên xin nghỉ việc luôn. Tuy vậy, đó là kinh nghiệm xương máu mà suốt đời tôi không bao giờ quên. Chỉ có kinh nghiệm mà không có kiến thức, khoa học kỹ thuật thì sẽ không phát triển được”. Biện pháp khắc phục:Phải loại bỏ sự tự ti và tăng cường sự tự tin: Sự tự ti là một trong những nguyên nhân sinh ra tính ỷ lại của nguời lao động ngày nay. Người có tâm lý này thiếu nhận thức đúng đắn với người,với việc, không đánh giá đúng trình độ và năng lực của mình, rất dễ đánh giá người khác quá cao, đánh giá mình quá thấp, làm việc gì cũng thấy hỗ thẹn không bằng người, làm không tốt bằng người khác. Cần nhớ, mỗi người đều có sở trường sở đoản, có khi anh sở trường mặt này lại sở đoản mặt khác, người khác có thể ngược lại với anh, cho nên phải có lòng tự tin, còn tự ti là không có căn cứPhải uốn nắn thói quen không tốt, nâng cao năng lực bản thân: Muốn trở thành một người độc lập tự chủ, từ nhỏ đã phải nuôi thành thói quen tốt, làm việc từ nhỏ, thành thật học tập cái hay của người khác, gặp việc phải có chủ kiến của mình, tự mình xủ lý công việc của mình, không nên quá ỷ lại vào các thành viên khác trong tổ chức và người khác.Phải cất cái mũ lo buồn đi: Lo buồn thực tế là một nỗi sợ hãi mù quáng, khi làm việc thường tỏ ra lo lắng, sợ thất bại. Tinh thần này đè nặng trên người là một nguyên nhân sinh ra tâm lý ỷ lại. Trong cuộc sống, Có người khi làm việc thường bị một nỗi lo sợ mơ hồ ám ảnh, thậm chí kiến thức hàng ngày nắm cũng rất vững cũng khó lòng nói ra, rất khó lòng triển khai năng lực và phát huy trình độ của mình. Ví dụ, khi đi phỏng vấn có người vì tâm lý rất lo lắng mà không trả lời được. Vì vậy chỉ có cất bỏ cái mũ lo buồn đi thì năng lực độc lập mới được nâng cao.Phải nâng cao năng lực phân tích và giải quyết vấn đề: Có người khi xử lý vấn đề không nắm được điểm mấu chốt của vấn đề nên do dự không quyết, không dám hạ quyết tâm. Nguyên nhân chính là thiếu nhận thức về vấn đề cần giải quyết, thiếu kinh nghiệm thực tế. Trong cuộc sống chúng ta, có người gặp vấn đề dù khó khăn hay dễ đều không muốn động não, không dùng năng lực của mình để giải quyết mà tìm cách né tránh, hoặc hoàn toàn dựa vào sự giúp đỡ của người khác. Loại người như vậy, nếu không khắc phục tính ỷ lại thì sẽ khó thích ứng với cuộc sống mới nà hoàn cảnh công tác mới. Vì vậy, muốn khắc phục tính ỷ lại thì phải không ngừng nâng cao năng lực quan sát và phân tích sự vật, ra sức học tập và nắm vững phương pháp phân tích vấn đề, phân tích và giải quyết vấn đề một cách toàn diện theo phép biện chứng.2.3. Tính đố kỵ Khái niệm: Trong xã hội hiện nay, sự cạnh tranh ngày càng gay gắt, mối quan hệ giữa người với người ngày càng phức tạp, tâm lý ganh ghét, đố kỵ càng trở nên phổ biến. Tính đố kỵ là thù ghét những ai có điều gì đó hơn mình. Từ đó nảy sinh thái độ khó chịu khi thấy người khác được hơn mình.Một ví von bi hài mà rất sâu sắc của cố nhà văn Thép Mới: “Xã hội ta giống như cái rọ cua. Con cua nào mon men bò được lên miệng rọ, lập tức đã có con cua khác… kéo xuống”. Nguyên nhân của người có thói đố kỵ là do thiếu tự tin, mặc cảm, tự ti mà lại sẵn lòng tự cao, tự đại. Có thể còn do lối sống cô độc, ít giao tiếp và thói quen hay chỉ trích, đả kích người khác. Một số do cuộc sống thiếu tình cảm hoặc thường xuyên gặp thất bại trong cuộc sống. Hoặc cảm thấy người khác sung sướng, hạnh phúc, may mắn hơn mình. Biểu hiện:Thứ nhất là về tài năng. Tài năng là điều làm cho người ta hay ganh tỵ với nhau.Vì tài năng thường đem lại danh dự, đem lại thành công cho con người.Và tất nhiên, thành công đó cũng đem lại lợi ích về vật chất. Vì vậy, nếu thấy đồng nghiệp hơn mình về tài năng, ví dụ như họốc năng lực xử lí và thực hiện công việc tốt thì tự nhiên chúng ta cảm thấy người đó có danh tiếng hơn mình, uy tín hơn mình, sự thành công cũng vượt hơn, có ảnh hưởng lớn hơn và sẽ thu hoạch được vật chất nhiều hơn. Trong khi đó, tâm lý sâu thẳm của con người là chỉ muốn hơn chứ không bao giờ muốn thua kém người khác cho nên dễ nảy sinh sự đố kỵ. Trong thực tế, những nhân viên trẻ tuổi trong công ty luôn muốn thể hiện những mặt mạnh của mình trong khi làm việc, và họ có thể bị những nhân viên khác ghen ghét, đố k, thậm chí là nói xấu trước mặt sếp hay là cố tình gây khó khăn, cản trở công việc của người nhân viên trẻ tuổi.Thứ hai là về tiền bạc. Ví dụ, bình thường mình cũng đi làm có cùng hệ số lương và thâm niên công tác như người khác nhưng họ luôn sẵn sàng chi tiền mua sắm những món đồ đắt tiền còn mình thì phải tích kiệm để chi trả cho cuộc sống.Từ đó, chúng ta cảm thấy khó chịu. Tất nhiên, mỗi người có quyền tự do quyết định về mua sắm và chi tiêu tiền bạc mà họ kiếm được, họ chi tiêu như thế nào cũng không ảnh hưởng đến mình. Nhưng cảm giác khó chịu xuất hiện là do bản thân mình cảm thấy bị mất thể diện, hoặc cảm thấy tự ti hơn người khác. Điều này dẫn đến việc tránh né các mối quan hệ với người khác và xa lánh mọi người. Đó là tâm lý hơn thua của con người và điều này cũng hết sức tự nhiên. Từ đó ta có thể giải thích được việc những nhân viên hay đố kỵ với người khác trong việc tiền bạc hay nhìn nhận về người đó một cách tiêu cực, không khách quan và có thể sẽ nói xấu họ với người khác.Thứ ba là về địa vị, hay nói chính xác hơn là đố kỵ với người khác về những thành công trong cuộc sống của họ. Những người như vậy thường đánh giá tiêu cực về thành công của người khác và sẽ có thái độ bật hợp tác khi làm việc nhóm cùng nhau. Việc này sẽ gây cản trở cho hoạt động của nhóm. Trong thực tế thì việc nhân viên làm lâu năm trong công ty mà không được đảm nhiệm vị trí quản lý bộ phận đố kỵ với người có thâm niên ít hơn nhưng đã được làm quản lý bộ phận đó là hoàn toàn có thể xảy ra. Tác hại: Việc đố kỵ sẽ ảnh hưởng đến công việc của cá nhân và nhóm trong tổ chức như thế nào?Trước hết sự ganh ghét, đố kỵ phá hoại mối quan hệ giữa người với người, hòa khí vốn có trước đây bổng chốc vì ganh tỵ mà rạn nứt, đổ vỡ, sức mạnh đoàn kết và sự hợp tác của tập thể bị tổn thương. Lòng ganh ghét, đố kỵ còn cản trở con người phát triển tài năng. Trong một tập thể chỉ cần phảng phất chút lòng ganh ghét, đố kỵ là nội bộ lủng củng, mất đoàn kết, mọi người không sao sống thân thiện, thoải mái, chân tình với nhau được thì nhân tài sẽ không có môi trường thuận lợi để phát huy tác dụng.Nó còn có ảnh hưởng rất to lớn đến sức khỏe thể chất và tâm thần của con người. Người có tính ganh ghét, đố kỵ bao giờ cũng căng thẳng về tinh thần và tổn hại về sức khỏe. Họ luôn bị một chứng bệnh khổ sở “stress” hành hạ. Biện pháp khắc phục: Làm thế nào để khắc phục được tính đố kỵ của bản thân, nếu ta là người lao động trong một tổ chức?Phải nhận biết cái mà người ta có, không phải tự dưng nó đến mà phần lớn là công sức lao động, học tập kết hợp với tài năng, trí tuệ hình thành. Phải biết chấp nhận trong cuộc sống một chút tài năng và may mắn sẽ đem lại sự thành đạt cho con người. Còn tại sao may mắn lại cứ đến với họ mà không đến với ta thì nên xem lại các điều kiện ngoại cảnh, các mối quan hệ, bản lãnh sống của ta. Nếu có tin vào số mệnh thì hãy tự làm chủ số mệnh của mình:“việc gì đến nó sẽ đến”.Khi thấy đồng nghiệp đạt được sự thành công trong công việc thì phải bình tĩnh, tự tin và lạc quan. Hãy nhìn sự vật một cách biện chứng trong mối quan hệ vận động và phát triển. Không nản lòng, không nhụt chí trước những điều chưa đạt được, luôn tin tưởng ở bản thân, ở tương lai chính mình, thất bại chỉ là tạm thời, đời người không ai tránh khỏi thất bại.Học cái hay cái tốt của người khác để bổ sung và hoàn thiện mình. Từ đó tự đặt ra mục tiêu phấn đấu cho bản thân. Phát huy sở trường hạn chế sở đoản tìm kiếm những giá trị mới để bù đắp.2.4. Ngồi lê đôi mách Khái niệm: “Ngồi lê đôi mách” là một hành động ám chỉ một người nào đó rỗi việc chuyên đem chuyện của người khác ra để bàn tán, kể cho người khác nghe. Thường là những vấn đề riêng tư của người khác.Ví dụ:Anh Long là một thành viên trong tổ chức bán hàng của công ty X. Một ngày, anh Long đến cơ quan và phải đi khập khiễng, vì hôm trước mới bị va xe. Ba ngày sau, khi anh Long gặp phó giám đốc, anh ấy hỏi anh Long với giọng rất mỉa mai: Cậu bao nhiêu tuổi rồi mà còn đi đua xe? Anh Long hết sức ngạc nhiên. Hoá ra việc anh đi khập khiễng đã được một số người trong nhóm của anh thêu dệt thành việc anh đi đua xe và thậm chí còn bị cảnh sát giữ lại qua một đêm.Trong công ty của cô Trang – nhân viên phòng nhân sự, ai cũng xì xào rằng cô được đưa đón bởi một đại gia hơn cô 20 tuổi. Khi chuyện đến tai cô, cô đã phải đi giải thích với từng người rằng đó là bố của mình.Câu chuyện chuyển sang hướng khác. Người ta tiếp tục xì xào nghi ngờ không biết bố mẹ cô có vấn đề gì không mà sao trông cô không giống bố cô một tẹo nào. Rồi bố gì mà trẻ thế. Chưa hết, những lời đồn thổi còn khẳng định cô là con gái nhà lành....nhưng hư hỏng nên bố phải quản lý bằng cách đưa đi đón về. Biểu hiệnNhững người có thói quen ngồi lê đôi mách đa số đều có khiếu nói chuyện: họ biết cách làm cho câu chuyện trở nên hài hước hay bi thương, biết nhấn nhá đúng chỗ và tập trung vào nhân vật khi cần thiết. Song nhược điểm lớn nhất của họ là không ý thức được điều mình nói có thể gây nhàm chán cho người nghe, ảnh hưởng xấu đến người khác và cả bản thân mình. Với họ, việc kể chuyện này chuyện nọ là điều hoàn toàn hết sức bình thường, thậm chí họ nghĩ là người đối diện thích nghe chuyện của họ nên càng phát huy thói quen này hơn. Người hay buôn chuyện thường rất hay lèo lái chủ đề sang nhiều lĩnh vực khác nhau khiến cho người nghe bị nhiễu loạn bởi quá nhiều điều được đề cập.Đề tài “bình luận về một số “tính xấu” của người lao động trong tổ chức”.LỜI MỞ ĐẦUVăn hóa tổ chức tạo nên hình ảnh của tổ chức trong lòng khách hàng, thể hiện niềm tin của khách hàng vào tổ chức, làm nên sự thành công của tổ chức. Con người là nhân tố quan trọng chủ chốt, tạo nên văn hóa khác nhau trong mỗi tổ chức. Vì vậy yếu tố tính cách con người có ảnh hưởng khá lớn đến văn hóa tổ chức, “tính tốt” sẽ là nền tảng của một nền văn hóa phát triển, ngược lại “tính xấu” tác động làm giảm đi giá trị nền văn hóa ấy.Không ai chỉ tốt hoặc chỉ xấu, không ai muốn mình “xấu”, họ luôn mong muốn hoàn thiện bản thân, nhưng “tính xấu” luôn tồn tại trong mỗi con người mà hàng ngày chúng ta vẫn phải đối mặt với nó. Trong bất kỳ môi trường nào, con người đều có những cấp độ khác nhau của “tính xấu”, và điều chúng ta phải thực sự đối mặt đó là tạo ra môi trường có khả năng kiềm chế những đức tính xấu này nhưng đồng thời lại có khả năng tận dụng những đức tính này như một động lực cho thành công. Đừng để “tính xấu” cản trở sự phát triển của chính mình và xung quanh.Để hiểu rõ hơn về “tính xấu” cũng như cách thay đổi để thành công trong tổ chức, nhóm chúng tôi đã chọn đề tài “bình luận về một số “tính xấu” của người lao động trong tổ chức”.Phần 1: Vài nét về “tính xấu”1.1. Khái niệmKhông có khái niệm cụ thể nào về “tính xấu”, chỉ đơn giản là cái tính cách ấy không phù hợp với sự phát triển của xã hội, không phù hợp với cách suy nghĩ của cộng đồng họ đang sống. Có thể nói “nó xấu tính vì nó xấu tính”.Tính xấu là tính trái ngược với tính tốt. Có bao nhiêu tính tốt thì có bấy nhiêu tính xấu. Tính xấu thường gây ra những tai hại hay bực bội cho người khác nên bị ghét và lên án. Cũng có vài tính xấu không gây ảnh hưởng đến ai, nên không hoàn toàn bị chê trách.1.2. Một số tính xấu điển hình“Tính xấu” không chỉ ảnh hưởng đến cá nhân mà còn ảnh hưởng đến xã hội mà họ sống. Cản trở sự phát triển bản thân, có xu hướng cá nhân hóa, không quan tâm đến lợi ích cộng đồng, vì vậy mà không góp phần xây dựng xã hội mà còn là gánh nặng cho xã hội. Đặc biệt là trong tổ chức, tính xấu ảnh hưởng đến chất lượng nhân viên, chất lượng công việc họ làm, hậu quả là cả tổ chức ấy phải gánh chịuSau đây là vài tính xấu điển hình trong tổ chức: Lười biếng Tính ỷ lại Tính đố kỵ Ngồi lê đôi mách: Con người thường đánh giá và bàn luận về người khác, bất chấp việc đó có gây tổn thương cho đối tượng được nói đến hay không. Theo Robin Dunbar, nhà nghiên cứu ở ĐH Oxford (Anh), mục tiêu của việc “buôn dưa lê” không phải là để đưa ra sự thật, thông tin chính xác, mà là để một nhóm người xích lại gần nhau, dù rằng điều đó có thể ảnh hưởng không tốt đến đối tượng được bàn tán. Chỉ khi bị đụng tới quyền lợi mới “giật mình”: Người lao động có tính đại khái do đó tất cả các trường hợp được giải thích về quy định nào đó thì không để ý và cho qua. Nhưng sau đó vì một lý do nào đó mà bị phạt vì vi phạm hợp đồng quy định thì mới bắt đầu quan tâm để ý và thắc mắc là vì sao mà bị phạt bị trừ tiền nhiều như thế?Phần 2: Bình luận về một số “tính xấu” của người lao động trong tổ chức2.1. Tính lười biếng Khái niệm: Lười biếng là trạng thái của sự không hoạt động và sự kháng cự nội tâm để rồi không cố gắng, không hành động. Đó là một trạng thái thụ động và để mặc mọi thứ như nó vốn có. Biểu hiện:NLĐ thích ăn không, ngồi rồi, ngại khó, không muốn làm việc gì, ngay cả đến việc bổn phận mình phải làm, tác phong làm việc lề mề.NLĐ thường thờ ơ, trễ nãi, lừng khừng, không tha thiết gì với công việc. Hoặc có làm thì chỉ làm cẩu thả làm lấy có chứ không có ý thức rõ ràng.NLĐ hay trì hoãn và né tránh những công việc mình cần làm ngay. Không làm, đưa ra hàng nghìn lý do để trốn tránh công việc.Trong tâm tưởng của NLĐ lười biếng luôn xem thời gian là vô hạn nên thường không tranh thủ để có thể hoàn thành công việc một cách sớm nhất. Nguyên nhân:Lười biếng là thói quen xấu, nó bắt nguồn từ việc thiếu lý tưởng và mục đích sống, xuất phát từ chỗ không có chỗ dựa tinh thần, đời sống tinh thần nghèo nàn, thích an nhàn sợ khó khăn, không có nghị lực…Ngoài ra, sức khỏe kém cũng dẫn đến bệnh lười biếng, con người có tính lười biếng như con thuyền nặng nề khó vượt nhanh được.Thiếu động lực để làm việc và mức lương thấp: xét đến môi trường làm việc, mức lương họ nhận được. Nhiều doanh nghiệp Việt Nam trả lương mà không tính đến năng suất lao động, người làm việc chăm chỉ hay lười biếng đều nhận được một mức lương như nhau.Người lao động không sắp xếp được thời gian làm việc… Tác hại:Cha ông ta có câu “Nhàn cư vi bất thiện” như vậy họ sẽ có những tính xấu, có thể sống liều lĩnh, sa vàovòng tội lỗi chỉ vì tìm những phương kế để tiêu khiển, để giết thời giờ.Lười biếng làm NLĐ có thể triệt tiêu tính sang tạo, đổi mới trong công việc, nó kéo việc sáng tạo xuống với những chuẩn mực đã có, làm mất đi tính đổi mới. Ví dụ: Khả năng chuyên môn kém, thiếu trách nhiệm với công việc, nhưng Lan Hương lại rất giỏi khoản ngụy biện, đổ lỗi cho người khác mỗi khi có rắc rối xảy ra. Một phần lỗi cũng là do trưởng phòng. Hồi đầu, trưởng phòng cứ hay đứng ra bênh vực, nói hộ khi Hương làm sai. Rồi thay vì chỉ bảo để Hương biết cách làm lần sau thì trưởng phòng lại ôm cả việc của cấp dưới. Biết tính trưởng phòng, Hương “được đằng chân lân đằng đầu”, ngày càng ỷ lại. Thậm chí chính bản thân trưởng phòng cũng đã vài lần phải đứng ra chịu trách nhiệm vì sai sót của Hương. Biện pháp khắc phục:Một số trường hợp, nguyên nhân của sự lười biếng là do thiếu động lực. Chúng ta có thể tăng động lực cho người lao động bằng sự quả quyết, hướng suy nghĩ về tầm quan trọng của việc thực hiện công việc và đạt được mục tiêuvà phương hướng phát triển cho họ.Chúng ta cần phân tích những điểm lợi và hại của sự lười biếng này cho NLĐ để họ có thể nhận thức được tầm quan trọng của sự chăm chỉ.Tạo các động lực về tinh thần, thể chất cho người lao động để họ cảm thấy hưng phấn với công việc, có trách nhiệm với công việc.2.2. Tính ỷ lại Khái niệm: Tính ỷ lại là làm việc gì cũng dựa vào người khác, thiếu tâm lý tự lập và tự giải quyết công việc. Biểu hiện: Người có tính ỷ lại thường thiếu tính độc lập, tính quyết đoán, tính tự giác, không kiên trì, dễ bị người khác dụ dỗ. Tác hại: Tính ỷ lại phát triển thường đem lại hai loại hậu quả không tốt: một là loại người có tính ỷ lại, tính cách nhu nhược, thuộc loại thiếu tự chủ, gặp việc không thể suy nghĩ độc lập, không có chủ kiến, thậm chí việc vặt hàng ngày do người khác gợi ý. Một loại người ỷ lại khác có tính thiếu tự tin. Trong cuộc sống cảm thấy mình không bằng người khác, khá nhạy cảm với sự vật xung quanh. Thậm chí có thể từ một sự xấu hổ nhỏ mà trở thành con người tự¬ ti. Ví dụ: Thất bại vì ỷ lạiTại cuộc hội thảo về “Làm thế nào để khắc phục tính cẩu thả và sức ì của NLD” do Trung tâm Nhân lực Trẻ tổ chức tại TP HCM mới đây, một số liệu khảo sát đưa ra khiến nhiều người giật mình: Trong số 1.245 công nhân có tay nghề từ bậc 57 trở lên được lựa chọn khảo sát thì 87% thích làm theo kinh nghiệm chứ không sử dụng các tiêu chuẩn, quy định khoa học, chính xác. Chẳng hạn, họ thích đánh giá màu sắc bằng mắt; độ dày mỏng, mịn thô, láng nhám... bằng tay chớ không phải bằng thiết bị đo kiểm hiện đại. Nhiều công nhân ngành chế biến thực phẩm bỏ qua quy trình cân đong gia vị để cho ra liều lượng chính xác, thống nhất mà cứ “nhắm chừng”, do vậy dẫn đến tình trạng cùng sản phẩm chả giò của một đơn vị mà có lô vừa ăn, có lô bị nhạt và có lô bị mặn.Có mặt tại hội thảo, một khách hàng nước ngoài phàn nàn: “Thị trường của chúng tôi trải rộng từ châu Âu sang châu Mỹ, châu Á... Khi đặt hàng cho các thị trường khác nhau, bao giờ chúng tôi cũng ghi rõ đặc điểm của từng đơn hàng. Thế nhưng, không ít lần khách hàng từ Hàn Quốc đã kêu ca vì quá mặn; còn khách hàng Mỹ thì lại chê quá nhạt... Nguyên nhân vì các bạn công nhân chịu trách nhiệm trong việc này đã không hề đếm xỉa tới các khuyến cáo của chúng tôi”.Thừa nhận là có tình trạng này, chị Lê Ngọc Huyền Trang, hiện là chủ một cơ sở thực phẩm chế biến ở quận 3, TP HCM, cho biết mình có thâm niên 20 năm làm trong ngành chế biến thực phẩm xuất khẩu và trước đây cũng hay làm theo cảm tính chứ không tuân thủ nội quy, quy trình làm việc. Chị Trang kể: “Lần đó, tôi có bất đồng với một kỹ sư trẻ nên không nghe theo lời cậu ta mà làm theo ý mình. Kết quả là nguyên lô bánh ích trần xuất đi châu Âu bị hỏng vì quá nhão, công ty thiệt thại hơn 20.000 USD. Tôi buồn quá nên xin nghỉ việc luôn. Tuy vậy, đó là kinh nghiệm xương máu mà suốt đời tôi không bao giờ quên. Chỉ có kinh nghiệm mà không có kiến thức, khoa học kỹ thuật thì sẽ không phát triển được”. Biện pháp khắc phục:Phải loại bỏ sự tự ti và tăng cường sự tự tin: Sự tự ti là một trong những nguyên nhân sinh ra tính ỷ lại của nguời lao động ngày nay. Người có tâm lý này thiếu nhận thức đúng đắn với người,với việc, không đánh giá đúng trình độ và năng lực của mình, rất dễ đánh giá người khác quá cao, đánh giá mình quá thấp, làm việc gì cũng thấy hỗ thẹn không bằng người, làm không tốt bằng người khác. Cần nhớ, mỗi người đều có sở trường sở đoản, có khi anh sở trường mặt này lại sở đoản mặt khác, người khác có thể ngược lại với anh, cho nên phải có lòng tự tin, còn tự ti là không có căn cứPhải uốn nắn thói quen không tốt, nâng cao năng lực bản thân: Muốn trở thành một người độc lập tự chủ, từ nhỏ đã phải nuôi thành thói quen tốt, làm việc từ nhỏ, thành thật học tập cái hay của người khác, gặp việc phải có chủ kiến của mình, tự mình xủ lý công việc của mình, không nên quá ỷ lại vào các thành viên khác trong tổ chức và người khác.Phải cất cái mũ lo buồn đi: Lo buồn thực tế là một nỗi sợ hãi mù quáng, khi làm việc thường tỏ ra lo lắng, sợ thất bại. Tinh thần này đè nặng trên người là một nguyên nhân sinh ra tâm lý ỷ lại. Trong cuộc sống, Có người khi làm việc thường bị một nỗi lo sợ mơ hồ ám ảnh, thậm chí kiến thức hàng ngày nắm cũng rất vững cũng khó lòng nói ra, rất khó lòng triển khai năng lực và phát huy trình độ của mình. Ví dụ, khi đi phỏng vấn có người vì tâm lý rất lo lắng mà không trả lời được. Vì vậy chỉ có cất bỏ cái mũ lo buồn đi thì năng lực độc lập mới được nâng cao.Phải nâng cao năng lực phân tích và giải quyết vấn đề: Có người khi xử lý vấn đề không nắm được điểm mấu chốt của vấn đề nên do dự không quyết, không dám hạ quyết tâm. Nguyên nhân chính là thiếu nhận thức về vấn đề cần giải quyết, thiếu kinh nghiệm thực tế. Trong cuộc sống chúng ta, có người gặp vấn đề dù khó khăn hay dễ đều không muốn động não, không dùng năng lực của mình để giải quyết mà tìm cách né tránh, hoặc hoàn toàn dựa vào sự giúp đỡ của người khác. Loại người như vậy, nếu không khắc phục tính ỷ lại thì sẽ khó thích ứng với cuộc sống mới nà hoàn cảnh công tác mới. Vì vậy, muốn khắc phục tính ỷ lại thì phải không ngừng nâng cao năng lực quan sát và phân tích sự vật, ra sức học tập và nắm vững phương pháp phân tích vấn đề, phân tích và giải quyết vấn đề một cách toàn diện theo phép biện chứng.2.3. Tính đố kỵ Khái niệm: Trong xã hội hiện nay, sự cạnh tranh ngày càng gay gắt, mối quan hệ giữa người với người ngày càng phức tạp, tâm lý ganh ghét, đố kỵ càng trở nên phổ biến. Tính đố kỵ là thù ghét những ai có điều gì đó hơn mình. Từ đó nảy sinh thái độ khó chịu khi thấy người khác được hơn mình.Một ví von bi hài mà rất sâu sắc của cố nhà văn Thép Mới: “Xã hội ta giống như cái rọ cua. Con cua nào mon men bò được lên miệng rọ, lập tức đã có con cua khác… kéo xuống”. Nguyên nhân của người có thói đố kỵ là do thiếu tự tin, mặc cảm, tự ti mà lại sẵn lòng tự cao, tự đại. Có thể còn do lối sống cô độc, ít giao tiếp và thói quen hay chỉ trích, đả kích người khác. Một số do cuộc sống thiếu tình cảm hoặc thường xuyên gặp thất bại trong cuộc sống. Hoặc cảm thấy người khác sung sướng, hạnh phúc, may mắn hơn mình. Biểu hiện:Thứ nhất là về tài năng. Tài năng là điều làm cho người ta hay ganh tỵ với nhau.Vì tài năng thường đem lại danh dự, đem lại thành công cho con người.Và tất nhiên, thành công đó cũng đem lại lợi ích về vật chất. Vì vậy, nếu thấy đồng nghiệp hơn mình về tài năng, ví dụ như họốc năng lực xử lí và thực hiện công việc tốt thì tự nhiên chúng ta cảm thấy người đó có danh tiếng hơn mình, uy tín hơn mình, sự thành công cũng vượt hơn, có ảnh hưởng lớn hơn và sẽ thu hoạch được vật chất nhiều hơn. Trong khi đó, tâm lý sâu thẳm của con người là chỉ muốn hơn chứ không bao giờ muốn thua kém người khác cho nên dễ nảy sinh sự đố kỵ. Trong thực tế, những nhân viên trẻ tuổi trong công ty luôn muốn thể hiện những mặt mạnh của mình trong khi làm việc, và họ có thể bị những nhân viên khác ghen ghét, đố k, thậm chí là nói xấu trước mặt sếp hay là cố tình gây khó khăn, cản trở công việc của người nhân viên trẻ tuổi.Thứ hai là về tiền bạc. Ví dụ, bình thường mình cũng đi làm có cùng hệ số lương và thâm niên công tác như người khác nhưng họ luôn sẵn sàng chi tiền mua sắm những món đồ đắt tiền còn mình thì phải tích kiệm để chi trả cho cuộc sống.Từ đó, chúng ta cảm thấy khó chịu. Tất nhiên, mỗi người có quyền tự do quyết định về mua sắm và chi tiêu tiền bạc mà họ kiếm được, họ chi tiêu như thế nào cũng không ảnh hưởng đến mình. Nhưng cảm giác khó chịu xuất hiện là do bản thân mình cảm thấy bị mất thể diện, hoặc cảm thấy tự ti hơn người khác. Điều này dẫn đến việc tránh né các mối quan hệ với người khác và xa lánh mọi người. Đó là tâm lý hơn thua của con người và điều này cũng hết sức tự nhiên. Từ đó ta có thể giải thích được việc những nhân viên hay đố kỵ với người khác trong việc tiền bạc hay nhìn nhận về người đó một cách tiêu cực, không khách quan và có thể sẽ nói xấu họ với người khác.Thứ ba là về địa vị, hay nói chính xác hơn là đố kỵ với người khác về những thành công trong cuộc sống của họ. Những người như vậy thường đánh giá tiêu cực về thành công của người khác và sẽ có thái độ bật hợp tác khi làm việc nhóm cùng nhau. Việc này sẽ gây cản trở cho hoạt động của nhóm. Trong thực tế thì việc nhân viên làm lâu năm trong công ty mà không được đảm nhiệm vị trí quản lý bộ phận đố kỵ với người có thâm niên ít hơn nhưng đã được làm quản lý bộ phận đó là hoàn toàn có thể xảy ra. Tác hại: Việc đố kỵ sẽ ảnh hưởng đến công việc của cá nhân và nhóm trong tổ chức như thế nào?Trước hết sự ganh ghét, đố kỵ phá hoại mối quan hệ giữa người với người, hòa khí vốn có trước đây bổng chốc vì ganh tỵ mà rạn nứt, đổ vỡ, sức mạnh đoàn kết và sự hợp tác của tập thể bị tổn thương. Lòng ganh ghét, đố kỵ còn cản trở con người phát triển tài năng. Trong một tập thể chỉ cần phảng phất chút lòng ganh ghét, đố kỵ là nội bộ lủng củng, mất đoàn kết, mọi người không sao sống thân thiện, thoải mái, chân tình với nhau được thì nhân tài sẽ không có môi trường thuận lợi để phát huy tác dụng.Nó còn có ảnh hưởng rất to lớn đến sức khỏe thể chất và tâm thần của con người. Người có tính ganh ghét, đố kỵ bao giờ cũng căng thẳng về tinh thần và tổn hại về sức khỏe. Họ luôn bị một chứng bệnh khổ sở “stress” hành hạ. Biện pháp khắc phục: Làm thế nào để khắc phục được tính đố kỵ của bản thân, nếu ta là người lao động trong một tổ chức?Phải nhận biết cái mà người ta có, không phải tự dưng nó đến mà phần lớn là công sức lao động, học tập kết hợp với tài năng, trí tuệ hình thành. Phải biết chấp nhận trong cuộc sống một chút tài năng và may mắn sẽ đem lại sự thành đạt cho con người. Còn tại sao may mắn lại cứ đến với họ mà không đến với ta thì nên xem lại các điều kiện ngoại cảnh, các mối quan hệ, bản lãnh sống của ta. Nếu có tin vào số mệnh thì hãy tự làm chủ số mệnh của mình:“việc gì đến nó sẽ đến”.Khi thấy đồng nghiệp đạt được sự thành công trong công việc thì phải bình tĩnh, tự tin và lạc quan. Hãy nhìn sự vật một cách biện chứng trong mối quan hệ vận động và phát triển. Không nản lòng, không nhụt chí trước những điều chưa đạt được, luôn tin tưởng ở bản thân, ở tương lai chính mình, thất bại chỉ là tạm thời, đời người không ai tránh khỏi thất bại.Học cái hay cái tốt của người khác để bổ sung và hoàn thiện mình. Từ đó tự đặt ra mục tiêu phấn đấu cho bản thân. Phát huy sở trường hạn chế sở đoản tìm kiếm những giá trị mới để bù đắp.2.4. Ngồi lê đôi mách Khái niệm: “Ngồi lê đôi mách” là một hành động ám chỉ một người nào đó rỗi việc chuyên đem chuyện của người khác ra để bàn tán, kể cho người khác nghe. Thường là những vấn đề riêng tư của người khác.Ví dụ:Anh Long là một thành viên trong tổ chức bán hàng của công ty X. Một ngày, anh Long đến cơ quan và phải đi khập khiễng, vì hôm trước mới bị va xe. Ba ngày sau, khi anh Long gặp phó giám đốc, anh ấy hỏi anh Long với giọng rất mỉa mai: Cậu bao nhiêu tuổi rồi mà còn đi đua xe? Anh Long hết sức ngạc nhiên. Hoá ra việc anh đi khập khiễng đã được một số người trong nhóm của anh thêu dệt thành việc anh đi đua xe và thậm chí còn bị cảnh sát giữ lại qua một đêm.Trong công ty của cô Trang – nhân viên phòng nhân sự, ai cũng xì xào rằng cô được đưa đón bởi một đại gia hơn cô 20 tuổi. Khi chuyện đến tai cô, cô đã phải đi giải thích với từng người rằng đó là bố của mình.Câu chuyện chuyển sang hướng khác. Người ta tiếp tục xì xào nghi ngờ không biết bố mẹ cô có vấn đề gì không mà sao trông cô không giống bố cô một tẹo nào. Rồi bố gì mà trẻ thế. Chưa hết, những lời đồn thổi còn khẳng định cô là con gái nhà lành....nhưng hư hỏng nên bố phải quản lý bằng cách đưa đi đón về. Biểu hiệnNhững người có thói quen ngồi lê đôi mách đa số đều có khiếu nói chuyện: họ biết cách làm cho câu chuyện trở nên hài hước hay bi thương, biết nhấn nhá đúng chỗ và tập trung vào nhân vật khi cần thiết. Song nhược điểm lớn nhất của họ là không ý thức được điều mình nói có thể gây nhàm chán cho người nghe, ảnh hưởng xấu đến người khác và cả bản thân mình. Với họ, việc kể chuyện này chuyện nọ là điều hoàn toàn hết sức bình thường, thậm chí họ nghĩ là người đối diện thích nghe chuyện của họ nên càng phát huy thói quen này hơn. Người hay buôn chuyện thường rất hay lèo lái chủ đề sang nhiều lĩnh vực khác nhau khiến cho người nghe bị nhiễu loạn bởi quá nhiều điều được đề cập.

Đề tài “bình luận về một số “tính xấu” của người lao động trong tổ chức”. LỜI MỞ ĐẦU Văn hóa tổ chức tạo nên hình ảnh của tổ chức trong lòng khách hàng, thể hiện niềm tin của khách hàng vào tổ chức, làm nên sự thành công của tổ chức. Con người là nhân tố quan trọng chủ chốt, tạo nên văn hóa khác nhau trong mỗi tổ chức. Vì vậy yếu tố tính cách con người có ảnh hưởng khá lớn đến văn hóa tổ chức, “tính tốt” sẽ là nền tảng của một nền văn hóa phát triển, ngược lại “tính xấu” tác động làm giảm đi giá trị nền văn hóa ấy. Không ai chỉ tốt hoặc chỉ xấu, không ai muốn mình “xấu”, họ luôn mong muốn hoàn thiện bản thân, nhưng “tính xấu” luôn tồn tại trong mỗi con người mà hàng ngày chúng ta vẫn phải đối mặt với nó. Trong bất kỳ môi trường nào, con người đều có những cấp độ khác nhau của “tính xấu”, và điều chúng ta phải thực sự đối mặt đó là tạo ra môi trường có khả năng kiềm chế những đức tính xấu này nhưng đồng thời lại có khả năng tận dụng những đức tính này như một động lực cho thành công. Đừng để “tính xấu” cản trở sự phát triển của chính mình và xung quanh. Để hiểu rõ hơn về “tính xấu” cũng như cách thay đổi để thành công trong tổ chức, nhóm chúng tôi đã chọn đề tài “bình luận về một số “tính xấu” của người lao động trong tổ chức”. Phần 1: Vài nét về “tính xấu” 1.1. Khái niệm Không có khái niệm cụ thể nào về “tính xấu”, chỉ đơn giản là cái tính cách ấy không phù hợp với sự phát triển của xã hội, không phù hợp với cách suy nghĩ của cộng đồng họ đang sống. Có thể nói “nó xấu tính vì nó xấu tính”. Tính xấu là tính trái ngược với tính tốt. Có bao nhiêu tính tốt thì có bấy nhiêu tính xấu. Tính xấu thường gây ra những tai hại hay bực bội cho người khác nên bị ghét và lên án. Cũng có vài tính xấu không gây ảnh hưởng đến ai, nên không hoàn toàn bị chê trách. 1.2. Một số tính xấu điển hình “Tính xấu” không chỉ ảnh hưởng đến cá nhân mà còn ảnh hưởng đến xã hội mà họ sống. Cản trở sự phát triển bản thân, có xu hướng cá nhân hóa, không quan tâm đến lợi ích cộng đồng, vì vậy mà không góp phần xây dựng xã hội mà còn là gánh nặng cho xã hội. Đặc biệt là trong tổ chức, tính xấu ảnh hưởng đến chất lượng nhân viên, chất lượng công việc họ làm, hậu quả là cả tổ chức ấy phải gánh chịu Sau đây là vài tính xấu điển hình trong tổ chức: - Lười biếng - Tính ỷ lại - Tính đố kỵ - Ngồi lê đôi mách: Con người thường đánh giá và bàn luận về người khác, bất chấp việc đó có gây tổn thương cho đối tượng được nói đến hay không. Theo Robin Dunbar, nhà nghiên cứu ở ĐH Oxford (Anh), mục tiêu của việc “buôn dưa lê” không phải là để đưa ra sự thật, thông tin chính xác, mà là để một nhóm người xích lại gần nhau, dù rằng điều đó có thể ảnh hưởng không tốt đến đối tượng được bàn tán. - Chỉ khi bị đụng tới quyền lợi mới “giật mình”: Người lao động có tính "đại khái" do đó tất cả các trường hợp được giải thích về quy định nào đó thì không để ý và cho qua. Nhưng sau đó vì một lý do nào đó mà bị "phạt" vì "vi phạm hợp đồng" "quy định" thì mới bắt đầu quan tâm để ý và thắc mắc là "vì sao mà bị phạt/ bị trừ tiền nhiều như thế?" Phần 2: Bình luận về một số “tính xấu” của người lao động trong tổ chức 2.1. Tính lười biếng - Khái niệm: Lười biếng là trạng thái của sự không hoạt động và sự kháng cự nội tâm để rồi không cố gắng, không hành động. Đó là một trạng thái thụ động và để mặc mọi thứ như nó vốn có. - Biểu hiện: NLĐ thích ăn không, ngồi rồi, ngại khó, không muốn làm việc gì, ngay cả đến việc bổn phận mình phải làm, tác phong làm việc lề mề. NLĐ thường thờ ơ, trễ nãi, lừng khừng, không tha thiết gì với công việc. Hoặc có làm thì chỉ làm cẩu thả làm lấy có chứ không có ý thức rõ ràng. NLĐ hay trì hoãn và né tránh những công việc mình cần làm ngay. Không làm, đưa ra hàng nghìn lý do để trốn tránh công việc. Trong tâm tưởng của NLĐ lười biếng luôn xem thời gian là vô hạn nên thường không tranh thủ để có thể hoàn thành công việc một cách sớm nhất. - Nguyên nhân: Lười biếng là thói quen xấu, nó bắt nguồn từ việc thiếu lý tưởng và mục đích sống, xuất phát từ chỗ không có chỗ dựa tinh thần, đời sống tinh thần nghèo nàn, thích an nhàn sợ khó khăn, không có nghị lực…Ngoài ra, sức khỏe kém cũng dẫn đến bệnh lười biếng, con người có tính lười biếng như con thuyền nặng nề khó vượt nhanh được. Thiếu động lực để làm việc và mức lương thấp: xét đến môi trường làm việc, mức lương họ nhận được. Nhiều doanh nghiệp Việt Nam trả lương mà không tính đến năng suất lao động, người làm việc chăm chỉ hay lười biếng đều nhận được một mức lương như nhau. Người lao động không sắp xếp được thời gian làm việc… - Tác hại: Cha ông ta có câu “Nhàn cư vi bất thiện” như vậy họ sẽ có những tính xấu, có thể sống liều lĩnh, sa vàovòng tội lỗi chỉ vì tìm những phương kế để tiêu khiển, để giết thời giờ. Lười biếng làm NLĐ có thể triệt tiêu tính sang tạo, đổi mới trong công việc, nó kéo việc sáng tạo xuống với những chuẩn mực đã có, làm mất đi tính đổi mới. - Ví dụ: Khả năng chuyên môn kém, thiếu trách nhiệm với công việc, nhưng Lan Hương lại rất giỏi khoản ngụy biện, đổ lỗi cho người khác mỗi khi có rắc rối xảy ra. Một phần lỗi cũng là do trưởng phòng. Hồi đầu, trưởng phòng cứ hay đứng ra bênh vực, nói hộ khi Hương làm sai. Rồi thay vì chỉ bảo để Hương biết cách làm lần sau thì trưởng phòng lại "ôm" cả việc của cấp dưới. Biết tính trưởng phòng, Hương “được đằng chân lân đằng đầu”, ngày càng ỷ lại. Thậm chí chính bản thân trưởng phòng cũng đã vài lần phải đứng ra chịu trách nhiệm vì sai sót của Hương. - Biện pháp khắc phục: Một số trường hợp, nguyên nhân của sự lười biếng là do thiếu động lực. Chúng ta có thể tăng động lực cho người lao động bằng sự quả quyết, hướng suy nghĩ về tầm quan trọng của việc thực hiện công việc và đạt được mục tiêuvà phương hướng phát triển cho họ. Chúng ta cần phân tích những điểm lợi và hại của sự lười biếng này cho NLĐ để họ có thể nhận thức được tầm quan trọng của sự chăm chỉ. Tạo các động lực về tinh thần, thể chất cho người lao động để họ cảm thấy hưng phấn với công việc, có trách nhiệm với công việc. 2.2. Tính ỷ lại - Khái niệm: Tính ỷ lại là làm việc gì cũng dựa vào người khác, thiếu tâm lý tự lập và tự giải quyết công việc. - Biểu hiện: Người có tính ỷ lại thường thiếu tính độc lập, tính quyết đoán, tính tự giác, không kiên trì, dễ bị người khác dụ dỗ. - Tác hại: Tính ỷ lại phát triển thường đem lại hai loại hậu quả không tốt: một là loại người có tính ỷ lại, tính cách nhu nhược, thuộc loại thiếu tự chủ, gặp việc không thể suy nghĩ độc lập, không có chủ kiến, thậm chí việc vặt hàng ngày do người khác gợi ý. Một loại người ỷ lại khác có tính thiếu tự tin. Trong cuộc sống cảm thấy mình không bằng người khác, khá nhạy cảm với sự vật xung quanh. Thậm chí có thể từ một sự xấu hổ nhỏ mà trở thành con người tự ti. - Ví dụ: Thất bại vì ỷ lại Tại cuộc hội thảo về “Làm thế nào để khắc phục tính cẩu thả và sức ì của NLD” do Trung tâm Nhân lực Trẻ tổ chức tại TP HCM mới đây, một số liệu khảo sát đưa ra khiến nhiều người giật mình: Trong số 1.245 công nhân có tay nghề từ bậc 5/7 trở lên được lựa chọn khảo sát thì 87% thích làm theo kinh nghiệm chứ không sử dụng các tiêu chuẩn, quy định khoa học, chính xác. Chẳng hạn, họ thích đánh giá màu sắc bằng mắt; độ dày - mỏng, mịn - thô, láng - nhám bằng tay chớ không phải bằng thiết bị đo kiểm hiện đại. Nhiều công nhân ngành chế biến thực phẩm bỏ qua quy trình cân - đong gia vị để cho ra liều lượng chính xác, thống nhất mà cứ “nhắm chừng”, do vậy dẫn đến tình trạng cùng sản phẩm chả giò của một đơn vị mà có lô vừa ăn, có lô bị nhạt và có lô bị mặn. Có mặt tại hội thảo, một khách hàng nước ngoài phàn nàn: “Thị trường của chúng tôi trải rộng từ châu Âu sang châu Mỹ, châu Á Khi đặt hàng cho các thị trường khác nhau, bao giờ chúng tôi cũng ghi rõ đặc điểm của từng đơn hàng. Thế nhưng, không ít lần khách hàng từ Hàn Quốc đã kêu ca vì quá mặn; còn khách hàng Mỹ thì lại chê quá nhạt Nguyên nhân vì các bạn công nhân chịu trách nhiệm trong việc này đã không hề đếm xỉa tới các khuyến cáo của chúng tôi”. Thừa nhận là có tình trạng này, chị Lê Ngọc Huyền Trang, hiện là chủ một cơ sở thực phẩm chế biến ở quận 3, TP HCM, cho biết mình có thâm niên 20 năm làm trong ngành chế biến thực phẩm xuất khẩu và trước đây cũng hay làm theo cảm tính chứ không tuân thủ nội quy, quy trình làm việc. Chị Trang kể: “Lần đó, tôi có bất đồng với một kỹ sư trẻ nên không nghe theo lời cậu ta mà làm theo ý mình. Kết quả là nguyên lô bánh ích trần xuất đi châu Âu bị hỏng vì quá nhão, công ty thiệt thại hơn 20.000 USD. Tôi buồn quá nên xin nghỉ việc luôn. Tuy vậy, đó là kinh nghiệm xương máu mà suốt đời tôi không bao giờ quên. Chỉ có kinh nghiệm mà không có kiến thức, khoa học kỹ thuật thì sẽ không phát triển được”. - Biện pháp khắc phục: Phải loại bỏ sự tự ti và tăng cường sự tự tin: Sự tự ti là một trong những nguyên nhân sinh ra tính ỷ lại của nguời lao động ngày nay. Người có tâm lý này thiếu nhận thức đúng đắn với người,với việc, không đánh giá đúng trình độ và năng lực của mình, rất dễ đánh giá người khác quá cao, đánh giá mình quá thấp, làm việc gì cũng thấy hỗ thẹn không bằng người, làm không tốt bằng người khác. Cần nhớ, mỗi người đều có sở trường sở đoản, có khi anh sở trường mặt này lại sở đoản mặt khác, người khác có thể ngược lại với anh, cho nên phải có lòng tự tin, còn tự ti là không có căn cứ Phải uốn nắn thói quen không tốt, nâng cao năng lực bản thân: Muốn trở thành một người độc lập tự chủ, từ nhỏ đã phải nuôi thành thói quen tốt, làm việc từ nhỏ, thành thật học tập cái hay của người khác, gặp việc phải có chủ kiến của mình, tự mình xủ lý công việc của mình, không nên quá ỷ lại vào các thành viên khác trong tổ chức và người khác. Phải cất cái mũ lo buồn đi: Lo buồn thực tế là một nỗi sợ hãi mù quáng, khi làm việc thường tỏ ra lo lắng, sợ thất bại. Tinh thần này đè nặng trên người là một nguyên nhân sinh ra tâm lý ỷ lại. Trong cuộc sống, Có người khi làm việc thường bị một nỗi lo sợ mơ hồ ám ảnh, thậm chí kiến thức hàng ngày nắm cũng rất vững cũng khó lòng nói ra, rất khó lòng triển khai năng lực và phát huy trình độ của mình. Ví dụ, khi đi phỏng vấn có người vì tâm lý rất lo lắng mà không trả lời được. Vì vậy chỉ có cất bỏ cái mũ lo buồn đi thì năng lực độc lập mới được nâng cao. Phải nâng cao năng lực phân tích và giải quyết vấn đề: Có người khi xử lý vấn đề không nắm được điểm mấu chốt của vấn đề nên do dự không quyết, không dám hạ quyết tâm. Nguyên nhân chính là thiếu nhận thức về vấn đề cần giải quyết, thiếu kinh nghiệm thực tế. Trong cuộc sống chúng ta, có người gặp vấn đề dù khó khăn hay dễ đều không muốn động não, không dùng năng lực của mình để giải quyết mà tìm cách né tránh, hoặc hoàn toàn dựa vào sự giúp đỡ của người khác. Loại người như vậy, nếu không khắc phục tính ỷ lại thì sẽ khó thích ứng với cuộc sống mới nà hoàn cảnh công tác mới. Vì vậy, muốn khắc phục tính ỷ lại thì phải không ngừng nâng cao năng lực quan sát và phân tích sự vật, ra sức học tập và nắm vững phương pháp phân tích vấn đề, phân tích và giải quyết vấn đề một cách toàn diện theo phép biện chứng. 2.3. Tính đố kỵ - Khái niệm: Trong xã hội hiện nay, sự cạnh tranh ngày càng gay gắt, mối quan hệ giữa người với người ngày càng phức tạp, tâm lý ganh ghét, đố kỵ càng trở nên phổ biến. Tính đố kỵ là thù ghét những ai có điều gì đó hơn mình. Từ đó nảy sinh thái độ khó chịu khi thấy người khác được hơn mình. Một ví von bi hài mà rất sâu sắc của cố nhà văn Thép Mới: “Xã hội ta giống như cái rọ cua. Con cua nào mon men bò được lên miệng rọ, lập tức đã có con cua khác… kéo xuống”. - Nguyên nhân của người có thói đố kỵ là do thiếu tự tin, mặc cảm, tự ti mà lại sẵn lòng tự cao, tự đại. Có thể còn do lối sống cô độc, ít giao tiếp và thói quen hay chỉ trích, đả kích người khác. Một số do cuộc sống thiếu tình cảm hoặc thường xuyên gặp thất bại trong cuộc sống. Hoặc cảm thấy người khác sung sướng, hạnh phúc, may mắn hơn mình. - Biểu hiện: Thứ nhất là về tài năng. Tài năng là điều làm cho người ta hay ganh tỵ với nhau.Vì tài năng thường đem lại danh dự, đem lại thành công cho con người.Và tất nhiên, thành công đó cũng đem lại lợi ích về vật chất. Vì vậy, nếu thấy đồng nghiệp hơn mình về tài năng, ví dụ như họốc năng lực xử lí và thực hiện công việc tốt thì tự nhiên chúng ta cảm thấy người đó có danh tiếng hơn mình, uy tín hơn mình, sự thành công cũng vượt hơn, có ảnh hưởng lớn hơn và sẽ thu hoạch được vật chất nhiều hơn. Trong khi đó, tâm lý sâu thẳm của con người là chỉ muốn hơn chứ không bao giờ muốn thua kém người khác cho nên dễ nảy sinh sự đố kỵ. Trong thực tế, những nhân viên trẻ tuổi trong công ty luôn muốn thể hiện những mặt mạnh của mình trong khi làm việc, và họ có thể bị những nhân viên khác ghen ghét, đố k, thậm chí là nói xấu trước mặt sếp hay là cố tình gây khó khăn, cản trở công việc của người nhân viên trẻ tuổi. Thứ hai là về tiền bạc. Ví dụ, bình thường mình cũng đi làm có cùng hệ số lương và thâm niên công tác như người khác nhưng họ luôn sẵn sàng chi tiền mua sắm những món đồ đắt tiền còn mình thì phải tích kiệm để chi trả cho cuộc sống.Từ đó, chúng ta cảm thấy khó chịu. Tất nhiên, mỗi người có quyền tự do quyết định về mua sắm và chi tiêu tiền bạc mà họ kiếm được, họ chi tiêu như thế nào cũng không ảnh hưởng đến mình. Nhưng cảm giác khó chịu xuất hiện là do bản thân mình cảm thấy bị mất thể diện, hoặc cảm thấy tự ti hơn người khác. Điều này dẫn đến việc tránh né các mối quan hệ với người khác và xa lánh mọi người. Đó là tâm lý hơn thua của con người và điều này cũng hết sức tự nhiên. Từ đó ta có thể giải thích được việc những nhân viên hay đố kỵ với người khác trong việc tiền bạc hay nhìn nhận về người đó một cách tiêu cực, không khách quan và có thể sẽ nói xấu họ với người khác. Thứ ba là về địa vị, hay nói chính xác hơn là đố kỵ với người khác về những thành công trong cuộc sống của họ. Những người như vậy thường đánh giá tiêu cực về thành công của người khác và sẽ có thái độ bật hợp tác khi làm việc nhóm cùng nhau. Việc này sẽ gây cản trở cho hoạt động của nhóm. Trong thực tế thì việc nhân viên làm lâu năm trong công ty mà không được đảm nhiệm vị trí quản lý bộ phận đố kỵ với người có thâm niên ít hơn nhưng đã được làm quản lý bộ phận đó là hoàn toàn có thể xảy ra. - Tác hại: Việc đố kỵ sẽ ảnh hưởng đến công việc của cá nhân và nhóm trong tổ chức như thế nào? Trước hết sự ganh ghét, đố kỵ phá hoại mối quan hệ giữa người với người, hòa khí vốn có trước đây bổng chốc vì ganh tỵ mà rạn nứt, đổ vỡ, sức mạnh đoàn kết và sự hợp tác của tập thể bị tổn thương. Lòng ganh ghét, đố kỵ còn cản trở con người phát triển tài năng. Trong một tập thể chỉ cần phảng phất chút lòng ganh ghét, đố kỵ là nội bộ lủng củng, mất đoàn kết, mọi người không sao sống thân thiện, thoải mái, chân tình với nhau được thì nhân tài sẽ không có môi trường thuận lợi để phát huy tác dụng. Nó còn có ảnh hưởng rất to lớn đến sức khỏe thể chất và tâm thần của con người. Người có tính ganh ghét, đố kỵ bao giờ cũng căng thẳng về tinh thần và tổn hại về sức khỏe. Họ luôn bị một chứng bệnh khổ sở “stress” hành hạ. - Biện pháp khắc phục: Làm thế nào để khắc phục được tính đố kỵ của bản thân, nếu ta là người lao động trong một tổ chức? Phải nhận biết cái mà người ta có, không phải tự dưng nó đến mà phần lớn là công sức lao động, học tập kết hợp với tài năng, trí tuệ hình thành. Phải biết chấp nhận trong cuộc sống một chút tài năng và may mắn sẽ đem lại sự thành đạt cho con người. Còn tại sao may mắn lại cứ đến với họ mà không đến với ta thì nên xem lại các điều kiện ngoại cảnh, các mối quan hệ, bản lãnh sống của ta. Nếu có tin vào số mệnh thì hãy tự làm chủ số mệnh của mình:“việc gì đến nó sẽ đến”. Khi thấy đồng nghiệp đạt được sự thành công trong công việc thì phải bình tĩnh, tự tin và lạc quan. Hãy nhìn sự vật một cách biện chứng trong mối quan hệ vận động và phát triển. Không nản lòng, không nhụt chí trước những điều chưa đạt được, luôn tin tưởng ở bản thân, ở tương lai chính mình, thất bại chỉ là tạm thời, đời người không ai tránh khỏi thất bại. Học cái hay cái tốt của người khác để bổ sung và hoàn thiện mình. Từ đó tự đặt ra mục tiêu phấn đấu cho bản thân. Phát huy sở trường hạn chế sở đoản tìm kiếm những giá trị mới để bù đắp. 2.4. Ngồi lê đôi mách - Khái niệm: “Ngồi lê đôi mách” là một hành động ám chỉ một người nào đó rỗi việc chuyên đem chuyện của người khác ra để bàn tán, kể cho người khác nghe. Thường là những vấn đề riêng tư của người khác. Ví dụ: Anh Long là một thành viên trong tổ chức bán hàng của công ty X. Một ngày, anh Long đến cơ quan và phải đi khập khiễng, vì hôm trước mới bị va xe. Ba ngày sau, khi anh Long gặp phó giám đốc, anh ấy hỏi anh Long với giọng rất mỉa mai: Cậu bao nhiêu tuổi rồi mà còn đi đua xe? Anh Long hết sức ngạc nhiên. Hoá ra việc anh đi khập khiễng đã được một số người trong nhóm của anh thêu dệt thành việc anh đi đua xe và thậm chí còn bị cảnh sát giữ lại qua một đêm. Trong công ty của cô Trang – nhân viên phòng nhân sự, ai cũng xì xào rằng cô được đưa đón bởi một "đại gia" hơn cô 20 tuổi. Khi chuyện đến tai cô, cô đã phải đi giải thích với từng người rằng đó là bố của mình. Câu chuyện chuyển sang hướng khác. Người ta tiếp tục xì xào nghi ngờ không biết bố mẹ cô có vấn đề gì không mà sao trông cô không giống bố cô một tẹo nào. Rồi "bố gì mà trẻ thế". Chưa hết, những lời đồn thổi còn khẳng định cô là con gái nhà lành nhưng hư hỏng nên bố phải quản lý bằng cách đưa đi đón về. - Biểu hiện Những người có thói quen ngồi lê đôi mách đa số đều có khiếu nói chuyện: họ biết cách làm cho câu chuyện trở nên hài hước hay bi thương, biết nhấn nhá đúng chỗ và tập trung vào nhân vật khi cần thiết. Song nhược điểm lớn nhất của họ là không ý thức được điều mình nói có thể gây nhàm chán cho người nghe, ảnh hưởng xấu đến người khác và cả bản thân mình. Với họ, việc kể chuyện này chuyện nọ là điều hoàn toàn hết sức bình thường, thậm chí họ nghĩ là người đối diện thích nghe chuyện của họ nên càng phát huy thói quen này hơn. Người hay buôn chuyện thường rất hay lèo lái chủ đề sang nhiều lĩnh vực khác nhau khiến cho người nghe bị nhiễu loạn bởi quá nhiều điều được đề cập. Người lao động trong một tổ chức khi giao tiếp với nhau thường có hai hình thức trò chuyện chính: đối thoại và tán gẫu. Đối thoại là đi sâu vào một vấn đề, hai bên trao đổi, chia sẻ ý kiến, quan điểm về lĩnh vực, vấn đề đó. Còn tán gẫu là nói về nhiều chủ đề khác nhau và thường chỉ để hỏi thăm, xã giao là chính. Kiểu người hay ngồi lê đôi mách là kiểu người hay tham gia các cuộc tán gẫu. Họ ít khi đối thoại, hoặc đối thoại không dài hạn, không có sự gắn bó, cam kết về mặt nghĩa vụ. Nếu ai đó bảo họ giữ bí mật cho câu chuyện riêng tư, họ khó lòng mà làm được. - Nguyên nhân Thói quen ngồi lê đôi mách xuất phát từ nhu cầu được chia sẻ và hơn hết là nhu cầu thể hiện mình, thích chỉ trích, phê phán người khác và tâm lý cho mình là người quan trọng. Chính vì xuất phát từ đặc điểm tâm lý này mà người hay buôn chuyện khó bỏ được thói quen của mình. Họ cảm thấy không có vấn đề gì ở đây và chẳng có gì cần thay đổi cả. Trong tổ chức, khi làm việc người lao động họ thường không chú tâm vào công việc trong khoảng thời gian dài, nên họ sẽ nảy sinh ra vấn đề muốn nói chuyện phiếm với nhau để giải tỏa áp lực công việc, từ những câu chuyện phiếm họ dần dần phát tán ra những câu chuyện riêng tư của đồng nghiệp, sếp đó là nguyên nhân cơ bản dẫn đến họ sẽ sớm trở thành người “ngồi lê đôi mách” - Tác hại: Người ngồi lê đôi mách sẽ mang lại cho bản thân một số tác hại như: Không kiểm soát được lời nói và điều chỉnh được chủ đề câu chuyện của mình: Người ngồi lê đôi mách thường rất có khiếu nói chuyện, họ biết nhấn nhá câu chuyện làm cho câu chuyện trở nên hà hước hai bi thương. Song nhược điểm lớn nhất của họ là không ý thức được điều mình nói, gây nhàm chán cho người nghe, ảnh hưởng xấu đến người khác và cả bản thân mình. [...]... lợi mới giật mình” khá phổ biến trong người lao động tại tổ chức, nó không chỉ xuất hiện trong người lao động mới vào tổ chức mà còn xuất hiện trong người lao động đã làm việc lâu dài tại tổ chức Những tình trạng này ảnh hưởng xấu tới văn hóa doanh nghiệp cũng như thói quen của người lao động Cái tiêu cực thường lan truyền nhanh hơn cái tích cực Thật khó để người lao động từ bỏ được tình trang chung... khiến người lao động toàn tâm toàn ý lo cho công việc của họ Lãnh đạo tổ chức cần thường xuyên có những buổi tiếp xúc với người lao động nhằm tạo niềm tin nơi người lao động, để họ nhìn thấy cơ hội thật sự của họ chứ không phải những lợi ích trước mắt * Đặc biệt một “tính xấu” khá phổ biến đó là việc “Giữ mãi thói quen xấu”: Các nghiên cứu chỉ ra rằng, nhiều người đã nhận thức được mối nguy hại của những... đã trở thành một nét xấu trong văn hóa công sở Dẫu biết là thế nhưng nhiều người không thể từ bỏ được nó một cách dễ dàng Ngay bản thân mỗi người lao động trong một tổ chức cần phải ý thức rõ hơn về hành động, lời nói của mình Người lao động cần phải biết kiềm chế bản thân và tốt nhất là tỏ thái độ thờ ơ với những câu chuyện đó Đó sẽ là quyết định đúng đắn giúp bạn phá bỏ rào cản vô hình trong sự nghiệp... nghiệp tiến thân của mình Về phía những người đối thoại với người chuyên ngồi lê đôi mách, họ cần im lặng trước thái độ của những người đó, vì khi không có sự phản ứng với người đối diện về vấn đề mình đang nói thì những người ngồi lê đôi mách sẽ cảm thấy nhàm chán và sẽ “nản” không muốn đề cập tới vấn đề đó nữa Những sếp trưởng hay tổ trưởng trong một tổ chức gặp phải nhân viên của mình là người ngồi lê... nhiệm của mình với việc mình phải làm Họ không quan tâm tới những thay đổi trong trách nhiệm cũng như nghĩa vụ mà chỉ quan tâm họ nhận được gì - Nguyên nhân: Do hệ thống kỉ luật tại tổ chức chưa hiệu quả ,người lao động coi thường việc thực hiện kỉ luật tại tổ chức, khi nào động tới quyền lợi họ mới giật mình vì những gì họ không thực hiên Do tổ chức chưa có hình thức tạo động lực để người lao động toàn... nghe người ngồi lê đôi mách nói xấu người nào đó trong công ty, nhưng họ chỉ coi người đó là một kẻ nhiều chuyện không hơn không kém Không ai muốn đề bạt một kẻ nhiều chuyện lên làm chức cao, và cũng không ai tin tưởng nói cho bạn nghe điều gì quan trọng khi biết bạn không thể giữ kín mồm miệng - Thực trạng: Hiện nay, việc “ngồi lê đôi mách” là vấn đề khá phổ biến của người lao động trong một tổ chức. .. những người lao động có thói xấu này Lấy quyền lợi của họ ra làm yếu tố khiến họ tập trung lại làm việc Bản thân người lao động cần tự học tập và nâng cao hiểu biết, nâng cao ý thức nơi làm việc, đưa ra được mục tiêu rõ ràng trong công việc, biết được quyền và nghĩa vụ của mình trong quá trình làm việc nhằm bảo về mình cũng như hoàn thành công việc được giao Tổ chức phải có những hình thức tạo động. .. động toàn tâm toàn ý vì công việc của họ Do tổ chức chưa đưa ra mức lương phù hợp để người lao động phấn đấu Do chính ý thức của người lao động, họ không tập trung vào việc của mình nhưng vẫn muốn có được lợi nhiều nhất.lúc nào trong đầu họ cũng nghĩ làm thế nào để được lợi mà quên mất họ phải làm gì => phạm sai lầm => động tới quyền lợi mới giật mình - Tác hại: Những người “chỉ khi bị đụng tới quyền... tiếp tục thì sẽ ảnh hưởng đến công việc uy tín của mình thế nào…” Từ đó, mỗi lao động sẽ có ý thức hơn trong hành vi của mình Phần 3: Kết luận Trong thực tế, rất nhiều lãnh đạo liên tục phải quản trị những đội nhóm yếu kém với đầy những cá nhân ngại thay đổi trong khi người lãnh đạo phải cố gắng quản trị tất cả những tính xấu thuộc về bản chất của mỗi con người: tính tham lam, cảm giác không an toàn,... Ngọc là công nhân của công ty A Trong quá trình làm việc công ty A có sự thay đổi về cơ cấu tổ chức dẫn đến Giám đốc công ty quyết định thiết lập kỉ luật mới trong quá trình làm việc Chủ nhật, ngày 26/10 Giám đốc tiến hành một buổi phổ biến về quy định kỉ luật mới cho tất cả mọi công nhân trong công ty.Vì buổi phổ biến diễn ra vào cuối tuần mà mọi người vẫn bắt buộc phải đi nên có nhiều người tỏ thái độ

Ngày đăng: 20/01/2015, 23:42

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan