hạch toán công tác kế toán tiền lương và các khoản trích theo lương tại công ty cổ phần may thăng long (2)

11 200 0
hạch toán công tác kế toán tiền lương và các khoản trích theo lương tại công ty cổ phần may thăng long (2)

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

TRƯỜNG …………………. KHOA……………………….  Báo cáo tốt nghiệp Đề tài: Hạch toán công tác kế toán tiền lương và các khoản trích theo lương tại công ty cổ phần may Thăng Long MỤC LỤC L I M Uờ ởĐầ 2 I. Khái quát chung v công ty c ph n may th ng longề ổ ầ ă 4 1 1. Quá trình hình th nh v phát tri n c a công ty c ph n may Th ng Longà à ể ủ ổ ầ ă 4 1.1 N i dung k toán ti n l ng t i Công Ty C Ph n May Th ng Longộ ế ề ươ ạ ổ ầ ă 5 L ng c b n = M c l ng t i thi u ươ ơ ả ứ ươ ố ể × h s c p b cệ ố ấ ậ 5 2. K toán ti n l ng.ế ề ươ 6 2.1 Ch ng t k toán s d ng h ch toán ti n l ng g m:ứ ừ ế ử ụ để ạ ề ươ ồ 6 Có TK 3382:2733661,45 7 4. N i dung các kho n trích theo l ngộ ả ươ 8 4.1. Các kho n trích theo l ngả ươ 8 Có TK 111: 7650461 9 III. M t s gi I pháp v xu t nh m ho n thi n công tác k toán ti n l ng v các kho nộ ố ả àđề ấ ằ à ệ ế ề ươ à ả trích theo l ng t i Công Ty C Ph n May Th ng Longươ ạ ổ ầ ă 9 K t lu nế ậ 11 LờI Mở ĐầU Lao động không chỉ là tiền đề cho sự tiến hoá loài người mà còn là yếu tố quyết định đến sự tồn tại và phát triển của quá trình sản xuất, không những thế trong mọi chế độ xã hội lao động còn giữ vai trò quan trọng trong viếc tái tạo ra của cải vật chất và tinh thần cho xã hội. Một xã hội hay nói cụ thể hơn một doanh nghiệp được coi là phát triển khi lao động của họ tạo ra được năng suất, chất lượng và có hiệu quả cao. Ngày nay trong các doanh nghiệp yếu tố con người luôn được đặt ở vị trí hàng đầu. Người lao động chỉ phát huy hết khả năng lao động của mình khi sức lao động của họ bỏ ra được đền bù xứng đáng mà sự đền bù xứng đáng ở đây tất nhiên không gì khác đó chính là tiền lương và các khoản phụ cấp kèm theo lương. Tiền lương là nguồn thu nhập chủ yếu của người lao động. Các doanh nghiệp đã sử dụng tiền lương làm đòn bẩy kinh tế, khuyến khích tinh thần tích cực lao động, thúc đẩy hoạt động sản xuất. Việc xây dựng hệ thống thang lương, bảng lương và các khoản trích theo lương như: BHXH, BHYT,KPCĐ và quy chế trả lương hợp lý phải xuất phát từ đặc đIểm lao động khác nhau trong từng ngành nghề và trong điều kiện lao động cụ thể nhằm bù đắp lao động hao phí, nhằm đảm bảo cuộc sống cho bản thân người lao động và gia đình của họ. Nhận thức được tầm quan trọng của vấn đề nói trên.Sau một thời gian thực tập tại Công Ty Cổ Phần May Thăng Long, em đã quyết định chọn đề tài “ Hạch toán công tác kế toán tiền lương và các khoản trích theo lương tại công ty cổ phần may thăng long” nhằm góp phần làm hoàn thiện hơn công tác kế toán tiền lương và các khoản trích theo 2 lương tai công ty.Với sự giúp đỡ và chỉ bảo của các cô chú, các anh chị trong phòng tàI chính kế toán của công ty cùng với sự hướng dẫn tận tình của thày giáo Nguyễn Đăng Huy em đã hoàn thành bàI báo cáo thực tập này. Bài báo cáo thực tập gồm 3 phần: I. Khái quát chung về công ty II. Thực trạng công tác kế toán tiền lương tại Công Ty Cổ Phần May Thăng Long III. Một số giải pháp và đề xuất nhằm hoàn thiện công tác kế toán tiền lương tại công ty cổ phần may Thăng Long. 3 I. Khái quát chung về công ty cổ phần may thăng long 1. Quá trình hình thành và phát triển của công ty cổ phần may Thăng Long Tên công ty: Công ty cổ phần may Thăng Long Tên giao dich:Thang Long Garment Company Tên viết tắt:THALOGA Trụ sở chính: 250 Minh Khai – Hai Bà Trưng- Hà Nội Tel: (84-4) 8623372, 8622142, 6240592 Email: Thaloga@fpt.vn Công ty may thăng long trước đây là một doanh nghiệp nhà nước trực thuộc tổng công ty dệt may Việt nam. Được thành lập ngày 08-05-1958 theo quy định của bộ ngoại thương với tên gọi ban đầu là CÔNG TY MAY Xuất khẩu và đây là công ty may mặc xuất khẩu đầu tiên của Việt nam. Tổng số cán bộ công nhân viên ngày đầu là 28 người trong đó có 20 công nhân và 8 cán bộ do đồng chí TRần văn cống là chủ nhiêm. Ngày 31-08-1965. công ty may mặc xuất khẩu đổi tên thành xí nghiệp may mặc xuất khẩu. Ban chủ nhiệm đổi thành ban giám đốc. Năm 1979 xí nghiệp may mặc đổi tên thành xí nghiệp may thăng long do đồng chí Hoàng văn cống làm giám đốc Tháng 6-1992 xí nghiệp đổi tên thành công ty may thăng long do đồng chí Lê văn hồng làm giám đốc. Năm 1993 công ty đầu tư 800 triệu xây dựng xưởng may hảI phòng. Cũng trong năm nay công ty đã thành lập trung tâm thương mại và giới thiệu sản phẩm ở 39 Ngô quyền – hà nội với diện tích trên 300m 2 và 3 tỷ vnđ cho khu ngoại quan và xưởng sx ống ghen nhựa. Năm 1996 công ty đã đầu tư 39 tỷ VNĐ cho xây dựng nhà máy may Hà Nam. Bắt II. Thực trạng về công tác hạch toán tiền lương và các khoản trích theo lương tại Công ty cổ phần may thăng long 1.Tổ chức kế toán tiền lương tại Công Ty Cổ Phần May Thăng Long 4 Trả lương là một động lực kích thích nhân viên làm việc nhiệt tình có trách nhiệm hay là nguyên nhân trì trệ bất mãn.Tất cả những đIều đó đều tuỳ thuộc năng lực nhà quản trị. 1.1 Nội dung kế toán tiền lương tại Công Ty Cổ Phần May Thăng Long Do đặc thù của loại hình sản xuất gia công, nên Công Ty Cổ Phần May Thăng Long áp dụng 2 hình thức trả lương cho nhân viên nhằm phù hợp với đặc đIểm của Công ty mình. - Trả lương theo thời gian: áp dụng hình thức này đối với lao động gián tiếp như: nhân viên quản lý hành chính và các nhân viên quản lý phân xưởng - Trả lương theo sản phẩm: áp dụng hình thức này đối với các lao động trực tiếp làm việc tại các phân xưởng. 1.2. Phương pháp trả lương tại Công Ty Cổ Phần May Thăng Long 1.2.1 Hình thức trả lương theo thời gian Lương cơ bản = Mức lương tối thiểu × hệ số cấp bậc ∑ Lương Được lĩnh = ∑ Các Lương – Các khoản phải khấu trừ Hàng tháng tiền lương của công nhân được lĩnh làm 2 kỳ: • Tạm ứng kỳ 1: Vào 10 hàng tháng, số tiền tạm ứng kỳ 1 do Công ty quy định và không vượt quá 70% tổng lương tháng mà cán bộ công nhân viên nhận được. • Lương kỳ 2: Là khoản thực lĩnh còn lại sau khi đã trừ đI các khoản phảI khấu trừ và được lĩnh vào ngày 03 của tháng tiếp sau. Đối với tiền cơm ca: Hàng tháng Công ty ứng trước tiền cơm ca cho cán bộ công nhân viên trong toàn công ty. 1.2.2. Hình thức Trả lương theo sản phẩm. Hình thức này được áp dụng cho bộ phận trực tiếp sản xuất ra sản phẩm ở các xí nghiệp trong các phân xưởng của Công ty. Lương phảI trả = Số lượng từng X Đơn giá lương X Hệ số phần mềm Cho từng phần việc phần việc từng phần việc Lương thực tế =Lương SP + Lương thời gian + Phụ cấp 5 Quỹ lương của toàn doanh nghiệp được phân chia cho bộ phận sản xuất theo mức khoán và bộ phận sản xuất gián tiếp theo hệ số lương. Đối với bộ phận sản xuất thì hiện nay công ty quy định chế độ khoán tiền lương với mức khoán là 52% giá trị sản phẩm hoàn thành. Hàng tháng căn cứ vào phiếu nhập kho thành phẩm ( sau khi đã qua KCS) căn cứ vào tỷ giá bình quân trên thị trường liên ngân hàng giữa VNĐ và USD. Nhân viên hạch toán ở các xí nghiệp tính ra quỹ lương ở từng xí nghiệp và lập bảng doanh thu chia lương. Toàn bộ tiền lương tính trên doanh thu mà xí nghiệp nhận được sẽ được phân chia theo quy chế chia lương do bộ phận lao động tiền lương của công ty xây dựng. 2. Kế toán tiền lương. 2.1 Chứng từ kế toán sử dụng để hạch toán tiền lương gồm: - Bảng chấm công - Bảng thanh toán tiền lương - Bản phân bổ tiền lương 2.2 Tài khoản kế toán sử dụng để hạch toán tiền lương tại Công Ty Cổ Phần May Thăng Long. Tk 334: Phải trả công nhân viên Tk 334.1: Phải trả công nhân viên (lương) Tk 334.9: Phải trả công nhân viên( cơm ca) Tk 622: Chi phí nhân công trực tiếp( CPNCTT) Tk 627: Chi phí sản xuất chung(CPSXC) Tk 641: Chi phí bán hàng(CPBH) Tk 642: chi phí quản lý doanh nghiêp(CPQLDN) Và các TK có liên quan khác như: TK 111, 112… 2.3 Sổ kế toán sử dụng Công ty sử dụng các loại sau: - Sổ nhật ký chứng từ - Bảng kê - Các sổ thẻ kế toán chi tiết - Bảng phân bổ 6 - Sổ cái các tài khoản 3.Phương pháp hạch toán tiền lương. - Hàng tháng căn cứ vào kết quả lao động kế toán tính bảng thanh toán lương và lập bảng phân bổ tiền lương và BHXH.Từ đó kế toán tính ra tiền lương phải trả cho cán bộ công nhân viên trong Công ty theo định khoản sau: (trích bảng thanh toán lương của Xí nghiệp I) Nợ TK 622: 240013569 Nợ TK 627: 33352576 Có TK 334:273366145 - Tính số tiền lương phải trả công nhân viên trong tháng lương từ quỹ phúc lợi khen thương thi đua. Kế toán ghi: Nợ TK 431:45797003 Có TK 111: 45797003 - Kế toán tính các khoản trích BHXH BHYT khấu trừ vào lương của người lao động và định khoản: Nợ TK 334: 18726122,45 Có TK 3382:2733661,45 Có TK 3383: 7650461 Có TK 3384: 8342000 - Khi thực hiện tạm ứng lương kỳ I cho cán bộ công nhân viên tháng kế toán ghi: Nợ TK 334: 97392000 Có TK 111:257373684 - Kế toán lập bảng thanh toán BHXH.Để định mức BHXH phảI trả công nhân viên trong tháng. Nợ TK 3383:7650461 Có TK 334:7650461 - Dựa vào bảng thanh toán BHXH kế toán thanh toán BHXH cho cán bộ công nhân viên ghi: Nợ TK 334:7650461 Có TK 111:7650461 7 4. Nội dung các khoản trích theo lương 4.1. Các khoản trích theo lương - BHXH: Được áp dụng cho các trường hợp ốm đau, thai sản, tai nạn lao động, hưu trí. Tỷ lệ trích là 20 % trên tổng quỹ lương cơ bản trong đó: 15% được tính váo chí phí sản xuất kinh doanh, 5% tính vào thu nhập của người lao động( người lao động phảI chịu) - BHYT: Được sử dụng để thanh toán cho các khoản tiền chi phí như: khám, chữa bệnh cho người lao động trong thời gian ốm đau nghỉ đẻ…Tỷ lệ trích nộp là 3% trên tổng quỹ lương cơ bản trong đó: 2% được tính vào chí phí sản xuất kinh doanh, 1% tính vào thu nhập của người lao động (người lao động phải chịu) - KPCĐ: Được dùng để chi cho các hoạt động công đoàn. tỷ lệ trích nộp là 2% trên tổng quỹ lương thực tế, tính toàn bộ vào chi phí sản xuất kinh doanh. 4.2 Chứng từ sử dụng - Bản thanh toán tiền lương - Giấy chứng nhận nghỉ ốm hưởng BHXH - Giấy chứng nhận ốm đau, thai sản, tan nạn lao động. - Bảng phân bổ tiền lương và các khoản trích theo lương - Phiếu nghỉ hưởng BHXH 4.3 Tài khoản sử dụng để hạch toán các khoản trích theo lương. - TK 338: Phải trả phải nộp khác + TK 3382: Kinh phí công đoàn + TK 3383: Bảo hiểm xã hội + TK 3384: Bảo hiểm y tế - TK 138: Phải thu khác Và các tài khoản có liên quan như: TK 111,112… 4.4 Sổ kế toán sử dụng: - Sổ chi tiết các tài khoản 334, 338 - Sổ cái TK 338 - Sổ cái TK 3382,3383,3384. 5. Phương pháp hạch toán các khoản trích theo lương tại Công Ty Cổ Phần May Thăng Long 8 - Dựa vào bảng phân bổ tiền lương và BHXH ta định khoản: Nợ TK 622: 240013569 Nợ TK 627: 33352576 Có TK 338: 273366145 Có TK 3382: 2733661,45 Có TK 3383: 7650461 Có TK 3384: 8342000 - Căn cứ vào bảng phân bổ tiền lương và các khoản trích theo lương và bảng thanh toán tiền lương của cán bộ công nhân viên ghi sổ đăng ký chứng từ: Nợ TK 334: 18726122,45 Có TK 3382: 2733661,45 Có TK 3383: 7650461 Có TK 3384: 8342000 - Kế toán lập bảng thanh toán BHXH và ghi sổ đăng ký chứng từ ghi sổ để tính BHXH phải trả trực tiếp cho cán bộ công nhân viên: Nợ TK 3383: 7650461 Có TK 334: 7650461 - Khi thanh toán trợ cấp BHXH cho cán bộ công nhân viên: Nợ TK 334: 7650461 Có TK 111: 7650461 III. Một số giảI pháp và đề xuất nhằm hoàn thiện công tác kế toán tiền lương và các khoản trích theo lương tại Công Ty Cổ Phần May Thăng Long 1. Đánh giá chung về công tác kế toán tiền lương tại công ty 1.1. Những ưu điểm -Về tổ chức bộ máy quản lý của công ty -Về công nghệ sản xuất - Về công tác tổ chức phòng kế toán - Thực hiện nghĩa vụ với nhà nước 9 - Về sổ sách kế toán và các chứng từ mà công ty sử dụng - Về công tác đảm bảo đời sống các chính sách cho cán bộ công nhân viên 1.2. Những nhược điểm -Về hệ thống kế toán mà công ty áp dụng - Về tiền thưởng đối với các công nhân viên trong công ty 2. Một số ý kiến đề xuất 10 [...]... nhiệm Đó cũng chính là chìa khoá để các doanh nghiệp thành công trên nền kinh tế thị trường hiện nay Qua thời gian thực tập tại Công Ty Cổ Phần May Thăng Long, bằng những kiến thức em đã được học tại trường, cùng với sự chỉ bảo tận tình của các cô chú trong phòng TC-KT của công ty Em đã phần nào được bổ sung thêm bằng những kiến thức thực tế về công tác kế toán tiền lương Em xin chân thành cảm ơn sự...Kết luận Như vậy tiền lương sẽ thực sự trở thành động lực thúc đẩy và là đòn bẩy trong quá trình sản xuất Nếu các doanh nghiệp biết kết hợp hài hoà giữa lợi ích của doanh nghiệp và lợi ích của cán bộ công nhân viên thì : Lương bổng, đãi ngộ sẽ là chìa khoá cho các doanh nghiệp mở ra khung cảnh lao động mà ở đó cong người lao động một cách hăng say đầy tính sáng tạo và tinh thần trách... của công ty Em đã phần nào được bổ sung thêm bằng những kiến thức thực tế về công tác kế toán tiền lương Em xin chân thành cảm ơn sự hướng dẫn tận tình của thày giáo Nguyễn Đăng Huy cùng các cô chú phòng TC-KT của công ty Đã giúp em hoàn thành bài báo cáo thực tập này Em xin chân thành cảm ơn! 11 . tác kế toán tiền lương và các khoản trích theo lương tại công ty cổ phần may thăng long nhằm góp phần làm hoàn thiện hơn công tác kế toán tiền lương và các khoản trích theo 2 lương tai công ty. Với. lương tại công ty cổ phần may Thăng Long. 3 I. Khái quát chung về công ty cổ phần may thăng long 1. Quá trình hình thành và phát triển của công ty cổ phần may Thăng Long Tên công ty: Công ty cổ phần. tài: Hạch toán công tác kế toán tiền lương và các khoản trích theo lương tại công ty cổ phần may Thăng Long MỤC LỤC L I M Uờ ởĐầ 2 I. Khái quát chung v công ty c ph n may th ng long ổ ầ

Ngày đăng: 20/01/2015, 18:40

Từ khóa liên quan

Mục lục

  • LờI Mở ĐầU

  • I. Khái quát chung về công ty cổ phần may thăng long

  • 1. Quá trình hình thành và phát triển của công ty cổ phần may Thăng Long

  • 1.1 Nội dung kế toán tiền lương tại Công Ty Cổ Phần May Thăng Long

  • Lương cơ bản = Mức lương tối thiểu  hệ số cấp bậc

  • 2. Kế toán tiền lương.

  • 2.1 Chứng từ kế toán sử dụng để hạch toán tiền lương gồm:

    • Có TK 3382:2733661,45

    • 4. Nội dung các khoản trích theo lương

    • 4.1. Các khoản trích theo lương

    • Có TK 111: 7650461

    • III. Một số giảI pháp và đề xuất nhằm hoàn thiện công tác kế toán tiền lương và các khoản trích theo lương tại Công Ty Cổ Phần May Thăng Long

    • Kết luận

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan