LÍ THUYẾT VÀ BÀI TẬP MẠCH RLC

79 495 1
LÍ THUYẾT VÀ BÀI TẬP MẠCH RLC

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

LÍ THUYẾT VÀ BÀI TẬP MẠCH RLC PHẦN I – CÂU HỎI TRẮC NGHIỆM THEO CHUYỂN Đ2 1. LÍ THUYẾT MẠCH RLC 2. BÀI TOÁN RLC BIẾN THIÊN 3.BÀI TOÁN NGƯỢC MẠCH RLC 4. BÀI TOÁN HỘP ĐEN PHẦN 2 – TỰ LUYỆN 1. ĐẠI CƯƠNG VỀ ĐIỆN XOAY CHIỀU 1.1. TỰ LUẬN 1.2. CÂU HỎI VÀ BÀI TẬP TRẮC NGHIỆM 2. ĐẠI CƯƠNG VỀ MẠCH RLC 2.1. TỰ LUẬN 2.2. CÂU HỎI VÀ BÀI TẬP TRẮC NGHIỆM PHẦN 3 – ĐÁP ÁN PHẦN I – CÂU HỎI TRẮC NGHIỆM THEO CHUYỂN ĐỀ 1. LÍ THUYẾT MẠCH RLC 2. BÀI TOÁN RLC BIẾN THIÊN 3.BÀI TOÁN NGƯỢC MẠCH RLC 4. BÀI TOÁN HỘP ĐEN PHẦN 2 – TỰ LUYỆN 2. ĐẠI CƯƠNG VỀ ĐIỆN XOAY CHIỀU 1.1. TỰ LUẬN 1.2. CÂU HỎI VÀ BÀI TẬP TRẮC NGHIỆM 2. ĐẠI CƯƠNG VỀ MẠCH RLC 2.1. TỰ LUẬN 2.2. CÂU HỎI VÀ BÀI TẬP TRẮC NGHIỆM 69

Điện xoay chiều Xin lỗi thầy Nghiêm nhưng đưa lên đây chia sẻ thì không nên đặt pass . À nếu ai có tài liệu mà không chỉnh sửa được cứ chuyển qua mình hack dùm cho. Trương anh Tùng Anhtung1310@gmail.com TT luyện thi đại học và tốt nghiệp IQ – Công Ty TNHH Nhân Học LÍ THUYẾT VÀ BÀI TẬP MẠCH RLC MỤC LỤC Trang PHẦN I – CÂU HỎI TRẮC NGHIỆM THEO CHUYỂN ĐỀ 1. LÍ THUYẾT MẠCH RLC 1. Một mạch điện xoay chiều gồm hai trong ba phần tử R, L, C nối tiếp nhau. Nếu hiệu điện thế giữa hai đầu đoạn mạch là u =U o cos(ωt+ π/3) thì cường độ dòng điện trong mạch là i=I o cos(ωt- π/6). Thì mạch điện gồm có A. R và L hoặc R và C. B. L và C. C. R và C. D. R và L. 2. Trong mạch điện xoay chiều gồm R, L, C mắc nối tiếp thì hiệu điện thế giữa hai đầu mạch điện được xác dịnh bởi biểu thức A. U = U R + U L + U C . B. U o = U 0R + U 0L + U 0C . C. u = u R + u L + u C . D. ( ) 2 CL 2 R UUUU ++= . 3. Trong mạch điện xoay chiều gồm R, L, C mắc nối tiếp thì cường độ dòng điện i A. nhanh pha hơn pha của u R một góc π/2. B. trễ pha hơn pha của u C một góc π/2. C. trễ pha hơn pha của u R một góc π/2. D. trễ pha hơn pha của u L một góc π/2. 4. Chọn câu nhận xét sai. Khi nói về hệ số công suất trong mạch điện xoay chiều gồm R, L, C mắc nối tiếp. A. Khi hệ số công suất đạt giá trị cực đại thì U R = U. B. Hệ số công suất tăng dần khi Z L có giá trị dần tới Z C . C. Hệ số công suất đạt giá trị cực đại khi Z L = Z C . D. Hệ số công suất cos ϕ chỉ nhận giá trị từ -1 đến 1. 5. Chọn câu trả lời sai. Khi trong mạch điện xoay chiều gồm R, L, C mắc nối tiếp xảy ra hiện tượng cộng hưởng thì A. P = IU. B. R U I = . C. ωL = ωC. D. cosϕ = 1. 6. Trong mạch điện xoay chiều gồm R, L, C mắc nối tiếp thì độ lệch pha ϕ giữa hiệu điện thế giữa hai đầu mạch điện và cường độ dòng điện trong mạch phụ thuộc vào A. L, C, ω. B. R, L, C, ω. C. U và I. D. R, L, C. 7. Trong mạch điện xoay chiều chỉ có cuộn dây thuần cảm L thì A. độ lệch pha giữa cường độ dòng điện và hiệu điện thế phụ thuộc vào giá trị của độ tự cảm L. B. cường độ dòng điện trong mạch nhanh pha hơn hiệu điện thế hai đầu mạch điện một góc π/2. 1 Điện xoay chiều C. cường độ dòng điện trong mạch trễ pha hơn hiệu điện thế hai đầu mạch điện một góc π/2. D. hiệu điện thế hai đầu mạch điện trễ pha hơn cường độ dòng điện trong mạch một góc π/2. 8. Khi mắc tụ điện vào mạng điện xoay chiều. A. Tụ có vai trò làm tăng độ lệch pha giữa cường độ dòng điện trong mạch và hiệu điện thế giữa hai đầu đoạn mạch. B. Nếu tần số của dòng điện xoay chiều càng bé thì dòng điện càng dễ đi qua tụ. C. Nếu tần số của dòng điện xoay chiều bằng không thì dòng điện dễ dàng đi qua tụ. D. Nếu tần số của dòng điện xoay chiều càng lớn thì dòng điện càng dễ đi qua tụ. 9. Một mạch điện xoay chiều gồm hai trong ba phần tử R, L, C nối tiếp nhau. Nếu hiệu điện thế giữa hai đầu đoạn mạch là u = U o cos(ωt + π/2) thì cường độ dòng điện trong mạch là I = I o cos(ωt + π/6). Thì mạch điện gồm có A. R và L. B. R và C. C. R và L hoặc R và C. D. L và C. 10. Trong mạch điện xoay chiều gồm R, L, C mắc nối tiếp. Nếu tăng tần số của hiệu điện thế xoay chiều đặt vào hai đầu mạch điện thì A. tổng trở tăng. B. công suất giản. C. dung kháng tăng. D. cảm kháng tăng. 11. Chọn câu trả lời sai. Trong mạch điện xoay chiều gồm R, L, C mắc nối tiếp thì tổng trở Z phụ thuộc vào A. U và I B. R C. L, C D. ω 12. Chọn câu trả lời sai. Trong mạch điện xoay chiều gồm R, L, C mắc nối tiếp thì độ lệch pha ϕ giữa hiệu điện thế giữa hai đầu mạch điện và cường độ dòng điện trong mạch phụ thuộc vào A. R B. U và I C. L, C D. L, C, ω 13. Một mạch điện xoay chiều gồm hai trong ba phần tử R, L, C nối tiếp nhau. Nếu hiệu điện thế giữa hai đầu đoạn mạch là u = U o cos(ωt - π/2) thì cường độ dòng điện trong mạch là I = I o cos(ωt - π/6). Thì mạch điện gồm có A. R và L hoặc R và C. B. R và L. C. R và C. D. L và C. 14. Trong mạch điện xoay chiều gồm R, L, C mắc nối tiếp thì A. L L Z u i = . B. R u i R = . C. C C Z u i = . D. Z u i = . 15. Trong mạch điện xoay chiều gồm R, L, C mắc nối tiếp độ lệch pha giữa hiệu điện thế giữa hai đầu mạch điện và cường độ dòng điện trong mạch là ∆ϕ = ϕ i - ϕ u = π/3. Thì A. mạch có tính trở kháng. B. mạch có tính cảm kháng. C. mạch cộng hưởng điện. D. mạch có tính dung kháng. 16. Khi mắc tụ điện vào mạch điện xoay chiều, nó có khản năng gì? A. Làm cho độ lệch pha giữa cường độ dòng điện trong mạch và hiệu điện thế gữa hai đầu đoạn mạch giảm. B. Cho dòng điện xoay chiều đi qua, đồng thời cũng có tác dụng cản trở cản trở dòng điện xoay chiều. C. Cho dòng điện xoay chiều đi qua một cách dễ dàng, đồng thời không cho dòng điện một chiều đi qua. D. Làm cho cường độ dòng điện trong mạch tăng dẫn đến tăng công suất của mạch điện. 17. Trong mạch điện xoay chiều chỉ có tụ điện C thì A. Cường độ dòng điện trong mạch nhanh pha hơn hiệu điện thế hai đầu mạch điện một góc π/2. 2 Điện xoay chiều B. Cường độ dòng điện trong mạch trễ pha hơn hiệu điện thế hai đầu mạch điện một góc π/2. C. Hiệu điện thế hai đầu mạch điện nhanh pha hơn cường độ dòng điện trong mạch một góc π/2. D. Dộ lệch pha giữa cường độ dòng điện và hiệu điện thế phụ thuộc vào giá trị của điện dung C. 18. Chọn câu trả lời sai. Hệ số công suất của mạch điện xoay chiều gồm R, L, C mắc nối tiếp khi cos ϕ = 1 thì ta có A. R U I = . B. P = UI. C. 2 ω L C = . D. 1 R Z = . 19. Trong mạch điện xoay chiều gồm R, L, C mắc nối tiếp thì tổng trở Z phụ thuộc vào A. L, C, ω. B. R, L, C. C. U và I. D. R, L, C, ω. 20. Chọn câu nhận xét đúng. Khi mắc cuộn dây thuần cảm vào mạng điện xoay chiều. A. Cuộn dây có vai trò làm tăng độ lệch pha giữa cường độ dòng điện trong mạch và hiệu điện thế giữa hai đầu mạch điện. B. Nếu tần số của dòng điện xoay chiều bằng không thì dòng điện không đi qua cuộn dây. C. Nếu tần số của dòng điện xoay chiều càng lớn thì dòng điện càng dễ đi qua cuộn dây. D. Nếu tần số của dòng điện xoay chiều càng bé thì dòng điện càng dễ đi qua cuộn dây. 21. Chọn câu trả lời sai. Khi trong mạch điện xoay chiều gồm R, L, C mắc nối tiếp xảy ra hiện tượng cộng hưởng thì A. R U P 2 = . B. tanϕ = 1. C. U = U R . D. ωL. ωC = 1. 22. Trong mạch điện xoay chiều gồm cuộn dây thần cảm L mắc nối tiếp với tụ điện C thì hiệu điện thế giữa hai đầu mạch điện A. lệch pha so với cường độ dòng điện trong mạch một góc -π/2 < ϕ <π/2. B. nhanh pha hơn cường độ dòng điện trong mạch một góc π/2. C. nhanh pha hơn cường độ dòng điện trong mạch một góc -π/2. D. được xác định bởi biểu thức LC UUU −= . 23. Chọn câu trả lời sai. Trong mạch điện xoay chiều gồm R, L, C mắc nối tiếp thì A. Pha của i trễ pha hơn pha của u L một góc π/2. B. Pha của u R trễ pha hơn pha của u C một góc π/2. C. Pha của u R trễ pha hơn pha của u L một góc π/2. D. Pha của u C trễ pha hơn pha của i một góc π/2. 24. Chọn câu trả lời sai. Hệ số công suất của mạch điện xoay chiều gồm R, L, C mắc nối tiếp được tính bởi công thức A. Z R cos = ϕ . B. UI P cos = ϕ . C. R Z cos = ϕ . D. Z 2 I P cos = ϕ . 25. Chọn câu trả lời sai. Dòng điện xoay chiều là A. dòng điện mà cường độ biến thiên theo dạng cosin. B. dòng điện mà cường độ biến thiên theo dạng sin. C. dòng điện biến đổi chiều một cách điều hoà. D. dòng điện biến đổi chiều một cách tuần hoàn. 26. Trong mạch điện xoay chiều gồm R, L, C mắc nối tiếp thì hiệu điện thế giữa hai đầu đoạn mạch nhanh pha hay chậm pha so với cường độ dòng điện trong mạch phụ thuộc vào 3 Điện xoay chiều A. L, C, ω. B. R, L, C, ω. C. L, C. D. R, L, C. 27. Chọn câu nhận xét đúng. Trong mạch điện xoay chiều gồm R, L, C mắc nối tiếp thì hệ số công suất A. tiảm dần khi tần số dòng điện giảm. B. tăng dần khi điện trở R tăng dần. C. tăng dần khi Z L có giá trị dần tới Z C . D. tăng dần khi khi tần số dòng điện giảm. 28. Trong mạch điện xoay chiều gồm R, L, C mắc nối tiếp thì công suất của đoạn mạch tăng 4 lần khi A. hệ số công suất của mạch điện tăng 4 lần. B. điện trở R của mạch điện tăng 4 lần. C. hiệu điện thế giữa hai đầu mạch điện tăng 2 lần. D. cường độ dòng điện trong mạch tăng 4 lần. 29. Chọn câu trả lời sai. Trong mạch điện xoay chiều gồm R, L, C mắc nối tiếp thì A. R U I = . B. Z U I = . C. L L Z U I = . D. C C Z U I = . 30. Chọn câu trả lời sai. Công suất tiêu thụ trong mạch điện xoay chiều gồm R, L, C mắc nối tiếp A. là P = UIcosϕ. B. là P = RI 2 . C. là công suất trung bình trong một chu kỳ. D. là công suất tức thời. 31. Đặt hiệu điện thế u = U o sinωt (V) vào hai đầu tụ điện C thì cường độ dòng điện chay qua tụ điện C là A. ( ) 2/sin πω −= tIi o với ω C U I o o = . B. ( ) 2/sin πω += tIi o với ω CUI oo . = . C. ( ) 2/sin πω += tIi o với ω C U I o o = . D. ( ) 2/sin πω −= tIi o với ω CUI oo . = . 32. Chọn câu nhận xét sai. Trong mạch điện xoay chiều gồm R, L, C mắc nối tiếp thì công suất của mạch điện được xác định bởi biểu thức A. Z UIR P = . B. R U P 2 = . C. 2 2 Z RU P = . D. R U P 2 R = . 33. Trong mạch điện xoay chiều gồm R, L, C mắc nối tiếp thì cường độ dòng điện trong mạch được xác định bởi biểu thức A. R U I = . B. I = ωCU C . C. Z u i = . D. I = ωLU L . 34. Dòng điện xoay chiều i = I o sinωt đi qua R. 1) Tìm công suất tức thời trên R? 2) Chu kỳ của cống suất tức thời bằng bao nhiêu? A. ( ) ω π ω )2.sin)1 22 0 tRI . B. ω π )2. 2 )1 2 0 RI . C. ( ) ω π ω 2 )2.sin)1 22 0 tRI . D. ( ) ω π ω 2 )2.sin 2 )1 2 2 0 t RI . 35. Từ công thức Z U I o o = đối với mạch điện RLC, với Z là tổng trở. Có thể suy ra các công thức sau đây được không? 1) Z u i = . 2) Z U I o o   = . A. 1) Có. 2) Không. B. 1) Không. 2) Có. C. 1) Có. 2) Có. D. 1) Không. 2) Không. 36. Chọn câu trả lời sai. Trong mạch điện xoay chiều gồm R, L, C mắc nối tiếp thì A. độ lệch pha ϕ giữa hiệu điện thế và cường độ dòng điện được xác định bởi biểu thức R CL U UU tg − = ϕ . B. nhiệt lượng toả ra trên mạch được tính bởi công thức RtIQ 2 o = . 4 Điện xoay chiều C. công suất tiêu thụ của mạch điện được xác định bởi công thức R U P 2 R = . D. nhiệt lượng toả ra trên R được tính bởi công thức RtIQ 2 = . 37. Trong mạch điện xoay chiều gồm R, L, C mắc nối tiếp thì tổng trở của mạch là A. ( ) 2 2 CL ZZRZ −+= . B. i u Z = . C. Z = R + Z L + Z C . D. ( ) 2 2 CL ZZRZ ++= . 38. Trong mạch điện xoay chiều gồm R, L, C mắc nối tiếp. Khi ω 2 LC = 1 thì A. tổng trở của đoạn mạch Z > R. B. tổng trở của đoạn mạch đạt cực đại. C. hiệu điện thế u cùng pha với u R . D. hệ số công suất đạt cực tiểu. 5 Điện xoay chiều 2. BÀI TOÁN RLC BIẾN THIÊN 1. Trong mạch điện xoay chiều gồm R, L, C mắc nối tiếp. Cho C, R, ω không đổi. Thay đổi L đến khi L = L o thì hiệu điện thế U Cmax . Khi đó U Cmax đó được xác định bởi biểu thức A. CoC ZIU . max = . B. UU C = max . C. R ZU U C C . max = . D. R ZRU U L C 22 max + = . 2. Trong mạch điện xoay chiều gồm R, L, C mắc nối tiếp. Cho L, R, ω không đổi. Thay đổi C đến khi C = C o thì hiệu điện thế U Cmax . Khi đó U Cmax đó được xác định bởi biểu thức A. UU C = max . B. 22 max . L C ZR RU U + = . C. ( ) 2 22 max R ZRU U C C + = . D. R ZRU U L C 22 max + = . 3. Trong mạch điện xoay chiều gồm R, L, C mắc nối tiếp. Cho L, C, ω không đổi. Thay đổi R đến khi o RR = thì công suất P max . Khi đó P max được xác định bởi biểu thức A. 2 2 max o R U P = . B. oo RIP . 2 max = . C. o R U P 2 max = . D. o R U P 2 2 max = . 4. Trong mạch điện xoay chiều gồm R, L, C mắc nối tiếp. Cho R, L, C không đổi. Thay đổi ω đến khi ω = ω o thì hiệu điện thế hiệu dụng giữa hai đầu điện trở R đạt giá trị cực đại. Khi đó A. CL o 1 = ω . B. ( ) 2 1 LC o = ω . C. LC o = ω . D. LC o 1 = ω . 5. Trong mạch điện xoay chiều gồm R, L, C mắc nối tiếp. Cho L, R, ω không đổi. Thay đổi C đến khi C = C o thì hiệu điện thế hiệu dụng giữa hai đầu cuôn cảm L đạt giá trị cực đại. Khi đó A. L L o Z ZR C ω 22 + = . B. ( ) 2 1 L C o ω = . C. L C o ω 1 = . D. L C o 2 1 ω = . 6. Đặt vào hai đầu đoạn mạch hình 3.12 một hiệu điện thế u = U o cos(ωt), trong đó ω thay đổi được. Khi ( ) 2 1 − == LC o ωω thì vôn kế chỉ U V = U 1 . Khi A. ω = 2ω o thì U V = 2U 1 B. ω < ω o thì U V > U 1 C. ω > ω o thì U V < U 1 D. ω = 2ω o thì U V = 4U 1 7. Trong mạch điện xoay chiều gồm R, L, C mắc nối tiếp. Cho L, R, ω không đổi. Thay đổi C đến khi C = C o thì hiệu điện thế U Rmax . Khi đó U Rmax đó được xác định bởi biểu thức A. RIU oR . max = . B. C R Z RU U . max = . C. CL R ZZ RU U − = . max . D. UU R = max . 8. Trong mạch điện xoay chiều gồm R, L, C mắc nối tiếp. Cho C, R, ω không đổi. Thay đổi L đến khi L = L o thì hiệu điện thế U Lmax . Khi đó U Lmax đó được xác định bởi biểu thức A. UU L = max . B. R ZRU U C L 22 max + = . C. 22 max . C L ZR RU U + = . D. ( ) 2 22 max R ZRU U C L + = . 9. Trong mạch điện xoay chiều gồm R, L, C mắc nối tiếp. Cho C, R, ω không đổi. Thay đổi L đến khi L = L o thì hiệu điện thế hiệu dụng giữa hai đầu cuộn cảm L đạt giá trị cực đại. Khi đó A. C C o Z ZR L 2 22 ω + = . B. C C o Z ZR L 22 + = . C. C L o 2 1 ω = . D. C C o Z ZR L ω 22 + = . 10. Trong mạch điện xoay chiều gồm R, L, C mắc nối tiếp. Cho L, R, ω không đổi. Thay đổi C đến khi C = C o thì hiệu điện thế hiệu dụng giữa hai đầu tụ điện C đạt giá trị cực đại. Khi đó A. ( ) 22 L L o ZR Z C + = ω . B. L L o Z ZR C ω 22 + = . C. L C o 2 1 ω = . D. ( ) 22 L L o ZR Z C + = ω . 6 ∅ V R C L,r ∅ A B Hình 3.12 Điện xoay chiều 11. Cho mạch điện gồm cuộn dây có điện trở R = 70Ω và độ tự cảm L = 0,7H nối tiếp với tụ điện có điện dung C thay đổi được. Đặt vào hai đầu mạch điện một hiệu điện thế u = 140cos(100t - π/2)V. Khi C = C o thì u cùng pha với cường độ dòng điện i trong mạch. Khi đó biểu thức hiệu điện thế gữa hai đầu cuộn dây là A. u 1 = 140cos(100t)V B. u 1 = 140 2 cos(100t - π/4)V C. u 1 = 140cos(100t - π/4)V D. u 1 = 140 2 cos(100t + π/4)V 12. Cho mạch điện gồm R, L, C mắc nối tiếp. Cho R = 50Ω, L = 1H. Đặt vào hai đầu mạch điện một hiệu điện thế xoay chiều u = 200cos(100t + π/2)V, thì công suất trong mạch đạt giá trị cực đại P max . Khi đó công suất P max và điện dung C bằng bao nhiêu? A. P max = 400W và C = 10 -3 (F) B. P max = 400W và C = 100(μF) C. P max = 800W và C = 10 -4 (F) D. P max = 80W và C = 10(μF) 13. Trong mạch điện xoay chiều gồm R, L, C mắc nối tiếp. Cho R, L, C không đổi. Thay đổi ω đến khi ω = ω o thì công suất P max . Khi đó P max được xác định bởi biểu thức A. R U P 2 max = . B. RIP o . 2 max = . C. 2 2 max R U P = . D. R U P 2 2 max = . 14. Cho mạch điện gồm R, L, C mắc nối tiếp. Cho R = 50Ω, L = 1H, C thay đổi được. Đặt vào hai đầu mạch điện một hiệu điện thế xoay chiều u = 200cos(100t + π/2)V. Khi C = C o thì công suất trong mạch đạt giá trị cực đại. Khi đó cường độ dòng điện hiệu dụng I qua mạch và hiệu điện thế giữa hai đầu điện trở R bằng bao nhiêu? A. I = 0,4 10 A và U R = 20 10 V B. I = 4A và U R = 200V C. I = 2 2 A và U R = 100 2 V D. I = 0,8 5 A và U R = 40 5 V 15. Cho mạch điện gồm R, L, C mắc nối tiếp. Cho R = 30Ω, L = 0,4H, C thay đổi được. Đặt vào hai đầu mạch điện một hiệu điện thế xoay chiều u = 120cos(100t + π/2)V. Khi C = C o thì công suất trong mạch đạt giá trị cực đại. Khi đó biểu thức hiệu điện thế giữa hai đầu cuộn cảm L là A. u L = 80 2 cos(100t + π)V B. u L = 160cos(100t + π)V C. u L = 80 2 cos(100t + π/2)V D. u L = 160cos(100t + π/2)V 16. Trong mạch điện xoay chiều gồm R, L, C mắc nối tiếp. Cho R, L, C không đổi. Đặt vào hai đầu đoạn mạch một hiệu điện thế u = U o cos(2πft) có tần số f thay đổi thì kết luận nào sau đây là đúng? A. Khi f tăng thì Z L tăng dẫn đến tổng trở Z tăng và công suất của mạch P giảm. B. Khi f tăng thì Z L tăng và Z C giảm nhưng thương của chúng không đổi. C. Khi f thay đổi thì Z L và Z C đều thay đổi, khi Z C = Z L thì U C đạt giá trị cực đại. D. Khi f thay đổi thì Z L và Z C đều thay đổi nhưng tích của chúng không đổi. 17. Trong mạch điện xoay chiều gồm R, L, C mắc nối tiếp. Cho L, R, ω không đổi. Thay đổi C đến khi C = C o thì hiệu điện thế U Lmax . Khi đó U Lmax đó được xác định bởi biểu thức A. R ZRU U C L 22 max + = . B. UU L = max . C. LoL ZIU . max = . D. R ZU U L L . max = . 18. Trong mạch điện xoay chiều gồm R, L, C mắc nối tiếp. Cho R, L, ω không đổi. Thay đổi C đến khi C = C o thì hiệu điện thế hiệu dụng giữa hai đầu điện trở R đạt giá trị cực đại. Khi đó A. L C o 2 1 ω = . B. ( ) 2 1 L C o ω = . C. 2 ω L C o = . D. L C o ω 1 = . 19. Một mạch điện xoay chiều gồm R, L, C mắc nối tiếp. Cho C, R, ω không đổi. Thay đổi L đến khi L = L o thì hiệu điện thế hiệu dụng giữa hai đầu cuộn cảm L đạt giá trị cực đại. Khi đó 7 Điện xoay chiều A. C RC L o 2 222 1 ω ω + = . B. C L o 2 1 ω = . C. C CR L o 2 222 ω ω + = . D. C C o Z ZR L 22 + = . 20. Trong mạch điện xoay chiều gồm R, L, C mắc nối tiếp. Cho L, R, ω không đổi. Thay đổi C đến khi C = C o thì hiệu điện thế hiệu dụng giữa hai đầu tụ điện C đạt giá trị cực đại. Khi đó A. 222 LR L C o ω + = . B. L L o Z ZR C 22 + = . C. L L o Z ZR C ω 22 + = . D. L C o 2 1 ω = . 21. Trong mạch điện xoay chiều gồm R, L, C mắc nối tiếp. Cho C, R, ω không đổi. Thay đổi L đến khi L = L o thì hiệu điện thế U Rmax . Khi đó U Rmax đó được xác định bởi biểu thức A. L R Z RU U . max = . B. UU R = max . C. RIU oR . max = . D. CL R ZZ RU U − = . max . 22. Cho mạch điện gồm R, L, C mắc nối tiếp. Cho R = 30Ω, L = 0,4H, C thay đổi được. Đặt vào hai đầu mạch điện một hiệu điện thế xoay chiều u = 120cos(100t + π/2)V. Khi C = C o thì công suất trong mạch đạt giá trị cực đại. Khi đó biểu thức hiệu điện thế giữa hai đầu điện trở là A. u R = 60 2 cos(100t + π/2)V B. u R = 120cos(100t)V C. u R = 120cos(100t + π/2)V D. u R = 60 2 cos(100t)V 23. Đặt vào hai đầu đoạn mạch hình 3.12 một hiệu điện thế u = U o cos(ωt), trong đó ω thay đổi được. Khi ( ) 2 1 − == LC o ωω thì vôn kế chỉ U V = U 1 . Khi A. ω = 2ω o thì U V = 2U 1 B. ω = 2ω o thì U V = 4U 1 C. ω < ω o thì U V < U 1 D. ω > ω o thì U V > U 1 24. Trong mạch điện xoay chiều gồm R, L, C mắc nối tiếp. Cho L, R, ω không đổi. Thay đổi C đến khi C = C o thì công suất P max . Khi đó P max được xác định bởi biểu thức A. R U P 2 max = . B. R U P 2 2 max = . C. RIP o . 2 max = . D. 2 2 max R U P = . 25. Cho mạch điện gồm R, L, C mắc nối tiếp. Cho R = 60Ω, L = 0,8H, C thay đổi được. Đặt vào hai đầu mạch điện một hiệu điện thế xoay chiều u = 120cos(100t + π/2)V. Khi C = C o thì hiệu điện thế hiệu dụng giữa hai đầu điện trở đạt giá trị cực đại. Khi đó biểu thức hiệu điện thế gữa hai bản tụ là A. u C = 80 2 cos(100t + π)V B. u C = 160cos(100t - π/2)V C. u C = 160cos(100t)V D. u C = 80 2 cos(100t - π/2)V 26. Trong mạch điện xoay chiều gồm R, L, C mắc nối tiếp. Cho C, R, ω không đổi. Thay đổi L đến khi L = L o thì hiệu điện thế hiệu dụng giữa hai đầu điện trở R đạt giá trị cực đại. Khi đó A. C L o ω 1 = . B. C C o Z ZR L ω 22 + = . C. C L o 2 1 ω = . D. ( ) 2 1 C L o ω = . 27. Trong mạch điện xoay chiều gồm R, L, C mắc nối tiếp. Cho R, L, C không đổi. Thay đổi ω đến khi ω = ω o thì hiệu điện thế U Rmax . Khi đó U Rmax đó được xác định bởi biểu thức A. RIU oR . max = . B. RIU oR . maxmax = . C. UU R = max . D. CL R ZZ RU U − = . max . 28. Trong mạch điện xoay chiều gồm R, L, C mắc nối tiếp. Cho L, C, ω không đổi. Thay đổi R đến khi R = R o thì công suất trong mạch đạt giá trị cực đại. Khi đó A. LCo ZZR −= . B. CLo ZZR −= . C. ( ) 2 LCo ZZR −= . D. CLo ZZR −= . 8 ∅ V R C L,r ∅ A B Hình 3.12 Điện xoay chiều 29. Trong mạch điện xoay chiều gồm R, L, C mắc nối tiếp. Cho C, R, ω không đổi. Thay đổi L đến khi L = L o thì hiệu điện thế hiệu dụng giữa hai đầu tụ điện C đạt giá trị cực đại. Khi đó A. C L o 2 1 ω = . B. ( ) 2 1 C L o ω = . C. C C o Z ZR L ω 22 + = . D. C L o ω 1 = . 30. Trong mạch điện xoay chiều gồm R, L, C mắc nối tiếp. Cho C, R, ω không đổi. Thay đổi L đến khi L = L o thì công suất P max . Khi đó P max được xác định bởi biểu thức A. R U P 2 max = . B. R U P 2 2 max = . C. RIP o . 2 max = . D. 2 2 max R U P = . 31. Cho mạch điện gồm R, L, C mắc nối tiếp. Cho L = 1/πH, C = 50/πμF và R = 100Ω. Đặt vào hai đầu mạch điện một hiệu điện thế xoay chiều u = 220cos(2πft + π/2)V, trong đó tần số f thay đổi được. Khi f = f o thì cường độ dòng điện hiệu dụng qua mạch I đạt giá trị cực đại. Khi đó biểu thức hiệu điện thế giữa hai đầu R sẽ có dạng A. u R = 220cos(2πf o t - π/4)V B. u R = 220cos(2πf o t + π/4)V C. u R = 220cos(2πf o t + π/2)V D. u R = 220cos(2πf o t + 3π/4)V 32. Cho mạch điện gồm cuộn dây có điện trở r = 20Ω và độ tự cảm L = 2H, tụ điện có điện dung C = 100μF và điện trở thuần R thay đổi được mắc nối tiếp với nhau. Đặt vào hai đầu mạch điện một hiệu điện thế xoay chiều u = 240cos(100t)V. Khi R = R o thì công suất tiêu thụ trên toàn mạch đạt giá trị cực đại. Khi đó A. R o = 100Ω B. R o = 80Ω C. R o = 40Ω D. R o = 120Ω 33. Cho mạch điện gồm R, L, C mắc nối tiếp. Cho R = 60Ω, C = 125μF, L thay đổi được. Đặt vào hai đầu mạch điện một hiệu điện thế xoay chiều u = 120cos(100t + π/2)V. Khi L = L o thì hiệu điện thế hiệu dụng giữa hai đầu điện trở đạt giá trị cực đại. Khi đó biểu thức hiệu điện thế gữa hai bản tụ là A. u C = 160cos(100t - π/2)V B. u C = 80 2 cos(100t + π)V C. u C = 160cos(100t)V D. u C = 80 2 cos(100t - π/2)V 34. Cho mạch điện gồm cuộn dây có điện trở r = 20Ω và độ tự cảm L = 2H, tụ điện có điện dung C = 100μF và điện trở thuần R thay đổi được mắc nối tiếp với nhau. Đặt vào hai đầu mạch điện một hiệu điện thế xoay chiều u = 240cos(100t)V. Khi R = R o thì công suất tiêu thụ trên toàn mạch đạt giá trị cực đại. Khi đó công suất tiêu thụ trên điện thở R là A. P = 115,2W B. P = 224W C. P = 230,4W D. P = 144W 35. Cho mạch điện gồm R, L, C mắc nối tiếp. Cho L = 1H, C = 60μF và R = 50Ω. Đặt vào hai đầu mạch điện một hiệu điện thế xoay chiều u = 130cos(2πft + π/6)V, trong đó tần số f thay đổi được. Khi f = f o thì hiệu điện thế hiệu dụng giữa hai đầu R đạt giá trị cực đại. Khi đó độ lệch pha của hiệu điện thế giữa hai bản tụ so với hiệu điện thế u một góc A. ∆ϕ = 90 o B. ∆ϕ = 60 o C. ∆ϕ = 120 o D. ∆ϕ = 150 o 36. Cho mạch điện gồm cuộn dây có điện trở r = 20Ω và độ tự cảm L = 2H, tụ điện có điện dung C = 100μF và điện trở thuần R thay đổi được mắc nối tiếp với nhau. Đặt vào hai đầu mạch điện một hiệu điện thế xoay chiều u = 240cos(100t)V. Khi R = R o thì công suất toàn mạch đạt giá trị cực đại P max . Khi đó A. P max = 144W B. P max = 280W C. P max = 180W D. P max = 288W 9 Điện xoay chiều 37. Cho mạch điện gồm cuộn dây có điện trở r = 30Ω và độ tự cảm L = 0,6H, tụ điện có điện dung C = 100μF và điện trở thuần R thay đổi được mắc nối tiếp với nhau. Đặt vào hai đầu mạch điện một hiệu điện thế xoay chiều u = 160cos(100t)V. Khi R = R o thì công suất tiêu thụ trên điện trở R đạt giá trị cực đại. Khi đó A. R o = 10Ω B. R o = 30Ω C. R o = 50Ω D. R o = 40Ω 38. Cho mạch điện gồm R, L, C mắc nối tiếp. Cho L = 1/π 2 H, C = 100μF. Đặt vào hai đầu mạch điện một hiệu điện thế xoay chiều u = 100cos(2πft)V, trong đó tần số f thay đổi được. Khi công suất trong mạch đạt giá trị cực đại thì tần số là A. f = 100(Hz) B. f = 60(Hz) C. f = 100π(Hz) D. f = 50(Hz) 39. Cho mạch điện gồm cuộn dây có điện trở r = 70Ω và độ tự cảm L = 0,7H nối tiếp với tụ điện có điện dung C thay đổi được. Đặt vào hai đầu mạch điện một hiệu điện thế u = 70cos(100t)V. Khi C = C o thì hiệu điện thế hiệu dụng giữa hai bản tụ đạt giá trị cực đại. Khi đó độ lệch pha của hiệu điện thế giữa hai đầu cuộn dây so với hiệu điện thế giữa hai bản tụ một góc A. ∆ϕ = 90 o B. ∆ϕ = 0 o C. ∆ϕ = 45 o D. ∆ϕ = 135 o 40. Cho mạch điện gồm cuộn dây có điện trở r = 70Ω và độ tự cảm L = 0,7H nối tiếp với tụ điện có điện dung C thay đổi được. Đặt vào hai đầu mạch điện một hiệu điện thế u = 70cos(100t)V. Khi C = C o thì hiệu điện thế hiệu dụng giữa hai bản tụ đạt giá trị cực đại. Khi đó độ lệch pha của hiệu điện thế giữa hai đầu cuộn dây so với hiệu điện thế u một góc A. ∆ϕ = 135 o B. ∆ϕ = 90 o C. ∆ϕ = 45 o D. ∆ϕ = 0 o 41. Cho mạch điện gồm R, L, C mắc nối tiếp. Cho L = 1,2H, C = 500/3μF, R thay đổi được. Đặt vào hai đầu mạch điện một hiệu điện thế xoay chiều u = 240cos(100t)V. Khi R = R o thì công suất trong mạch đạt giá trị cực đại. Khi đó hiệu điện thế hiệu dụng giữa hai đầu L và giữa hai bản tụ C là A. U L = 240V và U C = 120V B. U L = 120 2 V và U C = 60 2 V C. U L = 480V và U C = 240V D. U L = 240 2 V và U C = 120 2 V 42. Cho mạch điện gồm cuộn dây có điện trở R = 20Ω và cảm kháng Z L = 20Ω nối tiếp với tụ điện có điện dung C thay đổi được. Đặt vào hai đầu mạch điện một hiệu điện thế u = 40cos(ωt)V. Khi C = C o thì hiệu điện thế hiệu dụng giữa hai bản tụ đạt giá trị cực đại. Khi đó độ lệch pha của hiệu điện thế giữa hai bản tụ so với hiệu điện thế u một góc A. ∆ϕ = 90 o B. ∆ϕ = 45 o C. ∆ϕ = 135 o D. ∆ϕ = 180 o 43. Cho mạch điện gồm cuộn dây có điện trở r = 30Ω và độ tự cảm L = 0,6H, tụ điện có điện dung C = 100μF và điện trở thuần R thay đổi được mắc nối tiếp với nhau. Đặt vào hai đầu mạch điện một hiệu điện thế xoay chiều u = 160cos(100t)V. Khi R = R o thì công suất tiêu thụ trên điện trở R đạt giá trị cực đại P = P o . Khi đó A. P o = 80W B. P o = 160W C. P o = 40W D. P o = 120W 44. Cho mạch điện gồm cuộn dây có điện trở r = 20Ω và độ tự cảm L = 2H, tụ điện có điện dung C = 100μF và điện trở thuần R thay đổi được mắc nối tiếp với nhau. Đặt vào hai đầu mạch điện một hiệu điện thế xoay chiều u = 240cos(100t)V. Khi R = R o thì công suất tiêu thụ trên toàn mạch đạt giá trị cực đại. Khi đó công suất tiêu thụ trên cuộn dây P d là A. P d = 28,8W B. P d = 57,6W C. P d = 36W D. P d = 0W 10 [...]... được cường độ dòng điện trong mạch là 0,5A Khi mắc vào AB nguồn điện xoay chiều u = 120cos(100t)V, thì đo được cường độ dòng điện trong mạch bằng 1,5A Đoạn mạch AB chứa A R và L, với R = 10Ω và L = 0,56H B R và L, với R = 40Ω và L = 0,4H C R và C, với R = 40Ω và C = 2,5.10-4F D R và L hoặc R và C, với R = 40Ω và L = 0,4H hoặc C = 2,5.10-4F Câu 28: Đặt vào hai đầu đoạn mạch hình 5.6 một hiệu điện thế... Khi mắc vào hai đầu A, B một hiệu điện thế không đổi U1 = 40V thì cường độ dòng điện trong mạch là 2A Còn khi mắc vào hai đầu A, B một hiệu điện thế xoay chiều u = Uocos(100t), thì cường độ dòng điện qua mạch lệch pha π/4 so với u Mạch AB chứa: A R và C, với R = 20Ω và C = 500μF B R và L hoặc R và C, với R = 20Ω, L = 0,2H và C = 500μF C R và L, với R = 40Ω và L = 0,4H D R và L, với R = 20Ω và L = 0,2H... Hình 5.6 A R và C, với R = 160Ω và C = 62,5μFB L và C, với ZL - ZC = 160 2 Ω C L và C, với ZC – ZL = 160 2 Ω D R và L, với R = 40Ω và L = 0,4H Câu 13: Một mạch điện xoay chiều gồm R, L, C nối tiếp nhau Khi mắc vào hai đầu mạch điện một hiệu điện thế xoay chiều u = Uocos(ωt + π/3) Thì hiệu điện thế giữa hai bản tụ là uC = UoCcos(ωt - π/6) Thì A mạch có tính trở kháng B mạch có tính cảm kháng C mạch xảy... thế xoay chiều u = 160cos(100t + π/4)V, thì cường độ dòng điện qua mạch là i = 2 2 cos(100t + π/2)A Mạch AB chứa: A R và L, với R = 40Ω và L = 0,4H B L và C, với ZL - ZC = 80Ω C L và C, với ZC – ZL = 80Ω D R và C, với R = 40Ω và C = 250μF Câu 8: Đặt vào hai đầu đoạn mạch hình 3.1 một hiệu điện thế u = Uocos(100t) thì hiệu điện thế uAM và uMN lệch pha nhau 120o, đồng thời UAM = UMN Biết CMN = 200μF Thì... π/2) Thì mạch điện gồm có A R và L, với R > ZL B R và L, với R < ZL C R và C, với R > ZC D R và C, với R < ZC Câu 20: Một mạch điện xoay chiều gồm R, L, C nối tiếp nhau Nếu hiệu điện thế giữa hai đầu đoạn mạch là: u=Uosin(ωt + π/6) thì cường độ dòng điện trong mạch là: i = Iocos(ωt - π/4) Thì mạch điện có A R < ZL – ZC B R < ZC – ZL C R > ZC – ZL D R = ZC – ZL Câu 21: Đặt vào hai đầu đoạn mạch ở hình... giữa A, M và M, B là: UAM = 120V và UMB = 100V Hộp X chứa: A Ro và Lo, với Ro:Lo = 0,0025 B Ro và Lo, với Ro:Lo = 400 C Ro và Lo, với Ro:Lo = 36 D Ro và Co, với Ro:Co = 400 Câu 25: Một mạch điện xoay chiều gồm hai trong ba phần tử R, L, C nối tiếp nhau Nếu hiệu điện thế giữa hai đầu đoạn mạch là: u = U ocos(ωt) thì cường độ dòng điện trong mạch là: i = I ocos(ωt - π/2) Thì mạch điện gồm có A L và C, với... 17 Điện xoay chiều Câu 25: Đặt vào hai đầu đoạn mạch hình 3.2 một hiệu điện thế u = 120 2 cos(200t)V thì cường độ dòng điện trong mạch là i= 2 cos(200t+π/6)A Biết Ro = 40 3 Ω và Lo = 0,2H Giá trị của R và C là: A R = 20 3 Ω và C = 50μF B R = 20 3 Ω và C = 100μF C R = 20Ω và C = 250μF D R = 20 3 Ω và C = 250μF ∅ A C L,Ro • M R • ∅ N Hình 3.2 B Câu 26: Đặt vào hai đầu đoạn mạch hình 3.1 một hiệu điện thế... π/2)A Mạch AB chứa: A R và C, với R = 4Ω và C = 250μF B L và C, với ZL - ZC = 8Ω C L và C, với ZC - ZL = 8Ω D R và L, với R = 40Ω và L = 0,4H Câu 20: Đặt vào hai đầu đoạn mạch hình 3.1 một hiệu điện thế u = Uocos(80t) thì hiệu điện thế uAM lệch pha π/6 so với uNB Độ lệch của hiệu điện thế uAM so với uMN một góc: • ∅ ∅ • A ∆ϕ = 90o B ∆ϕ = 180o A M N Hình 3.1 B C ∆ϕ = 150o D ∆ϕ = 120o Câu 21: Mạch điện... đạt giá trị cực đại Khi đó cường độ dòng điện hiệu dụng I qua mạch và hiệu điện thế giữa hai đầu điện trở R bằng bao nhiêu? A I = 4A và UR = 200V B I = 0,8 5 A và UR = 40 5 V C I = 0,4 10 A và UR = 20 10 V D I = 2 2 A và UR = 100 2 V 12 Điện xoay chiều 61 Cho mạch điện gồm R, L, C mắc nối tiếp Cho R = 40Ω, L = 1H và C = 625μF Đặt vào hai đầu mạch điện một hiệu điện thế xoay chiều u = 220cos(ωt)V, trong... = 0,2H Câu 22: Đặt vào hai đầu đoạn mạch hình 3.8 một hiệu điện thế u = Uocos(400t), thì ampe kế chỉ 1A và vôn kế chỉ 80V, hiệu điện thế giữa hai đầu vôn kế lệch pha π/3 so với hiệu R L C điện thế giữa hai bản tụ Giá trị của R và C là: ∅ A ∅ B A A R = 40Ω và C = 36,1μF B R = 40Ω và C = 144,3μF Hình 3.8 V C R = 40 3 và C = 250μF D R = 40 3 Ω và C = 62,5μF Câu 23: Đặt vào hai đầu mạch điện gồm R, L, . R o = 40Ω D. R o = 120 Ω 33. Cho mạch điện gồm R, L, C mắc nối tiếp. Cho R = 60Ω, C = 125 μF, L thay đổi được. Đặt vào hai đầu mạch điện một hiệu điện thế xoay chiều u = 120 cos(100t + π/2)V giữa hai bản tụ C là A. U L = 240V và U C = 120 V B. U L = 120 2 V và U C = 60 2 V C. U L = 480V và U C = 240V D. U L = 240 2 V và U C = 120 2 V 42. Cho mạch điện gồm cuộn dây có điện. chiều u = 120 cos(100t + π/2)V. Khi C = C o thì công suất trong mạch đạt giá trị cực đại. Khi đó biểu thức hiệu điện thế giữa hai đầu điện trở là A. u R = 60 2 cos(100t + π/2)V B. u R = 120 cos(100t)V

Ngày đăng: 20/01/2015, 15:12

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

  • Đang cập nhật ...

Tài liệu liên quan