P= 250W B P= 5000W C P= 1250W D P= 1000W

Một phần của tài liệu LÍ THUYẾT VÀ BÀI TẬP MẠCH RLC (Trang 46 - 47)

C. Tụ điện có cản trở dòng điện xoay chiều, dòng điện xoay chiều có tần số càng lớn thì bị cản trở càng ít D Tụ điện có cản trở dòng điện xoay chiều, dòng điện xoay chiều có tần số càng nhỏ thì bị cản trở càng

A.P= 250W B P= 5000W C P= 1250W D P= 1000W

52. Cho mạch điện gồm R, L, C mắc nối tiếp. Cho R = 30Ω, C = 250μF, L thay đổi được. Đặt vào hai đầu mạch điện một hiệu điện thế xoay chiều u = 120cos(100t + π/2)V. Khi L = Lo thì công suất trong mạch đạt giá trị cực đại. Khi đó biểu thức hiệu điện thế giữa hai đầu điện trở là

A. uR = 60 2 cos(100t + π/2)V. B. uR = 120cos(100t)V C. uR = 60 2 cos(100t)V. D. uR = 120cos(100t + π/2)V

53. Cho mạch điện gồm R, L, C mắc nối tiếp. Cho L = 0,6H, C = 250/3μF, R thay đổi được. Đặt vào hai đầu mạch điện một hiệu điện thế xoay chiều u = 240cos(100t)V. Khi R = Ro thì công suất trong mạch đạt giá trị cực đại. Khi đó

A. Ro = 120Ω B. Ro = 60Ω C. Ro = 60 5 Ω D. Ro = 30Ω

54. Cho mạch điện gồm R, L, C mắc nối tiếp. Cho R = 30Ω, C = 250μF, L thay đổi được. Đặt vào hai đầu mạch điện một hiệu điện thế xoay chiều u = 120cos(100t + π/2)V. Khi L = Lo thì công suất trong mạch đạt giá trị cực đại. Khi đó biểu thức hiệu điện thế giữa hai đầu cuộn cảm L là

A. uL = 160cos(100t + π/2)V B. uL = 80 2 cos(100t + π)V C. uL = 160cos(100t + π)V D. uL = 80 2 cos(100t + π/2)V

55. Cho mạch điện gồm R, L, C mắc nối tiếp. Cho L = 0,6H, C = 250/3μF, R thay đổi được. Đặt vào hai đầu mạch điện một hiệu điện thế xoay chiều u = 240cos(100t)V. Khi R = Ro thì công suất trong mạch đạt giá trị cực đại. Khi đó cường độ dòng điện I trong mạch là

A. I = 2 2 A B. I = 4A C. I = 2 A D. I = 2A

56. Cho mạch điện gồm cuộn dây có điện trở r = 70Ω và L = 0,7H nối tiếp với tụ điện có điện dung C thay đổi được. Đặt vào hai đầu mạch điện một hiệu điện thế u = 70cos(100t)V. Khi C = Co thì hiệu điện thế hiệu dụng giữa hai bản tụ đạt giá trị cực đại. Khi đó độ lệch pha của hiệu điện thế u so với cường độ dòng điện

trong mạch một góc

A. ∆ϕ = 60o B. ∆ϕ = 90o C. ∆ϕ = 0o D. ∆ϕ = 45o

57. Cho mạch điện gồm cuộn dây có điện trở r = 70Ω và độ tự cảm L = 0,7H nối tiếp với tụ điện có điện dung C thay đổi được. Đặt vào hai đầu mạch điện một hiệu điện thế u = 140cos(100t - π/4)V. Khi C = Co thì

u cùng pha với cường độ dòng điện i trong mạch. Khi đó biểu thức hiệu điện thế gữa hai bản tụ là

A. uC = 140cos(100t - 3π/4)V B. uC = 70 2 cos(100t - π/2)V C. uC = 70 2 cos(100t + π/4)V D. uC = 140cos(100t - π/2)V

58. Cho mạch điện gồm cuộn dây có điện trở r = 40Ω và độ tự cảm L = 0,8H nối tiếp với tụ điện có điện dung C thay đổi được. Đặt vào hai đầu mạch điện một hiệu điện thế u = 100 10cos(100t)V. Khi C = Co thì hiệu điện thế hiệu dụng giữa hai bản tụ đạt giá trị cực đại. Khi đó cường độ dòng điện I qua mạch là

Một phần của tài liệu LÍ THUYẾT VÀ BÀI TẬP MẠCH RLC (Trang 46 - 47)