Cho khung dây chuyển động thẳng đều theo phương cắt các đường sức từ trường của một từ trường đều.

Một phần của tài liệu LÍ THUYẾT VÀ BÀI TẬP MẠCH RLC (Trang 63 - 64)

vuông góc với đường sức của một từ trường đều B. Chọn gốc thời gian t = 0 s là lúc pháp tuyến n của khung dây có chiều trùng với chiều của vectơ cảm ứng từ B. Biểu thức xác định từ thông φqua khung dây là

A. φ= NBSsin(ωt). B. φ= NBScos(ωt). C. φ =ωNBSsin(ωt). D. φ=ωNBScos(ωt).

Câu 3: Khung dây kim loại phẳng có diện tích S = 50 cm2, có N = 100 vòng dây, quay đều với tốc độ 50 vòng/giây quanh trục vuông góc với đường sức của một từ trường đều B = 0,1 T. Chọn gốc thời gian t = 0 s

là lúc pháp tuyến n của khung dây có chiều trùng với chiều của vectơ cảm ứng từ B. Biểu thức xác định từ thông φqua khung dây là

A. φ=0,05sin(100πt)(Wb). B. φ=500sin(100πt)(Wb).

C. φ =0,05cos(100πt)(Wb). D. φ =500cos(100πt)(Wb).

Câu 4: Khung dây kim loại phẳng có diện tích S, có N vòng dây, quay đều với tốc độ góc ω quanh trục

vuông góc với đường sức của một từ trường đều B. Chọn gốc thời gian t = 0 s là lúc pháp tuyến n của khung dây có chiều trùng với chiều của vectơ cảm ứng từ B. Biểu thức xác định suất điện động cảm ứng e

xuất hiện trong khung dây là

A. e= NBSsin(ωt). B. e=NBScos(ωt). C. eNBSsin(ωt). D. eNBScos(ωt).

Câu 5: Khung dây kim loại phẳng có diện tích S = 100 cm2, có N = 500 vòng dây, quay đều với tốc độ 3 000 vòng/phút quanh quanh trục vuông góc với đường sức của một từ trường đều B = 0,1 T. Chọn gốc thời gian t = 0 s là lúc pháp tuyến n của khung dây có chiều trùng với chiều của vectơ cảm ứng từ B. Biểu thức xác định suất điện động cảm ứng e xuất hiện trong khung dây là

A. e=15,7sin(314t)(V). B. e=157sin(314t)(V).

C. e=15,7cos(314t)(V). D. e=157cos(314t)(V).

Câu 6: Khung dây kim loại phẳng có diện tích S = 40 cm2, có N = 1 000 vòng dây, quay đều với tốc độ 3 000 vòng/phút quanh quanh trục vuông góc với đường sức của một từ trường đều B = 0,01 T. Suất điện động cảm ứng e xuất hiện trong khung dây có trị hiệu dụng bằng

A. 6,28 V. B. 8,88 V. C. 12,56 V. D. 88,8 V.

Câu 7: Cách nào sau đây không thể tạo ra một suất điện động xoay chiều (suất điện động biến đổi điều hoà)

trong một khung dây phẳng kim loại ?

A. Làm cho từ thông qua khung dây biến thiên điều hoà.

B. Cho khung dây quay đều trong một từ trường đều quanh một trục cố định nằm trong mặt phẳng khung

dây và vuông góc với đường sức từ trường.

C. Cho khung dây chuyển động thẳng đều theo phương cắt các đường sức từ trường của một từ trường đều. đều.

D. Cho khung dây quay đều trong lòng của một nam châm vĩnh cửu hình chữ U (nam châm móng ngựa)

xung quanh một trục cố định nằm trong mặt phẳng khung dây và vuông góc với đường sức từ trường của nam châm.

Câu 8: Phát biểu nào sau đây là đúng nhất khi nói về điện áp dao động điều hoà (gọi tắt là điện áp xoay

chiều) ?

A. Điện áp dao động điều hòa là một điện áp biến thiên đều đặn theo thời gian.

B. Biểu thức điện áp dao động điều hoà có dạng u=U0cos(ω +t ϕu), trong đó U0, ω là những hằng số, còn ϕu là hằng số phụ thuộc vào điều kiện ban đầu. còn ϕu là hằng số phụ thuộc vào điều kiện ban đầu.

C. Điện áp dao động điều hòa là một điện áp tăng giảm đều đặn theo thời gian.D. Điện áp dao động điều hòa là một điện áp biến thiên tuần hoàn theo thời gian. D. Điện áp dao động điều hòa là một điện áp biến thiên tuần hoàn theo thời gian. Câu 9: Phát biểu nào sau đây là đúng nhất khi nói về dòng điện xoay chiều hình sin ?

A. Cường độ biến đổi tuần hoàn theo thời gian.B. Chiều dòng điện thay đổi tuần hoàn theo thời gian. B. Chiều dòng điện thay đổi tuần hoàn theo thời gian. C. Chiều và cường độ thay đổi đều đặn theo thời gian.

D. Chiều thay đổi tuần hoàn và cường độ biến thiên điều hoà theo thời gian.

Câu 10: Phát biểu nào sau đây là đúng nhất khi nói về dòng điện xoay chiều hình sin ? (adsbygoogle = window.adsbygoogle || []).push({});

Dòng điện xoay chiều hình sin có

A. cường độ biến thiên tuần hoàn theo thời gian.B. cường độ biến thiên điều hoà theo thời gian. B. cường độ biến thiên điều hoà theo thời gian.

Một phần của tài liệu LÍ THUYẾT VÀ BÀI TẬP MẠCH RLC (Trang 63 - 64)