P= 115,2W B P= 224W C P= 230,4W D P= 144W

Một phần của tài liệu LÍ THUYẾT VÀ BÀI TẬP MẠCH RLC (Trang 44 - 46)

C. Tụ điện có cản trở dòng điện xoay chiều, dòng điện xoay chiều có tần số càng lớn thì bị cản trở càng ít D Tụ điện có cản trở dòng điện xoay chiều, dòng điện xoay chiều có tần số càng nhỏ thì bị cản trở càng

A. P= 115,2W B P= 224W C P= 230,4W D P= 144W

35. Cho mạch điện gồm R, L, C mắc nối tiếp. Cho L = 1H, C = 60μF và R = 50Ω. Đặt vào hai đầu mạch điện một hiệu điện thế xoay chiều u = 130cos(2πft + π/6)V, trong đó tần số f thay đổi được. Khi f = fo thì hiệu điện thế hiệu dụng giữa hai đầu R đạt giá trị cực đại. Khi đó độ lệch pha của hiệu điện thế giữa hai bản tụ so với hiệu điện thế u một góc

A. ∆ϕ = 90o B. ∆ϕ = 60o C. ∆ϕ = 120o D. ∆ϕ = 150o

36. Cho mạch điện gồm cuộn dây có điện trở r = 20Ω và độ tự cảm L = 2H, tụ điện có điện dung C = 100μF và điện trở thuần R thay đổi được mắc nối tiếp với nhau. Đặt vào hai đầu mạch điện một hiệu điện thế xoay chiều u = 240cos(100t)V. Khi R = Ro thì công suất toàn mạch đạt giá trị cực đại Pmax. Khi đó

37. Cho mạch điện gồm cuộn dây có điện trở r = 30Ω và độ tự cảm L = 0,6H, tụ điện có điện dung C = 100μF và điện trở thuần R thay đổi được mắc nối tiếp với nhau. Đặt vào hai đầu mạch điện một hiệu điện thế xoay chiều u = 160cos(100t)V. Khi R = Ro thì công suất tiêu thụ trên điện trở R đạt giá trị cực đại. Khi đó

A. Ro = 10Ω B. Ro = 30Ω C. Ro = 50Ω D. Ro = 40Ω

38. Cho mạch điện gồm R, L, C mắc nối tiếp. Cho L = 1/π2H, C = 100μF. Đặt vào hai đầu mạch điện một hiệu điện thế xoay chiều u = 100cos(2πft)V, trong đó tần số f thay đổi được. Khi công suất trong mạch đạt giá trị cực đại thì tần số là

A. f = 100(Hz) B. f = 60(Hz) C. f = 100π(Hz) D. f = 50(Hz)

39. Cho mạch điện gồm cuộn dây có điện trở r = 70Ω và độ tự cảm L = 0,7H nối tiếp với tụ điện có điện dung C thay đổi được. Đặt vào hai đầu mạch điện một hiệu điện thế u = 70cos(100t)V. Khi C = Co thì hiệu điện thế hiệu dụng giữa hai bản tụ đạt giá trị cực đại. Khi đó độ lệch pha của hiệu điện thế giữa hai đầu cuộn dây so với hiệu điện thế giữa hai bản tụ một góc

A. ∆ϕ = 90o B. ∆ϕ = 0o C. ∆ϕ = 45o D. ∆ϕ = 135o

40. Cho mạch điện gồm cuộn dây có điện trở r = 70Ω và độ tự cảm L = 0,7H nối tiếp với tụ điện có điện dung C thay đổi được. Đặt vào hai đầu mạch điện một hiệu điện thế u = 70cos(100t)V. Khi C = Co thì hiệu điện thế hiệu dụng giữa hai bản tụ đạt giá trị cực đại. Khi đó độ lệch pha của hiệu điện thế giữa hai đầu cuộn dây so với hiệu điện thế u một góc

A. ∆ϕ = 135o B. ∆ϕ = 90o C. ∆ϕ = 45o D. ∆ϕ = 0o

41. Cho mạch điện gồm R, L, C mắc nối tiếp. Cho L = 1,2H, C = 500/3μF, R thay đổi được. Đặt vào hai đầu mạch điện một hiệu điện thế xoay chiều u = 240cos(100t)V. Khi R = Ro thì công suất trong mạch đạt giá trị cực đại. Khi đó hiệu điện thế hiệu dụng giữa hai đầu L và giữa hai bản tụ C là

A. UL = 240V và UC = 120V B. UL = 120 2 V và UC = 60 2 V C. UL = 480V và UC = 240V D. UL = 240 2 V và UC = 120 2 V

42. Cho mạch điện gồm cuộn dây có điện trở R = 20Ω và cảm kháng ZL = 20Ω nối tiếp với tụ điện có điện dung C thay đổi được. Đặt vào hai đầu mạch điện một hiệu điện thế u = 40cos(ωt)V. Khi C = Co thì hiệu điện thế hiệu dụng giữa hai bản tụ đạt giá trị cực đại. Khi đó độ lệch pha của hiệu điện thế giữa hai bản tụ so với hiệu điện thế u một góc

A. ∆ϕ = 90o B. ∆ϕ = 45o C. ∆ϕ = 135o D. ∆ϕ = 180o

43. Cho mạch điện gồm cuộn dây có điện trở r = 30Ω và độ tự cảm L = 0,6H, tụ điện có điện dung C = 100μF và điện trở thuần R thay đổi được mắc nối tiếp với nhau. Đặt vào hai đầu mạch điện một hiệu điện thế xoay chiều u = 160cos(100t)V. Khi R = Ro thì công suất tiêu thụ trên điện trở R đạt giá trị cực đại P = Po. Khi đó

A. Po = 80W B. Po = 160W C. Po = 40W D. Po = 120W

44. Cho mạch điện gồm cuộn dây có điện trở r = 20Ω và độ tự cảm L = 2H, tụ điện có điện dung C = 100μF và điện trở thuần R thay đổi được mắc nối tiếp với nhau. Đặt vào hai đầu mạch điện một hiệu điện thế xoay chiều u = 240cos(100t)V. Khi R = Ro thì công suất tiêu thụ trên toàn mạch đạt giá trị cực đại. Khi đó công suất tiêu thụ trên cuộn dây Pd là

45. Cho mạch điện gồm R, L, C mắc nối tiếp. Cho L = 0,6H, C = 250/3μF, R thay đổi được. Đặt vào hai đầu mạch điện một hiệu điện thế xoay chiều u = 240cos(100t)V. Khi R = Ro thì công suất toàn mạch đạt giá trị cực đại là

A. Pmax = 120W B. Pmax = 960W C. Pmax = 240W D. Pmax = 480W

46. Cho mạch điện gồm R, L, C mắc nối tiếp. Cho L = 1H, C = 50μF và R = 50Ω. Đặt vào hai đầu mạch điện một hiệu điện thế xoay chiều u = 220cos(2πft)V, trong đó tần số f thay đổi được. Khi f = fo thì công suất trong mạch đạt giá trị cực đại Pmax. Khi đó

A. Pmax = 480W B. Pmax = 484W C. Pmax = 968W D. Pmax ≈ 117W

47. Cho mạch điện gồm R, L, C mắc nối tiếp. Cho L = 1,2H, C = 500/3μF, R thay đổi được. Đặt vào hai đầu mạch điện một hiệu điện thế xoay chiều u = 240cos(100t)V. Khi R = Ro thì công suất trong mạch đạt giá trị cực đại. Khi đó hiệu điện thế hiệu dụng giữa hai đầu R là

Một phần của tài liệu LÍ THUYẾT VÀ BÀI TẬP MẠCH RLC (Trang 44 - 46)

Tải bản đầy đủ (DOC)

(79 trang)
w