1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Điều chế quang xúc tác TiO2 pha tạp Gadolini trên chất mang Bentonite để xử lí các chất hữu cơ trong nước thải kênh Nhiêu Lộc – Thị Nghè và diệt nấm mốc, vi khuẩn

104 459 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 104
Dung lượng 4,51 MB

Nội dung

TẠP CHÍ KHOA HỌC ĐẠI HỌC SÀI GÒN Số 22 - Tháng 8/2014 NÂNG CAO CHẤT LƯỢNG GIÁO DỤC THƠNG QUA PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU TÌNH HUỐNG TĨM TẮT Nâng cao chất lượng giáo dục gắn liền với thực tế

Trang 3

TẠP CHÍ KHOA HỌC ĐẠI HỌC SÀI GÒN Số 22 - Tháng 8/2014

Organizing the Southern theater and military forces during the resistance

against the French colonialism (1945-1954) 5

 VÕ QUANG MAI

NGUYỄN BÍCH KHUÊ

LÊ THỊ NGỌC DIỄM

LÊ NGUYỄN HỒNG KHA

Điều chế quang xúc tác TiO2 pha tạp Gadolini trên chất mang Bentonite để xử

lí các chất hữu cơ trong nước thải kênh Nhiêu Lộc – Thị Nghè và diệt nấm

mốc, vi khuẩn

Study of the synthesis and photocatalytic activity of gadolinium-doped TiO2 on

bentonite to decompose organic chemicals in sewage of Nhieu Loc – Thi Nghe

channel and to removal mold, bacteria 13

 NGUYỄN ĐĂNG KHOA

Nâng cao chất lượng giáo dục thơng qua phương pháp nghiên cứu tình huống

Improving the quality of higher-education approach through case study method 23

 TRẦN QUANG NAM

LÊ NGUYỄN BÌNH MINH

Dạy học theo dự án để nâng cao chất lượng giáo dục theo hướng lấy người học

làm trung tâm ở bộ mơn Marketing căn bản

Approach of project based learning (PBL) oriented to students enhances the

education quality of Teaching marketing unit 27

 TRƯƠNG VĂN KHÁNH

Vấn đề cấu trúc lại hệ thống ngân hàng thương mại ở Việt Nam

On commercial banking system restructuring in Vietnam 35

 ĐẶNG CƠNG TRÁNG

Một số vấn đề lý luận và thực tiễn của việc đổi mới chương trình đào tạo ngành

Quản trị Kinh doanh và Marketing của Trường Đại học Cơng nghiệp TP.HCM

On the innovation of the syllabus of business and managerial economics and

marketing in Ho Chi Minh Technology University 40

Trang 4

TẠP CHÍ ĐẠI HỌC SÀI GÒN Số 10 - Tháng 6/2012

 LÊ KIÊN GIANG

Những đổi mới trong cơng tác giáo dục thể chất tại Trường Đại học Sài Gịn

Innovation of physical education in SGU 46

Một gĩc nhìn về Hà Nội xưa qua tác phẩm “Hà Nội địa dư” của Dương Bá Cung

The old Ha Noi to be looked at from the angle of the book “Ha Noi

geographic” by Duong Ba Cung 63

 ĐINH TRẦN NGỌC HUY

Mơ hình kinh tế lượng cho giá chứng khốn thời kỳ 2008-2011 – Trường hợp

giá cổ phiếu ACB, VNI INDEX, LS phi rủi ro và S&P 500

Econometrics model for stock price from 2008 to 2011 - the case of stock list

of ACB, VNI IDEX, IR (interests rate) risk compensation and S&P 500 67

 NGUYỄN THÙY NƯƠNG

Tìm hiểu về câu phủ định kép trong tiếng Việt

The double negative sentence in Vietnamese 77

 PHAN TẤT HIỂN

LÊ KHẮC PHONG

PHAN HUY BẰNG

Mơ hình phân tích số liệu mảng – thực hiện trên phần mềm Stata (Kỳ 1)

Models for analyzing panel data – operating on the Stata software 84

 NGUYỄN ÁI QUỐC

Phân loại khái niệm bài tốn trong dạy học Tốn phổ thơng

Categories of problems in Mathematics teaching in High school 93

Trang 5

TẠP CHÍ KHOA HỌC ĐẠI HỌC SÀI GÒN Số 22 - Tháng 8/2014

TỔ CHỨC CHIẾN TRƯỜNG NAM BỘ VÀ LỰC LƯỢNG

VŨ TRANG TRONG KHÁNG CHIẾN CHỐNG PHÁP (1945-1954)

to lớn và đã cĩ nhiều cống hiến cho thắng lợi chung trong cuộc kháng chiến chống Pháp của dân tộc Bài viết chỉ tập trung trình bày khái quát về tổ chức chiến trường Nam Bộ và lực lượng vũ trang cách mạng trong 9 năm kháng chiến chống Pháp (1945-1954)

Từ khĩa: Nam Bộ, kháng chiến, chiến trường, lực lượng vũ trang

Keywords: Southern VietNam, resistance, theater of war, armed forces

1 CHIẾN TRƯỜNG NAM BỘ TRONG

NHỮNG NGÀY ĐẦU KHÁNG CHIẾN

CHỐNG PHÁP*

Chiến trường theo thuật ngữ quân sự,

là nơi diễn ra các hoạt động tác chiến của

các bên đối địch Nĩ được hiểu là vùng đất,

khu vực trên đĩ diễn ra cuộc chiến tranh

hoặc các hoạt động tác chiến chiến lược

Chiến trường Nam Bộ luơn cĩ vị trí chiến

lược trọng yếu và là kho nhân tài vật lực

(*) PGS.TS, Trường Đại học Sài Gịn

đối với vùng đất phía Nam và với đất nước trong tiến trình lịch sử Việt Nam Điều đĩ giải thích tại sao Pháp chọn tấn cơng Gia Định (1859) để làm bàn đạp bình định Việt Nam và tồn bộ Đơng Dương Ngay sau khi Cách mạng tháng Tám thành cơng, thực dân Pháp cũng lại chọn Nam Bộ là nơi bắt đầu quay trở lại xâm lược Việt Nam Nam Bộ là nơi bắt đầu chiến tranh và cũng là nơi kết thúc oanh liệt thắng lợi cuộc kháng chiến của nhân dân Việt Nam (tháng 4-1975)

Trang 6

Nam Bộ là mảnh đất phía Nam của tổ

quốc đi đầu trong cuộc kháng chiến chống

thực dân Pháp ngay từ 23-9-1945 Ngay

trong ngày 23/9/1945, Xứ ủy và Ủy ban

kháng chiến Nam Bộ với sự tham dự của

các đại biểu như Trần Văn Giàu, Ung Văn

Khiêm, Phạm Ngọc Thạch họp tại đường

Cây Mai - Chợ Lớn (nay là số 627-629

đường Nguyễn Trãi, Quận 1, TP.HCM) xin

phép Trung ương Đảng và Hồ Chủ tịch phát

động nhân dân Nam Bộ đứng lên kháng

chiến (1) Quyết định của Hội nghị Cây Mai

đã được Trung ương Đảng, Chính phủ và

Chủ tịch Hồ Chí Minh tán thành; cả nước tổ

chức lực lượng Nam tiến chi viện cho cuộc

kháng chiến của nhân dân Nam Bộ

Sau đó, Hội nghị Xứ ủy Nam Bộ mở

rộng họp ngày 25-10-1945 tại Thiên Hộ

(Cái Bè, Mỹ Tho) để đối phó với quân

Pháp mở rộng xâm lược Hội nghị Thiên

Hộ đã quyết định hàng loạt các vấn đề

quan trọng đối với cuộc kháng chiến ở

Nam Bộ, như: tăng cường sự lãnh đạo của

Đảng đối với lực lượng vũ trang; củng cố

lực lượng vũ trang đã có, phát triển thêm

các đơn vị vũ trang mới; tổ chức các quân

khu v.v Hội nghị Thiên Hộ có ý nghĩa

định hướng đối với cuộc kháng chiến của

nhân dân Nam Bộ Sau Hội nghị, các cán

bộ và đảng viên trung kiên đã đi sâu, bám

sát quần chúng, gây dựng lại phong trào,

phát triển cơ sở cách mạng trên toàn chiến

trường Nam Bộ

Thực hiện chỉ thị Kháng chiến - Kiến

quốc (25-11-1945) của Trung ương Đảng,

quân và dân Nam Bộ đã nhanh chóng tổ

chức lực lượng vũ trang kháng chiến,

phong tỏa, cắt đứt lên lạc các khu vực bị

địch chiếm; áp dụng chiến tranh du kích;

giữ vững liên lạc để thống nhất chỉ huy

giữa các chiến khu ở Nam Bộ (2) Chiến

tranh nhân dân với nhiều hình thức diễn ra

đã bao vây chặt quân Pháp ở Sài Gòn và các tỉnh thành Nam Bộ Tuy nhiên, trong vòng 3 tháng (10-12/1945), quân Pháp sau khi được tăng viện, với ưu thế vượt trội về

vũ khí hiện đại, lại được quân Anh hỗ trợ,

và lực lượng vũ trang kháng chiến

2 TỔ CHỨC CHIẾN TRƯỜNG NAM BỘ

VÀ LỰC LƯỢNG VŨ TRANG TỪ 1945 ĐẾN 1950

Để tổ chức, lãnh đạo cuộc kháng chiến toàn dân chống thù trong, giặc ngoài (quân Trung Hoa dân quốc và quân viễn chinh xâm lược Pháp), cuối năm 1945, cả nước Việt Nam đã được phân chia thành 12 chiến khu cách mạng Việc thống nhất các lực lượng kháng chiến trên chiến trường xa Trung ương như Nam Bộ là một trong những nhiệm vụ khó khăn mà Đảng và Chủ tịch Hồ Chí Minh cấp bách thực hiện

Sự phát triển lực lượng vũ trang cách mạng gắn liền với tổ chức chiến trường Nam Bộ giai đoạn 1945-1950 Sự phân chia chiến trường và sự phát triển của lực lượng vũ trang tập trung ở Nam Bộ diễn ra

từ sau Cách mạng tháng Tám 1945 đến toàn quốc kháng chiến 19-12-1946 và có những bước phát triển cao hơn từ năm

1948 trở đi

Các đơn vị vũ trang tập trung ra đời như nấm sau Cách mạng tháng Tám thành công 1945 trở đi Một số đơn vị ngụy quân

do Pháp, Nhật tổ chức từ trước (họ ít nhiều

có kiến thức quân sự) đã tuyển thêm người

và tự phong là là các sư đoàn Lực lượng

Trang 7

của ba “Sư đoàn dân quân cách mạng”

gồm: Đệ nhị sư đoàn (1.000 quân do Vũ

Tam Anh chỉ huy), Đệ tam sư đoàn (5.000

quân do Nguyễn Hòa Hiệp chỉ huy) và Đệ

tứ sư đoàn (2.000 quân do Lý Hoa Vinh chỉ

huy) Ngoài các sư đoàn trên, còn có các

đơn vị vũ trang của các giáo phái Hòa Hảo,

Cao Đài (do Đặng Quang Dương, Lâm

Văn Phát chỉ huy) Lực lượng Bình Xuyên

gồm các nhóm giang hồ, thành phần “anh

chị” lưu manh hợp thành (Huỳnh Văn Trí,

Lê Văn Viễn, Nguyễn Văn Hoạnh, Võ Văn

Môn, Trần Văn Đối) (3) Xứ ủy Nam Bộ

chủ trương phái các đảng viên và đoàn viên

Công đoàn Sài Gòn –Chợ Lớn vào các đơn

vị Bình Xuyên Như vậy, ngoài lực lượng

vũ trang cách mạng do Đảng thành lập, còn

nhiều lực lượng vũ trang khác có thành

phần xã hội rất phức tạp trên chiến trường

Nam Bộ

Ủy ban nhân dân Nam Bộ đã cải tổ ba

lữ đoàn bảo an binh ở Sài Gòn thành Đệ

nhất sư đoàn, sau đó đổi thành Cộng hòa

vệ binh với số quân khoảng 10.000 Thực

ra vào lúc đó Đảng chỉ nắm chắc được lực

lượng vũ trang của Tổng Công đoàn Nam

Bộ Khi mới bước vào kháng chiến, các lực

lượng vũ trang Nam Bộ chưa được tổ chức

chặt chẽ Xứ ủy, Ủy ban nhân dân và nhiều

cấp ủy địa phương vẫn chưa nắm chắc

được các lực lượng vũ trang (4) Trong giai

đoạn đầu kháng chiến, tài năng và uy tín

của phái viên Nguyễn Bình có vai trò quan

trọng trong việc thu phục, thống nhất các

đơn vị vũ trang cát cứ nằm ngoài sự lãnh

đạo của Đảng trên chiến trường Nam Bộ

Cuộc kháng chiến của nhân dân Nam

Bộ đã tạo nên sự phân hóa và là một sự

sàng lọc khắt khe, loại bỏ bớt các phần tử ô

hợp, cơ hội, phản động trong các lực lượng

vũ trang trên Quá trình đó diễn ra rất mạnh

mẽ, kéo dài cho đến tận cuối năm 1946

Các đơn vị vũ trang trên chiến trường Nam

chức kháng chiến chống Pháp ở Nam Bộ

Hội nghị Bình Hòa Nam ngày

10-12-1945 đã quyết định chia chiến trường Nam

Bộ thành ba khu và chỉ định Khu bộ trưởng

và Chính trị ủy viên khu đảm trách sự chỉ đạo tác chiến, cũng như sự lãnh đạo của Đảng trong quân đội Như vậy, từ tháng 12 năm 1945 đến tháng 2 năm 1951, chiến trường Nam Bộ được tổ chức thành 3 khu:

Khu 7 (Đông Nam Bộ), Khu 8 (Trung Nam Bộ), và Khu 9 (Tây Nam Bộ) Do ở xa

Trung ương, cả ba chiến khu 7, 8, 9 được đặt dưới quyền chỉ đạo trực tiếp của Xứ ủy Nam Bộ và Ủy ban kháng chiến Nam Bộ

Khu 7 do Nguyễn Bình làm Khu bộ

trưởng, đồng chí Trần Xuân Độ làm Chính trị ủy viên gồm có 7 tỉnh, thành: Thủ Dầu Một, Biên Hòa, Tây Ninh, Gia Định, Chợ Lớn, Sài Gòn, Bà Rịa Lực lượng vũ trang tại Khu 7 có các chi đội: 1 (Thủ Dầu Một), 2-3 (Bình Xuyên của Dương Văn Dương),

4 (Bình Xuyên của Huỳnh Văn Trí), 6 (Gia Định), 7 (Bình Xuyên của Mai Văn Vĩnh),

Trang 8

8 (Cao Đài, Tây Ninh do Nguyễn Thành

Phương chỉ huy), 9 (Bình Xuyên của Lê

Văn Viễn), 10 (Biên Hòa, Huỳnh Văn

Nghệ và Phan Đình Công chỉ huy), 11 (Tây

Ninh, Trịnh Khánh Vàng và Nguyễn Lê

Uẩn chỉ huy), 12 (Gò Vấp, Hóc Môn, do

Tô Ký và Hoàng Tế Thế chỉ huy), 13

(Công đoàn Sài Gòn), 15 (Chợ Lớn), 16

(Bà Rịa, do Huỳnh Văn Đạo và Hoàng

Tiêu chỉ huy), 21 (Bình Xuyên của Nguyễn

Văn Tỵ), 25 (Bình Xuyên của Nguyễn Văn

Hoạnh) Vũ khí trang bị Khu 7 có hơn

3000 súng các loại (5) Khu 7 có vai trò rất

quan trọng với kháng chiến bao gồm Đông

Nam Bộ, Sài Gòn – Chợ Lớn trực tiếp do

Nguyễn Bình chỉ huy

Khu 8 do ông Đào Văn Trường làm

Khu trưởng, đồng chí Võ Sĩ làm Chính trị

ủy viên Khu 8 gồm có 5 tỉnh: Tân An, Mỹ

Tho, Gò Công, Bến Tre, Sa Đéc Lực

lượng vũ trang tại Khu 8 có các chi đội: 14

(Tân An), 17 (Mỹ Tho), 18 (Sa Đéc), 19

(Bến Tre), 20 (Vĩnh Long) Trang bị của

lực lượng vũ trang Khu 8 có trên 800 súng

các loại

Khu 9 do ông Hoàng Đình Giong làm

Khu trưởng và đồng chí Phan Trọng Tuệ là

Chính trị ủy viên Khu 9 gồm có 9 tỉnh:

Châu Đốc, Hà Tiên, Long Xuyên, Rạch

Giá, Bạc Liêu, Trà Vinh, Vĩnh Long, Cần

Thơ, Sóc Trăng Lực lượng vũ trang tại

Khu 9 có các chi đội: 21 (Long Xuyên,

Châu Đốc), 22 (Cần Thơ), 23 (Sóc Trăng),

24 (Rạch Giá), 25 (Bạc Liêu) (6) Trang bị

vũ khí của lực lượng vũ trang Khu 9 tương

đối đầy đủ hơn các khu khác ở Nam Bộ

Cùng với việc tổ chức chiến trường, sự

thống nhất và phát triển lực lượng vũ trang

Nam Bộ thực sự chuyển động mạnh từ mùa

xuân năm 1946, triển khai các quyết định

của 3 hội nghị (Thiên Hộ, An Phú Xã, Bình

Hòa Nam) Từ sau Hiệp định Sơ bộ

(6-3-1946), cho đến Tạm ước (14-9-1946) nhiều

bộ đội và cán bộ cách mạng dũng cảm đi sâu vào các vùng tạm bị chiếm, góp sức khôi phục chính quyền dân chủ nhân dân, xây dựng lực lượng vũ trang nhân dân địa phương, phát triển chiến tranh du kích, phát dộng quần chúng đấu tranh phá tề, trừ gian trên khắp chiến trường Nam Bộ

Từ mùa hè 1946, bên cạnh lực lượng

tự vệ chiến đấu hùng hậu ở nông thôn (mỗi

xã có từ một đến hai tiểu đội), các ban công tác ở thành phố, thị xã (có hàng ngàn đội viên), đã hình thành 25 chi đội Vệ quốc đoàn và một số đơn vị bộ đội tập trung khác trên toàn chiến trường Nam Bộ Sự thống nhất các lực lượng vũ trang Nam Bộ tạo nên sức mạnh cho cuộc kháng chiến toàn dân Những cuộc tấn công của lực lượng vũ trang ta đã gây cho quân đội viễn chinh Pháp những tổn thất nặng nề, như chính tướng Pháp Raoul Salan đã than thở:

“Bọn phiến loạn được Nguyễn Bình kích thích, tiếp tục đấu tranh, bất kể hiệp định (Hiệp định 6/3), chúng hoạt động theo phép đánh du kích, tiến hành những cuộc phục kích quy mô hàng trăm tên… gây cho chúng ta (Pháp) nhiều tổn thất” (7)

Các đội vũ trang non trẻ được tổ chức lại, chiến đấu chống đội quân đội viễn chinh Pháp trên chiến trường Nam Bộ Quân và dân Nam Bộ đã bền bỉ tiến hành cuộc chiến đấu ác liệt, tuy không cân sức nhưng đã cầm chân được đội quân nhà nghề Pháp suốt từ 23-9-1945 cho đến ngày toàn quốc kháng chiến (19-12-1946) trên chiến trường Nam Bộ Sự dũng cảm chiến đấu và hi sinh của quân và dân Nam Bộ được Chủ tịch Hồ Chí Minh đánh giá cao:

“Trong cuộc kháng chiến cứu quốc này, đồng bào Nam Bộ và miền Nam Trung Bộ phấn đấu đã lâu, hy sinh rất nhiều…Sự anh dũng của đồng bào trong đó đã làm gương

Trang 9

cho đồng bào toàn quốc noi theo” (8)

Để làm cơ sở cho tổ chức chiến trường

trong kháng chiến, chính quyền cách mạng

được xây dựng và củng cố trên 1.000 xã

trong tổng số 1.234 xã ở Nam Bộ So với

trước ngày 6-3-1946, vùng giải phóng ở

nông thôn được mở rộng; nhiều căn cứ địa

lớn như Đồng Tháp Mười, rừng U Minh,

Chiến khu được hình thành và củng cố…

Các căn cứ nhỏ liên huyện, liên xã ở Nam

Bộ cũng được thành lập Lực lượng vũ trang

ba thứ quân ở Nam Bộ được xây dựng và

củng cố Ở các vùng nông thôn Nam Bộ,

hầu hết các xã đều có các đội du kích Ở các

đô thị, lực lượng tự vệ được xây dựng và

củng cố Các đơn vị bộ đội tập trung đã

được xây dựng từ cấp tỉnh đến cấp khu

Khi toàn quốc kháng chiến bùng nổ

(19-12-1946), Xứ ủy lâm thời Nam Bộ đã

nhận được chỉ thị của Trung ương Đảng

phối hợp chiến đấu với chiến trường toàn

quốc, do “Nam Bộ là căn cứ của Pháp thực

dân để lấy nhân, vật, tài lực để chiến tranh

với cả toàn quốc của ta, và Đông Dương,

chúng ta phải có chính sách không những

làm cho chúng không thể lấy Nam Bộ dùng

đánh Trung, Bắc mà lại làm Nam Bộ cản

trở thêm khó khăn nguy hại cho chúng”

[9] Xứ ủy Lâm thời Nam Bộ đã lập tức chỉ

đạo cho “lãnh đạo và nhân dân các Khu 7,

8, 9 mở rộng, phát triển chiến tranh du kích

lên một bước mới, đẩy mạnh đánh địch ở

khắp các mặt trận, mở một cuộc tổng tiến

công, quấy rối, phong tỏa, phá hoại, đã góp

phần phá các cuộc tiến công của địch trên

các chiến trường Bắc Bộ và Trung Bộ”

[10] Quân và dân Nam Bộ hoàn thành tốt

chỉ thị của Trung ương khi đã kìm chặt

chân quân Pháp trên địa bàn, không cho

chúng rút những đơn vị tinh nhuệ ra tăng

cường cho các chiến trường khác

Từ sau thất bại trong chiến dịch Việt

Bắc Thu-Đông 1947 cho đến 1950, thực dân Pháp ráo riết tập trung binh lực để thực hiện chính sách bình định, củng cố và mở rộng vùng tạm chiếm ở đồng bằng Nam

Bộ Thực dân Pháp ra sức giành dân, bắt lính và xây dựng nhiều đồn bốt, tháp canh trong cấu trúc phòng ngự của De Latour để khống chế các địa bàn trên chiến trường Nam Bộ

Bắt đầu từ năm 1948 bộ đội chủ lực Nam Bộ được phân tán thành các đại đội độc lập đưa về các địa phương để phát triển chiến tranh du kích và xây dựng cơ sở cách mạng Cùng với cả nước, biến hậu phương địch thành tiền phương của ta là một thành công to lớn của quân dân Nam Bộ từ năm

1948 trở đi Từ 1949 đến đầu 1950, các đại đội độc lập lại được rút về xây dựng các trung đoàn chủ lực trên chiến trường Nam

Bộ Mỗi khu ở Nam Bộ có một trung đoàn chủ lực [11] Trong năm 1949- 1950, chiến tranh du kích chống chính sách bình định của địch phát triển mạnh mẽ ở Nam Bộ Trên chiến trường Nam Bộ, nhiều làng chiến đấu được xây dựng như Tân Phú Trung, Tân An Hội, Phước Vĩnh An, cùng với sự xuất hiện các địa đạo toàn thôn xã như Phú Thọ Hòa, Long Phước, Xuyên Phước Cơ…

Trong giai đoạn 1945-1950, chiến trường Nam Bộ đã được ta phân chia và tổ chức ngày càng chặt chẽ Việc tổ chức chiến trường Nam Bộ đã giúp thống nhất

về tổ chức chính trị của Đảng, tập trung chỉ đạo quân sự, điều hành cơ cấu chính quyền

và từng bước kiện toàn lực lượng vũ trang chiến đấu Từ năm 1945 đến cuối 1950, các đơn vị vũ trang tập trung ở Nam Bộ được thống nhất, đặt dưới sự lãnh đạo của Đảng

và dần dần hình thành các đơn vị chủ lực Quân và dân Nam Bộ từng bước gây dựng, phát triển phong trào chiến tranh du kích,

Trang 10

thống nhất lực lượng vũ trang, xây dựng và

củng cố chính quyền cách mạng, tạo điều

kiện thuận lợi cùng cả nước chuẩn bị và

tiến hành cuộc kháng chiến chống Pháp từ

Sau Đại hội Đảng toàn quốc lần thứ II

(2-1951), cơ quan Trung ương phân cục

miền Nam được thành lập (gọi tắt là Trung

ương Cục miền Nam) tại Nam Bộ Trung

ương Cục chỉ đạo tổ chức lại chiến trường,

sắp xếp lại lực lượng vũ trang Chiến

trường Nam Bộ được tổ chức lại cho phù

hợp với yêu cầu mới của cách mạng, nhất là

từ khi Đảng Lao động Việt Nam ra hoạt

động công khai (2-1951) Tháng 5 năm

1951, các khu ở Nam Bộ được giải thể, các

tỉnh liền nhau nhập lại thành tỉnh mới; Nam

Bộ chia thành Phân liên khu miền Đông,

Phân liên khu miền Tây và Đặc khu Sài

Gòn - Chợ Lớn Cơ quan Trung ương Cục,

Ủy ban kháng chiến hành chính, Bộ Tư

lệnh Nam Bộ chuyển lên miền Đông, đứng

chân tại chiến khu Dương Minh Châu

Định hướng cho công tác vùng tạm

chiếm và công tác du kích được đưa ra tại

Hội nghị lần II Ban chấp hành Trung ương

Đảng (27-9 đến ngày 5-10-1951) Vùng

sau lưng địch ở Nam Bộ có ba công tác

chính là dân vận, vận động ngụy binh và

đẩy mạnh chiến tranh du kích, trong đó dân

vận được xác định là gốc của mọi công tác

Phong trào cách mạng ở Nam Bộ từ sau

1951 gặp rất nhiều khó khăn, vì lãnh đạo

các địa phương không nắm được điểm này

Ở một số địa phương Nam Bộ do không

quán triệt đầy đủ phương châm hoạt động

vùng tạm chiếm, nên lãnh đạo giải tán xã

đội, đưa phần lớn bộ đội chủ lực, địa

phương, lực lượng rút lui về căn cứ, dân quân du kích không tích cực hoạt động phối hợp với các chiến trường khác; chủ trương hữu khuynh nằm im không hoạt động “trường kỳ mai phục, súc tích lực lượng, chờ đợi thời cơ” (12)

Do những sai lầm trong chỉ đạo cách mạng của các địa phương ở Nam Bộ, cho nên lực lượng vũ trang ta ở các vùng tạm bị chiếm và ở các vùng du kích bị tiêu hao nặng và hoạt động giảm sút rõ rệt Phong trào cách mạng ở Nam Bộ chịu nhiều tổn thất và phải trả giá cho những sai lầm của

ta Sai lầm hữu khuynh của một số địa phương Nam Bộ gây nên những hậu quả rất nghiêm trọng: để mất đất, mất dân, lực lượng vũ trang suy yếu Tình trạng này kéo dài từ 1951 cho đến tận năm 1953

Nam Bộ là chiến trường tập trung các chiến dịch bình định lớn của Pháp, với Sài Gòn là trung tâm điều hành các hoạt động chiến tranh xâm lược của chúng ở Nam Đông Dương Lực lượng quân Pháp và quân đội tay sai “Quốc gia Việt Nam” tập trung rất đông trên chiến trường Nam Bộ Cho đến năm 1954, hầu hết lực lượng Bình Xuyên và lực lượng các giáo phái Cao Đài, Hòa Hảo đều nằm trong lực lượng võ trang của địch chống lại cách mạng, đưa tổng số quân tay sai tại Nam Bộ lên tới 19 tiểu đoàn (13) Do vậy cuộc kháng chiến của quân và dân ta trên chiến trường Nam Bộ vẫn diễn ra rất khốc liệt, kể cả sau chiến thắng Điện Biên Phủ

Ngay từ đầu năm 1954, trong chỉ thị cho Trung ương Cục miền Nam, Ban Bí thư Trung ương Đảng phân tích tình hình, tương quan lực lượng giữa ta và địch và cho rằng cuộc kháng chiến ở Nam Bộ “còn rất khó khăn và lâu dài” và đưa ra chỉ đạo:

“Trong năm 1954, nếu Nam Bộ giữ vững được thế cầm cự lâu dài với địch không

Trang 11

cho chúng thực hiện âm mưu bình định, là

căn bản đã thắng được chúng Nam Bộ

trong năm 1954 có ba nhiệm vụ chính: 1

Giữ vững và đẩy mạnh chiến tranh du kích;

2 Củng cố và mở rộng căn cứ; 3 Đẩy

mạnh công tác ngụy vận” (14) Theo chỉ thị

của Đảng, quân và dân Nam Bộ đã rất nỗ

lực khắc phục những sai lầm hữu khuynh

trong các hoạt động trên khắp các chiến

trường từ vùng chiến tranh du kích mạnh,

tới vùng tranh chấp và cho tới vùng bị địch

tạm chiếm, đặc biệt là Sài Gòn

Thực hiện chỉ thị của Ban Bí thư Trung

ương Đảng, Trung ương Cục kịp thời uốn

nắn và các địa phương Nam Bộ, nhất là ở

miền Đông đã tích cực xây dựng lại phong

trào và tổ chức lại lực lượng vũ trang Các

đội công tác của các Phân liên khu miền

Đông, miền Tây cùng đội vũ trang tuyên

truyền các tỉnh đã dũng cảm luồn sâu, trở

lại hoạt động, xây dựng cơ sở cách mạng ở

các vùng tranh chấp và vùng tạm chiếm

Trong Đông Xuân 1953-1954, các khu

du kích và căn cứ địa ở Nam Bộ, dần dần

được phục hồi và phát triển Vùng mới giải

phóng ở Nam Bộ được củng cố, tạo chỗ

đứng chân vững chắc cho lực lượng vũ

trang ta và tạo thế uy hiếp đối với địch từ

khắp vùng nông thôn đồng bằng sông Cửu

Long, cho tới Sài Gòn Chiến trường Nam

Bộ đã có đóng góp quan trọng trong phối hợp với các chiến trường khác trong toàn quốc trong chiến dịch Đông Xuân 1953-

1954 và chiến dịch lịch sử Điện Biên Phủ

4 KẾT LUẬN Việc tổ chức chiến trường và phát triển lực lượng vũ trang cách mạng ở Nam Bộ

có vai trò quan trọng trong suốt cuộc kháng chiến chống Pháp, khi Nam Bộ đứng lên kháng chiến (23-9-1945) cho đến chiến dịch Đông Xuân 1953-1954

Qua hai giai đoạn tổ chức và phát triển, chiến trường Nam Bộ đã hoàn thành xuất sắc nhiệm vụ của Đảng và của dân tộc Quân và dân Nam Bộ vừa tiến hành chiến tranh du kích, vừa đánh bại các chiến dịch bình định của thực dân Pháp, đồng thời kìm chân chúng, không cho chúng chi viện lực lượng cơ động cho các chiến trường khác

Sự thay đổi và kiện toàn tổ chức chiến trường, cũng như lực lượng vũ trang đã giúp quân và dân Nam Bộ phối hợp nhàng với các chiến trường Bắc Bộ, Trung Bộ, và toàn chiến trường Đông Dương và đóng góp to lớn vào những thắng lợi chung chiến dịch Đông xuân 1953-1954, chiến dịch Điện Biên Phủ lịch sử, cũng như trong cuộc kháng chiến chống Pháp 1945-1954

TÀI LIỆU THAM KHẢO

1 Bộ Quốc phòng, Viện Lịch sử Quân sự Việt Nam (1984) Lịch sử cuộc kháng chiến chống thực dân Pháp (1945-1954, Tập I, NXB QĐND, Hà Nội, tr.66

2 Bộ Quốc phòng, Trung tâm từ điển bách khoa Quân sự (2004), Từ điển bách khoa quân sự Việt Nam, NXB QĐND, Hà Nội, tr.567-568

3 Bộ Quốc phòng (1990), Miền Đông Nam Bộ kháng chiến (1945-1954), Tập 1, NXB

QĐND, Hà Nội, tr.119

Trang 12

4 Bộ Quốc phòng (1994), Lịch sử cuộc kháng chiến chống thực dân Pháp, Tập II

10 Lê Văn Dương (1972), Quân lực Việt Nam Cộng hòa giai đoạn hình thành

1946-1955, Bộ Tổng Tham mưu Quân lực Việt Nam Cộng hòa xuất bản, Sài Gòn, tr.317

11 Raoul Salan, Việt Nam địch thủ của tôi, Thư viện quân đội, T/79-5531, tr.9

12 Tình hình Nam Bộ 1945-1947, Hồ sơ số 6, Phòng Nam Bộ, Kho Lưu trữ Bộ Quốc

Trang 13

TẠP CHÍ KHOA HỌC ĐẠI HỌC SÀI GÒN Số 22 - Tháng 8/2014

ĐIỀU CHẾ QUANG XÚC TÁC TiO2 PHA TẠP GADOLINI TRÊN CHẤT MANG BENTONITE ĐỂ XỬ LÍ CÁC CHẤT HỮU CƠ TRONG NƯỚC THẢI KÊNH NHIÊU LỘC – THỊ NGHÈ VÀ

DIỆT NẤM MỐC, VI KHUẨN

VÕ QUANG MAI (*)

TĨM TẮT

Tro k ả ă qua x dướ s k ả k ế

ủa TiO 2 p a ạp gadolini ĩ kí ướ a me ê ấ ma bentonite ằ p ươ pháp sol – gel để p â ủ ấ ữu ơ ĩ ướ ả kê N êu Lộ – T ị N è

v d ệ ấm mố Aspe llus e , v k uẩ E coli đạ đế 100%

TiO 2 a vậ l ệu T O 2 p a ạp gadolini, quang xúc tác

ABSTRACT

In this study, we report photocatalytic activity under visible light irradiation of gadolinium-doped TiO 2 nanoparticles on bentonite prepared by sol–gel method Using this preparation, we performed the decomposition for organic chemicals in sewage of Nhieu Loc – Thi Nghe channel The number of Aspergillus niger and E coli bacteria were killed

up to 100%

Keywords: TiO 2 nanoparticles, gadolinium-doped TiO 2 materials, photocatalytic

1 MỞ ĐẦU*(**)(***)

Titan đioxit (TiO2) là một trong những

vật liệu cơ bản trong ngành cơng nghệ vật

liệu ứng dụng cho các lĩnh vực y dược, mơi

trường, cơng nghệ hĩa học, sinh học… bởi

nĩ cĩ các tính chất lý hĩa, quang điện tử

khá đặc biệt và cĩ độ bền cao, thân thiện

với mơi trường Ngồi ra TiO2 cĩ rất nhiều

ứng dụng khác trong cuộc sống như hĩa

mỹ phẩm, chất màu, sơn, chế tạo các loại

thủy tinh, men và gốm chịu nhiệt… TiO2

kích thước nano thường được điều chế theo

phương pháp sol–gel [5] và cĩ nhiều ứng

(*) PGS.TS, Trường Đại học Sài Gịn

(**) CN, Trường Đại học Sài Gịn

(***) GV, Trường THPT Việt Anh, Bình Dương

dụng hơn trong các lĩnh vực như chế tạo pin mặt trời, sensor, sản xuất nguồn năng lượng sạch H2, chế tạo cảm biến khí và xử

lý chất hữu cơ [1] Những năm gần đây, TiO2 rất được quan tâm trong lĩnh vực làm xúc tác quang hĩa khi cĩ mặt tia tử ngoại

để chế tạo vật liệu tự làm sạch, phân hủy các chất hữu cơ và xử lý mơi trường [3], diệt nấm men, vi khuẩn, đáp ứng yêu cầu cho những nơi cần cĩ độ sạch, độ vơ khuẩn cao như phịng mổ…

Tuy nhiên phần tia tử ngoại trong quang phổ mặt trời đến bề mặt trái đất chỉ chiếm khoảng 4% nên việc sử dụng TiO2 làm xúc tác quang để xử lý mơi trường bị hạn chế Vì thế để mở rộng khả năng sử

Trang 14

dụng TiO2 làm xúc tác quang cần phải biến

tính chúng sao cho chỉ cần năng lượng bức

xạ mặt trời cả ở vùng ánh sáng nhìn thấy

cũng làm cho TiO2 có thể tham gia vào

phản ứng quang xúc tác được

Muốn vậy cần làm giảm năng lượng

vùng cấm của TiO2 hay dịch chuyển độ

rộng vùng cấm của TiO2 từ vùng tử ngoại

tới vùng khả kiến Để làm được điều này

các nhà nghiên cứu đã tiến hành biến tính

vật liệu TiO2 b ng nhiều phương pháp, thí

dụ như đưa thêm các kim loại, oxit kim

loại của n, e, Cr, Ag, Ni…[ ] hoặc các

phi kim N, C hay CNT (Carbon Nano

Tube), S, , Cl… hoặc các nguyên tố đất

hiếm như u, Nd…[ ] hoặc h n hợp các

nguyên tố đất hiếm [ ] hoặc các hợp chất

tetrasulfaphthalocyanine), KF, SiO2 [4]…

vào mạng tinh thể TiO2 Hầu hết những sản

phẩm được biến tính theo các cách này đều

có hoạt tính xúc tác cao hơn so với TiO2

ban đầu trong vùng ánh sáng nhìn thấy

Trong công trình này, chúng tôi thông

báo một số kết quả nghiên cứu điều chế vật

liệu TiO2 pha tạp gadolini trên chất mang

bentonite để xử lí các chất hữu cơ có trong

nước thải kênh Nhiêu Lộc – Thị Nghè

đồng thời khảo sát khả năng diệt nấm mốc,

vi khuẩn của chúng chỉ cần dưới ánh sáng

khả kiến

Nước thải kênh Nhiêu Lộc – Thị Nghè

được lấy ở đoạn cống thoát nước thải trên

đường Trần Khắc Chân, phường Tân Định,

Quận 1, thành phố Hồ Chí Minh và đây là

khu vực dân sinh đông đúc trong nội thành

thành phố Trong phạm vi của đề tài, chọn

vi khuẩn Coli và nấm Aspergillus niger

là loại đặc trưng, thường có ảnh hưởng

xấu đến môi trường nước

PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU

2.1 Điều chế TiO 2 pha tạp Gd kích thước nanomet trên chất mang bentonite bằng phương pháp sol – gel

 Cho từ từ dung dịch C2H5OH tuyệt đối vào dung dịch Tetra-isopropyl orthotitanate (TTIP) Sau đó, thêm dung dịch CH3COOH vào h n hợp vừa thu được, vừa cho vừa khuấy đều trên máy khuấy từ gia nhiệt với tỉ số mol của các chất trong khoảng:

 Điều chế huyền phù sét bentonite: cho nước cất vừa đủ vào bentonite, vừa cho vừa khuấy liên tục ở nhiệt độ phòng cho đến khi bentonite không còn bị vón cục

 Tẩm gel trên nền bentonite: thêm từ từ gel vào huyền phù sét bentonite với tỉ lệ khối lượng gel/bentonite thích hợp Khuấy liên tục với tốc độ không đổi trong 30 phút

Nung gel bột mịn ở nhiệt độ xác định trong

3 giờ để thu nhận vật liệu TiO2 pha tạp Gd trên chất mang bentonite

2.2 Kiểm tr vật liệu iO 2 p tạp Gd

 Sự tạo thành và phân hủy gel của TiO2 cũng như xác định nhiệt độ sấy, nung phù hợp được đánh giá b ng giản đồ phân tích nhiệt TGA

Trang 15

 Thành phần hóa học của vật liệu TiO2 –

Gd được kiểm tra b ng giản đồ nhiễu xạ tia

X (XRD)

 Kích thước hạt TiO2 – Gd cũng như

TiO2 – Gd trên chất mang bentonite được

kiểm tra b ng ảnh S M

 Hoạt tính quang xúc tác của vật liệu

TiO2 pha tạp Gd và không pha tạp trên chất

mang bentonite được thử nghiệm b ng chỉ

tiêu nhu cầu oxi hóa học COD (Chemical

Oxigen Demand)

3 KẾT QUẢ VÀ THẢO LUẬN

3.1 K ảo sát ả năng xử lý COD

củ bentonite

Vì vật liệu TiO2 nano rất nhẹ nên khó

thu hồi sau xử lý nước, do đó cần gắn TiO2

nano lên một chất mang Chúng tôi chọn

bentonite làm chất mang vì rẻ tiền, dễ sử

dụng, không độc hại đối với môi trường và

có khả năng hấp phụ chất hữu cơ

Thí nghiệm chứng minh kết quả xử lý

COD nước thải kênh Nhiêu Lộc – Thị

Nghè của bentonite được tiến hành trong

hai điều kiện: trong buồng tối và khi có

chiếu sáng b ng đèn Compac 40W Kết

quả đều cho thấy bentonite làm giảm COD của nước đến 5% sau 0 phút Thí nghiệm này đã chứng tỏ bentonite cũng có khả năng hấp phụ chất hữu cơ nhưng không có tính quang xúc tác

3.2 K ảo sát tỉ lệ ối lượng iO 2 : bentonite đến iệu suất p ân ủy COD

củ vật liệu

TiO2 nano rất mịn nên sẽ chui vào các

l hổng của bentonite, do đó sẽ làm giảm khả năng hấp phụ chất hữu cơ của bentonite Vì vậy cần khảo sát tỉ lệ khối lượng gel TiO2 : bentonite đến khả năng hấp phụ các chất hữu cơ trong nước

Thí nghiệm được tiến hành trong điều kiện: gel TiO2 (không pha tạp) được gắn lên bentonite theo các tỉ lệ khối lượng TiO2 : bentonite là: 1 : 1; 1 : 2; 1 : 3; 1 : 4; 1 : 5;

1 : ; 1 : , gel được nung ở 5000C, hàm lượng xúc tác 0,0 0(g/ml nước thải), được chiếu sáng b ng đèn Compac 40W trong

0 phút Kết quả của hiệu suất phân hủy COD theo tỉ lệ khối lượng TiO2 : bentonite được trình bày ở hình 1

Hình 1 H ệu suấ p â ủ COD e ỉ lệ k ố lượ T O 2 : bentonite

Trang 16

Từ hình 1 cho thấy tỉ lệ khối lượng

TiO2 : bentonite thích hợp là 1 : 4 để bảo

đảm bentonite không có khả năng hấp phụ

làm sai lệch kết quả thí nghiệm và số hạt

TiO2 kích thước nanomet không được gắn

lên chất mang bentonite là ít nhất Tỉ lệ này

được dùng cho tất cả các thí nghiệm sau

Trong trường hợp có dư TiO2 (ở các tỉ

lệ từ 1 : 1 đến 1 : 3), hiệu suất phân hủy

COD cũng b ng 0% chứng tỏ TiO2 kích

thước nanomet không biến tính không

quang hoạt dưới ánh sáng khả kiến

Trong trường hợp có dư bentonite (ở

các tỉ lệ từ 1 : 5 đến 1 : ), khả năng hấp

phụ tăng dần do số l xốp trống của bentonite tăng

3.3 K ảo sát ản ưởng củ tỉ lệ p tạp Gd/ iO 2 đến iệu suất p ân ủy COD

củ vật liệu

Thí nghiệm nghiên cứu ảnh hưởng của

tỉ lệ pha tạp Gd/TiO2 được tiến hành trong điều kiện: các mẫu pha tạp các tỉ lệ Gd/TiO2 (mol/mol) là: 0,3%; 0,5%; 0,7%

và 1,0%, các điều kiện thí nghiệm khác được giữ như ở trên Kết quả của hiệu suất phân hủy COD theo tỉ lệ pha tạp Gd/TiO2 được trình bày ở hình 2

Hình 2 H ệu suấ p â ủ COD e ỉ lệ p a ạp Gd/T O 2 ủa vậ l ệu

Từ hình có thể thấy r ng:

 Khi tăng tỉ lệ % pha tạp Gd: TiO2

(mol/mol) từ 0,3% lên 0,5%, hiệu suất

quang xúc tác tăng do số tâm hoạt động

tăng trên bề mặt xúc tác

 Nếu tiếp tục tăng tỉ lệ % pha tạp Gd:

TiO2 (mol/mol) từ 0,5% lên 1,0%, hiệu suất

quang xúc tác lại giảm do có sự chồng lắp

các tâm hoạt động lên nhau

 Tỉ lệ % pha tạp Gd : TiO2 (mol/mol) phù hợp nhất là 0,5% với hiệu suất quang xúc tác đạt 9 ,50%

3.4 Khảo sát sự tạo thành và phân hủy gel TiO 2 – Gd bằng giản đồ phân tích nhiệt trọng lượng (TGA) để điều chế vật liệu

Mẫu gel TiO2 pha tạp ở tỉ lệ Gd/TiO2 (mol/mol) là 0,5%, sấy ở 800C cho tới khô hoàn toàn, nghiền thành bột mịn rồi được phân tích nhiệt TGA với kết quả ở hình 3:

Trang 17

Hình 3 G ả đồ p â í ệ ọ lượ (TGA)

Từ giản đồ phân tích nhiệt trọng lượng

(TGA) ở hình 3 cho thấy quá trình phân

hủy gel như sau:

 Khi tăng nhiệt độ nung gel TiO2 lên

1500C, ở giản đồ TGA có sự mất 9,149%

khối lượng do gel bị mất nước ở bên ngoài

Điều này có nghĩa việc lựa chọn nhiệt độ

sấy dưới 1500C (cụ thể là 800C) là phù hợp

để không ảnh hưởng đến cấu trúc của gel

 Khi tăng nhiệt độ nung lên khoảng

2580C, ở giản đồ TGA có sự mất thêm

3,589% khối lượng Tại nhiệt độ này nước

ở cầu ngoại đã mất hoàn toàn và bắt đầu

chuyển qua giai đoạn phân hủy gel để hình

thành TiO2

 Khi tăng nhiệt độ nung lên 000C, ở

giản đồ TGA có sự mất thêm 9, 3% khối

lượng Đây là thời điểm kết thúc việc phân

hủy gel để hình thành TiO2 Từ 000C trở

đi, khối lượng không đổi, có nghĩa là sự

hình thành TiO2 đã hoàn toàn

Do đó, nhiệt độ nung phù hợp là bé hơn hoặc b ng 000C Nếu nung ở nhiệt độ cao hơn 000C sẽ làm hao tốn nhiên liệu đồng thời các hạt TiO2 – Gd có xu hướng kết tụ thành đám sẽ làm giảm diện tích bề mặt riêng hoặc TiO2 sẽ có xu hướng dễ chuyển sang dạng rutile nhiều hơn cũng làm giảm hiệu suất phân hủy các chất hữu

cơ có trong nước thải nên đều không có lợi

3.5 K ảo sát ản ưởng n iệt độ nung mẫu đến iệu suất p ân ủy COD

Trang 18

Hình 4 H ệu suấ p â ủ COD e ệ độ u vậ l ệu

Hình 5 H ệu suấ p â ủ COD e m lượ ấ x

Từ hình 5 có thể thấy r ng, hàm lượng

xúc tác tối ưu là: 0,0 0(g/ml) nước thải

Hiệu suất phân hủy COD đạt 100% sau 0

phút

3.7 K ảo sát t ời gi n xử lí c ất ữu

cơ trong nước t ải và ả năng tái sử dụng củ xúc tác đến iệu suất p ân ủy COD củ vật liệu

Kết quả cho thấy r ng, ở lần sử dụng đầu tiên, thời gian xúc tác tối ưu là 0 phút,

Trang 19

hiệu suất phân hủy COD đạt 100% Khi tái

sử dụng xúc tác ở lần , chỉ còn 8 ,5% và

lần 3 chỉ còn 5% sau 180 phút Điều này

cho thấy cần có nghiên cứu tiếp theo để

hoạt hóa vật liệu xúc tác TiO2 – Gd nếu

muốn nâng hiệu suất phân hủy COD lên

hơn nữa ở những lần sau

3.8 Khảo sát khả năng phân hủy

metylen xanh của vật liệu TiO 2 và TiO 2 – Gd

Để đánh giá và so sánh khả năng quang

xúc tác của vật liệu TiO2 và TiO2 – Gd cần

khảo sát độ chuyển hóa (khả năng phân

hủy) metylen xanh của chúng Kết quả cho

thấy mẫu TiO2 pha tạp Gd có khả năng xúc

tác quang hóa cao hơn nhiều so với TiO2

không pha tạp Mẫu TiO2 – Gd 0,5% về số

mol cũng đã chứng tỏ có độ chuyển hóa cao

nhất, chỉ cẩn được chiếu sáng b ng đèn

Compac 40W độ chuyển hóa đã đạt ,0 %

sau 10 phút và đạt 90,0 % sau 40 phút

3.9 K ảo sát ả năng diệt vi uẩn

E.coli và nấm mốc Aspergillus niger củ

vật liệu

Tính chất diệt vi khuẩn, nấm mốc của

TiO2 nano được kiểm nghiệm b ng phương

pháp đếm số khuẩn lạc trên đĩa petri Toàn

bộ quá trình thử khả năng xúc tác quang

hóa của TiO2 nano lên vi khuẩn, nấm mốc

được thực hiện trong tủ cấy vô trùng Kết

quả cho thấy dưới tác dụng của đèn

Compac 40W, vật liệu TiO2 – Gd có khả

năng diệt vi khuẩn .Coli và nấm mốc

Aspergillus niger rất tốt, lượng vi khuẩn và

nâm mốc sống sót (sau 1,5 ngày) trên đĩa

petri có phủ TiO2 – Gd là rất ít, thậm chí không còn tồn tại Những thí nghiệm này cho thấy vi khuẩn và nấm mốc đã bị phân hủy trên bề mặt do tính oxi hóa mạnh của TiO2 quang xúc tác

3.10 Khảo sát kích thước hạt của vật liệu TiO 2 pha tạp Gd và TiO 2 pha tạp Gd gắn vào chất mang bentonite bằng ảnh SEM

Kết quả ảnh S M cho thấy TiO2 pha tạp Gd có dạng hạt, có kích thước từ khoảng ,14 đến 11 nm và phân bố đồng đều, ít bị kết tụ thành đám do đó sẽ có diện tích bề mặt riêng lớn nên là chất xúc tác tốt Ảnh S M cũng cho thấy khi gắn TiO2 lên bentonite xuất hiện các hạt có kích thước nanomet rất đều bên cạnh các hạt bentonite có kích thước lớn hơn nhiều Điều này chứng tỏ TiO2 đã được gắn vào nền bentonite

Kết quả được trình bày ở hình :

Trang 20

Hình 6a Giản đồ n iễu xạ ti X củ vật liệu iO 2

Hình 6b Giản đồ n iễu xạ ti X củ vật liệu iO 2 – Gd

So sánh hai giản đồ nhiễu xạ tia X của

vật liệu TiO2 và TiO2 - Gd ở hình a và b

có thể cho một số nhận xét:

 Hầu hết các pic ở giản đồ nhiễu xạ

tia X của vật liệu TiO2 ở hình a đều có ở

giản đồ nhiễu xạ tia X của vật liệu TiO2 –

Gd ở hình b, đặc biệt là pic tại góc

2 25,36  27,46 có d 3,51 vì đây

là pic đặc trưng của TiO2

 Sự pha tạp của Gd vào vật liệu đã

thành công được chứng minh qua một số điểm khác nhau ở hai giản đồ trên như sau:

- Tuy hầu hết các pic ở giản đồ nhiễu

xạ tia X của vật liệu TiO2 ở hình a đều có

ở giản đồ nhiễu xạ tia X của vật liệu TiO2 –

Gd ở hình b nhưng giá trị d của các pic ở giản đồ có sự chênh lệch dù khá nhỏ

- Giản đồ nhiễu xạ tia X của vật liệu TiO2 – Gd ở hình b không có pic có d =

3, 44 9 và d = 1, 48 như giản đồ nhiễu

Trang 21

xạ tia X của vật liệu TiO2 ở hình a

- Giản đồ nhiễu xạ tia X của vật liệu

TiO2 – Gd ở hình b có thêm pic có

d = 1, 43019.4 mà giản đồ nhiễu xạ tia X

của vật liệu TiO2 ở hình a không có

4 KẾT LUẬN

 Đã xác định các điều kiện thích hợp

để điều chế vật liệu TiO2 pha tạp Gd trên

chất mang bentonite b ng phương pháp sol

– gel đi từ TTIP, CH3COOH và C2H5OH

với tỉ số mol là

TTIP CH COOH C H OH

tỉ lệ pha tạp Gd/TiO2 là 0,5% về số mol,

thời gian muồi gel là ngày, tỉ lệ

gel/bentonite là 1 : 4, nhiệt độ nung là

500oC, thời gian nung mẫu là 3 giờ

 Vật liệu nano TiO2 pha tạp 0,5% mol

Gd có khả năng quang xúc tác tốt và chỉ cần ánh sáng khả kiến, hiệu suất phân hủy COD đạt 100% sau 0 phút Trước đây vì

sử dụng TiO2 không pha tạp nên muốn đạt kết quả này phải mất 180 phút và phải được chiếu sáng b ng tia UV

 Với vật liệu TiO2 – Gd nano, chỉ cần ánh sáng khả kiến, độ chuyển hóa của metylen xanh đạt ,0 % sau 10 phút và đạt 90,0 % sau 40 phút Ngoài ra chúng còn có khả năng diệt nấm mốc, vi khuẩn nên có khả năng ứng dụng làm sơn quét tường cho các phòng mổ…

TÀI LIỆU THAM KHẢO

1 Chuan-yi Wang, Joseph Rabani, Detlef W Bahnemann, Jurgen K Dohrmann (2002),

“Photonic efficiency and quantum yield of formaldehyde formation from methanol in the presence of various TiO2 photocatalysts”, Journal of Photochemistry and photobiology A: Chemistry, Vol 148, pp.169-176

2 E D Jeong, Pramod H Borte, J S Jang, J S Lee, Jung OK-sang, H Chang, J S Jin,

M S Won and H G Kim ( 008), “Hydrothermal synthesis of Cr and e co-doped TiO2 nanoparticle photocatalyst”, Journal of Ceramic processing Research, 9(3), pp 250-253

3 Hoàng Thanh Thúy (2011), N ê ứu ế í T O 2 a ằ C (III) l m ấ x qua óa vù s ấ , Luận văn Thạc sĩ chuyên ngành: Hóa

Môi trường, Đại học Khoa học Tự nhiên – Đại học Quốc gia Hà Nội

4 Huỳnh Thị Kiều Xuân, Lê Tiến Khoa, Tăng Ngọc Bảo Thụy ( 010), “Nghiên cứu biến tính TiO2 anatase b ng K và khảo sát hoạt tính quang hóa trong vùng khả kiến”, Tạp

chí P ể K a ọ v C ệ - Đại học Quốc gia Thành phố Hồ Chí Minh,

tập 13 (số T1), trang – 28

5 Võ Quang Mai, Trần Thị Cúc Phương ( 008), “Tổng hợp xêri đioxit siêu mịn b ng

phương pháp sol-gel từ xêri(IV) nitrat và axit tartric”, Tạp chí k a ọ Đạ ọ Huế (Chuyên san khoa học tự nhiên), số 48, trang 119–124

Trang 22

6 Võ Văn Tân, Võ Quang Mai, Trần Dương ( 011), “Nghiên cứu chế tạo vật liệu phát

quang floapatit pha tạp europi và neodym”, Tạp chí Hóa ọ , tập 49 (số 3A), trang

164 –168

7 Võ Văn Tân, Võ Quang Mai, Nguyễn Tấn Phước ( 013), “Nghiên cứu điều chế và thử hoạt tính quang xúc tác TiO2 pha tạp uropi”, Tạp chí Đạ ọ S Gò , số 14, trang 88–98

* Ngày nhận bài: 1 /5/ 014 Biên tập xong: 30/ / 014 Duyệt đăng: 05/8/ 014

Trang 23

TẠP CHÍ KHOA HỌC ĐẠI HỌC SÀI GÒN Số 22 - Tháng 8/2014

NÂNG CAO CHẤT LƯỢNG GIÁO DỤC THƠNG QUA PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU TÌNH HUỐNG

TĨM TẮT

Nâng cao chất lượng giáo dục gắn liền với thực tế trở thành một nhu cầu của thời đại, việc học tập cần được trau dồi một cách chủ động hơn thơng qua phương pháp nghiên cứu tình huống trong quá trình dạy và học Việc áp dụng phương pháp nghiên cứu tình huống giúp sinh viên phát huy kỹ năng tự học, nghiên cứu, hợp tác, nâng cao khả năng tư duy sáng tạo, chủ động tìm hiểu cái mới

Từ khố: nâng cao chất lượng giáo dục, phương pháp nghiên cứu tình huống

ABSTRACT

Improving the quality of higher-education is becoming the learning need of modern society In specific, today education is required to cultivate a more proactive approach through case studies during teaching and learning process The application of case study method will help students develop their skills in self learning, research, collaboration, creative thinking and actively acquiring new knowledge

Keywords: Improving the quality of higher-education, case study method

1 MỞ ĐẦU(*)

Trong xã hội Việt Nam hiện nay, giáo

dục đĩng một vai trị hết sức quan trọng

trong việc cung cấp nguồn lao động chất

lượng cao cho xã hội để kịp thời đáp ứng

nhu cầu của đất nước Mặc dù lực lượng

sinh viên được đào tạo và tốt nghiệp ngày

một tăng nhanh, nhưng vấn đề gặp phải là

hầu hết sinh viên trong quá trình học tập ít

được tiếp cận với kiến thức thực tế cũng

như tham gia thảo luận những vấn đề đã và

đang diễn ra ở các doanh nghiệp hay thực

trạng của xã hội Chính vì lý do đĩ, việc

xây dựng những bài tập nghiên cứu tình

huống (NCTH – Case study) là việc hết

sức cần thiết nhằm gắn liền việc học lý

thuyết và thực tiễn xã hội trong cơng tác

2.2 Các lợi ích của việc áp dụng NCTH trong quá trình dạy và học

a) Nâng cao tính ứng dụng thực tiễn của mơn học

Thơng qua kiến thức đã được truyền đạt từ giảng viên, việc ứng dụng lý thuyết vào thực tiễn sẽ trở nên khĩ khăn cho sinh

Trang 24

viên nếu việc ứng dụng chỉ được trải

nghiệm trong môi trường thực tiễn Do đó,

ứng dụng NCTH sau quá trình truyền đạt

lý thuyết giúp cho sinh viên có thể vận

dụng lý thuyết trực tiếp để qua đó xử lý các

tình huống

b) Nâng cao khả năng sáng tạo và

chủ động của sinh viên

Việc truyền tải quá nhiều lý thuyết dẫn

đến hiện tượng sinh viên trở nên thụ động

và chờ đợi sự hỗ trợ từ giảng viên quá

nhiều, cho nên giải pháp cho trường này

chính là việc sinh viên được tham gia thảo

luận, tranh luận một cách chủ động ngay

trong nhóm làm việc và kể cả trực tiếp với

giảng viên hướng dẫn Bên cạnh đó, việc

giải quyết tình huống đòi hỏi sinh viên phải

vận dụng kiến thức đã có cùng với tài liệu

tham khảo để tìm ra hướng giải quyết tối

ưu Không chỉ vậy, quá trình tư duy, tranh

luận giúp sinh viên nhận thức một cách đầy

đủ những nội dung được học không chỉ qua

lý thuyết, nội dung mà còn trực tiếp tìm

hiểu, phân tích và tìm giải pháp

c) Nâng cao kỹ năng mềm của

sinh viên

NCTH theo nhóm còn giúp nâng cao

kỹ năng làm việc tập thể, quản lý và kỹ

năng hùng biện, trình bày nhằm bảo vệ

quan điểm cá nhân cũng như khả năng

phản biện những ý kiến từ đám đông Một

nhóm làm việc sẽ có trung bình từ 5-8 sinh

viên, mỗi nhóm sẽ phải đề xuất và chọn ra

cho mình những vị trí phù hợp với thế

mạnh từng người chẳng hạn như nhóm

trưởng, thư ký, và những người đóng góp ý

kiến, người trình bày, sau khi thống nhất

giải pháp, nhóm sẽ trình bày trước cả lớp

dưới sự kiểm soát của giảng viên Trong

quá trình này, sinh viên sẽ được trải

nghiệm thực thế khả năng làm việc của

mình, tính đồng đội, gắn kết, khả năng xử

lý mâu thuẫn nội bộ cũng như điều phối hoạt động để đạt được hiệu quả tối ưu Hơn nữa, các thành viên trong nhóm cũng sẽ học được các kỹ năng làm việc nhóm từ những thành viên khác như sự tôn trọng và lắng nghe, học hỏi những kiến thức từ những bạn khác mà mình chưa được học Đây cũng là những kỹ năng hết sức thiết yếu đối với nhu cầu tuyển dụng của các doanh nghiêp hiện đại ngày nay đòi hỏi trong quá trình tuyển dụng (Saunders, Lewis, và Thornhill, 2007)

Không chỉ ở sinh viên, ngay cả giảng viên dưới vai trò người hướng dẫn cũng được tiếp thu những ý kiến, giải pháp mới dưới cái nhìn năng động của sinh viên – cũng là thế hệ trẻ, qua đó có thể điều chỉnh

và làm mới nội dung bài giảng của mình Đặc biệt, những tình huống của sinh viên đang đi làm sẽ là một nguồn thông tin quan trọng để giảng viên có thể thu thập và học hỏi thêm kinh nghiệm

2.3 Định hướng xây dựng bài tập NCTH

Hiện nay, hầu hết các bài tập NCTH được sử dụng trong giảng dạy là từ những tình huống từ nước ngoài hoặc những tình huống đã xảy ra khá lâu Cho nên, những tình huống đó đa phần không phù hợp với với lý thuyết cũng như chương trình học tập của sinh viên ngày nay Vì vậy, việc chủ động xây dựng bài tập NCTH cho sinh viên là rất cần thiết nhằm gắn liến với nhu cầu học tập, phát huy kỹ năng và phong phú nội dung giáo trình dạy và học Theo Phùng Xuân Nhạ [3] và tác giả Thu Hòe [5] cũng đã nêu lên vấn đề các doanh nghiệp cho rằng giáo dục đại học còn nặng

lý thuyết “sách vở” và thiếu tính thực tiễn Những tình huống sẽ được các giảng viên ngành quản trị kinh doanh tình nguyện tham gia và xây dựng Các tình huống

Trang 25

được xây dựng có thể dựa trên các vấn đề

mà những doanh nghiệp đang gặp phải cần

tìm hướng giải quyết hoặc những tình

huống đã được giải quyết nhưng vẫn chưa

đạt hoặc đã đạt được kết quả mong đợi

Một số doanh nghiệp nhận thấy việc hỗ trợ

giảng viên xây dựng bài tập NCTH cũng

giúp họ có cái nhìn mới hơn về cách xử lý

mới mẻ và đa dạng dưới cái nhìn của sinh

viên, mà qua đó ngay cả doanh nghiệp đã

hay đang tìm hướng giải quyết cho vấn đề

mình mắc phải Chính vì lẽ đó có rất nhiều

doanh nghiệp đã tham gia hỗ trợ xây dựng

các bài tập tình huống cho sinh viên cũng

để thương hiệu của họ có điều kiện tiếp cận

với sinh viên

2.4 Bài tập NCTH nên được xây

dựng thỏa mãn những yếu tố sau để trở

thành một bài tập NCTH có hiệu quả

Theo Gill và Johnson [2] khi thiết kế

một bài tập NCTH nên đảm bảo các yếu tố

sau:

- Bài tập NCTH nên được xây dựng từ

nhu cầu nhận thức để tạo tính sáng tạo,

kích thích sự năng động của sinh viên

- Bài tập NCTH phải thỏa mãn được

nhu cầu phát triển kỹ năng còn hạn chế của

đa số sinh viên Chẳng hạn như việc sinh

viên thiếu tập trung trong giờ học sẽ được

cải thiện thông qua việc kích thích sự hứng

thú của quá trình thảo luận

- Bài tập NCTH phải gắn liền và bám

sát cơ sở lý luận, do vậy, bài tập NCTH

phải được trực tiếp xây dựng bởi những

giảng viên ngành quản trị kinh doanh để

đảm bảo lý thuyết và thực tế luôn song hành với nhau

Theo Yin [6] quá trình xây dựng NCTH nên được thực hiện qua các bước sau:

- Bước 1: Xác định mục tiêu của việc đưa tình huông vào giảng dạy và sinh viên

sẽ đạt được những gì sau khi giải quyết tình huống

- Bước 2: Phân tích cấu trúc nội dung của nội dung bài học để có kế hoạch xây dựng đề cương gắn liền với lý thuyết

- Bước 3: Nghiên cứu các tình huống

có khả thi qua các kênh thông tin như internet, báo chí, hoặc các mối quan hệ để

có thể trực tiếp tìm hiểu và viết tình huống dưới sự hỗ trợ của doanh nghiệp

- Bước 4: Vận dụng tình huống vào giảng dạy Việc này đòi hỏi giảng viên phải

có một kết luận khái quát về tình huống đưa ra để có thể đánh giá chất lượng giải quyết tình huống của sinh viên

3 KẾT LUẬN Xuất phát từ nhu cầu thực tiễn của việc

tự chủ và tính sáng tạo trong học tập, phương pháp vận dụng tình huống trong giảng dạy thúc đẩy sự chủ động của sinh viên và kích thích tư duy sáng tạo, tìm tòi nghiên cứu Một trong những nhiệm vụ của giáo dục Đại học chính là việc đáp ứng được nhu cầu của xã hội và doanh nghiệp hiện đại, việc áp dụng NCTH trong công tác giảng dạy dần trở thành một nhu cầu tất yếu để nâng cao các kỹ năng mà sinh viên còn khiếm khuyết trong quá trình học

Trang 26

TÀI LIỆU THAM KHẢO

1 Gill, T G (2011), Informing with the case method: a guide to case method research, writing & facilitation, Informing Science Press, Santa Rosa, CA

2 Gill, J and Johnson, P (2002) Research Methods for Managers 3 rd ed London:

http://dantri.com.vn/giao-duc-khuyen-hoc/dao-tao-dai-hoc-chua-gan-voi-nhu-cau-6 Yin, R.K (2009), Case research: Design and methods, fourth edition, Thousand

Oaks, CA: Sage

* Ngày nhận bài: 25/3/2014 Biên tập xong: 30/7/2014 Duyệt đăng: 05/8/2014

Trang 27

TẠP CHÍ KHOA HỌC ĐẠI HỌC SÀI GÒN Số 22 - Tháng 8/2014

DẠY HỌC THEO DỰ ÁN ĐỂ NÂNG CAO CHẤT LƯỢNG

GIÁO DỤC THEO HƯỚNG LẤY NGƯỜI HỌC

LÀM TRUNG TÂM Ở BỘ MƠN MARKETING CĂN BẢN

và thái độ Bài báo này thảo luận một số khái niệm, lý thuyết về phương pháp dạy học theo

dự án và kết quả thực tế khi ứng dụng phương pháp này vào mơn Marketing căn bản tại Khoa Quản trị kinh doanh trường Đại học Sài Gịn

Từ khĩa: dự án, mơ phỏng, Marketing căn bản, Quản trị kinh doanh

ABSTRACT

Project based learning (PBL) method is an innovative approach which is oriented to students Of which, students will be put in a simulated situation in order to help them understand and solve problems that may happen in reality This approach will be fit with universities’ training objectives in term of knowledge, skills and attitudes This paper focuses on concepts, the theory of PBL, real results after applying this method in teaching Marketing unit (basic) at the Business Administration Faculty, Saigon University (SGU)

Keywords: project, simulation, Marketing unit, Business Administration

1 TỔNG QUAN(*)(**)

Khái niệm dự án (Project) được sử

dụng trong các trường dạy kiến trúc-xây

dựng ở Ý từ cuối thế kỷ 16 Từ đĩ tư tưởng

dạy học theo dự án lan sang Pháp cũng như

một số nước Châu Âu khác và Mỹ, trước

hết là trong các trường đại học và chuyên

nghiệp Đầu thế kỷ 20 các nhà sư phạm Mỹ

đã xây dựng cơ sơ lý luận cho phương

pháp dự án (The Project Method) và coi đĩ

(*) TS, Trường Đại học Sài Gịn

(**) ThS, Trường Đại học Sài Gịn

là phương pháp dạy học quan trọng để thực hiện quan điểm dạy học lấy sinh viên làm trung tâm, nhằm khắc phục nhược điểm của dạy học truyền thống coi thầy giáo là trung tâm

Dạy học theo dự án gĩp phần gắn lý thuyết với thực hành, tư duy và hành động, nhà trường và xã hội, tham gia tích cực vào việc đào tạo năng lực làm việc tự lực, năng lực sáng tạo, năng lực giải quyết các vấn đề phức hợp, tinh thần trách nhiệm và khả năng cộng tác làm việc của người học

Trang 28

Trong trường hợp các môn học xã hội,

đặc biệt là chuyên ngành Quản trị kinh

doanh, sinh viên cần được trau dồi thêm về

kỹ năng và thái độ ngoài việc được trang bị

kiến thức thông qua các môn học được

giảng dạy trên lớp

Nghiên cứu của Lê Nguyễn Bình Minh

và nhiều tác giả [3] cho thấy hiện nay sinh

viên khoa Quản trị Kinh doanh, Trường

Đại học Sài Gòn cần có thêm thời gian để

tiếp cận với thực tế Hiện nay, khoa cũng

đã thiết kế các chuyến tham quan thực tế

cho sinh viên để có cơ hội học tập và tìm

hiểu ở các doanh nghiệp; tuy nhiên, kết quả

của các chuyến tham quan này mới dừng ở

mức độ biết và hiểu thông qua việc quan

sát thực tế và trao đổi với các doanh nghiệp

(thời gian dành cho các hoạt động này vẫn

còn ít) Trong khi đó yêu cầu của các

doanh nghiệp đối với các sinh viên khi ra

trường ngày càng cao: đó là phải làm được

chứ không chỉ dừng ở mức độ biết và hiểu

Để giải quyết tốt vấn đề trên, dạy học

theo dự án có thể sẽ là một giải pháp phù

hợp Phương pháp này sẽ đặt sinh viên vào

một tình huống tương tự như trong thực tế

mà sinh viên khi đi làm sẽ gặp phải, và đòi

hỏi sinh viên phải tìm hiểu nhiều hơn, có

điều kiện để trau dồi các kỹ năng khác

nhau, và có thái độ phù hợp khi làm việc

trong dự án, cũng như ý thức được trách

nhiệm của mỗi cá nhân trong dự án Kết

quả của dự án thành công hay thất bại

không quan trọng bằng việc sinh viên đã

học được gì và rút ra những kinh nghiệm gì

thông qua dự án đã thực hiện Do đó, công

tác đánh giá và giúp sinh viên nhận ra

những ưu điểm và nhược điểm của mình là

rất quan trọng

Bài báo này ngoài mục tiêu giúp người

đọc hiểu thêm về phương pháp dạy học

theo dự án, còn đưa ra đánh giá kết quả của

một dự án đã được thực hiện cho sinh viên khoa Quản trị Kinh doanh, Trường Đại học Sài Gòn, môn Marketing căn bản

2 MỘT SỐ KHÁI NIỆM VỀ DẠY HỌC THEO DỰ ÁN

2.1 Khái niệm dự án

Dự án là một dự định, một kế hoạch cần được thực hiện trong điều kiện thời gian, phương tiện tài chính, nhân lực, vật lực xác định nhằm đạt được mục đích đã đề

ra Dự án có tính phức hợp, tổng thể, được thực hiện trong hình thức tổ chức dự án chuyên biệt

Theo Lưu Thu Thủy [4] một dự án nói chung có những đặc điểm cơ bản sau:

- Có mục tiêu được xác định rõ ràng

- Có thời gian qui định cụ thể

- Có nguồn tài chính, vật chất, nhân lực giới hạn

- Mang tính duy nhất (phân biệt với các dự án khác)

- Xác định mục tiêu dự án (giai đoạn chuẩn bị / giai đoạn khả thi)

- Lập kế hoạch dự án (lập kế hoạch và thiết kế dự án)

- Thực hiện dự án (thực hiện và kiểm tra)

- Kết thúc dự án (đánh giá)

2.2 Khái niệm dạy học theo dự án

Dạy học theo dự án là một hình thức dạy học, trong đó người học thực hiện một nhiệm vụ học tập phức hợp, có sự kết hợp giữa lý thuyết và thực hành, tạo ra các sản

Trang 29

phẩm có thể giới thiệu Nhiệm vụ này được

người học thực hiện với tính tự lực cao

trong toàn bộ quá trình học tập Làm việc

nhóm là hình thức làm việc cơ bản của dạy

học theo dự án

Dạy học theo dự án (project-based

learning) bao gồm các hoạt động tạo ra và

lĩnh hội kiến thức thông qua việc thực hiện

các dự án (Ayas and Zeniuk 2001;

Scarbrough & ctg., 2004) Theo Frank, Lavy,

and Elata [2] vai trò mới của giảng viên

trong mô hình dạy học theo dự án là động

viên, tư vấn, cung cấp tài liệu và giúp đỡ

người học lĩnh hội kiến thức, thay cho

phương pháp thuyết giảng theo truyền thống

2.3 Đặc điểm của dạy học theo dự án

Có thể cụ thể hoá các đặc điểm của dạy

học theo dự án như sau:

- Định hướng thực tiễn: Chủ đề của dự

án xuất phát từ những tình huống của thực

tiễn xã hội, thực tiễn nghề nghiệp cũng như

thực tiễn đời sống Nhiệm vụ dự án cần

chứa đựng những vấn đề phù hợp với trình

độ và khả năng của người học

- Có ý nghĩa thực tiễn xã hội: Các dự

án học tập góp phần gắn việc học tập trong

nhà trường với thực tiễn đời sống, xã hội

Trong những trường hợp lý tưởng, việc

thực hiện các dự án có thể mang lại những

tác động xã hội tích cực

- Định hướng hứng thú người học:

Sinh viên được tham gia chọn đề tài, nội

dung học tập phù hợp với khả năng và

hứng thú cá nhân Ngoài ra, hứng thú của

người học cần được tiếp tục phát triển

trong quá trình thực hiện dự án

- Tính phức hợp: Nội dung dự án có

sự kết hợp tri thức của nhiều lĩnh vực hoặc

môn học khác nhau nhằm giải quyết một

- Tính tự lực cao của người học:

Trong dạy học theo dự án, người học cần tham gia tích cực và tự lực vào các giai đoạn của quá trình dạy học Điều đó cũng đòi hỏi và khuyến khích tính trách nhiệm,

sự sáng tạo của người học Giảng viên chủ yếu đóng vai trò tư vấn, hướng dẫn, giúp

đỡ Tuy nhiên mức độ tự lực cần phù hợp với kinh nghiệm, khả năng của sinh viên và mức độ khó khăn của nhiệm vụ

- Cộng tác làm việc: Các dự án học

tập thường được thực hiện theo nhóm, trong đó có sự cộng tác làm việc và sự phân công công việc giữa các thành viên trong nhóm Dạy học theo dự án đòi hỏi và rèn luyện tính sẵn sàng và kỹ năng cộng tác làm việc giữa các thành viên tham gia, giữa sinh viên và giảng viên cũng như với các lực lượng xã hội khác tham gia trong dự

án Đặc điểm này còn được gọi là học tập mang tính xã hội

- Định hướng sản phẩm: Trong quá

trình thực hiện dự án, các sản phẩm được tạo ra Sản phẩm của dự án không giới hạn trong những thu hoạch lý thuyết, mà trong

đa số trường hợp các dự án học tập tạo ra những sản phẩm vật chất của hoạt động thực tiễn, thực hành Những sản phẩm này

có thể sử dụng, công bố, giới thiệu

3 TIẾN TRÌNH DẠY HỌC THEO DỰ ÁN Dựa trên cấu trúc của tiến trình phương pháp, người ta có thể chia tiến trình của dạy học theo dự án làm nhiều giai đoạn khác nhau Sau đây trình bày một cách phân chia các giai đoạn của dạy hoc theo

dự án theo 5 giai đoạn

Trang 30

nhiệm vụ cần giải quyết, trong đó liên hệ

với hoàn cảnh thực tiễn xã hội và đời sống

Cần chú ý đến hứng thú của người học

cũng như ý nghĩa xã hội của đề tài Giảng

viên có thể giới thiệu một số hướng đề tài

để sinh viên lựa chọn và cụ thể hoá Trong

trường hợp thích hợp, sáng kiến về việc

xác định đề tài có thể xuất phát từ phía sinh

viên Giai đoạn này còn được mô tả thành

hai giai đoạn là đề xuất sáng kiến và thảo

luận về sáng kiến

b Xây dựng kế hoạch thực hiện: trong

giai đoạn này sinh viên với sự hướng dẫn

của giảng viên xây dựng đề cương cũng

như kế hoạch cho việc thực hiện dự án

Trong việc xây dựng kế hoạch cần xác định

những công việc cần làm, thời gian dự

kiến, vật liệu, kinh phí, phương pháp tiến

hành và phân công công việc trong nhóm

c Thu thập thông tin: học cách nhìn

đúng chỗ với cái nhìn nhiều chiều (phỏng

vấn nhân chứng, quan sát, mạng Internet, thư

viện, bảo tàng, sách, tạp chí, phim ảnh, trao

đổi thư tín – các mối liên hệ với quốc tế)

d Thực hiện dự án: các thành viên

thực hiện công việc theo kế hoạch đã đề ra

cho nhóm và cá nhân Trong giai đoạn này,

sinh viên thực hiện các hoạt động trí tuệ và

hoạt động thực tiễn, thực hành, những hoạt

động này xen kẽ và tác động qua lại lẫn

nhau Kiến thức lý thuyết, các phương án

giải quyết vấn đề được thử nghiệm qua

thực tiễn Trong quá trình đó sản phẩm của

dự án và thông tin mới được tạo ra

e Trình bày sản phẩm dự án: kết quả

thực hiện dự án có thể được viết dưới dạng

thu hoạch, báo cáo, bài báo Trong nhiều

dự án các sản phẩm vật chất được tạo ra qua hoạt động thực hành Sản phẩm của dự

án cũng có thể là những hành động phi vật chất, chẳng hạn việc biểu diễn một vở kịch, việc tổ chức một sinh hoạt nhằm tạo ra các tác động xã hội Sản phẩm của dự án có thể được trình bày giữa các nhóm sinh viên, có thể được giới thiệu trong nhà trường, hay ngoài xã hội

f Đánh giá dự án: giảng viên và sinh

viên đánh giá quá trình thực hiện và kết quả cũng như kinh nghiệm đạt được Từ đó rút ra những kinh nghiệm cho việc thực hiện các dự án tiếp theo Kết quả của dự án cũng có thể đuợc đánh giá từ bên ngoài Việc đánh giá sẽ gồm các mặt sau: + Nội dung (tiêu chí) – giá trị của sản phẩm là ở chỗ nào?

+ Rút ra được bài học gì? (kiến thức, kĩ năng, thái độ)

+ Làm việc tập thể như thế nào?

+ Sự thoải mái và tích cực tham gia ở mức độ nào?

+ Điều gì cần tiếp tục phát huy ở những lần sau?

+ Điều gì cần thay đổi? Những điểm nào cần được cải thiện?

4 DỰ ÁN MARKETING VÀ KINH DOANH SẢN PHẨM TIÊU DÙNG CHO SINH VIÊN NGÀNH QUẢN TRỊ KINH DOANH

Dự án được thử nghiệm cho 2 lớp (100-130sv/lớp) Yêu cầu của dự án được giảng viên trình bày trên lớp và được tóm tắt trên blog cá nhân của giảng viên để sinh viên theo dõi Cụ thể yêu cầu được đưa ra như sau:

“Thực hiện một dự án (marketing cho một sản phẩm do lớp chọn) trong đó gồm có:

 1 nhóm phụ trách việc lên kế hoạch

và giám sát (planning/supervising)

 2-3 nhóm phục trách việc điều nghiên và báo cáo (research/report)

Trang 31

(forum seeding, blogs, spam mail,

telesales, facebook, zing,…)

 1 nhóm về ý tưởng quảng cáo (ads,

poster, banner, video,…)

 Tiến độ thực hiện dự án

Tuần 1:

 Chia nhóm, trao đổi và lên kế

hoạch

 Nhóm Research về khảo sát sơ bộ

để tìm ra sản phẩm phù hợp với nhu cầu

của đối tượng khách hàng là sinh viên

 Nhóm Finance bắt đầu chuẩn bị kế

hoạch huy động vốn cho dự án

Tuần 2:

 Nhóm Research báo cáo kết quả và

gợi ý cho nhóm planning để lên kế hoạch

 Cuối tuần nhóm Planning hoàn

thành bản kế hoạch để đặt mục tiêu và giao

công việc cho các nhóm khác triển khai

 Nhóm Finance dùng bảng báo cáo

(của nhóm nghiên cứu) và kế hoạch về sản

phẩm và việc triển khai (của nhóm

Planning) đê huy động vốn cho dự án

 Nhóm Research lên kế hoạch và

chia tổ để có thể theo dõi và báo cáo

thường xuyên về tiến độ của dự án (doanh

số, doanh thu, chi phí, nhân sự, ở các địa

điểm, kết quả hoạt động của hoạt động

online, đánh giá của khách hàng về sản

phẩm,…)

Tuần 3- tuần 7:

 Các nhóm triển khai thực hiện theo

kế hoạch do nhóm Planning đưa ra

 Nhóm Planning phối hợp cùng nhóm

Research để giám sát và đốc thúc các nhóm

khác thực hiện và hoàn thành nhiệm vụ

 Nhóm Research liên tục báo cáo về

tiến độ và hỗ trợ cho các nhóm Planning,

Sales, Online và Ads

Tuần 8:

 Tổng kết và báo cáo kết quả

 Chia sẽ kết quả của dự án

 Nộp báo cáo cá nhân của các thành viên về quả trình hoạt động

Lưu ý: Trong quá trình hoạt động cố gắng bám sát tiến độ và công việc nhiệm

vụ do nhóm planning đề ra Trong quá trình hoạt động nếu có xung đột, cố gắng hòa giải với nhau sớm, nếu không được liên lạc giảng viên để nhờ can thiệp sớm.” Trong tuần đầu tiên các thành viên trong lớp được chia ra theo các nhóm Trong đó nhóm trưởng nhóm lập kế hoạch (planning) sẽ đóng vai trò như CEO của một công ty và chịu trách nhiệm lên kế hoạch cụ thể và chọn loại sản phẩm để kinh doanh Sau một tuần chuẩn bị và thực hiện nghiên cứu thăm dò thị trường lớp 1 với

mã lớp là DQK T6.1 đã chọn loại sản phẩm

là rau câu để kinh doanh, trong khi đó lớp

2 với mã lớp là DQK T7.1 đã chọn lại sản phẩm là khăn giấy và mặt hàng handmade (vòng đeo tay theo cung hoàng đạo) để kinh doanh Sau đó nhóm trưởng các nhóm

đã họp lại với nhau để thống nhất kế hoạch triển khai thực hiện và đặt ra mục tiêu cho từng nhóm, và từng tuần

Các lớp được giảng viên cung cấp dàn bài cho kế hoạch thực hiện việc marketing

và kinh doanh các sản phẩm, yêu cầu các lớp phải hoàn chỉnh và nộp lại cho giảng viên và công bố trước lớp để các thành viên trong lớp nắm bắt và thực hiện Lớp DQK T7.1 đã bước vào thực hiện dự án đúng tiến độ, đặt ra mục tiêu phù hợp và có

sự quản lý và động viên từ các nhóm trưởng do đó dự án đã có bước đầu thành công Sau một tuần thực hiện dự án, lớp đã bán được 659 bịch khăn giấy khô và 50 bịch khăn giấy ướt, đạt doanh thu là 1.788.000 đồng Trong khi đó lớp DQK

Trang 32

T6.1 xuất phát chậm hơn do đặc điểm của

sản phẩm là thực phẩm (rau câu) nên cần

nhiều thời gian để bàn về chi phí cho việc

bảo quản và vận chuyển sản phẩm như

thùng xốp và đá

Kết quả dự án của lớp DQK T6.1 đạt

mức lợi nhuận ròng là 635.000 đồng sau

khi đã trừ các khoản chi phí và vốn huy

- Kiến thức: Sinh viên đã phải vừa học

trên lớp qua phần thuyết giảng của giảng

viên vừa phải tìm hiều thêm trước trong

sách và các nguồn thông tin khác để biết về

các hoạt động marketing cho sản phẩm

Trong một số trường hợp, sinh viên cần

phải trau dồi thêm kiến thức của mình

trong một số môn khác như Quản trị học,

lãnh đạo, marketing online, và nghiên cứu

thị trường, v.v…

- Kỹ năng: sinh viên có cơ hội trau dồi

các kỹ năng như nói trước công chúng, viết

báo cáo, thảo luận nhóm và phát triển ý

tưởng mới, làm việc nhóm, lãnh đạo, quản

lý thời gian, quản lý đội nhóm, lập kế

hoạch kinh doanh, kỹ năng giải quyết vấn

đề và bán hàng, v.v… Tuy nhiên kết quả

khảo sát chứng tỏ sinh viên còn chưa tự tin

về khả năng làm việc nhóm của mình, 46%

số sinh viên đánh giá mức điểm cao nhất

cho khả năng làm việc nhóm (5/5), 43%

sinh viên đánh giá mức điểm 4/5 cho khả

năng này Trong khi đó, các tiêu chí khác

như mức độ tham gia các buổi họp nhóm

có 78% sinh viên đánh giá mức 5 điểm; về

mức hoàn thành nhiệm vụ, mức điểm tối đa

có 70% sinh viên, hoàn thành nhiệm vụ

đúng thời hạn (72%) Kết quả khảo sát

chứng tỏ sinh viên còn yếu trong phần phối hợp và làm việc cùng nhau Kỹ năng quản

lý của các nhóm trưởng đều được đánh giá

ở mức 9/10, và đều được các thành viên đánh giá là có tinh thần trách nhiệm và nhiệt tình, tuy nhiên còn yếu về kỹ năng động viên và đốc thúc các thành viên làm việc Việc giám sát cũng còn chưa tốt, một

số còn yếu về khả năng phân công công việc giữa các thành viên trong nhóm Có trường hợp còn cho rằng nhóm trưởng chưa có kỹ năng thuyết trình và thuyết phục các bạn Đây sẽ là những kinh nghiệm quý báu để các sinh viên học tập và biết để cải thiện những điểm yếu của mình

- Thái độ: qua dự án này, các sinh viên thấy được tầm quan trọng và trách nhiệm của từng cá nhân trong dự án, có thái độ làm việc nghiêm túc, có ý thức hợp tác khi làm việc với các thành viên khác, cũng như giúp đỡ các thành viên khác để hoàn thành

dự án theo đúng mục tiêu và thời gian đề ra

5 KẾT LUẬN Việc thử nghiệm phương pháp dạy học theo dự án môn Marketing căn bản cho sinh viên khoa Quản trị kinh doanh, Trường Đại học Sài Gòn cho thấy những kết quả nhất định Các bảng đánh giá và các ý kiến của cá nhân các thành viên trong lớp cho thấy đây là phương pháp mới, kích thích sinh viên tham gia và hiểu hơn các kiến thức được học trong thực tế Không những vậy, sinh viên còn có cơ hội rèn luyện các kỹ năng của mình, và có thái độ làm việc nghiêm túc và chuyên nghiệp Một số sinh viên cảm thấy thích thú vì có

cơ hội trải nghiệm thực tế và gắn bó với các thành viên trong lớp hơn Kết quả khả quan từ dự án về mặt tài chính cũng là niềm vui về thành quả mà lớp đã đạt được

và nó cũng là một nguồn kinh phí cho hoạt động sinh hoạt kết thúc dự án, tạo niềm vui

Trang 33

và khích lệ các thành viên trong lớp

Mặc dù vậy, vẫn có những sinh viên

còn thụ động chưa thích nghi với cách học

mới, tham gia dự án với thái độ hời hợt

(<10%) làm ảnh hưởng phần nào kết quả

dự án Có những lý do chủ quan và khách

quan, trong đó các lý do khách quan là do:

hình thức học theo tín chỉ làm cho các sinh

viên khó sắp xếp thời gian để họp nhóm và

làm việc, thời gian học nhiều nên khó sắp

xếp để thực hiện dự án, hay lịch thi giữa kỳ

các môn học cũng làm ảnh hưởng đến việc

thực hiện dự án Bên cạnh đó thì những lý

do cá nhân như: nhà có việc riêng, và hời

hợt trong việc tham gia dự án Lý do chủ

yếu là còn thiếu ý thức và tinh thần trách

nhiệm khi tham gia các dự án

Tóm lại, đây là phương pháp học mới

đòi hỏi sinh viên phải chủ động nhiều hơn,

tích cực hơn để trau dồi về kiến thức, kỹ

năng và thái độ Cả giảng viên cũng phải

hoạt động nhiều hơn trong việc liên lạc thường xuyên và phải có các kênh giao tiếp hiệu quả để nắm bắt tình hình Công tác chuẩn bị về tài liệu và các yêu cầu cho các nhóm hoạt động rất quan trọng Công tác chuẩn bị tốt sẽ giúp sinh viên định hướng tốt và thấy rõ mục tiêu khi tham gia dự án Phương pháp này sẽ giúp cho các sinh viên được trải nghiệm thực tế giải quyết các vấn

đề thực tế và có điều kiện để nhìn thấy những ưu và nhược điểm để biết cách phát huy và dùng năng lực của mình phù hợp cho từng công việc cụ thể Mặc dù vậy, việc chỉ sử dụng hoàn toàn phương pháp này thôi là chưa đủ mà còn phải kết hợp với phương pháp thuyết giảng truyền thống trên lớp để giúp sinh viên hệ thống hóa kiến thức và phục vụ cho việc kiểm tra đánh giá của môn học

TÀI LIỆU THAM KHẢO

1 Ayas, K., và N Zeniuk (2001) Project-based learning: Building communities of

reflective practitioners Management Learning, 32, 1, 61–76

2 Frank, M., Lavy, I & Elata, D (2003) Implementing the project-based learning approach in an academic engineering course International Journal of and Design

Education, 13, 273–288

3 Lê Nguyễn Bình Minh, Đinh Thị Kiều Chinh, Phan Phúc Hạnh, Hoàng Minh Thơ

và Hoàng Thị Phương Thúy, (2012) Biện pháp nâng cao hình ảnh Khoa Quản trị Kinh doanh Trường Đại học Sài Gòn, Đề tài nghiên cứu cấp trường, Trường Đại học

Sài Gòn

4 Lưu Thu Thủy (dịch), Dạy học theo dự án, Viện KHGD Việt Nam,

http://www.ioer.edu.vn/component/k2/item/266 (truy cập ngày 5 tháng 12 năm 2013)

5 Scarbrough, H., Swan, J., Laurent, S., Bresnen, M., Edelman, L và Newell, S (2004)

Project-Based Learning and the Role of Learning Boundaries, Organization Studies,

Trang 34

Saga Publication http://citeseerx.ist.psu.edu/viewdoc/download?doi=10.1.1.130.3026

&rep=rep1&type=pdf (Truy cập ngày 5 tháng 12 năm 2013)

6 Tống Xuân Tám (dịch) Phương pháp dạy học theo dự án, Bài giảng điện tử, Trường Đại

học Sư phạm Thành phố Hồ Chí Minh

* Ngày nhận bài: 19/1/2014 Biên tập xong: 30/7/2014 Duyệt đăng: 05/8/2014

Trang 35

TẠP CHÍ KHOA HỌC ĐẠI HỌC SÀI GÒN Số 22 - Tháng 8/2014

Từ khĩa: tái cấu trúc, hệ thống ngân hàng, kinh tế, giải pháp.

ABSTRACT

Not only the process of restructure of banking system is a structural adjustment of the weak commercial banks of small size, but also a long term coordination with the important solutions such as to hold an accurative amount of supplying mone flow process, making the banking system development healthy and sustainable The success of commercial banking system restructuring will make the mechanism of financial resource distribution better and more effective (credit organizations for instance) Thanks to this, thr chronic weakness of the economy – so big invesment, so big credit, but very low in the outcome – will be eliminated It is also the way to examine and diagnoses the economic life of different banks, as well all banking system in Vietnam at present

Keywords: banking system restructuring, economy, solution

1 ĐẶT VẤN ĐỀ(*)

Việc mở cửa thị trường ngân hàng, tài

chính là xu thế tất yếu trong bối cảnh hội

nhập quốc tế, nhất là kể từ khi Việt Nam

gia nhập WTO đã mang lại rất nhiều cơ hội

cũng như thách thức cho hệ thống NHTM

Việt Nam Các NHTM Việt Nam phải đối

mặt với cạnh tranh gay gắt hơn từ các ngân

hàng nước ngồi đến từ các khu vực tài

chính phát triển như Mỹ, Châu Âu,

Singapore, Nhật Bản, và chịu tác động

(*) TS, Trường Đại học Sài Gịn

của những biến động trên thị trường tài chính quốc tế nhiều hơn Cuộc khủng hoảng tài chính và suy giảm kinh tế tồn cầu kéo dài từ năm 2008 và đến nay vẫn cịn để lại hậu quả nặng nề ở nhiều nước, đặc biệt là ở Mỹ mà nguyên nhân chính là

sự yếu kém của hệ thống NHTM Điều đĩ buộc các quốc gia phải quan tâm, đánh giá lại tồn bộ hoạt động của các NHTM Việc tái cấu trúc hệ thống NHTM đã trở nên phổ biến và cấp thiết ở mỗi quốc gia để đảm bảo cho các NHTM thích nghi được với nhu cầu phát triển mới trong bối cảnh nền

Trang 36

kinh tế thế giới đầy biến động Ở Việt

Nam, khi mà thị trường chứng khoán chưa

phát triển, gánh nặng về vốn còn dồn lên

vai các NHTM thì việc giữ cho hệ thống

NHTM ổn định và lành mạnh càng cần

phải đặc biệt quan tâm

Đến nay, có thể nói nền kinh tế cũng

như hệ thống NHTM Việt Nam đã cơ bản

vượt qua cơn khủng hoảng tài chính Tuy

nhiên, những hệ lụy của nó đã bộc lộ nhiều

vấn đề bất ổn trong lĩnh vực ngân hàng, đó

là: thanh khoản khó khăn, nợ xấu có dấu

hiệu tăng cao, năng lực quản trị điều hành

hạn chế, sản phẩm dịch vụ nghèo nàn, lợi

nhuận chủ yếu từ hoạt động tín dụng, rủi ro

cao ảnh hưởng đến an toàn hệ thống, …

Bên cạnh đó, vấn đề sở hữu chéo; hệ thống

mạng lưới các NHTM phát triển với tốc độ

quá nhanh, số lượng nhiều, chất lượng hoạt

động chưa cao, không ít NHTM hoạt động

vì lợi ích cục bộ, chạy đua lãi suất gây ảnh

hưởng lớn đến hệ thống ngân hàng và thị

trường tiền tệ Do đó, nếu không có biện

pháp can thiệp kịp thời sẽ có nguy cơ xảy

ra rủi ro gây mất an toàn hệ thống

Để ổn định và phát triển nền kinh tế

hiệu quả, bền vững, Hội nghị trung ương 3,

khóa 11 (tháng 10 năm 2011) đã nhấn

mạnh sự cần thiết tái cấu trúc nền kinh tế,

trong đó tái cấu trúc hệ thống NHTM và

các tổ chức tài chính là một trong ba lĩnh

vực chủ đạo, quan trọng nhất Đây là chủ

trương lớn thể hiện quyết tâm của Đảng

nhằm cải tổ nền kinh tế cùng với đẩy lùi

tác động, ảnh hưởng tiêu cực của khủng

hoảng kinh tế thế giới

Tái cấu trúc hệ thống ngân hàng

thương mại là thực hiện các biện pháp

nhằm khắc phục các khiếm khuyết của hệ

thống ngân hàng thương mại nhằm mục

đích duy trì sự phát triển ổn định (bền

vững, an toàn) và hiệu quả chức năng trung

gian tài chính của hệ thống ngân hàng thương mại trong nền kinh tế, đặc biệt là chức năng thanh toán và trung gian tín dụng, đồng thời nâng cao hiệu quả hoạt động của các NHTM

Tái cấu trúc (restructuring) được hiểu

là quá trình tổ chức lại (re-organize) hệ thống nhằm tạo ra “trạng thái” tốt hơn để thực hiện những mục tiêu đề ra Một chương trình tái cấu trúc toàn diện sẽ diễn

ra trên hầu hết các lĩnh vực như cơ cấu tổ chức, nguồn nhân lực, cơ chế quản lý, điều hành; các hoạt động và các quá trình; các nguồn lực khác Tái cấu trúc hệ thống ngân hàng tại Việt Nam được xác định là cơ cấu lại quản trị, điều hành và cấu trúc lại tình hình tài chính của các ngân hàng1

Do trình độ quản lý yếu kém của các NHTM nói riêng cũng như các chính sách điều hành của Chính phủ và những tác động của kinh tế thế giới thời gian qua đã ảnh hưởng xấu đến nền kinh tế nước ta Hệ thống ngân hàng Việt Nam đang đứng trước tình trạng bất ổn, xoay quanh vấn đề

nợ xấu, tình trạng mất thanh khoản, và sự tồn tại của những ngân hàng yếu kém, vì vậy cần phải tái cấu trúc nhằm thanh lọc hệ thống ngân hàng thương mại, vực dậy nền kinh tế Việt Nam2

Tái cấu trúc hệ thống ngân hàng hiện nay được diễn ra theo 2 hướng: cải tổ những ngân hàng thương mại còn yếu kém

và sáp nhập, hợp nhất các NHTM, các TCTD nhỏ để có các NHTM và TCTD với quy mô lớn, hoạt động lành mạnh, bảo đảm tính thanh khoản và an toàn hệ thống Từ giữa năm 2011 cho đến nay, đã có nhiều ngân hàng hợp nhất theo hướng vừa nêu Tuy nhiên, việc tái cấu trúc cũng gặp khá nhiều bất cập và lộ rõ những yếu kém trong

khâu quản lý của Nhà nước Để có liều thuốc đặc trị cho hệ thống ngân hàng

Trang 37

thương mại hiện nay, theo quan điểm

của tác giả không phải là chỉ sáp nhập

các ngân hàng nhỏ, yếu kém là xong mà

phải tìm ra những lỗ hổng hiện nay của

hệ thống ngân hàng để từ đó có những

liều thuốc đặc trị thích hợp

2 LỖ HỔNG CỦA HỆ THỐNG NGÂN

HÀNG THƯƠNG MẠI HIỆN NAY

- Chưa thực thi chặt chẽ Luật các tổ

chức tín dụng: Một trong những nguyên

nhân các ngân hàng thương mại tự gây ra

những vấn đề rủi ro về thanh khoản là chưa

thực thi tốt Luật các TCTD như sử dụng

một lượng lớn vốn huy động ngắn hạn để

cho vay trung và dài hạn, trong thời gian

bất động sản và chứng khoán tăng trưởng

“nóng” thì các NHTM tìm cách lách luật

để rót vốn vào thị trường này,…

- Chính phủ can thiệp quá sâu vào

ngân hàng nhà nước (NHNN) trong việc

cung tiền cho nền kinh tế, NHNN cũng can

thiệp quá sâu vào hoạt động kinh doanh

của NHTM, như chỉ đạo các NHTM cấp

tín dụng ưu đãi, cho vay tín chấp đối với

một số dự án,…

- Chưa có hệ thống thông tin cấp quốc

gia để NHNN nắm được chính xác lượng

cung tiền ra lưu thông để có điều chỉnh vĩ

mô kịp thời

- Trong thời gian vừa qua đã cho ra đời

quá nhiều ngân hàng thương mại: Theo số

liệu của ngân hàng nhà nước tính đến 2014

ở Việt Nam có 4 NHTM nhà nước, 1 ngân

hàng chính sách, 1 ngân hàng phát triển, 37

chi nhánh ngân hàng nước ngoài, 43 văn

thống ngân hàng thương mại phát triển

nhanh về lượng, trong khi đó chất chưa đáp

ứng được nhu cầu phát triển của nền kinh tế

3 MỤC TIÊU

Theo World Bank, việc tái cấu trúc

nhằm hướng đến mục tiêu ngắn hạn, trung hạn và dài hạn, nhằm giải quyết các yêu cầu về một ngân hàng thương mại “khỏe mạnh”, đáp ứng đầy đủ các điều kiện để thúc đẩy nền kinh tế phát triển

3.1 Các mục tiêu ngắn hạn và trung hạn:

- Thứ nhất, duy trì sự ổn định của hệ thống ngân hàng thương mại, đảm bảo khả năng thanh khoản, chi trả và hoạt động của các trung gian tài chính không bị đình trệ Đây là mục tiêu cơ bản nhất của việc tái cấu trúc nhằm đảm bảo tính ổn định trong hoạt động của hệ thống ngân hàng thương mại và của cả nền kinh tế

- Thứ hai, khôi phục lại niềm itn của công chúng đối với hệ thống ngân hàng thương mại Khi hệ thống đươc cơ cấu lại, tính thanh khoản của cả hệ thống ổn định, mức đọ tín nhiệm của ngân hàng được nâng cao sẽ tạo lòng tin cho các thành phần kinh

tế đối với hệ thống ngân hàng thương mại

- Thứ ba, tối thiểu hóa chi phí tái cấu trúc đối với ngân hàng trung ương (NHTW), bảo hiểm tiền gửi hay Chính phủ Song song với những mục tiêu củng

cố sức mạnh cho hệ thống ngân hàng thương mại thì việc tái cơ cấu cũng nhằm mục đích giảm thiểu tới mức nhỏ nhất các chi phí liên quan đến NHTW, bảo hiểm tiền gửi hay Chính phủ, để mang lại hiệu quả cao nhất cho quá trình tái cấu trúc

3.2 Các mục tiêu dài hạn:

- Thứ nhất, tạo ra một khuôn khổ quản

lý nhà nước mới, quản trị phù hợp hơn với các chuẩn mực quốc tế, theo đó cần khuyến khích các nguồn vốn mới của khu vưc tư nhân tham gia vào hoạt động ngân hàng thương mại

- Thứ hai, tăng cường cơ sở hạ tầng tổng thể của hệ thống tài chính, góp phần thúc đẩy

Trang 38

- Thứ ba, xây dựng tính cạnh tranh và

khả năng chống chịu của hệ thống ngân

hàng thương mại, đảm bảo hệ thống ngân

hàng đủ tiềm lực để có thể đạt các chuẩn

mực quốc tế; tăng cường sức mạnh nội tại

của ngân hàng, chống lại các mầm móng

bất ổn và khủng hoảng

Chúng ta phải nhớ rằng mục tiêu của

tái cấu trúc hệ thống ngân hàng thương mại

là làm cho hệ thống ngân hàng thương mại

vững mạnh, phát triển bền vững, thể hiện

vai trò quan trọng trong việc cung ứng vốn

cho nền kinh tế phát triển, góp phần ổn

định kinh tế vĩ mô; đặc biệt là giải quyết

vấn đề cung tiền bằng cầu tiền trong nền

kinh tế Do vậy, việc tái cấu trúc lại hệ

thống ngân hàng thương mại phải luôn

tuân thủ các mục tiêu trên

4 PHƯƠNG PHÁP

- Thống kê lại toàn bộ lượng cung tiền

thực tế trên thị trường, số tiền nợ xấu hiện

nay tại các NHTM: Thống kê đầy đủ lượng

cung tiền trên thị trường để Chính phủ có

chính sách tiền tệ phù hợp nhằm đạt mục

tiêu: Cung tiền bằng cầu tiền trên thị

trường Thống kê số tiền nợ xấu tại các

NHTM để thiết lập một cơ cấu để phục hồi

tối đa các khoản nợ xấu Phần nợ xấu sau

khi đã được phân loại thì chuyển giao xử lý

cho (i) một bộ phận độc lập trong ngân

hàng, chuyên trách về việc phục hồi tài

sản; hoặc (ii) một cơ quan chuyên trách của

Chính phủ như công ty quản lý tài sản

(ACM) chuyên tiếp nhận, quản lý và thanh

- Tổ chức hệ thống thông tin tài chính

(CIC) cấp Quốc gia về lượng cung tiền ra lưu thông của các NHTM để NHNN có thông tin chính xác để ra các quyết định về chính sách tiền tệ chính xác

- Thiết lập một khuôn khổ pháp lý cho can thiệp của Chính phủ nhằm đảm bảo rằng hệ thống bảo hiểm tiền gửi có đủ vốn

để xử lý khủng hoảng và có thể được sử dụng một cách nhanh chóng và hiệu quả,

và Chính phủ có được một quy trình toàn diện về theo dõi và đánh giá liên tục tình trạng nợ xấu và mất thanh khoản trong hệ thống ngân hàng thương mại, tránh được tình trạng bị động

- Chỉ đạo các NHTM áp dụng hệ thống các tiêu chí đánh giá nợ xấu thống nhất theo tiêu chuẩn, cũng như hoàn thiện chính sách pháp luật về việc lập dự phòng nợ xấu, bên cạnh việc xử lý nghiêm các NHTM báo cáo không đầy đủ, không đúng

về số liệu nợ xấu tại ngân hàng mình

- Tổ chức hội thảo cấp Quốc gia và thế giới để có giải pháp hữu hiệu về vấn đề những lỗ hổng của hệ thống ngân hàng hiện nay; mạnh dạn nhận ra những khuyếm khuyết trong việc điều hành của Chính phủ

để các chuyên gia đề xuất những giải pháp hữu hiệu

5 KẾT LUẬN Nền kinh tế Việt Nam đang còn rất nhiều bất ổn như thâm hụt ngân sách kéo dài,

nợ công tăng cao, nhập siêu, cơ cấu phát triển kinh tế chưa phù hợp,… nguyên nhân là

do sự quản lý nhà nước về kinh tế còn yếu kém của các cơ quan quản lý nhà nước Quá trình tái cấu trúc hệ thống ngân hàng không chỉ là sắp xếp lại các ngân hàng thương mại nhỏ, yếu kém mà là một quá trình kết hợp các giải pháp lâu dài như nhằm đạt các mục tiêu quan trọng như nắm được chính xác lượng cung tiền trong lưu thông, làm cho hệ thống ngân hàng phát

Trang 39

triển lành mạnh và bền vững

Tóm lại, việc tái cấu trúc hệ thống

NHTM thành công sẽ giúp tăng cường hiệu

quả cho cơ chế phân bổ nguồn lực trở nên

tốt hơn (ví dụ như tín dụng), nhờ đó giúp

giải quyết nhược điểm cố hữu của nền kinh

tế là đầu tư quá lớn, tín dụng quá nhiều

nhưng hiệu quả thấp và cũng là việc kiểm

tra và xác định đúng "sức khỏe" của từng

ngân hàng và hệ thống ngân hàng thương mại ở nước ta hiện nay

TÀI LIỆU THAM KHẢO

1 Bùi Thị Hồng Thu (2011), Tái cấu trúc ngân hàng,

http://pgbankresearch.wordpress.com

2 Dương Thị Bình Minh, Sử Đình Thành (2010), Giáo trình Lý thuyết tài chính tiền tệ,

NXB Thống kê;

3 Phan Minh Ngọc (2011), Ngân hàng Việt Nam đã lún sâu vào khó khăn, http://vef.vn;

* Ngày nhận bài: 05/4/2014.Biên tập xong: 30/7/2014 Duyệt đăng: 05/8/2014

Trang 40

TẠP CHÍ KHOA HỌC ĐẠI HỌC SÀI GÒN Số 22 - Tháng 8/2014

MỘT SỐ VẤN ĐỀ LÝ LUẬN VÀ THỰC TIỄN CỦA VIỆC ĐỔI MỚI CHƯƠNG TRÌNH ĐÀO TẠO NGÀNH QUẢN TRỊ KINH DOANH

VÀ MARKETING CỦA TRƯỜNG ĐẠI HỌC CƠNG NGHIỆP

Từ khĩa: khoa học – cơng nghệ, hội nhập kinh tế thế giới, thực tiễn đào tạo, thực tiễn

giáo dục

ABSTRACT

Along with the development of science – technology, the information has been over flooded, the needs of the students varied, the requirement of the reality increased day by day in order to meet the trend of integration of world economy Therefore, the syllabus of business and managerial economics should be innovated to meet the needs of students in the course of training - reality as well educational reality

Keywords: science - technology (engineering), world economic integration, training reality and educational reality

1 CƠ SỞ PHÁP LÝ VÀ CƠ SỞ LÝ LUẬN

1.1 Cơ sở pháp lý (*)

- Chỉ thị số 40- CT/TW ngày

15/6/2004 cuả Ban Bí thư khố IX về việc

xây dựng, nâng cao chất lượng đội ngũ nhà

giáo và cán bộ quản lý giáo dục đã nêu:

“Tăng cường cơng tác dự báo, đổi mới

cơng tác quy hoạch, kế hoạch đào tạo, bồi

dưỡng, kiện tồn đội ngũ nhà giáo, cán bộ

quản lý giáo dục Cĩ chính sách điều tiết số

lượng và cơ cấu đội ngũ này cho phù hợp

với yêu cầu phát triển giáo dục đại học, mở

rộng hợp tác quốc tế để nâng cao chất

lượng đào tạo, bồi dưỡng đội ngũ nhà giáo

(*) TS, Trường Đại học Cơng nghiệp TP.HCM

cán bộ quản lý giáo dục”

- Quyết định 09/2005/QĐ –TTg về phê duyệt Đề án: “Xây dựng, nâng cao chất lượng đội ngũ nhà giáo mà cán bộ quản lý giáo dục giai đoạn 2005-2010 “của Thủ tướng Chính phủ đã chỉ ra: “Đổi mới nội dung chương trình, phương pháp đào tạo, bồi dưỡng cán bộ quản lý theo hướng chuyên nghiệp hố đội ngũ cán bộ quản lý các cấp”

- Chỉ thị số 39/2007/CT-BGDĐT của

Bộ Giáo dục và Đào tạo về nhiệm vụ trọng tâm của giáo dục mầm non, giáo dục phổ thơng, giáo dục thường xuyên, giáo dục chuyên nghiệp và các trường, khoa sư

Ngày đăng: 20/01/2015, 09:38

Nguồn tham khảo

Tài liệu tham khảo Loại Chi tiết
1. Arthur S.Goldberger, Econometric Theory, John Wiley &amp; Sons,Inc Sách, tạp chí
Tiêu đề: Econometric Theory
2. Brown, M. B., and A. B. Forsythe. 1974. Robust test for the equality of Variances. Journal of the American Statistical Association 69: 364-367 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Journal of the American Statistical Association
3. Damodar N. Gujarati (1995), Basic Econometric, MacGraw-Hill Inc, Third Ed Sách, tạp chí
Tiêu đề: Basic Econometric
Tác giả: Damodar N. Gujarati
Năm: 1995
4. Nguyễn Khắc Minh (2002), Các phương pháp phân tích và dự báo trong kinh tế, NXB Khoa học và Kỹ thuật Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Các phương pháp phân tích và dự báo trong kinh tế
Tác giả: Nguyễn Khắc Minh
Nhà XB: NXB Khoa học và Kỹ thuật Hà Nội
Năm: 2002
5. Nguyễn Quang Dong (2008), Bài giảng kinh tế lượng, NXB Giao thông vận tải Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Bài giảng kinh tế lượng
Tác giả: Nguyễn Quang Dong
Nhà XB: NXB Giao thông vận tải Hà Nội
Năm: 2008
6. Jeffrey M. Wooldridge (2002), Econometric Analysis of Cross Section and Panel Data, The MIT Press Cambridge, Massachusetts London, England Sách, tạp chí
Tiêu đề: Econometric Analysis of Cross Section and Panel Data
Tác giả: Jeffrey M. Wooldridge
Năm: 2002
7. Madala, G.S-macmillan (19920), Introduction of Econometrics. 2d ed., New York Sách, tạp chí
Tiêu đề: Introduction of Econometrics
8. Greene, W. 2000. Econometric Analysis. Upper Saddle River, NJ: Prentice–Hall Sách, tạp chí
Tiêu đề: Econometric Analysis

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w