skkn sử dụng văn học thơ truyện để giúp học sinh nắm vững kiến thức địa lý lớp 8 cóa hiểu quả

19 457 0
skkn sử dụng văn học thơ truyện để giúp học sinh nắm vững kiến thức địa lý lớp 8 cóa hiểu quả

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

PHẦN I: MỞ ĐẦU Mỗi môn học trường phổ thơng, tùy vào đặc trưng mà xác định vị trí, nhiệm vụ việc thực mục tiêu giáo dục Mơn Địa lí, với đặc trưng riêng có vị trí xác định việc thực mục tiêu giáo dục Địa lí mơn khoa học thể đầy đủ yếu tố tự nhiên, dân cư, kinh tế, xã hội…và mối quan hệ chúng, rèn luyện cho học sinh kĩ năng, kĩ xảo cần thiết sống, đặc biệt kĩ năng, mối quan hệ nhân chứng minh cụ thể giảng Địa lí Địa lí giúp cho học sinh tìm hiểu tất yếu tố nắm kiến thức việc học Địa lí làm tảng cho mai sau Việc tìm hiểu địa lí học sinh có ảnh hưởng khác góc độ tìm tịi, nghiên cứu, học hỏi, Song khẳng định việc dạy học Địa lí phần lớn phụ thuộc nhiều vào phương pháp mà giáo viên thực giảng cụ thể Phương pháp mà giáo viên thể giảng vô quan trọng suốt trình học học sinh nhằm giúp em nắm vững kiến thức Địa lí Lý chọn đề tài Ngày nay, việc dạy học Địa lí giáo viên ln trao dồi kiến thức, học hỏi kinh nghiệm nhằm nâng cao trình độ đổi phương pháp giảng dạy cho phù hợp với học sinh kiến thức môn học, học Đổi phương pháp dạy học vấn đề vơ quan trọng địi hỏi người giáo viên ln học hỏi tìm tịi phương pháp hay nhất, cụ thể nâng cao kiến thức thúc đẩy tính tích cực học sinh, kích thích tò mò, học hỏi học sinh nhằm đạt mục tiêu giáo dục đào tạo người Việt Nam phát triển tồn diện mặt có tri thức vững vàng để dễ dàng hòa nhận vào xã hội đại Tôi giáo viên nhiều năm liền giảng dạy mơn địa lí bậc trung học sở nên tơi thực chương trình theo phương pháp Đối với tìm tịi học hỏi phương pháp mới, cách dạy cụ thể cho học nhằm mục đích đạt hiệu cao việc dạy học Nhưng suốt trình giảng dạy với phương pháp thể hiện, tơi thấy việc học tìm hiểu kiến thức Địa lí khơng gây hứng thú triệt học sinh Học sinh lơ đểnh chưa có ý thức cao việc tìm hiểu mơn Địa lí, làm cho hoạt động dạy học không mang lại hiệu cao dẫn đến việc khơng phát huy hết tính tích cực học sinh trình giảng dạy, giảng địa lí giáo viên chưa thể hết nội dung học hứng thú giảng dạy Địa lí khơng thể học học sinh không tập trung xem nhẹ vấn đề Trong nhiều năm liền giảng dạy Địa lí Tơi nhận thấy tiết dạy địa lí thường khơ khan, tẻ nhạt, học sinh thụ động, khơng tham gia tích cự vào học mình, làm cho tiết học nhàm chán học sinh không khắc sâu kiến thức làm bật tổng thể vấn đề cần khai thác vai trị mơn học Nắm điểm yếu học sinh, tồn hạn chế phương pháp giảng dạy môn địa giai đoạn nay: Giai đoạn đổi phương pháp giảng dạy, ứng dụng công nghệ thông tin giảng dạy, lồng ghép văn học, thơ, chuyện câu đố vào công tác giảng dạy mơn địa lí cho có hiệu Để tiết học đạt hiệu cao, học sinh tích cực tham gia vào học địa lí, tơi chọn vài phương pháp có hiệu số tiết dạy có ứng dụng cơng nghệ thông tin tiết dạy truyền thống thực được, nhằm cung cấp cho em kiến thức tương đối vững địa lí mục tiêu giáo dục nay, mạnh dạn đưa câu đố, chuyện, thơ, văn học vào dạy địa lí, cụ thể địa lí lớp đồng thời áp dụng phương pháp liên môn dạy học Chính mà tơi chọn đề tài: “Sử dụng câu đố, văn học, thơ, chuyện để giúp học sinh nắm vững kiến thức địa lí có hiệu quả” Mục đích đề tài - Giúp học sinh có phương pháp học hiệu quả, tăng hứng thú học tập học sinh tiết học, nhằm khuyến khích tính tích cực, chủ động, sáng tạo phát triển tư học sinh cách mạch lạc, sâu sắc - Tránh học thuộc lòng, học vẹt, thuộc cách máy móc, thuộc khơng nắm “sự kiện địa lí” - Biết liên tưởng, liên kết kiến thức mơn học có liên quan với nhau, đồng thời biết vận dụng kiến thức Địa lí vào thực tiễn sống địa phương Nhiệm vụ đề tài Là giáo viên giảng dạy mơn địa lí bậc trung học sở, thân tự nhận thấy việc tìm hiểu chương trình, nội dung kiến thức mơn địa cấp học cần thiết đế thấy kiến thức liên quan khối với Ngồi nội dung liên quan mơn ra, tơi thấy cần phải tìm hiểu mơn học khác mơn văn, sử có liên quan đến nội dung học, làm cho học thêm sinh động học sinh nhớ “ kiện Địa lí” Tránh nhàm chán việc học địa lí, cách học thuộc lịng, học vẹt mà không nắm “ kiện Địa lí” Học sinh phát huy tính tích cực, chủ động, sáng tạo học làm tăng khả sưu tầm tài liệu có liên quan đến mơn học, học “sự kiện Địa lí” Phương pháp nghiên cứu Thực đề tài này, sử dụng phương pháp nghiên cứu sau: Phương pháp sưu tầm tài liệu, thông qua phương pháp học sinh nắm số kiến thức có liên quan đến “sự kiện Địa lí” Phạm vi nghiên cứu Một số chương trình địa lí Đối tượng nghiên cứu Đối tượng thực nghiên cứu học sinh khối (từ 8A1 đến 8A6) năm học 2012 – 2013 Điểm đề tài điều kiện thực tế ngành địa phương Để nâng cao chất lượng dạy học giai đoạn phát triển đất nước, địi hỏi phải đổi chương trình phương pháp dạy học Phương pháp vận dụng văn học, thơ, chuyện, câu đố vào giảng dạy Địa lí nhằm mục đích làm cho tiết học có hiệu PHẦN II: NỘI DUNG A CƠ SỞ KHOA HỌC Địa lí mơn học cung cấp cho học sinh kiến thức bản, cần thiết Trái Đất hoạt động người đó, làm sở cho việc hình thành giới quan khoa học; giáo dục tư tưởng tình cảm đắn; đồng thời rèn luyện cho học sinh kĩ hành động, ứng xử phù hợp với môi trường tự nhiên, xã hội, phù hợp với yêu cầu đất nước xu thời đại với mơn học khác, mơn địa lí góp phần bồi dưỡng cho học sinh ý thức trách nhiệm, hiểu biết khoa học, tình yêu thiên nhiên, người đất nước Theo đó, mục tiêu mơn địa lí trọng đến việc hình thành rèn luyện cho học sinh lực cần thiết người lao động Để đạt mục tiêu này, cần thiết phải đổi sách giáo khoa phương pháp dạy học cách phù hợp đồng Địa lí trung học sở nói chung, phần Địa lí Việt Nam nói riêng (đặc điểm tự nhiên, tài nguyên thiên nhiên, dân cư, kinh tế vấn đề đặt tự nhiên, dân cư, kinh tế - xã hội đất nước, vùng địa phương nơi học sinh sinh sống) nói riêng Tất kiến thức có mối quan hệ qua lại tác động lẫn nhau, đòi hỏi người học khơng có khả tiếp nhận thơng tin đơn mà cần biết cách phân tích, so sánh, liên kết vấn đề để tìm kiến thức phù hợp với chương trình mới, sách giáo khoa biên soạn theo hướng tạo điều kiện để giáo viên tổ chức cho học sinh học tập cách tự giác tích cực Nếu sách giáo khoa cũ trình bày theo lối thơng báo – giải thích – minh họa với cách trình bày sách giáo khoa đòi hỏi giáo viên phải tổ chức hoạt động nhận thức cho học sinh, phải khai thác kênh chữ, kênh hình để có thêm kiến thức Khi chương trình sách giáo khoa đổi mới, tất yếu phương pháp dạy học môn phải đổi theo Do đó, phương pháp dạy học địa lí theo định hướng mới, sách giáo khoa không buộc học sinh phải “mới” cách học mà buộc giáo viên phải “mới” cách dạy Theo đó, giáo viên cần đầu tư nhiều thời gian trí tuệ dạy, vừa để làm rõ nội dung kiến thức ẩn chứa kênh hình, kênh chữ tìm cách thức phương pháp nhằm hướng dẫn cho học sinh cách tự khai thác lĩnh hội kiến thức Bên cạnh việc ý phát triển cho học sinh kĩ môn (kĩ làm việc với thiết bị dạy học, nguồn tư liệu địa lí…) Việc rèn luyện kĩ làm việc độc lập, làm việc nhóm, kĩ trình bày, giải vấn đề… quan trọng đặc biệt phát triển kĩ tư Việc phát triển kĩ tư cho học sinh ưu tiên hàng đầu mục tiêu giáo dục, để hướng học sinh học tập tích cực tự chủ, giúp em khám phá kiến thức mà phải giúp em nắm kĩ hệ thống kiến thức Việc xây dựng “hình ảnh” thể mối liên hệ kiến thức mang lại lợi ích đáng quan tâm mặt: Ghi nhớ, phát triển nhận thức, tư duy, óc tưởng tưởng khả sáng tạo… công cụ hữu hiệu để tạo nên hình ảnh liên kết sử dụng câu đố, chuyện, thơ văn học vào việc dạy học Địa lí Vận dụng thành thạo linh hoạt câu đố, chuyện, thơ văn học dạy học mang lại nhiều kết tốt đáng khích lệ Học sinh phát huy tính chủ động, sáng tạo phát triển tư Với học sinh việc tự sưu tầm câu đố, mẫu chuyện, thơ có liên quan đến nội dung học phát huy tính sáng tạo, lôi học sinh tham gia vào hoạt động giảng, tạo điều kiện phát triển kĩ tích cực, chủ động phát huy sở thích thân học sinh… qua đó, em tự chiếm lĩnh kiến thức cách nhẹ nhàng, tự nhiên với hứng thú học tập Với giáo viên sử dụng câu đố, chuyện, thơ văn học vào giảng cách khoa học lơgic, nội dung học số kiện địa lí khơng bị bỏ sót giúp em nhanh chóng lĩnh hội nội dung học kiện địa lí cách thối mải khơng bị gị bó Khơng thế, sử dụng câu đố, thơ, văn học cịn giúp giáo viên tạo hình thức học tập khác nhau, liên kết môn học với nhau, sử dụng linh hoạt phương pháp dạy học, phối hợp sử dụng thiết bị dạy học với (bản đồ, UDCNTT…) góp phần thiết thực vào việc đổi phương pháp dạy học B THỰC TRẠNG * Có thực tế trường THCS, THPT phần lớn học sinh ngán ngại học mơn lịch sử, địa lí, suy nghĩ phổ biến học sinh phụ huynh coi môn học phụ, chủ yếu học thuộc, phải động não, giáo viên lên lớp giảng suông dễ gây nhàm chán… nhiều giải pháp đưa để môn học trở nên hấp dẫn Tuy nhiên, đâu làm câu hỏi làm cho tơi băn khoăn, lo lắng; đổi kiểm tra đánh giá đổi phương pháp dạy học đồng để tạo chuyển biến dạy học môn lịch sử, địa lí u cầu thiết để góp phần nâng cao chất lượng giáo dục toàn diện cho học sinh bậc trung học sở *Trong suốt trình giảng dạy địa lí nói chung địa lí lớp nói riêng Tơi nhận thấy việc giảng dạy địa lí vô lý thú biết sử dụng phương pháp giảng dạy phù hợp cách, đối tượng có đầy đủ phương tiện dạy học; Nếu đạt yêu cầu việc dạy học địa lí đem lại hiệu cao * Tuy nhiên, thực trạng mơn học địa lí nói chung địa lí lớp nói riêng cịn gặp nhiều khó khăn, cụ thể như: - Về mảng địa lí kinh tế - xã hội châu Á khu vực địi hỏi người giáo viên ln tìm tịi, học hỏi nắm bắt kịp thời thông tin nhất, số liệu cụ thể, xác qua thời kì lịch sử nước có kinh tế đà phát triển theo ngày tài liệu địa lí khơng cập nhật kịp thời ngồi phần địa lí kinh tế - xã hội thường khơ khan, nhiều số liệu khó nhớ, học sinh nắm vấn đề ngán phải học phần này, mà không khắc sâu kiến thức, học sinh nhằm chán, giáo viên truyền thụ kiến thức suông, học sinh ghi chép, tiết học trở nên nhàm chán khơng phát huy tính tích cực học sinh - Về mảng địa lí tự nhiên (chủ yếu địa lí tự nhiên Việt Nam), vấn đề tự nhiên diễn diễn đất nước em, tính chất, đặc điểm yếu tố tự nhiên em bị nhầm lẫn yếu tố với yếu tố khác, khơng nắm đặc tính tự nhiên nên học sinh khơng vận dụng yếu tố tự nhiên vào thực tế địa phương, mà thựcc chất em khơng nắm vững theo xu học sinh thường thiên môn tự nhiên, sợ học lịch sử, địa lí, chẳng hạn nói thời tiết vào mùa đông miền bắc Việt Nam học sinh lại nhầm lẫn với đặc tính thời tiết vào mùa khô miền Nam Việt Nam, học qua loa theo kiểu đối phó, máy móc từ chất lượng mơn thường khơng cao, học sinh khơng có kĩ phân tích vấn đề * Từ thực trạng học sinh trở nên chán nản lười tìm tịi học hỏi, phần lớn thời gian lớp dành cho giáo viên giảng, học sinh lắng nghe, ghi chép mà khơng phát huy tính tích cực, nhà học sinh học thuộc qua loa ghi mà khơng nhớ kiện địa lí học để vận dụng vào thực tế nơi sống Để tiết học đạt hiệu cao, học sinh tích cực tham gia vào học địa lí Tơi chọn vài phương pháp có hiệu số tiết dạy có ứng dụng công nghệ thông tin tiết dạy truyền thống thực được, nhằm cung cấp cho em kiến thức tương đối vững địa lí mục tiêu giáo dục nay, tơi mạnh dạn đưa câu đố, chuyện, thơ, văn học vào dạy địa lí, cụ thể địa lí lớp đồng thời áp dụng phương pháp liên môn dạy học C NỘI DUNG * Phương pháp thể Sử dụng câu đố việc kiểm tra cũ sơng ngịi Việt Nam Vì thời gian kiểm tra cũ lúc đầu không nhiều khoảng – phút nên yêu cầu giáo viên thường khơng q khó, khơng địi hỏi nhiều phân tích, so sánh…để học sinh trả lời câu hỏi, giáo viên thường yêu cầu học sinh tái lại phần nội dung học kiện địa lí cách gọi học sinh lên bảng trả lời câu hỏi, giáo viên chấm điểm tùy thuộc vào mức độ thuộc học sinh Cách làm để nhiều học sinh rơi vào tình trạng học vẹt, đọc thuộc mà khơng hiểu, khơng nắm kiện địa lí Do đó, cần phải có thay đổi việc kiểm tra, đánh giá nhận thức học sinh, yêu cầu đặt không kiểm tra “phần nhớ” mà cần trọng đến “phần hiểu”; cách làm vừa tránh học vẹt, vừa đánh giá xác học sinh, đồng thời kích thích học sinh yếu – tham gia trả lời câu hỏi Ví dụ 1: Trước vào mới, giáo viên yêu cầu học sinh lên bảng trả cũ (bài 3, phần 1: Đặc điểm sơng ngịi.) giáo viên đưa câu đố, yêu cầu học sinh trả lời kiến thức có liên quan đến câu đố, việc trả lời câu đố em nắm kiến thức học hôm trước: Sông phát tự Trung Hoa? Vượt qua Miến, Lào, Thái, Miên, Việt chảy Thái Bình Hai dịng Tiền - Hậu mênh mơng Xịe tay chín cửa, đậm tình phù sa Để tìm đáp án cho câu đồ này, học sinh phải phân tích ý câu đố sông bắt nguồn từ Trung Quốc, chảy qua quốc gia: Trung Quốc, Mianma, Lào, Thái Lan, Cam-pu-chia Việt Nam Khi sang đến Việt Nam chia thành hai nhánh sông Tiền sông Hậu, đổ Thái Bình Dương chín cửa Từ phân tích trên, học sinh tìm câu trả lời sơng Mê Cơng Ví dụ 2: Hoặc kiểm tra cũ kiến thức 34: “Các hệ thống sông lớn nước ta” Giáo viên gọi học sinh lên bảng cho học sinh lựa chon nhiệm vụ: học sinh câu đố học sinh giải đáp câu đố tìm hệ thống sông lớn Bắc Bộ sau: - Các hệ thống sơng lớn Bắc Bộ học sinh đưa câu đố sau: Sơng dịng nước đỏ ngầu? Học sinh tìm câu trả lời Sơng Hồng Hoặc Sơng chi mong ước lịng Lửa chinh chiến tắt, người khơng giết người? (sơng Thái Bình) Sơng chảy đến tận nơi? (sơng Kì cùng) - Chỉ cần thời gian ngắn học sinh nêu đầy đủ tên hệ thống sơng lớn Bắc Bộ, với hình thức kiểm tra cũ làm cho học sinh khơng cịn thấy nặng nề phải lên trả bài, đồng thời làm cho khơng khí lớp học trở nên sôi động hơn, thoải mái học sinh bước vào cách nhẹ nhàng, kích thích tính tích cực, chủ động học sinh học Sử dụng văn học dạy học địa lí kinh tế châu Á Sử dụng văn học dạy học địa lí cách để tơi giúp cho học sinh nắm nhớ kiện tượng địa lí xảy sống hàng ngày em Đại lí vừa môn học tự nhiên vừa mơn học xã hội nên địi hỏi học sinh phải bao quát kiến thức tự nhiên xã hội Vậy học sinh nắm vững nhớ kiện tượng địa lí cách chắn mà em cịn vận dụng vào thực tế địa phương Để đạt điều tơi lồng ghép đoạn văn để khai thác kiến thức cho học sinh, đồng thời làm cho tiết học không bị nhàm chán, tẻ nhạt,học sinh học tập cách tích cực Ví dụ 1: Địa lí 8, Bài 7, phần 2: “Đặc điểm phát triển kinh tế - xã hội nước lãnh thổ châu Á nay” Về tình hình kinh tế nước vùng lãnh thổ châu Á vào giai đoạn sau chiến tranh giới thứ phát triển kinh tế nước vùng lãnh thổ châu Á Giai đoạn sau chiến tranh giới thứ 2, tình hình kinh tế - xã hội nước châu Á kinh tế bị kiệt quệ, đời sống nhân dân khổ cực Để cho học sinh khắc sâu kiện địa lí tơi liên hệ thực tế vào Việt Nam nạn đói năm 1945 làm cho gần triệu người chết đói, liên hệ đơn học sinh nhanh qn kiện địa lí nên tơi trích đoạn tác phẩm “Vợ Nhặt” nhà văn Kim Lân để minh chứng cho điều “ Cái đói tràn đến xóm tự lúc Những gia đình từ vùng từ nam Định, thái Bình, đội chiếu bồng bế, dắt díu lên xanh xám bong ma, nằm ngổn ngang khắp lều chợ Người chết ngả rạ, không sáng người làng chơ, làm đồng không gặp ba, bốn thây nằm còng queo bên đường Khơng khí lên mùi ẩm thối rác rưởi mùi gây xác người…” Trích “Vợ Nhặt” – Kim Lân - Để minh chứng rõ cho kiện này, cho học sinh quan sát khai thác số hình ảnh sau: Con chết cịn mẹ ngồi chờ chết Đói ăn thịt chuột Những xác người chết chưa thu gom Đang thu gom xác chết - Qua kiện giáo dục học sinh phải biết quý trọng nguồn lương thực, thực phẩm mà người làm ra, em cần phải sử dụng cách hợp lí, tiết kiệm Ví dụ 2: Với đoạn trích tơi sử dụng cho phần liên hệ thực tế bài 15, phần 2: Đặc điểm xã hội: kiến thức lịch sử, cho em biết chiến tranh giới thứ 2, hầu Đông Nam Á bị phát xít Nhật chiếm đóng Đây khơng kiện địa lí mà cịn kiện lịch sử lớn giới Để khắc sâu kiện địa lí lịch sử vào tâm thức học sinh nên đưa đoạn trích vào học để gây tị mị, tính ham tìm hiểu học sinh khơng mơn địa lí mà cịn làm cho học sinh có ý thức tìm hiểu kiến thức mơn lịch sử để phục vụ cho mơn địa lí, với việc làm học sinh biết cách liên kết kiến thức môn học với môn học khác nhà trường Sử dụng thơ việc dạy mùa khí hậu thời tiết nước ta Sử dụng thơ dạy học địa lí đem lại hiệu đáng khích lệ Trong phần địa lí tự nhiên Việt Nam, đặc điểm tính chất yếu tố tự nhiên học sinh chưa phân biệt rõ ràng khu vực vùng, miền với Với học suông lớp giáo viên giảng học sinh nghe ghi chép nhà học sinh không cố gắng ôn em không nắm kiến thức Để cho học sinh dễ nhớ, dễ phân biệt đặc điểm tính chất tự nhiên vùng miền nước ta nên chọn lồng ghép thơ vào học, vừa có tác dụng khắc sâu kiến vừa làm cho học sinh thấy nhẹ nhàng học Ví dụ: Ở địa lí 8, 32: “Các mùa khí hậu thời tiết nước ta” phần 1: Mùa gió đơng Bắc từ tháng 11 đến tháng (mùa đơng) Loại gió mùa đơng Bắc có miền bắc nước ta chịu ảnh hưởng trực tiếp nên có thời tiết khơ, lạnh mưa Khu vực Tây Nguyên Nam Bộ không chịu ảnh hưởng loại gió nên vào thời gian khu vực Tây Nguyên Nam Bộ có thời tiết khơ, nóng mưa Nhưng học sinh lại thường xun nhầm lẫn tính chất gió mùa đơng Bắc khơ nóng Để học sinh phân biệt tính chất loại gió mùa đơng Bắc khu vực chịu ảnh hưởng trực tiếp loại gió nên tơi lơng ghép thơ “mùa đơng” Trần Quốc Toản vào giảng sau: Mùa đơng Trời nặng màu chì Ù ì gió bấc Vật vờ bờ tre Gió quất… Rét luồn khe liếp Mùa đông vào nhà Bà trải ổ rơm Thơm mùi cơm nếp… Như vậy, qua thơ học sinh dễ hình dung tiết trời vào mùa đông miền bắc nào, thời tiết sao? Thì học sinh trả lời vào mùa đơng miền bắc; cịn khu vực Nam Bộ Tây Nguyên học sinh sống khu vực nam nên học sinh dễ dàng phân biệt Đưa thơ vào nội dung học hợp lí u cầu phù hợp với đối tượng học sinh, thông tin đầy đủ mùa đông, không nhiều thời gian nội dung thể rõ ràng Sáng mùa đông miền bắc Sử dụng câu đố dạy hệ thống sông lớn nước ta Như trình bày phần sử dụng câu đố kiểm tra cũ địa lí, q trình giảng dạy giáo viên giảng, đồ học sinh chép vào học trở nên tẻ nhạt, không lôi học sinh tham gia vào hoạt động học tập, học sơi động, kích thích tính tích cực học sinh không với học sinh giỏi tham gia mà cịn kích thích học sinh yếu – tham gia giải đáp câu đố có liên quan đến nội dung học Ví dụ: Ở địa lí 8, 34: “Các hệ thống sơng lớn nước ta” Để học sinh nhớ hệ thống sông lớn nước ta ba miền Bắc, Trung Nam Học sinh khó nhớ hay bị nhầm lẫn với sông khác nên không khắc sâu kiến thức không phát huy hết tìm tịi suy nghĩ Việc đưa câu đố vào học này, giúp học sinh phân biệt hệ thống sông lớn với phụ lưu chi lưu hệ thống sông lớn, từ học sinh khắc sâu kiến thức nước ta có mạng lưới sơng ngịi dày đặc Ở phần 2: Sơng ngịi Trung Bộ để học sinh nhớ tên hệ thống sông lớn vùng sử dụng số câu đố sau: Sơng chảy đến tận nơi? ( Sơng Kì Cùng) Sơng ngựa bên đồi phi mau? (Sơng Mã) Sơng anh lớn nhà? (Sơng Cả)… Ví dụ: Ở địa lí 8, 27: Thực hành đọc đồ Việt Nam (phần hành khống sản) Về phần đọc đồ hành Việt Nam, giáo viên yêu cầu học sinh xác định vị trí địa lí tỉnh, (thành phố) mà em sống tỉnh Bình Dương Sau học sinh xác định xong vị trí địa lí tỉnh (thành phố) Bình Dương Tơi đưa trị chơi hình thức câu đố sau: Địa lí em thuộc làu làu Em tìm tỉnh có Bình kể Cách tiến hành, giáo viên chia lớp làm hai nhóm Nhóm 1: Tìm tỉnh có Bình đứng trước Nhóm 2: Tìm tỉnh có Bình đứng sau Thời gian thực phút Học sinh nhóm kể tên tỉnh có chữ Bình đứng trước sau: Bình Định, Bình Thuận, Bình Dương, Bình Phước Học sinh nhóm kể tên tỉnh có chữ Bình đứng sau : Hịa Bình, Thái Bình, Ninh Bình, Quảng Bình Đối với hệ thống câu đố địa lí, giáo viên cịn dùng để củng cố học cách nhanh chóng, khơng thời gian mà bao hàm kiến thức nội dung học Sử dụng chuyện việc đặc điểm đất Việt Nam Ở lớp lời thầy giảng sng khó vào tâm trí em, học địa lí trở nên sơi động có ý nghĩa học sinh ln câu chuyện có liên quan đến nội dung học đưa vào giảng nhằm lôi em vào hoạt động học, đồng thời câu chuyện có có tính giáo dục cao Ví dụ: Khi dạy địa lí 8, mục 2, 36 “ Đặc điểm đất Việt Nam” Trong phần dạy vấn đề sử dụng cải tạo đất Việt nam, tơi có lồng ghép vào câu chuyện “Người nông dân đứa con” sau: Ngày xưa, làng có ơng lão đời gắn bó với ruộng đồng, ơng u q mảnh đất mình, trồng cây,, cày cấy nhiêu lâu mãn nguyện nhờ mảnh đất đời sống ngày no đủ, nuôi trưởng thành Tuy vậy, đứa ông hưởng lúa gạo, hoa màu từ ruộng vườn tay ơng lao động mà có lại không mặn mà với đất đai, chểnh mảng không thiết làm ruộng Một ngày ông bị ốm nặng, nghĩ đến rụông đất yêu quý khơng cày xới thấy đau lịng Hơm bệnh tình q nặng, biết khơng qua khỏi, ơng đành gọi đúa lại mà rằng: nhớ đám đất nhà có chơn hũ vàng, sau cha mất, gia công chịu khó cuốc xới lên tìm kiếm, giàu to Người cha rồi, anh em nhà họ bảo cuốc xới hết đám ruộng sang đám ruộng khác Mỗi lần cày xới chả thấy vàng đâu, họ đành phải bảo trồng mảnh đất Năm qua tháng lại, cuốc xới đất tơi xốp, lại chăm bón tưới nước đầy đủ nên lúa tốt ngời ngời…mùa thu hoạch đến, thóc chất đầy nhà lúc họ nghĩ rằng: người cha cố nói đúng, họ tìm thấy vàng mảnh ruộng nhờ vào sức lao động Từ câu chuyện cho học sinh rút nhận xét: muốn sử dụng cải tạo đất có hiệu cần phải làm gì? Học sinh rút nhận xét, muốn sử dụng cải tạo đất có hiệu phải cày xới chăm bón Đồng thời qua muốn giáo dục học sinh, dù lao động hay học tập phải biết chăm chỉ, chịu khó có kết tốt D HIỆU QUẢ Trong giảng dạy địa lí nói chung giảng dạy Địa lí nói riêng, việc vận dụng kết hợp nhiều phương pháp phương tiện đại ứng dụng công nghệ thông tin dạy học, nhằm đưa đến cho học sinh kết học tập tốt Ngồi ra, tơi cịn lựa chọn phương pháp sử dụng câu đố, thơ, văn học chuyện vào giảng dạy địa lí để nhằm mục đích thầy người đóng vai trị hướng dẫn nhằm phát huy tính tích cực, tư học sinh q trình học vơ quan trọng, với đặc thù mơn Địa lí tìm hiểu yếu tố tự nhiên, dân cư, kinh tế châu Á, khu vực đặc biệt yếu tố tự nhiên Việt Nam địa phương em sinh sống nên việc lựa chọn phương pháp giảng dạy phù hợp, khắc sâu kiến thức cũ cập nhật kiến thức liên hệ từ thực tế đóng vai trị cốt yếu giúp học sinh dựa vào mà giải vấn đề khúc mắc Do đó, giáo viên phải biết lựa chọn mảng kiến thức thực tế để đưa vào giảng cụ thể làm cho học trở nên sinh động học sinh có khả phát huy tính tích cực học tập Với tơi thơng qua việc đưa câu đố, văn học, thơ chuyện giảng dạy địa lí mang lại kết khả quan sau: * Đối với lớp không tiến hành thử nghiệm: Lớp Sĩ số Giỏi TS Khá % TS % Xếp loại Trung bình TS % Yếu TS % Kém TS % 8A3 8A5 8A6 39 41 41 12 7 30,7 17,1 17,1 10 16 11 25,6 39,0 26,8 10 13 20,6 24,4 31,7 8 20,6 17,1 19,5 1 2,5 2,4 4,9 * Đối với lớp tiến hành thử nghiệm: Lớp Sĩ số 8A1 8A2 8A4 37 41 41 Giỏi TS % 36 97,3 16 39,0 13 31,7 Xếp loại Khá Trung bình TS % TS % 2,7 20 48,8 12,2 20 48,8 17,1 Yếu TS % 2,4 Kém TS % - PHẦN III KẾT LUẬN Trong suốt trình nghiên cứu, thực qua kết đạt được, tơi có kết luận sau: Để dạy học địa lí đạt hiệu quả, người giáo viên phải biết vận dụng sáng tạo có khoa học phương pháp giảng dạy cho phù hợp với bài, đối tượng học sinh làm cho người học chủ động, sáng tạo việc tiếp thu kiến thức Để học địa lí có hiệu cao, giáo viên học sinh cần ý vấn đề sau: Đối với giáo viên: - Trước tiên giáo viên phải tìm tịi nghiên cứu nội dung dạy thật kĩ, vận dụng phương pháp dạy học phù hợp cho nội dung học để gây hứng thú cho học sinh Ngoài ra, giáo viên phải thường xuyên tham khảo tài liệu để tìm kiện đại lí, lịch sử cũ phù hợp với hoàn cảnh lịch sử - Giáo viên phải xác định đơn vị kiến thức học, tìm trọng tâm để đào sâu, nâng cao giảm tải liên hệ thực tế phù hợp với nội dung học - Vận dụng có khoa học, với “sự kiện Địa lí” câu đố, văn, mẫu chuyện thơ khéo léo kết hợp phương pháp phương tiện, để thực tiết dạy cho phù hợp với đối tượng học sinh mà lại đạt hiệu cao Đối với học sinh - Học sinh phải xác định động học tập đắn, phải có tinh thần học hỏi cao, phát huy tính tự lập, sáng tạo, xem trọng việc học địa lí nói chung địa lí lớp nói riêng thơng qua cách trình bày gợi ý giáo viên - Nắm kiến thức cũ trước lên lớp, biết liên kết kiến thức cũ với kiến thức mới, liên kết kiến thức môn học với môn học khác - Biết liên hệ thực tế vận dụng vào học thơng qua cách trình bày giáo viên; Biết liên hệ từ học với thực tiễn sống địa phương - Phải phát huy tính tích cực, chủ động học sinh học tập Kiến nghị, đề xuất Đối với môn học địa lí chúng tơi cịn gặp nhiều khó khăn q trình giảng dạy nên tơi có số kiến nghị đề xuất sau: - Tài liệu nghiên cứu địa lí cịn ít, số liệu chưa cập nhật kịp thời - Còn thiếu nhiều đồ, lược đồ, tranh ảnh cần thiết cho việc giảng dạy địa lí Qua đề tài này, tơi nhận thấy cịn nhiều phương pháp vấn đề cần phải đưa vào giảng dạy địa lí để nâng cao hiệu mà thân tơi lực có hạn thời gian nghiên cứu chưa nhiều nên sáng kiến kinh nghiệm tơi khơng thể khơng có sơ suất, thiếu sót; Chính vậy, tơi mong có đóng góp, bổ sung đồng nghiệp để SKKN tơi hồn thiện Cuối tơi xin trân thành cám ơn BGH, đồng nghiệp trường THCS Trần Hưng Đạo giúp đỡ tơi hồn thành SKKN Phú giáo, ngày tháng năm 2013 Người viết Thiều Thị Xuân * Tài liệu tham khảo - Sách giáo khoa sách giáo viên địa lí - Sách văn học Tập 1, lớp 12 - Tập thơ bốn mùa quanh em nhà xuất Kim Đồng - Bộ ảnh Võ An Ninh chụp năm 1945 - Mạng Internet NHẬN XÉT CỦA HỘI ĐỒNG KHOA HỌC ……………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………… MỤC LỤC PHẦN I: MỞ ĐẦU 1 Lý chọn đề tài Mục đích đề tài Nhiệm vụ đề tài .2 Phương pháp nghiên cứu .3 Phạm vi nghiên cứu .3 Đối tượng nghiên cứu Đểm đề tài điều kiện thực tế ngành địa phương PHẦN II: NỘI DUNG .3 A CƠ SỞ KHOA HỌC .3 B THỰC TRẠNG .4 C NỘI DUNG * Phương pháp thể Sử dụng câu đố việc kiểm tra cũ sơng ngịi Việt Nam .6 Sử dụng văn học dạy học địa lí kinh tế châu Á Sử dụng thơ việc dạy mùa khí hậu thời tiết nước ta 10 Sử dụng câu đố dạy hệ thống sông lớn nước ta 12 Sử dụng chuyện việc đặc điểm đất Việt Nam .13 D HIỆU QUẢ 14 III KẾT LUẬN 15 1.Đối với giáo viên 15 Đối với học sinh 15 Kiến nghị, đề xuất 16 ... ? ?Sử dụng câu đố, văn học, thơ, chuyện để giúp học sinh nắm vững kiến thức địa lí có hiệu quả? ?? Mục đích đề tài - Giúp học sinh có phương pháp học hiệu quả, tăng hứng thú học tập học sinh tiết học, ... mái học sinh bước vào cách nhẹ nhàng, kích thích tính tích cực, chủ động học sinh học Sử dụng văn học dạy học địa lí kinh tế châu Á Sử dụng văn học dạy học địa lí cách để giúp cho học sinh nắm. .. thức học sinh nên tơi đưa đoạn trích vào học để gây tị mị, tính ham tìm hiểu học sinh khơng mơn địa lí mà cịn làm cho học sinh có ý thức tìm hiểu kiến thức mơn lịch sử để phục vụ cho mơn địa lí,

Ngày đăng: 19/01/2015, 14:28

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan