1. Trang chủ
  2. » Trung học cơ sở - phổ thông

ôn tập vật lý lớp 12 học kì 1

22 644 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 22
Dung lượng 518 KB

Nội dung

ÔN TẬP HỌC KÌ I Chủ đề I: DAO ĐỘNG CƠ A CÂU HỎI CẤP ĐỘ 1, 1.1 Phát biểu định nghĩa dao động điều hoà 1.1.1 Phát biểu định nghĩa dao động điều hịa Viết phương trình, giải thich đại lượng có phương trình 1.1.2 Nêu đặc điểm giống khác dao động điều hịa dao động tuần hồn 1.1.3 Phương trình tổng qt dao động điều hồ có dạng A x = Acotg(ωt + φ) B x = Atg(ωt + φ) C x = Acos(ωt + φ) D x = Acos(ωt2 + φ) 1.1.4 Dao động thẳng điều hịa có A quỹ đạo đoạn thẳng B tốc độ thay đổi theo thời gian C gia tốc tỉ lệ với thời gian D quỹ đạo đường hình sin 1.2 Nêu li độ, biên độ, tần số, chu kì, pha, pha ban đầu 1.2.1 Trình bày li độ, biên độ, tần số, chu kì, pha, pha ban đầu 1.2.2 Gia tốc tức thời dao động điều hòa biến đổi A pha với li độ C lệch pha π so với li độ B ngược pha với li độ D lệch pha π/4 so với li độ 1.2.3 Vận tốc tức thời dao động điều hòa biến đổi A pha với li độ B ngược pha với li độ C lệch pha vng góc so với li độ D lệch pha π/4 so với li độ 1.3 Nêu trình biến đổi lượng dao động điều hồ 1.3.1 Nêu q trình biến đổi lượng dao động điều hòa 1.3.2 Nếu khối lượng tăng lần biên độ giảm lần lắc lị xo thay đổi nào? 1.3.3 Khảo sát định tính biến đổi lượng dao động điều hòa lắc lò xo? 1.3.4 Cơ lắc lò xo tỉ lệ thuận với A li độ dao động B biên độ dao động C bình phương biên độ dao động D tần số dao động 1.3.5 Khi nói lượng vật dao động điều hòa, phát biểu sau đúng? A Cứ chu kì dao động vật, có bốn thời điểm động B Thế vật đạt cực đại vật vị trí cân C Động vật đạt cực đại vật vị trí biên D Thế động vật biến thiên tần số với tần số li độ 1.4 Viết phương trình động lực học phương trình dao động điều hồ lắc lò xo lắc đơn 1.4.1 Thiết lập phương trình dao động lắc lị xo dao động theo phương ngang 1.4.2 Thiết lập phương trình dao động lắc đơn 1.4.3 Nghiệm sau khơng phải nghiệm phương trình x” + ω2x = 0? A x = Asin(ωt + φ) B x = Acos(ωt + φ) C x = A1sinωt + A2cosωt D x = Atsin(ωt + φ) π 1.4.4 Một vật dao động điều hồ có phương trình: x = Acos(ωt + )cm gốc thời gian chọn A Lúc vật có li độ x = −A B Lúc vật qua VTCB theo chiều dương C Lúc vật có li độ x = A D Lúc vật qua VTCB theo chiều âm 1.4.5 Chọn câu phát biểu sai A Chu kì dao động điều hịa lắc lò xo tỉ lệ với bậc hai khối lượng B Chu kì dao động điều hịa lắc lị xo khơng phụ thuộc vào biên độ dao động C Chu kì dao động điều hòa lắc đơn tỉ lệ với bậc hai chiều dài dây treo D Con lắc đơn dao động điều hòa bỏ qua ma sát lực cản môi trường 1.4.6 Con lắc dao động điều hịa với chu kỳ T Khi nhiệt độ mơi trường tăng chu kỳ dao động lắc A tăng chiều dài dây treo tăng B giảm chiều dài dây treo giảm C khơng xác định thiếu kiện D khơng đổi chu kỳ lắc không phụ thuộc nhiệt độ 1.4.7 Chu kỳ dao động lắc lò xo tăng lần A biên độ tăng lần B độ cứng lò xo giảm lần C khối lượng vật nặng tăng lần D khối lượng vật nặng giảm lần 1.5 Viết cơng thức tính chu kì (hoặc tần số) dao động điều hồ lắc lị xo lắc đơn Nêu ứng dụng lắc đơn việc xác định gia tốc rơi tự 1.5.1 Viết cơng thức tính chu kì tần số dao động lắc đơn 1.5.2 Viết cơng thức tính chu kì tần số dao động lắc lò xo 1.5.3 Nêu ứng dụng lắc đơn việc xác định gia tốc rơi tự 1.5.4 Chọn câu phát biểu sai A Chu kì dao động điều hịa lắc lị xo tỉ lệ với bậc hai khối lượng B Chu kì dao động điều hịa lắc lị xo không phụ thuộc vào biên độ dao động C Chu kì dao động điều hịa lắc đơn tỉ lệ với bậc hai chiều dài dây treo D Con lắc đơn dao động điều hòa bỏ qua ma sát lực cản môi trường 1.5.5 Con lắc dao động điều hòa với chu kỳ T Khi nhiệt độ mơi trường tăng chu kỳ dao động lắc A tăng chiều dài dây treo tăng B giảm chiều dài dây treo giảm C khơng xác định thiếu kiện D khơng đổi chu kỳ lắc khơng phụ thuộc nhiệt độ 1.5.6 Chu kì dao động nhỏ lắc đơn phụ thuộc vào A khối lượng lắc B điều kiện kích thích ban đầu cho lắc dao động C biên độ dao động lắc D chiều dài dây treo lắc 1.5.7 Tại nơi xác định, lắc đơn dao động điều hòa với chu kỳ T, chiều dài lắc tăng lần chu kỳ lắc A không đổi B tăng 16 lần C tăng lần D tăng lần 1.6 Trình bày nội dung phương pháp giản đồ Fre-nen 1.6.1 Trình bày phương pháp giản đồ Fre-nen 1.6.2 Lấy ví dụ biểu diễn dao động điều hoà vectơ quay 1.7 Nêu cách sử dụng phương pháp giản đồ Fre-nen để tổng hợp hai dao động điều hoà tần số phương dao động 1.7.1 Tổng hợp hai dao dao động điều hòa phương, tần số phương pháp vectơ quay 1.7.2 Hai dao động điều hòa thành phần phương, tần số, pha có biên độ A A2 với A2 = 3A1 Tính biên độ dao động tổng hợp hai dao động 1.7.3 Cho hai dao động điều hồ phương, tần số có phương trình: x1 = A1co s(ω.t + ϕ1 ) , x2 = A2co s(ω.t + ϕ ) Biên độ dao động tổng hợp có giá trị cực đại độ lệch hai dao động thành phần có giá trị A ϕ − ϕ1 = (2k + 1)π B ϕ1 − ϕ = kπ C ϕ2 − ϕ1 = kπ D ϕ1 − ϕ2 = 2kπ ϕ2 − ϕ1 = 2kπ 1.8 Nêu dao động riêng, dao động tắt dần, dao động cưỡng 1.8.1 Phát biểu định nghĩa: dao động riêng, dao động tắt dần, dao động trì, dao động cưỡng 1.8.2 Nguyên nhân gây dao động tắt dần lắc đơn khơng khí A trọng lực tác dụng lên vật B lực căng dây treo C lực cản mơi trường D dây treo có khối lượng đáng kể 1.8.3 Chọn phát sai? A Dao động cưỡng dao động tác dụng ngoại lực biến đổi tuần hoàn B Biên độ dao động cưỡng phụ thuộc vào mối quan hệ tần số lực cưỡng tần số dao động riêng hệ C Sự cộng hưởng thể rõ nét lực ma sát mơi trường ngồi nhỏ D Khi hệ dao động cưỡng dao động với tần số riêng hệ 1.8.4 Tìm phát biểu sai Ở dao động trì A lượng cung cấp điều khiển hệ tắt dần B lực ngồi tác dụng lên hệ lực khơng đổi C chu kỳ dao động chu kỳ riêng D biên độ dao động không đổi 1.8.5 Dụng cụ (dưới đây) có ứng dụng dao động trì A hộp cộng hưởng B giảm xóc C tần số kế D đồng hồ lắc 1.8.6 Con lắc đơn dao động tắt dần khơng khí A lực cản khơng khí B thành phần tiếp tuyến quỹ đạo trọng lực C nhiệt độ môi trường D lực căng dây 1.9 Nêu điều kiện để tượng cộng hưởng xảy 1.9.1 Hiện tượng cộng hưởng gì? Nêu điều kiện để xảy tượng cộng hưởng Lấy vài ví dụ tượng cộng hưởng có lợi có hại 1.9.2 Dao động cưỡng dao động vật trì với biên độ khơng đổi nhờ tác dụng ngoại lực tuần hoàn A điều hoà B tự C tắt dần D cưỡng 1.9.3 Phát biểu dao động cưỡng sai? A Nếu ngoại lực cưỡng tuần hồn thời kì đầu dao động lắc tổng hợp dao động riêng với dao động ngoại lực tuần hoàn B Sau thời gian dao động lại dao động ngoại lực tuần hoàn C Tần số dao động cưỡng tần số ngoại lực tuần hoàn D Để trở thành dao động cưỡng bức, ta cần tác dụng lên lắc dao động ngoại lực không đổi 1.9.4 Các dụng cụ sau ký hiệu : I-Bộ giảm xóc ; II-Tần số kế ; III-Hộp cộng hưởng Các dụng cụ đồng thời ứng dụng tượng cộng hưởng A I III B II III C I II D I , II III 1.9.5 Ở dao động cưỡng tần số dao động A tần số ngoại lực, biên độ phụ thuộc biên độ ngoại lực B phụ thuộc tần số ngoại lực, biên độ biên độ ngoại lực C tần số ngoại lực, biên độ biên độ ngoại lực D phụ thuộc tần số ngoại lực, biên độ phụ thuộc biên độ ngoại lực 1.10 Nêu đặc điểm dao động tắt dần, dao động cưỡng bức, dao động trì 1.10.1 Nêu đặc điểm dao động tắt dần, dao động cưỡng dao động trì 1.10.2 Phân biệt dao động tắt dần, dao động cưỡng dao động trì 1.10.3 Phát biểu sau sai nói dao động tắt dần? A Dao động tắt dần dao động có biên độ giảm dần theo thời gian B Nguyên nhân dao động tắt dần ma sát C Trong dầu, thời gian dao động vật kéo dài so với vật dao động khơng khí D Dao động tắt dần có chu kỳ khơng đổi theo thời gian 1.10.4 Trong dao động tắt dần sau đây, trường hợp tắt dần nhanh có lợi? A Quả lắc đồng hồ B Khung xe ô tô sau qua chỗ đường giồng C Con lắc lò xo phòng thí nghiệm D Con lắc đơn phịng thí nghiệm B CÂU HỎI VÀ BÀI TẬP Ở CẤP ĐỘ 3, 1.11 Giải toán đơn giản dao động lắc lò xo lắc đơn 1.11.1 Một lị xo có độ cứng k = 20N/m, có chiều dài tự nhiên 20cm treo thẳng đứng Treo vào lị xo vật có khối lượng m = 100g Từ VTCB nâng vật lên đoạn 5cm buông nhẹ, chọn chiều dương hướng xuống, lấy g = π = 10m/s2 a) Viết phương trình dao động điều hịa vật b) Tính lực hướng cực đại c) Tính chiều dài lớn nhỏ vật dao động d) Tính lực cực đại cực tiểu tác dụng lên điểm treo lò xo 1.11.2 Một vật khối lượng m = 100g gắn vào đầu lò xo nằm ngang Kéo vật cho lị xo dãn 10cm bng nhẹ cho dao động, vật dao động với chu kỳ T = 1(s), lấy π = 10 , chọn chiều dương ngược chiều lệch vật, gốc thời gian lúc vật bắt dao động a) Viết biểu thức dao động điều hịa b) Tính lắc c) Tính động vật có ly độ x = 5cm 1.11.3 Một lắc đơn dài 20cm vật nặng 100g dao động nơi có g = 9,8m/s Ban đầu người ta lệch vật khỏi phương thẳng đứng góc 0,1rad truyền cho vật vận tốc 14cm/s vị trí cân bằng(VTCB) Chọn gốc thời gian lúc vật qua VTCB lần thứ hai, chiều dương chiều lệch vật a) Tính chu kỳ dao động nhỏ lắc đơn b) Viết phương trình dao động vật lúc c) Tính lắc 1.11.4 Một lắc đơn có dây dài l = 20cm, vật nặng có khối lượng 50g Kéo lắc khỏi phương thẳng đứng góc α0 = 60 thả nhẹ Coi lắc dao động điều hồ, Lấy g = 9,8m/s2 a) Viết phương trình li độ góc lắc đơn chọn gốc thời gian lúc vật bắt đầu dao động, chiều dương chiều lệch vật, gốc tọa độ VTCB α0 b) Tính lắc c) Tính vận tốc lực căng dây treo lắc qua vị trí cân 1.11.5 Một lắc lị xo gồm vật nặng m = 100g lị xo có độ cứng k = 100N/m Đưa vật lệch khỏi vị trí cân đoạn x0 = 2cm truyền cho vật vận tốc ban đầu v0 = 20.π cm/s theo chiều dương trục toạ độ (lấy π = 10) Phương trình dao động lắc A x = 2 cos(10πωt - π/4) cm B cos(10πωt + π/4) cm C x = cos(10πωt + π/4) cm cos(10πωt - π/4) cm x = r τ A O r P 2 D x = 1.11.6 Một lò xo treo thẳng đứng, đầu lò xo giữ chuyển động đầu theo vật nặng có khối lượng m, lị xo có độ cứng K, vật vị trí cân lị xo giản 4cm Kéo vật rời khỏi VTCB theo phương thẳng đứng hướng xuống đoạn 2cm, truyền cho vận tốc 10 π (cm/s) theo phương thẳng đứng hướng lên Chọn gốc thời gian lúc thả vật, gốc toạ độ VTCB, chiều dương hướng lên, lấy g = π = 10m / s Phương trình dao động vật A x = 4cos(5πt - π π ) cm B x = 4cos(5πt +2 ) cm 3 C x = 2cos(5πt +2 π π ) cm D x = 2cos(5πt +2 ) cm 3 1.11.7 Một lò xo treo thẳng đứng, đầu lò xo giữ chuyển động đầu theo vật nặng có khối lượng m, lị xo có độ cứng K, vật vị trí cân lị xo giản 4cm Kéo vật rời khỏi VTCB theo phương thẳng đứng hướng xuống đoạn 2cm, truyền cho vận tốc 10 π (cm/s) theo phương thẳng đứng hướng lên Chọn gốc thời gian lúc thả vật, gốc toạ độ VTCB, chiều dương hướng lên, lấy g = π = 10m / s Khi qua vị trí mà lị xo giãn cm vận tốc vật A ± 5π cm/s B ± 5π m/s C ± 7π cm/s D ± 5π cm/s 1.11.8 Khi treo vật m vào lị xo lò xo giãn ∆l = 25cm Từ VTCB O kéo vật xuống theo phương thẳng đứng đoạn 20cm bng nhẹ để vật dao động điều hịa Chọn gốc tọa độ thời gian lúc vật qua VTCB theo chiều dương hướng xuống Lấy g = π m/s Phương trình chuyển động vật π π B x = 20co s(2π t − )cm π D x = 10co s(2π t − )cm A x = 20co s(2π t + )cm C x = 10co s(2π t + )cm π 1.11.9 Một lắc lò xo treo thẳng đứng, vật nặng có khối lượng m = 250g Chọn trục tọa độ Ox thẳng đứng, chiều dương hướng xuống, gốc tọa độ VTCB, kéo vật xuống vị trí lị xo dãn 6,5cm thả nhẹ vật dao động điều hòa với lượng 80mJ Lấy gốc thời gian lúc thả, g = 10m / s Phương trình dao động vật A x = 6,5co s(20t )cm B x = 6,5co s(5π t )cm C x = 4co s(5π t )cm D x = 4co s(20t )cm 1.11.10 Một lắc đơn chiều dài 20cm dao động với biên độ góc nơi có g = 9,8m/s2 Chọn gốc thời gian lúc vật qua vị trí có li độ góc 30 theo chiều dương phương trình li giác vật A α = π π cos(7πt+ ) rad 30 B α = π π cos(7t− ) rad 60 C α = π π cos(7t− ) rad 30 D α = π π sin(7t+ ) rad 30 1.11.11 Một lắc đơn có  = 61,25cm treo nơi có g = 9,8m/s Kéo lắc khỏi phương thẳng đứng đoạn 3cm, phía phải, truyền cho vận tốc 16cm/s theo phương vng góc với sợi dây vị trí cân Coi đoạn đoạn thẳng Vận tốc lắc vật qua VTCB A 20cm/s B 30cm/s C 40cm/s D 50cm/s 1.11.12 Một chất điểm dao động điều hoà theo phương trình x = 5cos(2πt)cm, chu kì dao động T chất điểm A 1s B 2s C 0,5s D 10s π 1.11.13 Một vật dao động điều hoà theo phương trình x = −4cos(5πt− )cm Biên độ dao động pha ban đầu vật A − 4cm C 4cm π rad 4π rad B 4cm D 4cm π rad 2π rad 1.11.14.Hai dao động đồng pha có độ lệch pha bội số π A lẻ B nguyên π C chẵn π D lẻ π π 5π    1.11.15 Cho hai dao động điều hoà : x1 = A1cos  ωt +  , x2 = A2cos  ωt −  Hai dao động 6    A ngược pha B pha π 2π C lệch pha D lệch pha π  1.11.16 Cho hai dao động phương x1 = A1cosωt , x2 = A2cos  ωt +  x = x1 + x2 biên độ 2  x A A = A + A B A = A1 + A2 C A = A − A D A = A1 − A 1.11.17 Cho hai dao động điều hoà phương : x = A1cosωt, x2 = – A2cosωt, A1 ≠ A2 dao động tổng hợp hai dao động có biên độ A A = A − A B A = A1 + A2 C A = D A = A + A 1.11.18 Hai dao động điều hịa phương đồng pha có biên độ A = cm A2 = cm Dao động tổng hợp hai dao động có biên độ A cm B 12 cm C cm D cm 1.11.19 Hai dao động điều hồ x x2, phương có biên độ A1 = cm A2 = cm Dao động tổng hợp hai dao động có biên độ A = cm , với k ∈ Z , độ lệch pha x1 x2 π π A ( k + 1) B 2kπ C (2k + 1)π D ( k + 1) 1.11.20 Cho hai dao động phương : x = A1cosωt x2 = – A2cosωt, với A1 < A2, dao động tổng hợp hai dao động có pha ban đầu π π A π rad B C rad D – rad 2 π π   1.11.21 Cho x1 = 6cos  ωt +  cm , x2 = cos  ωt −  cm x = x1 + x2 3 2   π π   A x = cos  ωt −  cm B x = cos  ωt +  cm 6 6   π π   C x = 2cos  ωt −  cm D x = 2cos  ωt +  cm 6 6   1.11.22 Cho hai dao động phương : x = A1cos(ωt + φ1) x2 = A2cos(ωt + φ2), dao động tổng hợp hai dao động x = x1 + x2 = Acos(ωt + φ) Biểu thức sai? A Asinφ = A1sinφ1 + A2sinφ2 B Acosφ = A1cosφ1 + A2cosφ2 C Atanφ = A1tanφ1 + A2tanφ2 D A2 = A12 + A22 + 2A1A2cos(φ1 – φ2) r r r r r A 1.11.23 Cho giản đồ vec tơ hình vẽ, vec tơ A , A , A A α r biểu diễn dao động x 1, x2 x = x1 + x2 Cho biết x2 = r r A1 4cosωt(cm), α = 300 A vng góc A π  A x = cos  ωt +  cm 6  π  B x = cos  ωt −  cm 3  π π   C x = 8cos  ωt +  cm D x = 8cos  ωt −  cm 6 3   1.11.24 Cho dao động điều hịa có phương trình li độ x = 3cost(cm), thời điểm t = vectơ Fre-nen biểu diễn dao động trên, hợp với trục chuẩn Ox góc A rad B π rad C π rad D – π rad π 5π    1.11.25 Cho biết x1 = 4cos  ωt −  cm, x2 = A2cos(ωt + φ2) x = x1 + x2 = 6cos  ωt +  cm 6    5π  π   A x2 = 10cos  ωt +  cm B x2 = 2cos  ωt −  cm  6   π 5π    C x2 = 10cos  ωt −  cm D x2 = 2cos  ωt +  cm 6    1.12 Biểu diễn dao động điều hoà vectơ quay 1.12.1 Một vật thực đồng thời hai dao động điều hồ có phương trình: x 1=4cos(100πt+ = 4cos(100πt+ π )cm Hãy biểu diển dao động tổng hợp phương pháp véctơ quay π )cm, x2 π 1.12.2 Một vật thực đồng thời hai dao động điều hoà có phương trình:x = A1cos(20t+ )cm, x2 = 3cos(20t+ 5π )cm a) Biết vận tốc cực đại vật 140cm/s Tính biên độ A1 dao động thứ b) Hãy biểu diễn dao động tổng hợp phương pháp vectơ quay π 1.12.3 Một vật thực đồng thời hai dao động điều hồ có phương trình: x = A1cos(20t+ )cm, x2 = 3cos(20t+ 5π )cm, Biết vận tốc cực đại vật 140cm/s Pha ban đầu vật A 420 B 320 C 520 D 620 π 1.12.4 Hai dao động điều hồ phương tần số có phương trình x = 5cos( πt − ) π cm; x2 = 5cos( πt − ) cm Dao động tổng hợp hai dao động có biên độ A cm B cm C 10cm D cm 1.12.5 Một vật thực đồng thời hai dao động điều hoà phương tần số 50Hz, biên độ π pha ban đầu là:A1 = 6cm, A2 = 6cm, ϕ1 = 0, ϕ2 = − rad Phương trình dao động tổng hợp π A x = cos(50πt + )cm π C x = cos(100πt − )cm π B x = 6cos(100πt + )cm π D x = cos(50πt − )cm 1.12.6 Một vật thực đồng thời hai dao động điều hoà phương tần số f, biên độ pha ban đầu là:A1 = 5cm, A2 = cm, ϕ1 = π A x = 15cos(2πft + )cm π rad, ϕ2 = π Phương trình dao động tổng hợp π B x = 10cos(2πft − )cm π C x = 10cos(2πft − )cm π D x = 5cos(2πft +5 )cm 1.13 Xác định chu kì dao động lắc đơn gia tốc rơi tự thí nghiệm 1.13.1 Nêu cách xác định chu kì dao động lắc đơn gia tốc rơi tự phương pháp thí nghiệm 1.13.2 Dùng lắc dài hay ngắn cho kết qủa xác xác định gia tốc rơi tự g nơi làm thí nghiệm 1.13.3 Khi gắn nặng m1 vào lị xo, dao động với chu kì T1 = 1,2s Khi gắn nặng m2 vào lị xo, dao động với chu kì T = 1,6s Khi gắn đồng thời m m2 vào lị xo chu kì dao động T chúng A 1s B 2s C s D 4s 1.13.4 Người ta tiến hành thí nghiệm đo chu kì lắc đơn có chiều dài 1m nới Trái Đất Khi cho lắc thực 10 dao động 20s (lấy π = 3,14) Chu kì dao động lắc gia tốc trọng trường Trái Đất nơi làm thí nghiệm A s; 9,86m/s2 B s; 9,86m/s2 C s; 9,96m/s2 D 4s; 9,96m/s2 Chủ đề II SÓNG CƠ A CÂU HỎI VÀ BÀI TẬP CẤP ĐỘ 1, 2.1 Phát biểu định nghĩa sóng cơ, sóng dọc, sóng ngang nêu ví dụ sóng dọc, sóng ngang 2.1.1 Sóng học gì? Giải thích tạo thành sóng mặt nước 2.1.2 Sóng ngang gì? Sóng dọc gì? Lấy ví dụ 2.1.3 Phát biểu sau sóng sai? A Sóng trình lan truyền dao động mơi trường liên tục B Sóng ngang sóng có phần tử dao động theo phương ngang C Sóng dọc sóng có phần tử dao động theo phương trùng với phương truyền sóng D Bước sóng qng đường sóng truyền chu kì 2.2 Phát biểu định nghĩa tốc độ truyền sóng, bước sóng, tần số sóng, biên độ sóng lượng sóng 2.2.1 Nêu định nghĩa về: biên độ, chu kì, tốc độ truyền sóng, bước sóng Viết hệ thức liên hệ chu kì, tần số, tốc độ bước sóng 2.2.2 Một sóng học có tần số f lan truyền mơi trường vật chất đàn hồi với vận tốc v, bước sóng tính theo cơng thức A λ = vf B λ = v/f C λ = 2vf D λ = 2v/f 2.2.3 Phát biểu sau đại lượng đặc trưng sóng khơng đúng? A Chu kì sóng chu kì dao động phần tử dao động B Tần số sóng tần số dao động phần tử dao động C Tốc độ sóng tốc độ dao động phần tử dao động D Bước sóng quãng đường sóng truyền chu kì 2.3 Nêu sóng âm, âm thanh, hạ âm, siêu âm 2.3.1 Trình bày khái niệm sóng âm, âm thanh, hạ âm, siêu âm Môi trường truyền âm, môi trường cách âm 2.3.2 Chọn phát biểu Âm A truyền chất khí B truyền chất rắn chất lỏng chất khí C truyền chất rắn, chất lỏng, chất khí chân không D không truyền chất rắn 2.3.3 Siêu âm âm A tần số lớn tần số âm thông thường B cường độ lớn gây điếc vĩnh viễn C tần số 20.000Hz D truyền môi trường nhanh âm thơng thường 2.3.4 Chọn phát biểu sai? A Sóng âm sóng học dọc lan truyền mơi trường vật chất, có tần số từ 16Hz đến 20.000Hz gây cảm giác âm tai người B Sóng âm, sóng siêu âm, sóng hạ âm, phương diện vật lí có chất C Sóng âm truyền mơi trường vật chất đàn hồi kể chân không D Tốc độ truyền âm chất rắn thường lớn chất lỏng chất khí 2.4 Nêu cường độ âm mức cường độ âm đơn vị đo mức cường độ âm 2.4.1 Thế cường độ âm, mức cường độ âm? 2.4.2 Lượng lượng sóng âm truyền đơn vị thời gian qua đơn vị diện tích đặt vng góc với phương truyền âm gọi A cường độ âm B độ to âm C mức cường độ âm D lượng âm 2.4.3 Cường độ âm xác định A áp suất điểm môi trường có sóng âm truyền qua B lượng mà sóng âm truyền qua đơn vị diện tích vng góc với phương truyền âm đơn vị thời gian C bình phương biên độ âm điểm mơi trường có sóng âm truyền qua D lượng sóng âm truyền qua giây 2.5 Nêu ví dụ để minh hoạ cho khái niệm âm sắc Trình bày sơ lược âm bản, hoạ âm 2.5.1 Nêu ví dụ để minh hoạ cho khái niệm âm sắc Trình bày sơ lược âm bản, họa âm 2.5.2 Hai nhạc cụ phát hai âm có tần số cường độ âm Người ta phân biệt âm hai nhạc cụ phát nhờ vào đặc tính sính lí âm A mức cường độ âm C độ to âm B âm sắc D độ cao độ to âm 2.6 Nêu đặc trưng sinh lí (độ cao, độ to âm sắc) đặc trưng vật lí (tần số, mức cường độ âm hoạ âm) âm 2.6.1 Trình bày đặc trưng sinh lý đặc trưng vật lí âm 2.6.2 Trình bày đồ thị dao động âm 2.6.3 Âm sắc A màu sắc âm B tính chất âm giúp ta phân biệt nguồn âm C đặc trưng âm dựa vào tần số dạng đồ thị âm D tính chất vật lí âm 2.7 Mơ tả tượng giao thoa hai sóng mặt nước nêu điều kiện để có giao thoa hai sóng 2.7.1 Mơ tả giải thích thí nghiệm tượng giao thoa hai sóng kết hợp 2.7.2 Mơ tả hình dạng vân giao thoa sóng mặt chất lỏng 2.7.3 Nêu điều kiện để có giao thoa sóng nước 2.7.4 Hai sóng kết hợp hai sóng A có chu kì B có tần số gần C có tần số độ lệch pha không đổi theo thời gian D có bước sóng 2.7.5 Để hai sóng giao thoa với chúng phải A có tần số, biên độ pha B có tần số, biên độ hiệu pha khơng đổi theo thời gian C có tần số pha D Cùng tần số hiệu pha không đổi theo thời gian 2.8 Mô tả tượng sóng dừng sợi dây nêu điều kiện để có sóng dừng 2.8.1 Mơ tả tượng sóng dừng sợi dây 2.8.2 Nêu điều kiện để có sóng dừng dây 2.8.3 Trong tượng giao thoa sóng mặt nước, khoảng cách hai cực đại liên tiếp nằm đường nối hai tâm sóng A hai lần bước sóng B bước sóng C nửa bước sóng D phần tư bước sóng 2.8.4 Trong tượng giao thoa sóng, điểm mơi trường truyền sóng cực tiểu giao thoa hiệu đường sóng từ hai nguồn kết hợp tới là: (với k ∈ Z ) A d − d1 = k λ C d − d1 = k λ B d − d1 = (2k + 1) λ D d − d1 = (2k + 1) λ 2.8.5 Một sợi dây đàn hồi có đầu A gắn cố định Cho đầu dây B dao động với tần số f thấy có sóng truyền sợi dây dây với tốc độ v Khi hình ảnh sóng ổn đinh xuất điểm ln dao động với biên độ cực đại có điểm khơng dao động Nếu coi B dao động với biên độ nhỏ chiều dài sợi dây l ln v f A k B kvf C k v v với k ∈ N* D (2k + 1) với k ∈ N 2f 4f 2.9 Nêu tác dụng hộp cộng hưởng âm 2.9.1.Nêu vai trò bầu đàn dây đàn đàn ghi – ta 2.9.2 Nêu tác dụng hộp cộng hưởng âm 2.9.3 Trong nhạc cụ, hộp đàn có tác dụng A làm tăng độ cao độ to âm B giữ cho âm phát có tần số ổn định C vừa khuếch đại âm vừa tạo âm sắc riêng nhạc cụ D tránh tạp âm tiếng ồn làm cho tiếng đàn trẻo B CÂU HỎI CẤP ĐỘ 3, 2.10 Viết phương trình sóng 2.10.1 Một sóng học lan truyền với tốc độ 1m/s Phương trình sóng điểm O phương truyền là: u =3cos(π.t)cm Viết phương trình sóng điểm M nằm sau O cách O đoạn 25cm 2.10.2 Sóng truyền mặt nước với tốc độ 80cm/s Hai điểm A B phương truyền sóng cách 10cm, sóng truyền từ A đến M đến B Điểm M cách A đoạn 2cm có phương trình sóng π uM = 2cos(40 π t +3 )cm Viết phương trình sóng A B 2.10.3 Hai điểm A B (AB = 10cm) mặt chất lỏng dao động theo phương trình u A = uB = 2cos(100 π t)cm, với tốc độ truyền sóng mặt nước 100cm/s Viết phương trình sóng điểm M đường trung trực AB 2.10.4 Một sóng ngang truyền từ M đến O đến N phương truyền sóng với tốc độ π 18m/s, MN = 3m, MO = NO Phương trình sóng O u O = 5cos(4 π t − )cm phương trình sóng M N π π )cm uN = 5cos(4 π t + )cm A uM = 5cos(4 π t − π π B uM = 5cos(4 π t + )cm uN = 5cos(4 π t − )cm π π )cm π π C uM = 5cos(4 π t + )cm uN = 5cos(4 π t − D uM = 5cos(4 π t − )cm uN = 5cos(4 π t + )cm 2.10.5 Trong tượng giao thoa sóng nước hai nguồn sóng A, B giống dao động với phương trình u = 2cos20 π t (cm) Tốc độ truyền sóng sợi dây v = 60cm/s Khoảng cách hai nguồn 15cm Phương trình sóng điểm M nằm đoạn thẳng nối hai nguồn cách hai nguồn đoạn d d2 A 4cos π d + d1 cos(20 π t–2,5 π )cm B 2cos π d − d1 sin(20 π t– 3,75 π )cm C 4cos π d − d1 cos(20 π t–2,5 π )cm D 4cos π d + d1 sin(20 π t–3,75 π )cm 2.11 Giải tốn đơn giản giao thoa sóng dừng 2.11.1 Một sợi dây đàn hồi dài m có hai đầu cố định Khi kích thích cho điểm sợi dây dao động với tần số 100Hz dây có sóng dừng, người ta thấy ngồi đầu dây cố định cịn có điểm khác ln đứng yên Tốc độ truyền sóng dây bao nhiêu? 2.11.2 Trên mặt nước có hai nguồn sóng học dao động với phương trình u = 5sin(1000 π t+ u2 = 5sin(1000 π t−5 π )cm π )cm Biết tốc độ truyền sóng 20m/s Gọi O trung điểm khoảng cách hai nguồn Điểm M nằm đường thẳng nối hai nguồn cách O đoạn 12cm dao động nào? 2.11.3 Tại hai điểm S1, S2 cách 10cm mặt nước dao động tần số 50Hz,cùng pha biên độ, tốc độ truyền sóng mặt nước 1m/s Trên S 1S2 có điểm dao động với biên độ cực đại không dao động? 2.11.4 Một sợi dây đầu A cố định, đầu B dao động với tần số 100Hz,  = 130cm, tốc độ truyền sóng dây 40m/s Trên dây có nút sóng bụng sóng: A nút sóng bụng sóng B nút sóng bụng sóng C nút sóng bụng sóng D nút sóng bụng sóng 2.11.5 Một sợi dây đàn hồi dài m có hai đầu cố định Khi kích thích cho điểm sợi dây dao động với tần số 100Hz dây có sóng dừng, người ta thấy đầu dây cố định cịn có điểm khác ln đứng n Tốc độ truyền sóng dây A 100 m/s B 60 m/s C 80 m/s D 40 m/s 2.11.6 Hai điểm A, B mặt nước dao động tần số 15Hz, biên độ ngược pha nhau, tốc độ truyền sóng mặt nước 22,5cm/s, AB = 9cm Trên mặt nước số gợn lồi quan sát trừ A, B là: A có 13 gợn lồi B có 12 gợn lồi C có 10 gợn lồi D có 11 gợn lồi 2.11.7 Tại hai điểm A B (AB = 16cm) mặt nước dao động tần số 50Hz, pha nhau, tốc độ truyền sóng mặt nước 100cm/s Số vân cực đại mặt chất lỏng quan sát A 13 B 10 C 12 D 11 2.11.8 Hai điểm M N (MN = 20cm) mặt chất lỏng dao động tần số 50Hz, pha, tốc độ truyền sóng mặt chất lỏng 1m/s Trên MN số điểm không dao động là: A 18 điểm B 19 điểm C 21 điểm D 20 điểm 2.11.9 Một dây đàn hồi hai đầu cố định có xuất sóng dừng với bụng sóng Biết tần số sóng 440 Hz tốc độ truyền sóng dây 264 m/s Chiều dài sợi dây A 0,6 m B 0,3 m C 0,15 m D 0,9 m 2.11.10 Trong thí nghiệm sóng dừng sợi dây mềm, người ta đo khoảng cách nút sóng liên tiếp 0,6 m tần số dao động dây 40 Hz Tốc độ truyền sóng dây có giá trị A 32 m/s B 16 m/s C 12 m/s D 36 m/s 2.11.11 Trên sợi dây mềm dài 0,8 m có hệ sóng dừng với nút sóng kể hai đầu dây Biết tốc độ truyền sóng dây 60 m/s Tần số dao động dây A 50 Hz B 112,5 Hz C 75 Hz D 150 Hz 2.11.12 Trong thí nghiệm sóng dừng dây mềm có hai đầu cố định, người ta thấy có bụng sóng xuất tần số dao động dây 50 Hz Biết tốc độ truyền sóng dây 16 m/s Chiều dài sợi dây có giá trị A 0,40 m B 0,64 m C 0,60 m D 0,80 m 2.11.13 Một dây mềm dài 72 cm có đầu cố định đầu tự Khi dây dao động với tần số 25 Hz xuất sóng dừng Biết tốc độ truyền sóng m/s Nếu khơng kể bụng đầu tự số bụng sóng xuất dây A B C D 2.11.14 Một dây đàn hồi dài 40 cm có hai đầu cố định có sóng dừng với hai bụng sóng Bước sóng có giá trị A 0,4 m B 0,8 m C 0,2 m D 0,6 m 2.12 Giải thích sơ lược tượng sóng dừng sợi dây 2.12.1 Giải thích sơ lược tượng sóng dừng sợi dây 2.12.2 Sóng dừng trường hợp đặc biệt giao thoa sóng A sóng dừng xuất chồng chất sóng có phương truyền sóng B sóng dừng xuất gặp sóng phản xạ C sóng dừng giao thoa sóng tới sóng phản xạ phương truyền sóng D sóng dừng giao thoa hai sóng có tần số 2.12.3 Khi có sóng dừng dây khoảng cách nút (hoặc bụng) liên tiếp A bước sóng B nửa bước sóng C phần tư bước sóng D hai bước sóng 2.12.4 Khi có sóng dừng dây khoảng cách nút bụng sóng liên tiếp A phần tư bước sóng B nửa bước sóng C bước sóng D ba phần tư bước sóng 2.13 Xác định bước sóng tốc độ truyền âm phương pháp sóng dừng 2.13.1 Trình bày cách xác định vận tốc truyền sóng tượng sóng dừng 2.13.2 Nêu cách xác định bước sóng tốc độ truyền sóng phương pháp sóng dừng 2.13.3 Trong thí nghiệm với lắc đơn để xác định gia tốc trọng trường, người ta tính g theo cơng 4π (m / s ) Trong đại lượng a thức g = a2 A hệ số góc đường biểu diễn T = F(l) B gia tốc vật nặng C khoảng cách vật nặng đến mặt sàn D hệ số góc đường biểu diễn T2 = F(l) Chủ đề III DÒNG ĐIỆN XOAY CHIỀU A C ÂU HỎI CẤP ĐỘ 1,2 3.1 Viết biểu thức cường độ dòng điện điện áp tức thời 3.1.1 Dịng điện xoay chiều gì? Viết biểu thức dòng điện điện áp xoay chiều? Nêu ý nghĩa đại lượng 3.1.2 Phát biểu sau không đúng? A Điện áp biến thiên điều hoà theo thời gian gọi điện áp xoay chiều B Dịng điện có cường độ biến thiên điều hồ theo thời gian gọi dịng điện xoay chiều C Suất điện động biến thiên điều hoà theo thời gian gọi suất điện động xoay chiều D Dòng điện điện áp xoay chiều biến thiên điều hồ pha với 3.1.3 Dịng điện xoay chiều dịng điện có tính chất sau đây? A Chiều dịng điện thay đổi tuần hồn theo thời gian B Cường độ biến đổi tuần hoàn theo thời gian C Chiều thay đổi tuần hoàn cường độ biến thiên điều hoà theo thời gian D Chiều cường độ thay đổi đặn theo thời gian 3.2 Phát biểu định nghĩa viết cơng thức tính giá trị hiệu dụng cường độ dòng điện, điện áp 3.2.1 Nêu định nghĩa cường độ dòng điện hiệu dụng dòng điện xoay chiều? Biểu thức điện áp suất điện động hiệu dụng? 3.2.2 Vì người ta thường sử dụng giá trị hiệu dụng dòng điện xoay chiều hiệu điện xoay chiều? 3.2.3 Chọn cụm từ sau để điền vào chỗ trống cho nghĩa: Cường độ dòng điện dòng điện xoay chiều cường độ dịng điện khơng đổi qua vật dẫn thời gian làm toả nhiệt lượng A hiệu dụng B tức thời C không đổi D thời điểm 3.2.4 Chọn phát biểu nói cường độ dịng điện hiệu dụng A Giá trị cường độ hiệu dụng tính cơng thức I = I0 B Cường độ hiệu dụng dòng điện xoay chiều cường độ dịng điện khơng đổi C Cường độ hiệu dụng không đo ampe kế D Giá trị cường độ hiệu dụng đo ampe kế 3.3 Viết cơng thức tính cảm kháng, dung kháng tổng trở đoạn mạch có R, L, C mắc nối tiếp nêu đơn vị đo đại lượng 3.3.1 Trình bày mối quan hệ điện áp dòng điện đoạn mạch chứa điện trỏ Viết biểu thức định luật ôm cho trường hợp 3.3.2 Trình bày mối quan hệ điện áp dòng điện đoạn mạch chứa tụ điện Viết biểu thức định luật ôm cho trường hợp 3.3.3 Trình bày mối quan hệ điện áp dòng điện đoạn mạch chứa cuộn dây cảm Viết biểu thức định luật ôm cho trường hợp 3.3.4 Chọn phát biểu nói mạch điện xoay chiều có điện trở A Nếu điện áp hai đầu điện trở có biểu thức u=U0cos(ω.t+ϕ ) biểu thức dịng điện qua điện trở i=I0cosωt B Mối liên hệ cường độ dòng điện điện áp hiệu dụng biểu diễn theo công thức U = I R C Dòng điện qua điện trở điện áp hai đầu điện trở pha D Pha dòng điện qua điện trở không 3.3.5 Trong đoạn mạch xoay chiều có tụ điện điện áp hai đầu đoạn mạch A sớm pha C trễ pha π so với dòng điện B trễ pha π so với dòng điện π π so với cường độ dòng điện D sớm pha so với dòng điện 3.3.6 Trong mạch điện xoay chiều không phân nhánh RLC A độ lệch pha uR u π π B uL nhanh pha i góc C uC nhanh pha i góc D uR nhanh pha i góc π π 3.3.7 Một điện trở R mắc vào mạch điện xoay chiều tần số 50 Hz, muốn dòng điện mạch sớm pha điện áp hai đầu đoạn mạch góc π/2 A phải mắc thêm vào mạch tụ điện nối tiếp với điện trở B phải mắc thêm vào mạch cuộn cảm nối tiếp với điện trở C phải thay điện trở nói tụ điện D phải thay điện trở nói cuộn cảm 3.4 Viết hệ thức định luật Ôm đoạn mạch RLC nối tiếp (đối với giá trị hiệu dụng độ lệch pha) 3.4.1 Viết cơng thức tính cảm kháng, dung kháng tổng trở đoạn mạch có R, L, C mắc nối tiếp nêu đơn vị đo đại lượng 3.4.2 Trình bày mối quan hệ điện áp dòng điện đoạn mạch RLC mắc nối tiếp Viết biểu thức định luật ôm cho trường hợp 3.4.3 Trong mạch điện xoay chiều không phân nhánh RLC Nếu tăng tần số điện áp xoay chiều đặt vào hai đầu mạch A dung kháng tăng B cảm kháng tăng C điện trở tăng D dung kháng giảm cảm kháng tăng 3.4.4 Trong mạch RLC nối tiếp tổng trở Z phụ thuộc A L, C ω C R, L, C ω B R, L, C D ω , R 3.4.5 Đặt điện áp xoay chiều u = U 0cosωt vào hai đầu đoạn mạch không phân nhánh gồm điện trở R, cuộn dây cảm có độ tự cảm L mà Z L = 2R tụ điện có điện dung ` C = A cường độ dịng điện hiệu dụng qua mạch có độ lớn Khi 2ω R U 2R B điện áp hiệu dụng hai đầu cuộn cảm có trị số U C điện áp tức thời hai đầu điện trở điện áp tức thời hai đầu đoạn mạch D điện áp hiệu dụng hai đầu tụ điện có trị số U 3.4.6 Đặt điện áp xoay chiều vào hai đầu đoạn mạch RC mà A nhanh pha điện áp hai đầu đoạn mạch góc = Dịng điện qua mạch π B nhanh pha điện áp hai đầu đoạn mạch góc RCω π C trễ pha điện áp hai đầu đoạn mạch góc π D trễ pha điện áp hai đầu đoạn mạch góc π 3.5 Viết cơng thức tính cơng suất điện tính hệ số cơng suất đoạn mạch RLC nối tiếp 3.5.1 Viết công thức tính cơng suất điện tính hệ số cơng suất đoạn mạch RLC nối tiếp 3.5.2 Viết công thức tính hệ số cơng suất đoạn mạch RLC không phân nhánh Nêu ý nghĩa hệ số công suất 3.5.3 Công suất toả nhiệt mạch điện xoay chiều phụ thuộc vào A dung kháng B cảm kháng C điện trở D tổng trở 3.5.4 Công thức sau dùng để tính hệ số cơng suất k đoạn mạch điện xoay chiều RLC mắc nối tiếp ? A k= C k = R + (ω L − ) ωC B R + (ω L − R ω L− ωC D R R k= k= ) ωC R ω L− ωC 3.5.5 Chọn câu trả lời sai Công suất tiêu thụ mạch điện xoay chiều gồm RLC không phân nhánh A công suất tức thời B P = UIcosϕ C P = RI2 D công suất trung bình chu kì 3.5.6 Phát biểu sai nói ý nghĩa hệ số công suất? A Để tăng hiệu sử dụng điện năng, phải tìm cách nâng cao hệ số công suất B Hệ số công suất lớn U,I khơng đổi cơng suất tiêu thụ mạch điện lớn C Trong thiết bị điện người ta nâng cao hệ số công suất để giảm cường độ chạy mạch D Hệ số công suất lớn cơng suất hao phí mạch điện lớn 3.6 Nêu lí cần phải tăng hệ số công suất nơi tiêu thụ điện 3.6.1 Vì người ta phải tăng hệ số công suất mạch điện? 3.6.2 Đặt điện áp xoay chiều u = U 0cos( ω t+ ϕ ) vào hai đầu đoạn mạch gồm điện trở R, cuộn dây cảm có độ tự cảm L tụ điện có điện dung C Cho ω biến thiên cho LCω = Ta kết luận A tổng trở mạch cực đại điện trở U2 2R B công suất tiêu thụ mạch đạt cực đại C cường độ dòng điện hiệu dụng qua mạch dạt cực đại U ZL − ZC U2 D công suất tiêu thụ mạch đạt cực đại R 3.6.3 Đặt vào hai đầu đoạn mạch gồm biến trở tụ điện có điện dung C điện áp xoay chiều u = U0cos( ω t+ ϕ ) Điều chỉnh biến trở có giá trị R cho RC ω = Khi A cơng suất tiêu thụ mạch đạt giá trị cực đại B dịng điện biến thiên nhanh pha điện áp góc U2 2R π C điện áp hai đầu tụ điện điện áp hai đầu điện trở D công suất tiêu thụ mạch đạt giá trị cực đại hệ số cơng suất đạt cực đại 3.7 Nêu đặc điểm đoạn mạch RLC nối tiếp xảy tượng cộng hưởng điện 3.7.1 Nêu đặc điểm đoạn mạch RLC nối tiếp xảy tượng cộng hưởng điện 3.7.2 Cho mạch điện xoay chiều không phân nhánh RLC Đặt vào hai đầu mạch điện điện áp xoay chiều có biểu thức u = U 0co s ωt Điều kiện để có cộng hưởng điện mạch A LC = R ω B LCω = R C LCω = D LC = ω 3.7.3 Chọn câu trả lời sai Trong mạch điện xoay chiều không phân nhánh RLC với cos ϕ = khi: A = Cω ω L B P = U.I C Z = R D U ≠ U R B CÂU HỎI CẤP ĐỘ 3, 3.8 Vẽ giản đồ Fre-nen cho đoạn mạch RLC nối tiếp 3.8.1 Vẽ giản đồ vevcto Fre-xnen mạch RLC mắc nối tiếp? Từ viết công thức độ lệch pha điện áp so với dịng điện cơng thức tính điện áp hai đầu mạch? 3.8.2 Cho mạch điện xoay chiều có tụ điện với C= (F), đặt vào hai đầu mạch điện hiệu 1000π điện u = 220 cos100 π t (V) Biểu thức dòng điện i mạch A i = 22 cos(100 π t + π ) B i = 22 cos(100 π t − C i = 2,2 cos(100 π t + π ) D i = 2,2 cos(100 π t − π ) π ) 3.9 Giải tập đoạn mạch RLC nối tiếp 3.9.1 Cho mạch điện xoay chiều có R, L, C mắc nối tiếp R = 40 Ω ; L = 10 −3 H; C = F Đặt vào 10π 4π hai đầu mạch hiệu điện có biểu thức u = 120 cos100 π t (V) Viết biểu thức dòng điện i chạy mạch 3.9.2 Cho mạch điện không phân nhánh RLC: R = 100Ω, cuộn dây cảm có L = 0,318H, tụ điện có C = 100 µF Biểu thức biểu thức cường độ dòng điện chạy qua mạch là:i = 2π cos(100πt+ π / ) A Viết biểu thức điện áp hai đầu mạch 3.9.3 Cuộn dây có điện trở 40Ω có độ tự cảm 0,4 H Hai đầu cuộn dây có điện áp xoay π π chiều u = 120 cos(100πt− )V Viết biểu thức dòng điện chạy qua cuộn dây 3.9.4 Cho mạch điện không phân nhánh RLC Biết R = 80Ω, cuộn dây có điện trở 20Ω, có độ tự cảm π L = 0,636H, tụ điện có điện dung C = 31,8µF Điện áp hai đầu mạch u = 200cos(100πt− ) V a) Tính cảm kháng, dung kháng tổng trở mạch b) Viết biểu thức cường độ dòng điện chạy qua mạch điện 3.9.5 Đặt vào hai đầu đoạn mạch điện RLC không phân nhánh điện áp xoay chiều có tần số 50 Hz Biết điện trở R = 25Ω, cuộn dây cảm có L = H π a) Tính cảm kháng đoạn mạch b) Để điện áp hai đầu đoạn mạch trễ pha π so với cường độ dịng điện điện dung tụ điện bao nhiêu? 3.9.6 Cho cuộn dây có điện trở 30Ω độ tự cảm 10 −3 H mắc nối tiếp với tụ điện có C = F Khi 5π 8π điện áp hai đầu mạch là: 60 cos100πtV a) Tính tổng trở mạch b) Tính điện áp hiệu dụng hai đầu tụ điện cuộn dây 3.9.7 Đặt điện áp u = 100 sin(100π t )V vào hai đầu đoạn mạch RLC không phân nhánh với R,C không đổi L = H Khi điện áp hiệu dụng hai đầu phần tử R, L, C π a) Tính cảm kháng đoạn mạch b) Tính cơng suất tiêu thụ đoạn mạch 3.9.8 Một bóng đèn nóng sáng có điện trở R nối vào mạng điện xoay chiều 220V-50Hz nối tiếp với cuộn dây có độ tự cảm L = H điện trở r = Ω Biết cường độ dòng điện qua 10π mạch 4,4A a) Tính điện trở R b) Tính cơng suất tiêu thụ đoạn mạch 3.9.9 Mạch điện xoay chiều AB gồm điện trở R = 80Ω nối tiếp với hộp X Trong hộp X chứa phần tử điện trở R’ cuộn cảm L, tụ C Điện áp hai đầu mạch u = 100 2co s(120π t + π )V Dịng điện qua R có cường độ hiệu dụng A trễ pha u AB Xác định phần tử hộp X Tính giá trị 3.9.10 Cho mạch điện khơng phânh nhánh RLC Biết L = 1000 H, C= µF Đặt vào hai đầu đoạn π 4π mạch điện áp u = 75 sin(100πt )V Công suất toàn đoạn mạch P = 45W Điện trở R có giá trị bao nhiêu? 3.9.11 Cho mạch hình vẽ Điện áp hai đầu mạch C R A L,r N Hình M B uAB = 100 cos100πt (V); cuộn dây có điện trở r = 30Ω; C = 31,8 μF; L = 14 H Khi R thay đổi, công suất mạch đạt giá trị cực đại 10π a) Tìm R b) Tính giá trị cực đại công suất 3.9.12 Cường độ dòng điện π chạy qua i = 1,5 sin(100πt + ) (A) Biết tụ điện có điện dung C = tụ điện có biểu thức 1, 2.10 −4 (F) Điện áp tức thời hai tụ π có biểu thức là: π ) (V) π C u =180sin(100πt − ) (V) A u =150sin(100πt − π B u =125sin(100πt + ) (V) D u =125sin(100πt − π ) (V) 3.9.13 Đặt điện áp xoay chiều có giá trị hiệu dụng khơng đổi tần số f = 60 Hz vào hai đầu cuộn cảm Người ta thay đổi tần số điện áp tới giá trị f' thấy cường độ dòng điện hiệu dụng qua cuộn cảm giảm lần Tần số f' A 20 Hz B 180 Hz C 15 Hz D 240 Hz 3.9.14 Khi đặt điện áp chiều 12 V vào hai đầu cuộn dây có dịng điện cường độ 0,24 A chạy qua cuộn dây Khi đặt điện áp xoay chiều có giá trị hiệu dụng 130V vào hai đầu cuộn dây dịng điện qua cuộn dây có cường độ hiệu dụng A Khi đó, cảm kháng cuộn dây có giá trị A 130 Ω B 120 Ω C 80 Ω D 180 Ω 3.9.15 Một đoạn mạch xoay chiều gồm điện trở R mắc nối tiếp với cuộn cảm có độ tự cảm L thay đổi Để điện áp hiệu dụng hai đầu cuộn cảm nửa điện áp hiệu dụng hai đầu đoạn mạch phải điều chỉnh cho L có giá trị A R ω B R ω C Rω D R ω 3.9.16 Cho đoạn mạch xoay chiều gồm tụ điện điện trở mắc nối tiếp Điện áp hiệu dụng hai đầu đoạn mạch hai đầu tụ điện 34V 30 V Điện áp hiệu dụng hai đầu điện trở A V B 16 V C 32 V D 64 V 3.9.17 Một đèn sợi đốt ghi 24 V− 12 W mắc vào mạch xoay chiều có điện áp hiệu dụng U = 26 V qua cuộn cảm cho đèn sáng bình thường Điện áp hai đầu cuộn cảm cảm kháng A V ; Ω B 24 V ; 48 Ω C V ; 10 Ω D 10 V; 20 Ω 3.9.17 Đặt điện áp xoay chiều u = U0cosωt (U0 ω số) vào hai đầu đoạn mạch xoay chiều có R, L, C mắc nối tiếp Người ta điều chỉnh điện trở R cho công suất điện trở đạt cực đại Khi hệ số cơng suất đoạn mạch có giá trị A B C D 3.9.18 Trong mạch điện Hình 5.7, L cuộn cảm Đặt điện áp xoay chiều có giá trị hiệu dụng 110 V vào hai đầu đoạn mạch AB Biết điện áp điểm AM, MB U1 = 110 V, U2 = 176 V Điện áp hai đầu cuộn cảm điện áp hai đầu điện trở A UR = 66 V ; UL = 88 V L C R B UR = 88 V ; UL = 66 V o o • A C UR = 44 V ; UL = 66 V B M D UR = 66 V ; UL = 44 V Hình 5.7 3.9.19 Một đoạn mạch xoay chiều gồm điện trở R = 50 Ω mắc nối tiếp với cuộn cảm tụ điện Biết cường độ dòng điện đoạn mạch pha với điện áp u hai đầu đoạn mạch Nếu dùng dây dẫn nối tắt hai tụ điện cường độ dịng điện mạch lệch pha π so với điện áp u Tụ điện có dung kháng A 25Ω B 50 Ω C 25 Ω D 50 Ω 3.9.20 Một đoạn mạch có R, L, C mắc nối tiếp có dung kháng lớn cảm kháng Nếu giảm dần điện trở đoạn mạch đến độ lệch pha điện áp hai đầu đoạn mạch so với cường độ dòng điện tiến tới giá trị A π π B − C D π 3.9.21 Trong đoạn mạch có R, L, C mắc nối tiếp, tần số dòng điện 50 Hz, độ tự cảm cuộn cảm 0, H Muốn có tượng cộng hưởng điện xảy đoạn mạch điện dung tụ điện phải có giá trị A 10− F 2π B 2.10− F π2 C 2.10−3 F π D 10−3 F 2π2 3.9.22 Một đoạn mạch gồm điện trở thuần, cuộn cảm tụ điện mắc nối tiếp Điện áp hiệu dụng hai đầu phần tử 30 V ; 90 V ; 50 V Hệ số công suất đoạn mạch A 0,6 B 0,5 C 0,8 D 0,71 3.10 Giải thích nguyên tắc hoạt động máy phát điện xoay chiều, động điện xoay chiều ba pha máy biến áp 3.10.1 Biến áp có cuộn sơ cấp gồm 2000 vịng, cuộn thứ cấp gồm 100 vòng; điện áp cường độ mạch sơ cấp 120V, 0,8A Tính điện áp công suất cuộn thứ cấp 3.10.2 Cho máy biến áp có cuộn sơ cấp có 150 vịng, cuộn thứ cấp có 300 vịng Hai đầu cuộn thứ cấp nối với cuộn dây có điện trở hoạt động 100Ω, độ tự cảm 1/π H Hai đầu cuộn sơ cấp đặt điện áp xoay chiều có U = 100V có tần số 50Hz Tính cơng suất mạch thứ cấp 3.10.3 Một đường dây có điện trở 4Ω dẫn dòng điện xoay chiều pha từ nơi sản xuất đến nơi tiêu dùng Điện áp hiệu dụng nguồn điện lúc phát U = 5000V, công suất điện 500kW Hệ số công suất mạch điện cosφ = 0,8 Có phần trăm công suất bị mát đường dây tỏa nhiệt? 3.10.4 Một máy biến áp có cuộn sơ cấp gồm 1100 vòng dây, mắc vào mạng điện xoay chiều có điện áp hiệu dụng 220 V mạch thứ cấp mắc với bóng đèn có điện áp định mức 12 V Bỏ qua hao phí biến áp Để đèn sáng bình thường cuộn thứ cấp, số vòng dây phải A 100 vòng B 50 vòng C 60 vòng D 120 vòng 3.10.5 Mắc cuộn sơ cấp máy biến áp vào mạng điện xoay chiều có điện áp hiệu dụng 220 V, giá trị hiệu dụng điện áp cường độ dòng điện cuộn thứ cấp 12 V 1,65 A Bỏ qua mát lượng biến áp Dòng điện qua cuộn sơ cấp có cường độ hiệu dụng A 0,18 A B 0,09 A C 0,165 A D 30,25 A 3.10.6 Một đường dây có điện trở 4Ω dẫn dịng điện xoay chiều pha từ nguồn điện đến nơi tiêu thụ Điện áp hiệu dụng hai cực nguồn U = kV, công suất nguồn cung cấp 510 kW Hệ số công suất mạnh truyền tải điện 0,85 Cơng suất hao phí đường dây tải điện A 40 kW B kW C 16 kW D 1,6 kW 3.11 Tiến hành thí nghiệm để khảo sát đoạn mạch RLC nối tiếp 3.11.1 Trong ảnh chụp đồng hồ đa số có núm xoay để chọn đại lượng cần đo, ổ cắm dây đo chữ số phạm vi đo (H.19.3 trang 101 SGKVL 12 chuẩn) Để đo điện trở cở 2200 k Ω ta cần thực thao tác nào? 3.11.2 Trong ảnh chụp đồng hồ đa số có núm xoay để chọn đại lượng cần đo, ổ cắm dây đo chữ số phạm vi đo (H.19.3 trang 101 SGKVL 12 chuẩn) Để đo điện áp xoay chiều cỡ 12,5 V ta cần thực thao tác nào? 3.11.3 Trong ảnh chụp đồng hồ đa số có núm xoay để chọn đại lượng cần đo, ổ cắm dây đo chữ số phạm vi đo (H.19.3 trang 101 SGKVL 12 chuẩn) Để đo cường độ dòng điện cỡ 50 mA ta cần thực thao tác nào? 3.11.4 Đề xuất phương án tiến hành đo giá trị R, r, L, C mạch RLC mắc nối tiếp? Và cách tính R, r, L, C? 3.11.5 Trong thí nghiệm thực hành với mạch điện RLC nối tiếp, người ta dùng đồng hồ đa để đo giá trị điện áp đoạn phần tử, sau biểu diễn chúng vectơ quay tương ứng giấy nhằm tính giá trị sau đây? A L, C, R, r, cosϕ B L, C, r, cosϕ C L, C, R, r D L, C, cosϕ ... lắc vật qua VTCB A 20cm/s B 30cm/s C 40cm/s D 50cm/s 1. 11 .12 Một chất điểm dao động điều hoà theo phương trình x = 5cos(2πt)cm, chu kì dao động T chất điểm A 1s B 2s C 0,5s D 10 s π 1. 11. 13 Một vật. .. biểu thức 1, 2 .10 −4 (F) Điện áp tức thời hai tụ π có biểu thức là: π ) (V) π C u =18 0sin (10 0πt − ) (V) A u =15 0sin (10 0πt − π B u =12 5 sin (10 0πt + ) (V) D u =12 5 sin (10 0πt − π ) (V) 3.9 .13 Đặt điện... 36 m/s 2 .11 .11 Trên sợi dây mềm dài 0,8 m có hệ sóng dừng với nút sóng kể hai đầu dây Biết tốc độ truyền sóng dây 60 m/s Tần số dao động dây A 50 Hz B 11 2, 5 Hz C 75 Hz D 15 0 Hz 2 .11 .12 Trong

Ngày đăng: 16/01/2015, 16:26

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

w