đề cương ôn tập môn vật lý lớp 12 học kì 2 nhiều dạng
Thứ … ngày … tháng … năm 201… Chương IV: DAO ĐỘNG VÀ SÓNG ĐIỆN TỪ Tiết 49 – BÀI 20: MẠCH DAO ĐỘNG I Mạch dao động Mạch dao động gì? Là mạch điện gồm .: sinh : sinh - Nếu r nhỏ (( 0) → Mạch dao động hoạt động nào? Trong hình vẽ: E nguồn điện khơng đổi có suất điện động E K khóa điện đóng sang A đóng sang B L cuộn cảm có độ tự cảm L C tụ điện có điện dung C Xét trường hợp điện trở dây nối khơng đáng kể a) Ban đầu đóng khóa K sang vị trí A: Tụ điện C ………………… Khi tụ điện C đầy điện điện tích tụ điện C là: b) Sau đóng khóa K sang vị trí B: Tụ điện C …………………… qua cuộn cảm L Dịng điện phóng có cường độ ………………………………………… nên cuộn cảm L có ……………… ……………… Điện tích tụ điện ……………………, độ lớn dòng điện ………………………… Kết mạch có Người ta sử dụng hiệu điện xoay chiều tạo hai tụ điện cách …………… ………………………………………………………………… II Dao động điện từ tự mạch dao động Biểu thức điện tích tụ điện mạch dao động LC - Sự biến thiên điện tích tụ: Trong đó: • q (…) • Qo (…) • ω = ……… (……) • ϕ (……) Biểu thức điện áp tức thời u hai tụ điện C: Quan hệ q u: Biểu thức u: Đặt U0 = …………… biểu thức điện áp u là: ⇒ Điện áp tức thời hai tụ với điện tích q tụ điện Biểu thức dòng điện i mạch dao động điện từ LC: Quan hệ i q: Biểu thức i: Đặt I0 = …………… biểu thức dòng điện i là: ⇒ Cường độ dòng điện mạch LC với điện tích q tụ điện Định nghĩa dao động điện từ - Sự biến thiên điều hoà theo thời gian ……………… tụ điện ………………… (hoặc …………………………… ………………………….) mạch dao động gọi dao động điện từ tự Chu kì tần số dao động riêng mạch dao động - Chu kì dao động riêng: - Tần số dao động riêng: Trong đó: L: C: III Năng lượng điện từ Năng lượng điện trường: tập trung Biểu thức: → WCmax = Năng lượng từ trường: tập trung Biểu thức: → WLmax = Năng lượng điện từ: Biểu thức: Khi bỏ qua điện trở * Củng cố Câu 1: Mạch dao động điện từ mạch kín gồm A tụ C cuộn cảm L B nguồn điện chiều cuộn cảm C nguồn điện chiều tụ C D nguồn điện chiều, tụ C cuộn cảm Câu 2: Chu kì dao động điện từ tự mạch dao động LC xác định hệ thức sau đây? A T = B T = C T = 2π 2πLC C L 2π D T = LCC L Thứ … ngày … tháng … năm 201… Tiết 50 – BÀI TẬP MẠCH DAO ĐỘNG LC I Kiến thức cần nhớ Tần số góc, chu kỳ, tần số: Biểu thức q, u, i: Liên hệ I0, Q0; U0: Năng lượng điện trường: Năng lượng từ trường: Năng lượng điện từ: Cách đổi đơn vị: II Bài tập SGK trang 107 Câu : Câu : Bài : III Bài tập bổ sung Bài 1: Một mạch dao động gồm tụ điện có điện dung C = 25 pF cuộn dây cảm có độ tự cảm L = 10-4 H Giả sử thời điểm ban đầu cường độ dòng điện đạt giá trị cực đại 40 mA Tìm biểu thức cường độ dịng điện biểu thức điện tích tụ điện Giải: Bài 2: Cho mạch dao động điện từ gồm tụ điện có điện dung C = µF cuộn cảm có độ tự cảm L = 50 mH Biết điện áp cực đại tụ V Tìm lượng điện trường lượng từ trường mạch điện áp tụ điện V cường độ dịng điện i Giải: Bài 3: Khung dao động điện từ gồm cuộn dây cảm có độ tự cảm L = 0,1 H tụ điện có điện dung C = 10 µF Dao động điện từ khung dao động điều hồ với cường độ dịng điện cực đại I = 0,05 A Tính điện áp hai tụ thời điểm i = 0,03 A cường độ dịng điện mạch lúc điện tích tụ có giá trị q = 30 µC Giải: IV Câu hỏi trắc nghiệm (Dự trữ) Câu 1: Mạch dao động có điện dung 120pF độ tự cảm 3mH Chu kì dao động riêng mạch A 0,265s B 3,77.10-6s C 1,67.106s D 5,3.10-2s Câu 2: Trong mạch dao động có biến thiên tương hỗ A điện trường từ trường B điện áp cường độ điện trường C điện tích dịng điện D lượng điện trường lượng từ trường Câu 3: Một mạch dao động gồm tụ C cuộn cảm L = 0,25µH Tần số dao động riêng mạch f = 10MHz Cho π2 = 10 Tính điện dung C tụ điện A 0,5nF B 4nF C 2nF D 1nF Câu 4: Phát biểu sau sai? A Dao động điện từ sinh mạch kín LC B Để có dao động điện từ cao tần trì, người ta dùng máy phát dao động điều hoà dùng trandito C Dao động điện từ cao tần dòng điện xoay chiều có chu kì lớn D Mạch dao động có điện trở nên dao động điện từ tự bị tắt dần Câu 5: Mạch dao động LC lí tưởng có độ tự cảm L khơng đổi Khi tụ điện có điện dung C tần số dao động riêng mạch f1 = 75MHz Khi ta thay tụ C1 tụ C2 tần số dao động riêng mạch f2 = 100MHz Nếu ta dùng C1 nối tiếp C2 tần số dao động riêng f mạch A 87,5MHz B 175MHz C 125MHz D 25MHz Câu 6: Phát biểu sau sai nói lượng mạch dao động LC lí tưởng? A Khi lượng điện trường cực đại lượng từ trường cực đại B Năng lượng điện trường tập trung tụ điện lượng từ trường tập trung cuộn cảm C Năng lượng điện trường lượng từ trường biến thiên tuần hoàn với tần số D Năng lượng toàn phần mạch dao động bảo toàn Câu 7: Phát biểu sau dao động điện từ mạch dao động LC sai? A Năng lượng điện trường biến thiên tần số với dao động điện từ mạch B Dao động điện ω= LC từ có tần số góc C Năng lượng từ trường tập trung cuộn dây, lượng điện trường tập trung tụ điện D Năng lượng điện trường lượng từ trường biến thiên với tần số Câu 8: Mạch dao động LC gồm cuộn dây có độ tự cảm L = 1/ π H tụ có điện dung C= 1/ π µF Chu kì dao động mạch A 0,02s B 2s C 0,002s D 0,2s Câu 9: Trong mạch dao động điện từ tự LC, điện tích tụ biến thiên theo thời gian theo hàm số q = Q cos (ωt); o biểu thức cường độ dòng điện mạch i = I cos (ϕ+ωt) với ϕ A B π C π/2 D - π/2 Câu 10: Trong mạch dao động điện từ tự LC, cuộn cảm có L = 1mH tụ điện có điện dung C = 16 nF Khi chu kỳ dao động riêng mạch có giá trị là: -6 -4 -6 A T = 10π s B T = 8π 10 s C T = 8π.10 s D T = 2.10π s Thứ … ngày … tháng … năm 201… Tiết 51 – BÀI 21: ĐIỆN TỪ TRƯỜNG I Mối quan hệ điện trường từ trường Nếu điểm khơng gian có ………………… biến thiên theo thời gian xuất …………………………………… Điện trường xoáy điện trường Nếu nơi có biến thiên theo thời gian nơi xuất Từ trường xốy từ trường có II Điện từ trường: Là trường có hai thành phần ……………………………………………., liên quan mật thiết với * Củng cố Câu 1: Một dịng điện chiều khơng đổi chạy dây kim loại thẳng Xung quanh dây dẫn A có điện trường B có điện từ trường C có từ trường D khơng có trường Câu 2: Chọn phát biểu sai A Điện trường từ trường tác dụng lực lên điện tích đứng yên B Điện trường từ trường tác dụng lực lên điện tích chuyển động C Điện từ trường tác dụng lực lên điện tích đứng yên D Điện từ trường tác dụng lực lên điện tích chuyển động Câu 3: Chọn phát biểu sai Xung quanh điện tích dao động A có điện trường B có từ trường C có điện từ trường D khơng có trường Câu 4: Khi phân tích thí nghiệm tượng cảm ứng điện từ, người ta phát A điện trường B điện trường xoáy C điện từ trường D từ trường Câu 5: Điện từ trường xuất vùng không gian ? A Xung quanh cầu tích điện B Xung quanh hệ hai cầu tích điện trái dấu C Xung quanh ống dây điện D Xung quanh tia lửa điện Câu 6: Trong trường hợp sau xuất điện từ trường ? A Electron chuyển động dây dẫn thẳng B Electron chuyển động dây dẫn tròn C Electron chuyển động ống dây điện D Electron hình vơ tuyến đến va chạm vào hình Câu 7: Chỉ câu sai A Điện trường gắn liền với điện tích B Từ trường gắn liền với dòng điện C Điện từ trường gắn liền với điện tích dịng điện D Điện từ trường xuất chỗ có điện trường có từ trường biến thiên Câu 8: Khi điện tích điểm dao động, xung quanh điện tích tồn A điện từ trường B trường hấp dẫn C điện trường D từ trường Câu 9: Khi điện trường biến thiên theo thời gian sinh A điện trường xoáy B từ trường xoáy C điện trường từ trường biến thiên D dòng điện Câu 10: Khi cho dòng điện xoay chiều chạy dây dẫn thẳng kim loại, xung quanh dây dẫn có A điện trường B trường hấp dẫn C từ trường D điện từ trường Thứ … ngày … tháng … năm 201… Tiết 52 – BÀI 22: SÓNG ĐIỆN TỪ I Sóng điện từ Sóng điện từ gì? Nguồn phát sóng điện từ: Nguồn phát sóng điện từ (cịn gọi chấn tử) ………………… , …………………………… tạo ………………………………… …………………………… (tia lửa điện, dây dẫn điện xoay chiều, cầu dao đóng ngắt mạch điện…) Đặc điểm sóng điện từ a Sóng điện từ lan truyền Trong chân không: Trong điện môi: vK … vL … vR Bước sóng điện từ: b Sóng điện từ (Hình vẽ biểu diễn ) ur ur r E ; B; v c Trong sóng điện từ dao động ………………… ………………… điểm luôn …………………………… với d Sóng điện từ e Sóng điện từ f Sóng điện từ có bước sóng từ vài m ( vài km dùng ………………………………………… gọi ……………………… II Sự truyền sóng vơ tuyến khí Tầng điện li : Tầng điện li ………………………………, phân tử khí bị …………… mạnh tác dụng tia tử ngoại ánh sáng Mặt trời Tầng điện li kéo dài từ độ cao khoảng ………… đến độ cao khoảng ………………… Sự truyền sóng vơ tuyến khí a Sóng dài Sóng dài sóng điện từ có tần số khoảng từ …………………………, bước sóng ………………… Được dùng để ………………………………., ………………………………………, lượng chúng dùng để ………………… , ……………………………… b Sóng trung Sóng trung sóng điện từ có tần số khoảng từ …………………………, bước sóng khoảng …………………………………… Các sóng trung truyền …………………………… Ban ngày chúng bị tầng điện li …………………, nên ……………………………… Ban đêm, tầng điện li ……………… sóng trung nên chúng …………………………… Vì ban đêm nghe đài sóng trung ……………… ban ngày c Sóng ngắn Sóng ngắn sóng điện từ có tần số khoảng từ ………………………………, bước sóng khoảng ……………………………… Các sóng ngắn có lượng …………………… sóng trung Chúng ……………………………… tầng điện li, mặt đất mặt nước biển (giống sóng ánh sáng) nên dùng ……………………………………………………………… d Sóng cực ngắn (vi sóng) Sóng cực ngắn sóng điện từ có tần số khoảng từ ………………………………., bước sóng khoảng ………………………………… Các sóng cực ngắn có lượng ………………., ………………… tầng điện li hấp thụ phản xạ, có khả truyền ………………………… , dùng …………………………………… * Củng cố Câu 1: Đặc điểm sau đặc điểm chung sóng sóng điện từ ? A sóng ngang B truyền chân không C mang lượng D bị nhiễu xạ gặp vật cản Câu 2: Chọn phát biểu A Trong sóng điện từ, dao động điện π trường sớm pha so với dao động từ trường B Trong sóng điện từ, dao động điện π2 trường trễ pha so với dao động từ trường C Trong sóng điện từ, dao động điện π2 trường trễ pha so với dao động từ trường D Trong sóng điện từ, điểm dao động điện trường pha với dao động từ trường Câu 3: Nhiều ngồi nhà dùng điện thoại di động khơng có sóng Nhà chắn phải A nhà sàn B nhà C nhà gạch D nhà bê tông Thứ … ngày … tháng … năm 201… Tiết 53 – BÀI 23: NGUN TẮC THƠNG TIN LIÊN LẠC BẰNG SĨNG VƠ TUYẾN I Nguyên tắc chung việc thông tin liên lạc sóng vơ tuyến Phải dùng sóng - Những sóng vơ tuyến dùng để tải thông tin gọi Phải …………………………… sóng mang - Dùng …………………… để ………………………… thành - Dùng mạch …………………… để ………………… sóng ………………… với ……………………… Ở nơi thu, dùng ……………………………… để ……… sóng ……………………… khỏi ……… …………………………………………… Khi tín hiệu thu có cường độ nhỏ, ta phải II Sơ đồ khối máy phát vô tuyến đơn giản (1): (2): (3): (4): (5): III Sơ đồ khối máy thu đơn giản (1): ……………………….: khung dao động hở, thu nhiều sóng, có tụ C ……………… Nhờ ……………………… với ………………………………… ta thu sóng điện từ có f = f0 Bước sóng mà mạch cộng hưởng: (2): (3): (4): 10 giảm dần Như cách đo tỉ lệ C14 C12 di vật cổ ta tính tuổi chúng Phép định tuổi cổ vật cho phép đo tuổi cổ vật từ 500 năm đến 5500 năm *Củng cố Câu 1: Chọn phát biểu tượng phóng xạ A Phóng xạ trình biến đổi hạt nhân, phản ứng hạt nhân B Xác suất phân rã phóng xạ tỉ lệ với nhiệt độ C Tốc độ phân rã phóng xạ tăng theo hàm bậc hai với áp suất mơi trường D Với hạt nhân phóng xạ cho trước, thời điểm phân rã phóng xạ xác định theo định luật phóng xạ Câu 2: Tìm phát biểu sai tượng phóng xạ A Phóng xạ q trình phân rã tự phát hạt nhân phóng xạ khơng bền vững B Phóng xạ q trình biến đổi hạt nhân Phân rã phóng xạ loại phản ứng hạt nhân, tuân theo định luật bảo toàn phản ứng hạt nhân C Muốn điều khiển q trình phóng xạ ta phải dùng yếu tố áp suất lớn, nhiệt độ cao hãm đặc biệt lị phản ứng hạt nhân D Phân rã phóng xạ trình ngẫu nhiên Câu 3: Điều sau sai nói tia α ? A Tia α thực chất hạt nhân nguyên tử Hêli B Khi qua điện trường hai tụ điện, tia α lệch phía âm tụ điện C Tia α phóng từ hạt nhân với vận tốc vận tốc ánh sáng D Khi khơng khí, tia α iơn hố khơng khí dần lượng Câu 4: Chọn câu ĐÚNG A Tia β+ có tầm bay ngắn so với tia α B Tia β+ có khả đâm xuyên mạnh giống tia X C Hạt β+ có khối lượng với electron mang điện tích nguyên tố dương D A, B, C Câu 5: Tìm kết luận sai tia phóng xạ β A Tia chùm electron e B Tia β +− chùm electron dương e+ + C Không tồn electron dương e D Tia β bị lệch điện trường Câu 6: Câu sai nói tia γ A có chất sóng điện từ B có bước sóng xấp xỉ bước sóng tia X C có khả đâm xun mạnh D khơng bị lệch điện trường từ trường Câu 7: Cho tia phóng xạ α, β, γ qua điện trường A tia α không bị lệch điện trường B tia β không bị lệch điện trường C tia γ không bị lệch điện trường D tia α, β, γ không bị lệch điện trường Câu 8: Các tia có chất A tia γ tia tử ngoại B tia tia X β −+ C tia α tia hồng ngoại D tia tia tử ngoại Câu 9: Biểu thức sau biểu thức định luật phóng xạ Tλ t A N(t) = N0.e-λt B C − t -T.t N ( t ) = N e λT D N(t) = N0.e Câu 10: Biểu thức liên hệ số phóng xạ λ chu kì bán rã T T λ = Tλln ln B C T22 A λ= D lnT2 Câu 11: Khối lượng chất phóng xạ biến thiên theo thời gian biểu diễn biểu thức sau -Tt −T λ B m(t) = m0.e-λt t A m(t) = m0.e m(t ) = m0 e Tλ C D Câu 12: Chu kì bán rã khoảng thời gian A nửa số hạt nhân nguyên tử chất phóng xạ biến thành chất khác B số hạt nhân nguyên tử chất phóng xạ phân rã hết C ¼ khối lượng chất phóng xạ bị phân rã D nửa số hạt nhân ngun tử chất phóng xạ khơng cịn khả phân rã 78 Thứ … ngày … tháng … năm 201… Tiết 81 – BÀI TẬP PHÓNG XẠ I Kiến thức Khối lượng Số hạt Ban đầu Còn lại Đã phân rã Tạo thành Liên hệ N m: Chu kỳ bán rã: II Bài tập SGK trang 194 Bài : Bài : Bài : Bài : III Các tập bổ sung 79 210 84 Po Bài Pơlơni ngun tố phóng xạ α, có chu kì bán rã 138 ngày Một mẫu pơlơni ngun chất có khối lượng ban đầu 0,01 g a Tính khối lượng mẫu chất sau chu kì bán rã b Sau thời gian lại nguyên tử Po chưa bị phân rã Giải 80 14 C Bài Hạt nhân chất phóng xạ β- có chu kì bán rã 5730 năm Sau lượng chất phóng xạ mẫu cịn lượng chất phóng xạ ban đầu mẫu Giải: 81 32 15 P Bài Phốt phóng xạ β- với chu kỳ bán rã T = 14,2 ngày Sau 42,6 ngày kể từ thời điểm ban đầu, khối lượng khối chất phóng xạ cịn lại 2,5 g Tính khối lượng ban đầu 82 Bài Pôlôni 210 84 Po chất phóng xạ có chu kì bán rã 140 ngày đêm Hạt nhân pơlơni phóng xạ biến thành hạt nhân chì (Pb) kèm theo α hạt Ban đầu có 42 mg chất phóng xạ pơlơni khối Tính lượng chì sinh sau 280 ngày đêm Giải IV Bài tập trắc nghiệm Câu 1: Cho phản ứng hạt nhân Kết luận 210 83 Bi → Y + 210 84 Po sau A Phản ứng hạt nhân phân rã phóng xạ α B Phản ứng hạt nhân phân rã phóng xạ β- C Phản ứng hạt nhân phân rã phóng xạ β+ D Phản ứng hạt nhân phân rã phóng xạ γ Câu 2: Chỉ nhận xét sai Hạt β+ βA có khối lượng B mang điệnt tích có độ lớn C từ trường chịu lực từ có phương vng góc với vectơ vận tốc D điện trường chịu lực điện giống hướng độ lớn Câu 3: Trong hạt sau đây, hạt chuyển động với vận tốc vận tốc ánh sáng A Hạt nơtron B Hạt gamma C Hạt Bêta 83 D Hạt anpha 30 Câu 4: Cho hạt nhân sau phóng xạ tao hạt 30 P nhân Cho biết loại phóng xạ ? 14 15Si γ−+ A B C D βα Câu Có 100g iơt phóng xạ I với chu kì bán rã 131 ngày đêm Tính khối lượng chất iơt cịn lại sau 53 tuần lễ A 8,7g B 7,8g C 0,87g D 0,78g Câu Chất phóng xạ iơt I có chu kì bán rã ngày 131 Lúc đầu có 200g chất Sau 24 ngày, khối lượng 53 iốt phóng xạ bị biến thành chất khác A 50g B 175g C 25g 84 D 150g Thứ … ngày … tháng … năm 201… Tiết 82 – TC 18: BÀI TẬP PHÓNG XẠ I Bài tập tự luận β− 24 11 Na Hạt nhân có tính phóng xạ chu kì bán rã T = 15 a/ Viết PTPX b/ Tính số phân rã Na c/ Lúc đầu có 2,4mg Na ngày đêm: - Khối lượng Na cịn lại bao nhiêu? - Khối lượng Na phân rã chiếm tỉ lệ %? - Số hạt sinh bao nhiêu? β− Giải: 85 II Bài tập trắc nghiệm Câu Chọn câu sai nói tia anpha: A Có vận tốc xấp xỉ vận tốc ánh sáng B Có tính đâm xun yếu C Mang điện tích dương +2e D Có khả ion hóa chất khí Câu Chọn câu Trong phóng xạ γ hạt nhân con: A Lùi ô bảng phân loại tuần hồn B Khơng thay đổi vị trí bảng tuần hồn C Tiến bảng phân loại tuần hồn D Tiến hai bảng phân loại tuần hoàn Câu Câu sau sai nói phóng xạ A Tổng khối lượng hạt nhân tạo thành có khối lượng lớn khối lượng hạt nhân mẹ B không phụ thuộc vào tác động bên C hạt nhân bền hạt nhân mẹ D Là phản ứng hạt nhân tự xảy Câu Trong phóng xạ β - hạt nhân con: A Lùi ô bảng phân loại tuần hồn B Tiến bảng phân loại tuần hồn C Lùi bảng phân loại tuần hồn D Tiến bảng phân loại tuần hoàn Câu Phát biểu sau sai nói lực hạt nhân? A Lực hạt nhân loại lực mạnh loại lực biết B Lực hạt nhân có tác dụng khoảng cách hai nuclơn nhỏ kích thước hạt nhân C Lực hạt nhân có chất lực điện, hạt nhân prôtôn mang điện dương D Lực hạt nhân tồn bên hạt nhân Câu Chọn câu sai: A Nơtrinơ xuất phóng xạ α B Nơtrinơ hạt khơng có điện tích C Nơtrinơ xuất phóng xạ β D Nơtrinơ hạt sơ cấp Câu 7: Ban đầu mẫu chất phóng xạ nguyên chất có khối lượng m , chu kì bán rã chất 3,8 ngày Sau 15,2 ngày khối lượng chất phóng xạ lại 2,24 g Khối lượng m0 A 5,60 g B 35,84 g C 17,92 g D 8,96 g Câu 8: Ban đầu có 20 gam chất phóng xạ X có chu kì bán rã T Khối lượng chất X lại sau khoảng thời gian 3T, kể từ thời điểm ban đầu A 3,2 gam B 2,5 gam C 4,5 gam D 1,5 gam 86 Câu 9: Giả sử sau phóng xạ (kể từ thời điểm ban đầu) số hạt nhân đồng vị phóng xạ lại 25% số hạt nhân ban đầu Chu kì bán rã đồng vị phóng xạ A B 1,5 C 0,5 D Câu 10: Một hạt có khối lượng nghỉ m0 Theo thuyết tương đối, động hạt chuyển động với tốc độ 0,6c (c tốc độ ánh sáng chân không) A 1,25m0c2 B 0,36m0c2 C 0,25m0c2 D 0,225m0c2 210 MeV Câu 11: Pơlơni phóng xạ α biến đổi thành 84 Po 931,5 c chì Pb Biết khối lượng hạt nhân Po; α; Pb là: 209,937303 u; 4,001506 u; 205,929442 u u = Năng lượng tỏa hạt nhân pôlôni phân rã xấp xỉ A 5,92 MeV B 2,96 MeV C 29,60 MeV D 59,20 MeV Câu 12: Ban đầu có N0 hạt nhân mẫu chất phóng xạ ngun chất có chu kì bán rã T Sau khoảng thời gian t = 0,5T, kể từ thời điểm ban đầu, số hạt nhân chưa bị phân rã mẫu chất phóng xạ A B C D N0 N20 422 Câu 13 Pơnơli chất phóng xạ ( 210Po84) phóng tia α biến thành 206 Pb84, chu kỳ bán rã 138 ngày Sau tỉ số số hạt Pb Po ? A 276 ngày B 138 ngày C 179 ngày D 384 ngày Câu 14 Trong nguồn phóng xạ P32 có 108 nguyên tử với chu kì bán rã T = 14ngày tuần lễ trước đó, 87 số nguyên tử P32 nguồn A N0 = 1012 B N0 = 16.108 C N0 = 4.108 D N0 = 2.108 Câu 15 : Hạt nhân X phóng xạ biến thành A12 hạt nhân Y bền Coi khối lượng hạt nhân X, Y số khối chúng tính theo đơn vị u Biết Z12 chất phóng xạ X có chu kì bán rã T Ban đầu có khối lượng chất X, sau chu kì bán rã tỉ số khối lượng chất Y khối lượng chất X A B C A 12 D A 12 43 Câu 16 : Một hạt nhân X đứng yên, phóng xạ α biến thành hạt nhân Y Gọi m m2, v1 v2, K1 K2 tương ứng khối lượng, tốc độ, động hạt α hạt nhân Y Hệ thức sau ? A B C D v 12 m 21 K 12 = = v 12 m12 K 12 235 Câu 17: Hiện urani tự nhiên chứa hai đồng vị 238 73U phóng xạ , với tỷ lệ số hạt số hạt Biết 100 4,50.109 năm Cách năm, urani tự chu kì bán rã 7,00.108 năm 1000 nhiên có tỷ lệ số hạt số hạtlà ? A 2,74 tỉ năm B 2,22 tỉ năm C 1,74 tỉ năm D 3,15 tỉ năm 88 Câu 18: Một hạt nhân X, ban đầu đứng yên, phóng α xạ biến thành hạt nhân Y Biết hạt nhân X có số khối A, hạt phát tốc độ v Lấy khối lượng hạt nhân số khối tính theo đơn vị u Tốc độ hạt nhân Y A B C D 24v A+ −4 89 Thứ … ngày … tháng … năm 201… Tiết 83 - Bài 38: PHẢN ỨNG PHÂN HẠCH I Cơ chế phản ứng phân hạch Phản ứng phân hạch gì? - Là ………… hạt nhân ……… thành hạt nhân …………… (kèm theo vài nơtrôn phát ra) - Nhiên liệu PƯPH: …………………………………………………… Phản ứng phân hạch kích thích Là phản ứng phân hạch xảy …………………………… (có lượng khoảng ……………) vào hạt nhân nặng Kết tạo ………………… có số khối …………… đồng thời tạo vài nơtrôn n + X ( …………………………………………………… (k = …………………………………………….) - Quá trình phân hạch X không trực tiếp mà phải qua trạng thái kích thích X* II Năng lượng phân hạch - Xét phản ứng phân hạch: Phản ứng phân hạch toả lượng - Phản ứng phân hạch ᄃ phản ứng phân 235 U hạch …… lượng, lượng gọi 92 lượng phân hạch - Mỗi phân hạch ᄃ tỏa lượng 235 U …………………… 92 Phản ứng phân hạch dây chuyền - Giả sử sau phân hạch có 235 U ………………… giải phóng đến kích 92 thích hạt nhân ᄃ tạo nên phân hạch - Sau n lần phân hạch, số nơtrơn giải phóng …… kích thích …… phân hạch + Khi k < 1: phản ứng phân hạch ……………………………… + Khi k = 1: phản ứng phân hạch ……………………………, lượng tỏa ……………… + Khi k > 1: phản ứng phân hạch dây chuyền …………… , lượng phát ………………, gây ……………………… → Điều kiện để xảy PƯPH dây chuyền - k……………………… 90 - Khối lượng ………………………………………………………… Ví dụ:…………………………………………………………………… Phản ứng phân hạch có điều khiển - Được thực …………………………………………., tương ứng trường hợp k = …… - Năng lượng toả ………………………………………… - Lò PƯHN gồm: + …………………………………………………………………… + ……………………………………………………………………… + ……………………………………………………………………… Thứ … ngày … tháng … năm 201… Tiết 84 - Bài 39: PHẢN ỨNG NHIỆT HẠCH I Cơ chế phản ứng nhiệt hạch Phản ứng nhiệt hạch gì? - Là q trình …………………… hạt nhân ………… hợp lại thành hạt nhân …………… …………………………………………………………………… Phản ứng ……………… lượng: Q = …………………… Điều kiện thực - Nhiệt độ - Mật độ hạt nhân plasma (n) - Thời gian trì trạng thái plasma (() II Năng lượng nhiệt hạch - Năng lượng …………… phản ứng tổng hợp hạt nhân gọi lượng nhiệt hạch - Thực tế quan tâm đến phản ứng tổng hợp nên hêli III Phản ứng tổng hợp hạt nhân Trái Đất Con người tạo phản ứng tổng hợp hạt nhân thử bom H nghiên cứu tạo phản ứng tổng hợp hạt nhân có điều khiển Phản ứng tổng hợp hạt nhân có điều khiển 91 - Hiện sử dụng đến phản ứng : - Cần tiến hành việc: a Đưa vận tốc hạt b “Giam hãm” hạt nhân phạm vi ……………… để chúng gặp Ưu việt lượng tổng hợp hạt nhân - So với lượng phân hạch, lượng tổng hợp hạt nhân ưu việt hơn: a b 92 ... 2, 11 eV C 4 ,22 eV C 0, 42 eV D 0 ,21 eV Câu 2: Giới hạn quang điện kim loại 0,30 µm Cơng êlectron khỏi kim loại A 6, 625 .10 -20 J B 6, 625 .10-17J C 6, 625 .10-19J D 6, 625 .10-18J ... vật nóng sáng 27 B Phụ thuộc vào nhiệt độ vật nóng sáng C Phụ thuộc vào chất vật nóng sáng D Phụ thuộc nhiệt độ chất vật nóng sáng 28 Thứ … ngày … tháng … năm 20 1… Tiết 60 – BÀI 27 : TIA HỒNG NGOẠI... C cuộn cảm Câu 2: Chu kì dao động điện từ tự mạch dao động LC xác định hệ thức sau đây? A T = B T = C T = 2? ? 2? ?LC C L 2? ? D T = LCC L Thứ … ngày … tháng … năm 20 1… Tiết 50 – BÀI TẬP MẠCH DAO ĐỘNG