Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống
1
/ 67 trang
THÔNG TIN TÀI LIỆU
Thông tin cơ bản
Định dạng
Số trang
67
Dung lượng
2,34 MB
Nội dung
1.1 ĐỊNH NGHĨA 1.1 ĐỊNH NGHĨA 1. HIỆUỨNG CẢM ỨNG 1. HIỆUỨNG CẢM ỨNGHiệuứng cảm ứng được viết tắt bằng chữ I (inductive effect) và được biểu diễn bằng mủi tên thẳng (→) từ nguyên tử có độ âm điện nhỏ đến nguyên tử có độ âm điện lớn. H - C - C - C - C Cl H H H H H H H H δ δ 1.2 PHÂN LOẠI 1.2 PHÂN LOẠI 1.3 ĐẶC ĐIỂM CỦA HIỆUỨNG CẢM ỨNG 1.3 ĐẶC ĐIỂM CỦA HIỆUỨNG CẢM ỨNG Độ âm điện càng tăng thì hiệuứng cảm ứng - I càng lớn Biểu hiện cụ thể của hiệuứng cảm ứng là ảnh hưởng của các nhóm thế khác nhau đến lực acid và lực base của các acid carboxylic no và của các amin. Người ta nhận thấy rằng nếu thay thế hydro của acid formic bằng các gốc alkyl có + I tăng thì khả năng phân ly của acid giảm. Còn lần lựơt thay thế các hydro của amoniac bằng các gốc alkyl có +I tăng thì tính base tăng lên. Hiệuứng + I tăng làm cho liên kết O - H kém phân ly. Khi thay thế hydro của amoniac bằng các nhóm cóhiệuứng + I, mật độ điện tử trên nguyên tử nitơ tăng lên do đó tính base của amin tăng. Hiệuứng - I tăng, lực acid tăng. Khi thay thế hydro của CH 3 trong acid acetic bằng các halogen có độ âm điện khác nhau thì tính acid thay đổi. Nguyên tử halogen cóhiệuứng -I hút điện tử ảnh hưởng đến sự phân ly của nhóm O - H. Đặc điểm quan trọng của hiệuứng cảm ứng là hiệuứng cảm ứng lan truyền trên mạch liên kết σ và yếu dần khi chiều dài của mạch carbon tăng lên.