1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

383 Báo cáo tài chính tại Công ty kinh doanh Xuất nhập khẩu thiết bị điện ảnh và TH

105 363 0
Tài liệu đã được kiểm tra trùng lặp

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 105
Dung lượng 0,98 MB

Nội dung

383 Báo cáo tài chính tại Công ty kinh doanh Xuất nhập khẩu thiết bị điện ảnh và TH

Chuyên đề thực tập tốt nghiệp Lời nói đầu Nhiều nhà phân tích tài chính đã ví Vốn lu động của doanh nghiệp nh dòng máu tuần hoàn trong cơ thể con ngời. Vốn lu động đợc ví nh vậy có lẽ bởi sự tơng đồng về tính tuần hoàn sự cần thiết của vốn lu động đối với cơ thể doanh nghiệp. Trong nền kinh tế thị trờng, một doanh nghiêp muốn hoạt động thì không thể không có vốn. Vốn của doanh nghiệp nói chung vốn lu động nói riêng có mặt trong mọi khâu hoạt động của doanh nghiệp từ: dự trữ, sản xuất đến lu thông. Vốn lu động giúp cho doanh nghiệp tồn tại hoạt động đợc trơn tru. Tuy nhiên do sự vận động phức tạp trình độ quản lý tài chính còn hạn chế ở nhiều doanh nghiệp Việt Nam, vốn lu động cha đợc quản lý, sử dụng có hiệu quả dẫn đến hiệu quả hoạt động sản xuất kinh doanh không cao. Trong quá trình thực tập tại Công ty Sông Đà 10 em nhận thấy đây là một vấn đề thực sự nổi cộm rất cần thiếtCông ty, nơi có tỷ trọng vốn lu động lớn với nhiều hoạt động sản xuất quy mô lớn, phức tạp, vấn đề nâng cao hiệu quả sử dụng vốn lu động đang là một chủ đề mà Công ty rất quan tâm. Với nhận thức nh vậy, bằng những kiến thức quý báu về tài chính doanh nghiệp, vốn lu động tích luỹ đợc trong thời gian học tập, nghiên cứu tại trờng Đại học Kinh tế quốc dân Hà Nội, cùng thời gian thực tập thiết thực tại Công ty Sông Đà 10, em đã chọn đề tại: Một số giải pháp nâng cao hiệu quả sử dụng vốn lu động tại Công ty Sông Đà 10 làm đề tài chuyên đề thực tập tốt nghiệp. Chuyên đề gồm có 3 chơng: Chơng I. Vốn lu động hiệu quả sử dụng vốn lu động của doanh nghiệp trong nền kinh tế thị trờng Chơng II. Thực trạng hiệu quả sử dụng vốn lu động tại Công ty Sông Đà 10 Chơng III. Một số giải pháp nhằm nâng cao hiệu quả sử dụng vốn lu động tại Công ty Sông Đà 10 Mai Thanh Sơn Tài chính doanh nghiệp 42 D 1 Chuyên đề thực tập tốt nghiệp Do những hạn chế về trình độ nhận thức thời gian thực tập, chuyên đề này chắc chắn còn nhiều thiếu sót. Em rất mong nhận đợc những đóng góp từ phía thầy, cô giáo, các anh chị trong phòng tài chính kế toán Công ty Sông Đà 10 để chuyên đề có thể hoàn thiện hơn cũng nh giúp em hiểu sâu hơn về đề tài mà mình đã lựa chọn. Mai Thanh Sơn Tài chính doanh nghiệp 42 D 2 Chuyên đề thực tập tốt nghiệp Ch ơng I. Vốn lu động hiệu quả sử dụng vốn lu động của doanh nghiệp trong nền kinh tế thị trờng Vốn lu động của doanh nghiệp trong nền kinh tế thị trờng Doanh nghiệp hoạt động của doanh nghiệp Doanh nghiệp trong nền kinh tế thị trờng Kinh tế thị trờng là một nền kinh tế vận động theo cơ chế thị trờng trong đó ngời mua ngời bán tơng tác với nhau để xác định giá cả sản lợng của hàng hoá hay dịch vụ. Nền kinh tế thị trờng chứa đựng 3 chủ thể là các hộ gia đình, doanh nghiệp chính phủ. Trong đó, Doanh nghiệp có một vai trò to lớn trong sự hoạt động phát triển của nền kinh tế thị trờng. Doanh nghiệp là tổ chức kinh tế có tên riêng, có tài sản, có trụ sở giao dịch ổn định, đợc đăng ký kinh doanh theo quy định của pháp luật nhằm mục đích thực hiện các hoạt động kinh doanh 1 tức là thực hiện một, một số hoặc tất cả các công đoạn của quá trình đầu t, từ sản xuất đến tiêu thụ sản phẩm hoặc cung ứng dịch vụ trên thị trờng nhằm mục đích sinh lợi. Nền kinh tế thị trờng của nớc ta đang xây dựng là một nền kinh tế thị trờng có sự điều tiết của nhà nớc theo định hớng xã hội chủ nghĩa. Đây là một nền kinh tế với nhiều thành phần, trong đó thành phần kinh tế quốc doanh doanh nghiệp Nhà nớc giữ vai trò chủ đạo. Doanh nghiệp Nhà nớc là tổ chức kinh tế do Nhà nớc đầu t vốn, thành lập tổ chức quản lý, hoạt động kinh doanh hoặc hoạt động công ích nhằm thực hiện các mục tiêu kinh tế xã hội do Nhà nớc giao. 2 Nh vậy ta thấy, có thể phân các doanh nghiệp Nhà nớc làm hai loại: doanh nghiệp hoạt động kinh doanh doanh nghiệp hoạt động công ích, khi nghiên cứu về tài chính doanh nghiệp chúng ta tập trung vào hệ thống các doanh nghiệp hoạt động kinh doanh với mục tiêu thống nhất là tối đa hoá lợi nhuận. 1 Luật doanh nghiệp ngày12 tháng 6 năm 1999 2 Luật doanh nghiệp nhà nớc ngày 20 tháng 4 năm 1995 Mai Thanh Sơn Tài chính doanh nghiệp 42 D 3 Chuyên đề thực tập tốt nghiệp Doanh nghiệp có thể đợc phân loại theo nhiều tiêu thức khác nhau. Theo hình thức tổ chức có: doanh nghiệp t nhân, công ty cổ phần, công ty TNHH, doanh nghiệp Nhà nớc, doanh nghiệp có vốn đầu t nớc ngoài. Phân loại doanh nghiệp theo chủ thể kinh doanh có: kinh doanh cá thể; kinh doanh góp vốn; công ty. Dựa vào tính chất của lĩnh vực hoạt động, có doanh nghiệp sản xuất doanh nghiệp thơng mại Sự phân chia các doanh nghiệp theo các tiêu thức nói trên nhằm tiện cho việc quản lý nghiên cứu tuy nhiên chúng đều mang tính t- ơng đối khi trong một nền kinh tế thị trờng phát triển hình thức, hoạt động của các doanh nghiệp là rất đa dạng, phức tạp. Hoạt động của doanh nghiệp trong nền kinh tế thị trờng Bao quanh doanh nghiệp là một môi trờng kinh tế xã hội phức tạp luôn biến động. Để đạt đợc mức lợi nhuận mong muốn, doanh nghiệp luôn phải đa ra hàng loại các quyết định trong quá trình tổ chức các hoạt động kinh doanh, mọi quyết định đều phải gắn kết với môi trờng xung quanh. Doanh nghiệp phải giải quyết từ khâu nghiên cứu nhu cầu thị trờng; xác định năng lực bản thân; xác định các mặt hàng mà mình sản xuất cung ứng; cách thức sản xuất, phơng thức cung ứng sao cho có hiệu quả nhất D ới góc độ của nhà quản trị tài chính, để đạt đợc mục tiêu tối đa hoá giá trị của doanh nghiệp, một doanh nghiệp luôn phải đối mặt với 3 nhóm quyết định: - Quyết định đầu t; - Quyết định tài trợ; - Quyết định hoạt động hàng ngày. Nói một cách khác, quản lý tài chính doanh nghiệp là giải quyết một tập hợp đa dạng phức tạp các quyết định tài chính dài hạn ngắn hạn. Các quyết định tài chính dài hạn nh lập ngân sách vốn, lựa chọn cấu trúc vốn là những quyết định thờng liên quan đến những tài sản hay những khoản nợ dài hạn, các quyết định này không thể thay đổi một cách dễ dàng do đó chúng có khả năng làm cho doanh nghiệp phải theo đuổi một đờng hớng hoạt động riêng biệt trong nhiều năm. Các quyết định tài chính ngắn hạn thờng liên quan đến những tài sản hay những khoản nợ ngắn hạn thờng thì những quyết định này Mai Thanh Sơn Tài chính doanh nghiệp 42 D 4 Chuyên đề thực tập tốt nghiệp đợc thay đổi dễ dàng. Trong thực tế, giá trị các tài sản lu động chiếm một tỷ trọng lớn trong tổng giá trị doanh nghiệp có một vị trí quan trọng trong hoạt động sản xuất kinh doanh của doanh nghiệp. Một doanh nghiệp có thể xác định đợc các cơ hội đầu t có giá trị, tìm đợc chính xác tỷ lệ nợ tối u, theo đuổi một chính sách cổ tức hoàn hảo nhng vẫn thất bại vì không ai quan tâm đến việc huy động tiền mặt để thanh toán các hoá đơn trong năm Do vậy, chuyên đề này đi sâu vào nghiên cứu vốn lu động việc nâng cao hiệu sử dụng vốn lu động trong doanh nghiệp. Để có thể hiểu sâu về vốn lu động trớc tiên chúng ta cần có cái nhìn khái lợc về vốn, một bộ phận không thể thiếu trong hoạt động kinh doanh của doanh nghiệp. 1.1.2. Vốn của doanh nghiệp trong nền kinh tế thị trờng 1.1.2.1. Khái niệm về vốn Theo quan điểm của K.Marx, vốn là t bản, mà t bản đợc hiểu là giá trị mang lại giá trị thặng d. Nh vậy, hiểu một cách thông thờng, vốn là toàn bộ giá trị vật chất đợc doanh nghiệp đầu t để tiến hành hoạt động sản xuất kinh doanh. Vốn có thể là toàn bộ của cải vật chất do con ngời tạo ra tích luỹ đợc qua thời gian sản xuất kinh doanh cũng có thể là những của cải mà thiên nhiên ban cho nh đất đai, khoáng sản Với sự phát triển vũ bão của nền kinh tế thị trờng, các ngành nghề mới liên tục ra đời, quan niệm về vốn cũng ngày càng đợc mở rộng. Bên cạnh vốn hữu hình, dễ dàng đợc nhận biết, còn tồn tại đợc thừa nhận là vốn vô hình nh: các sáng chế phát minh, nhãn hiệu thơng mại, kiểu dáng công nghiệp, vị trí đặt trụ sở của doanh nghiệp Theo cách hiểu rộng hơn, ng ời lao động cũng đợc rất nhiều doanh nghiệp coi là một trong những nguồn vốn quan trọng. Có thể thấy, vốn tồn tại trong mọi giai đoạn sản xuất kinh doanh, từ dự trữ; sản xuất đến lu thông; doanh nghiệp cần vốn để đầu t xây dựng cơ bản; cần vốn để duy trì sản xuất để đầu t nâng cao năng lực sản xuất Quyết định tài trợ, do đó, là một trong 3 nhóm quyết định quan trọng của tài chính doanh nghiệp Mai Thanh Sơn Tài chính doanh nghiệp 42 D 5 Chuyên đề thực tập tốt nghiệp ảnh hởng sâu sắc tời mục tiêu cuối cùng của doanh nghiệp tối đa hoá giá trị doanh nghiệp. 1.1.2.2. Đặc điểm phân loại vốn Đặc điểm của vốn Vốn là giá trị toàn bộ tài sản hữu hình (nhà xởng, máy móc thiết bị ), tài sản vô hình (sáng chế, phát minh, nhãn hiệu thơng mại ) mà doanh nghiệp đầu t tích luỹ đợc trong quá trình sản xuất kinh doanh nhằm tạo ra giá trị thặng d. Vốn tồn tại trong mọi quá trình sản xuất đợc chuyển hoá từ dạng này sang dạng kia: từ nguyên, nhiên vật liệu đầu vào đến các chi phí sản xuất dở dang, bán thành phẩm cuối cùng chuyển hoá thành thành phẩm rổi chuyển về hình thái tiền tệ. Vốn luôn gắn liền với quyền sở hữu, việc nhận định rõ hoạch định cơ cấu nợ vốn chủ sở hữu luôn là một nội dung quan trọng phức tạp trong quản lý tài chính doanh nghiệp. Trong nền kinh tế thị trờng, vốn còn đợc coi là một hàng hoá đặc biệt do có sự tác bạch giữa quyền sở hữu quyền sử dụng. Do đó, việc huy động vốn bằng nhiều con đờng: phát hành cổ phiếu, trái phiếu; tín dụng thơng mại; vay ngân hàng đang đ ợc các doanh nghiệp rất quan tâm đợc vận dụng linh hoạt. Do sự tách bạch giữa quyền sở hữu quyền sử dụng, sự luân chuyển phức tạp của vốn nên yêu cầu quản lý sử dụng vốn có hiệu quả tránh lãng phí thất thoát đợc đặt lên cao. Phân loại vốn Tuỳ theo từng tiêu thức khác nhau, vốn của doanh nghiệp đợc phân loại nh sau: Theo hình thái tài sản, vốn của doanh nghiệp gồm 2 bộ phận chính: Vốn lu động vốn cố định. Vốn lu động là toàn bộ giá trị của tài sản lu động, vốn cố định là toàn bộ giá trị của tài sản cố định. Mai Thanh Sơn Tài chính doanh nghiệp 42 D 6 Chuyên đề thực tập tốt nghiệp Theo nguồn hình thành, vốn của doanh nghiệp đợc hình thành từ hai nguồn chính: Vốn chủ sở hữu Nợ. 1.1.3. Vốn lu động của doanh nghiệp trong nền kinh tế thị trờng 1.1.3.1. Khái niệm về vốn lu động Để tiến hành sản xuất kinh doanh, ngoài các yếu tố con ngời lao động, t liệu lao động còn phải có đối tợng lao động. Trong các doanh nghiệp đối tợng lao động bao gồm 2 bộ phận: Một bộ phận là những nguyên, nhiên vật liệu, phụ tùng thay thế đang dự trữ chuẩn bị cho quá trình sản xuất đ ợc tiến hành nhịp nhàng, liên tục; bộ phận còn lại là những nguyên vật liệu đang đợc chế biến trên dây truyền sản xuất (sản phẩm dở dang, bán thành phẩm). Hai bộ phận này biểu hiện dới hình thái vật chất gọi là tài sản lu động của doanh nghiệp trong dự trữ sản xuất. Thông qua quá trình sản xuất, khi kết thúc một chu kỳ sản xuất thì toàn bộ t liệu lao động đã chuyển hoá thành thành phẩm. Sau khi kiểm tra, kiểm nghiệm chất lợng thành phẩm đợc nhập kho chờ tiêu thụ. Mặt khác để sản xuất tiêu thụ sản phẩm doanh nghiệp còn cần một số tiền mặt trả lơng công nhân các khoản phải thu phải trả khác Toàn bộ thành phẩm chờ tiêu thụ tiền để phục vụ cho tiêu thụ sản phẩm đợc gọi là tài sản lu động trong lu thông. Nh vậy xét về vật chất, để sản xuất kinh doanh đợc tiến hành liên tục, ngoài tài sản cố định doanh nghiệp còn cần phải có tài sản lu động trong dự trữ, trong sản xuất trong lu thông. Trong điều kiện nền kinh tế hàng hoá - tiền tệ, để hình thành các tài sản lu động này các doanh nghiệp phải bỏ ra một số vốn đầu t ban đầu nhất định. Vì vậy có thể nói: Vốn lu động của doanh nghiệp là số vốn tiền tệ ứng trớc để đầu t, mua sắm tài sản lu động trong doanh nghiệp. Vốn lu động là biểu hiện bằng tiền của tài sản lu động nên đặc điểm vận động của vốn lu động chịu sự chi phối bởi những đặc điểm của tài sản lu động. Trong quá trình sản xuất kinh doanh vốn lu động không ngừng vận động qua các giai đoạn của chu kỳ kinh doanh: dự trữ sản xuất, sản xuất lu thông. Quá Mai Thanh Sơn Tài chính doanh nghiệp 42 D 7 Chuyên đề thực tập tốt nghiệp trình này đợc diễn ra liên tục thờng xuyên lặp lại theo chu kỳ đợc gọi là quá trình tuần hoàn, chu chuyển của vốn lu động. Qua mỗi giai đoạn của chu kỳ kinh doanh, vốn lu động lại thay đổi hình thái biểu hiện: từ hình thái vốn tiền tệ ban đầu chuyển sang hình thái vốn vật t hàng hoá dự trữ vốn sản xuất, rồi cuối cùng lại trở về hình thái vốn tiền tệ. Tơng ứng với một chu kỳ kinh doanh thì vốn lu động cũng hoàn thành một vòng chu chuyển. 1.1.3.2. Đặc điểm phân biệt vốn lu động với vốn cố định Những đặc điểm của vốn lu động Vốn lu động luân chuyển với tốc độ nhanh. Vốn lu động hoàn thành một vòng tuần hoàn sau khi kết thúc một chu kỳ sản xuất kinh doanh. Vốn lu động trong doanh nghiệp luôn thay đổi hình thái biểu hiện trong quá trình tuần hoàn luân chuyển. Vốn lu động chỉ tham gia vào một chu kỳ sản xuất mà không giữ nguyên hình thái vật chất ban đầu, giá trị của nó đợc chuyển dịch toàn bộ một lần vào giá trị sản phẩm. Vốn lu động vận động theo một vòng tuần hoàn, từ hình thái này sang hình thái khác rồi trở về hình thái ban đầu với một giá trị lớn hơn giá trị ban đầu. Chu kỳ vận động của vốn lu động là cơ sở quan trọng đánh giá hiệu quả sử dụng vốn lu động của doanh nghiệp. Phân biệt vốn lu động với vốn cố định Vốn cố định là biểu hiện bằng tiền của tài sản cố định. Đặc điểm khác biệt lớn nhất giữa vốn lu động vốn cố định là vốn cố định chỉ chuyển dần giá trị Mai Thanh Sơn Tài chính doanh nghiệp 42 D 8 hàng hoá Tiêu thụ sản phẩm sản phẩm Sản xuất Mua vật tư Vốn bằng tiền Vốn dự trữ sản xuất Vốn trong sản xuất Chuyên đề thực tập tốt nghiệp của nó vào giá trị sản phẩm theo mức khấu hao trong khi giá trị vốn lu động đợc chuyển dịch toàn bộ một lần vào giá trị sản phẩm. Do đặc điểm vận động, số vòng quay của vốn lu động lớn hơn rất nhiều so với vốn cố định. 1.1.3.3. Phân loại vốn lu động Để quản lý, sử dụng vốn lu động có hiệu quả cần phải phân loại vốn lu động của doanh nghiệp theo các tiêu thức khác nhau phù hợp với yêu cầu quản lý. 1.1.3.3.1. Căn cứ vai trò của vốn lu động trong quá trình sản xuất kinh doanh Theo cách phân loại này vốn lu động của doanh nghiệp đợc phân thành 3 loại: (1) Vốn lu động trong khâu dự trữ Bao gồm các khoản vốn sau: - Vốn nguyên vật liệu chính: Là giá trị các loại vật t dùng dự trữ sản xuất mà khi tham gia vào sản xuất chúng cấu thành thực thể của sản phẩm. - Vốn vật liệu phụ: Là giá trị các loại vật t dự trữ dùng trong sản xuất. Các loại vật t này không cấu thành thực thể chính của sản phẩm mà nó kết hợp với nguyên vật liệu chính làm thay đổi màu sắc, mùi vị, hình dáng bên ngoài của sản phẩm hoặc tạo điều kiện cho quá trình sản xuất sản phẩm thực hiện đợc bình thờng, thuận lợi. - Vốn nhiên liệu: Là giá trị các loại nhiên liệu dự trữ dùng trong hoạt động sản xuất kinh doanh. - Vốn phụ tùng thay thế: Là giá trị các loại vật t dùng để thay thế, sửa chữa các tài sản cố định dùng cho hoạt động sản xuất kinh doanh. - Vốn vật liệu đóng gói: Là giá trị của các vật t mà khi tham gia vào quá trình sản xuất nó cấu thành bao bảo quản sản phẩm. - Vốn công cụ, dụng cụ: Là giá trị các công cụ, dụng cụ không đủ tiêu chuẩn là tài sản cố định, dùng cho hoạt động sản xuất kinh doanh. Mai Thanh Sơn Tài chính doanh nghiệp 42 D 9 Chuyên đề thực tập tốt nghiệp Loại vốn này cần thiết để đảm bảo sản xuất của doanh nghiệp đợc tiến hành liên tục. (2) Vốn lu động trong khâu sản xuất Bao gồm các khoản vốn: - Vốn sản phẩm đang chế tạo: Là biểu hiện bằng tiền các chi phí sản xuất kinh doanh đã bỏ ra cho các loại sản phẩm đang trong quá trình sản xuất. - Vốn bán thành phẩm tự chế: Đây là phần vốn lu động phản ánh giá trị các chi phí sản xuất kinh doanh bỏ ra khi sản xuất sản phẩm đã trải qua những công đoạn sản xuất nhất định nhng cha hoàn thành sản phẩm cuối cùng (thành phẩm). - Vốn chi phí trả trớc: Là các chi phí thực tế đã phát sinh nhng có tác dụng cho nhiều chu kỳ sản xuất kinh doanh nên cha thể tính hết vào giá thành sản phẩm trong kỳ này mà còn đợc tính dần vào giá thành sản phẩm của một số kỳ tiếp theo nh: chi phí nghiên cứu thí nghiệm, cải tiến kỹ thuật, chi phí xây dựng, lắp đặt các công trình tạm thời, chi phí về ván khuôn, giàn giáo phải lắp dùng trong xây dựng cơ bản Loại vốn này đợc dùng cho quá trình sản xuất, đảm bảo cho quá trình sản xuất của các bộ phận sản xuất trong dây truyền công nghệ đợc liên tục, hợp lý. (3) Vốn lu động trong khâu lu thông Loại này bao gồm các khoản vốn: - Vốn thành phẩm: Là giá trị những sản phẩm đã đợc sản xuất xong, đạt tiêu chuẩn kỹ thuật đã đợc nhập kho. - Vốn bằng tiền: Bao gồm tiền mặt tại quỹ, tiền gửi ngân hàng tiền đang chuyển. Tiền là một loại tài sản của doanh nghiệp mà có thể dễ dàng chuyển đổi thành các loại tài sản khác hoặc để trả nợ. Do vậy, trong hoạt động kinh doanh đòi hỏi mỗi doanh nghiệp phải có một lợng tiền nhất định. Mai Thanh Sơn Tài chính doanh nghiệp 42 D 10 [...]... c¸c kho¶n ph¶i thu Th c hiƯn tèt c«ng viƯc nµy sÏ gióp cho doanh nghiƯp cã th kÞp th i thay ®ỉi c¸c chÝnh s¸ch tÝn dơng th ng m¹i phï hỵp víi t×nh h×nh th c tÕ Th ng th ng, ®Ĩ theo dâi c¸c kho¶n ph¶i thu ta dïng c¸c chØ tiªu, ph¬ng ph¸p vµ m« h×nh sau: - Kú thu tiỊn b×nh qu©n (The average collection period – ACP): Kỳ thu tiền bình quân = Mai Thanh S¬n Các khoản phải thu Doanh thu tiêu th bình quân... ph¶i thu theo ®é dµi th i gian, c¸c nhµ qu¶n lý doanh nghiƯp cã th theo dâi vµ cã biƯn ph¸p thu håi nỵ khi ®Õn h¹n - X¸c ®Þnh sè d kho¶n ph¶i thu Sư dơng ph¬ng ph¸p nµy doanh nghiƯp hoµn toµn cã th th y ®ỵc nỵ tån ®äng cđa kh¸ch hµng nỵ doanh nghiƯp Cïng víi c¸c biƯn ph¸p theo dâi vµ qu¶n lý kh¸c, doanh nghiƯp cã th th y ®ỵc ¶nh hëng cđa chÝnh s¸ch tÝn dơng th ng m¹i vµ cã nh÷ng ®iỊu chØnh kÞp th i,... ngày 31 Tµi chÝnh doanh nghiƯp 42 D Chuyªn ®Ị th c tËp tèt nghiƯp Kú thu tiỊn b×nh qu©n ph¶n ¸nh th i gian b×nh qu©n mµ c«ng ty thu håi ®ỵc nỵ Do vËy, khi kú thu tiỊn b×nh qu©n t¨ng lªn mµ doanh sè b¸n vµ lỵi nhn kh«ng t¨ng th còng cã nghÜa lµ vèn cđa doanh nghiƯp bÞ ø ®äng ë kh©u thanh to¸n Khi ®ã nhµ qu¶n lý ph¶i cã biƯn ph¸p can thiƯp kÞp th i - S¾p xÕp ‘ti’ cđa c¸c kho¶n ph¶i thu Th ng qua ph¬ng... Trong nỊn kinhth trêng, ®Ĩ th ng lỵi trong c¹nh tranh c¸c doanh nghiƯp cã th ¸p dơng c¸c chiÕn lỵc vỊ s¶n phÈm, vỊ qu¶ng c¸o, vỊ gi¸ c¶… Trong ®ã chÝnh s¸ch tÝn dơng th ng m¹i lµ mét c«ng cơ h÷u hiƯu vµ kh«ng th thiÕu ®èi víi c¸c doanh nghiƯp TÝn dơng th ng m¹i cã th lµm cho doanh nghiƯp ®øng v÷ng trªn th trêng vµ trë nªn giµu cã nhng còngth ®em ®Õn nh÷ng rđi ro cho ho¹t ®éng cđa doanh nghiƯp... gi¸ th nh s¶n xt th ng qua viƯc ¸p dơng c¸c tiÕn bé khoa häc kü tht vµo s¶n xt Ta biÕt chu kú kinh doanh cđa doanh nghiƯp phơ thc vµo ®é dµi th i gian cđa c¸c kh©u: dù tr÷, s¶n xt vµ lu th ng Khi doanh nghiƯp ¸p dơng c¸c tiÕn bé khoa häc kü tht vµo s¶n xt sÏ ®¶m b¶o s¶n xt ra nh÷ng s¶n phÈm Mai Thanh S¬n 35 Tµi chÝnh doanh nghiƯp 42 D Chuyªn ®Ị th c tËp tèt nghiƯp cã chÊt lỵng cao, n¨ng st cao, gi¸ th nh... nhÊt ®Þnh gi÷a s¶n xt vµ tiªu th , do nh÷ng chÝnh s¸ch th trêng cđa doanh nghiªp…®· h×nh th nh nªn bé phËn th nh phÈm tån kho Hµng ho¸ dù tr÷ ®èi víi c¸c doanh nghiƯp gåm 3 bé phËn nh trªn, nhng th ng th ng trong qu¶n lý chóng ta tËp chung vµo bé phËn th nhÊt, tøc lµ nguyªn vËt liƯu dù tr÷ cho s¶n xt kinh doanh Mai Thanh S¬n 24 Tµi chÝnh doanh nghiƯp 42 D Chuyªn ®Ị th c tËp tèt nghiƯp Cã nhiỊu ph¬ng... ®éng ®èi víi doanh nghiƯp trong nỊn kinhth trêng Nh ®· tr×nh bµy, mét doanh nghiƯp, trong nỊn kinhth trêng, mn ho¹t ®éng kinh doanh th cÇn ph¶i cã vèn Vèn lu ®éng lµ mét th nh phÇn quan träng cÊu t¹o nªn vèn cđa doanh nghiƯp, nã xt hiƯn vµ ®ãng vai trß quan träng trong tÊt c¶ c¸c kh©u cđa qu¸ tr×nh s¶n xt kinh doanh Trong kh©u dù tr÷ vµ s¶n xt, vèn lu ®éng ®¶m b¶o cho s¶n xt cđa doanh nghiƯp... cao nhÊt, doanh nghiƯp ph¶i cã sù xem xÐt vµ lùa chän kü c¸c ngn tµi trỵ sao cho phï hỵp nhÊt trong tõng hoµn c¶nh cơ th • KÕ ho¹ch sư dơng vèn lu ®éng theo th i gian Trong th c tÕ s¶n xt ë c¸c doanh nghiƯp nhu cÇu vèn lu ®éng cho s¶n xt kinh doanh, viƯc sư dơng vèn gi÷a c¸c th i kú trong n¨m th ng kh¸c nhau V× trong tõng th i kú ng¾n nh q, th ng ngoµi nhu cÇu cơ th vỊ vèn lu ®éng cÇn thiÕt cãn cã... tho¶ m·n nhu cÇu s¶n xt vµ hoµn th nh nghÜa vơ nép c¸c kho¶n th cho ng©n s¸ch nhµ níc, ®¸p øng nhu cÇu ph¸t triĨn kinh tÕ, x· héi trong c¶ níc 1.2.3.4 Xt ph¸t tõ th c tr¹ng hiƯu qu¶ sư dơng vèn lu ®éng ë c¸c doanh nghiƯp trong nỊn kinhth trêng Trªn th c tÕ, cã rÊt nhiỊu nguyªn nh©n kiÕn mét doanh nghiƯp lµm ¨n thiÕu hiƯu qu¶ th m chÝ th t b¹i trªn th ng trêng Cã th cã c¸c nguyªn nh©n chđ quan,... s¶n xt kinh doanh u kÐm mµ mét nguyªn nh©n chđ u lµ do sù u kÐm trong qu¶n lý tµi chÝnh nãi chung vµ qu¶n lý vèn lu ®éng nãi riªng g©y l·ng phÝ, th t tho¸t vèn ë níc ta, ®Ĩ hoµn th nh ®êng lèi x©y dùng mét nỊn kinhth trêng theo ®Þnh híng x· héi chđ nghÜa víi th nh phÇn kinh tÕ qc doanh gi÷ vai trß chđ ®¹o, yªu cÇu ph¶i n©ng cao hiƯu qu¶ ho¹t ®éng cđa c¸c doanh nghiƯp nãi chung vµ cđa c¸c doanh . nghiệp theo chủ th kinh doanh có: kinh doanh cá th ; kinh doanh góp vốn; công ty. Dựa vào tính chất của lĩnh vực hoạt động, có doanh nghiệp sản xuất và doanh. sản xuất kinh doanh không cao. Trong quá trình th c tập tại Công ty Sông Đà 10 em nhận th y đây là một vấn đề th c sự nổi cộm và rất cần thiết ở Công ty,

Ngày đăng: 29/03/2013, 15:00

Nguồn tham khảo

Tài liệu tham khảo Loại Chi tiết
1. TS. Lu Thị Hơng (chủ biên), Giáo trình Tài chính doanh nghiệp, NXB Giáo dục, năm 2002 Khác
2. TS. Trần Ngọc Thơ (chủ biên), Tài chính doanh nghiệp hiện đại, NXB Thèng kÕ, n¨m 2003 Khác
3. Ths. Đặng Thuý Phợng (chủ biên), Giáo trình Tài chính doanh nghiệp – Bộ Tài chính, NXB Tài chính, năm 2000 Khác
4. Giáo trình Tài chính doanh nghiệp – Bộ xây dựng, NXB Xây dựng, năm 2001 Khác
5. Nguyễn Hải San, Quản trị Tài chính Doanh nghiệp, NXB Thống Kê, năm 2000 Khác
6. TS. Nguyễn Văn Công (chủ biên), Kế toán doanh nghiệp Lý thuyết – Bài tập mẫu và bài giải, NXB Tài chính, năm 2001II. Báo và tạp chí (các số năm 2003-2004) 1. Tạp chí tài chính Khác
3. Các báo cáo tài chính của Công ty Sông Đà 10 Khác

HÌNH ẢNH LIÊN QUAN

Vốn lu động trong doanh nghiệp luôn thay đổi hình thái biểu hiện trong quá trình tuần hoàn luân chuyển - 383 Báo cáo tài chính tại Công ty kinh doanh Xuất nhập khẩu thiết bị điện ảnh và TH
n lu động trong doanh nghiệp luôn thay đổi hình thái biểu hiện trong quá trình tuần hoàn luân chuyển (Trang 8)
Mô hình Baumol cho thấy nếu lãi suất cao, doanh nghiệp càng dữ ít tiền mặt và ngợc lại, nếu chi phí cho việc bán chứng khoán thanh khoản càng cao thì  họ lại càng giữ nhiều tiền mặt - 383 Báo cáo tài chính tại Công ty kinh doanh Xuất nhập khẩu thiết bị điện ảnh và TH
h ình Baumol cho thấy nếu lãi suất cao, doanh nghiệp càng dữ ít tiền mặt và ngợc lại, nếu chi phí cho việc bán chứng khoán thanh khoản càng cao thì họ lại càng giữ nhiều tiền mặt (Trang 27)
 Mô hình quản lý tiền mặt Miller Orr - 383 Báo cáo tài chính tại Công ty kinh doanh Xuất nhập khẩu thiết bị điện ảnh và TH
h ình quản lý tiền mặt Miller Orr (Trang 28)
Sơ đồ hình thành Công ty Sông Đà 10 - 383 Báo cáo tài chính tại Công ty kinh doanh Xuất nhập khẩu thiết bị điện ảnh và TH
Sơ đồ h ình thành Công ty Sông Đà 10 (Trang 37)
Sơ đồ hình thành Công ty Sông Đà 10 - 383 Báo cáo tài chính tại Công ty kinh doanh Xuất nhập khẩu thiết bị điện ảnh và TH
Sơ đồ h ình thành Công ty Sông Đà 10 (Trang 37)
Bảng 2.1: Bảng phân tích kết quả kinh doanh qua các năm - 383 Báo cáo tài chính tại Công ty kinh doanh Xuất nhập khẩu thiết bị điện ảnh và TH
Bảng 2.1 Bảng phân tích kết quả kinh doanh qua các năm (Trang 48)
Bảng 2.1: Bảng phân tích kết quả kinh doanh qua các năm - 383 Báo cáo tài chính tại Công ty kinh doanh Xuất nhập khẩu thiết bị điện ảnh và TH
Bảng 2.1 Bảng phân tích kết quả kinh doanh qua các năm (Trang 48)
Thông qua Bảng phân tích kết quả kinh doanh (Bảng 2.1) và biểu đồ Kết quả doanh thu và lợi nhuận (Biểu đồ 2.2 ) có thể thấy tốc độ tăng trởng của  Công ty tơng đối cao và chắc chắn - 383 Báo cáo tài chính tại Công ty kinh doanh Xuất nhập khẩu thiết bị điện ảnh và TH
h ông qua Bảng phân tích kết quả kinh doanh (Bảng 2.1) và biểu đồ Kết quả doanh thu và lợi nhuận (Biểu đồ 2.2 ) có thể thấy tốc độ tăng trởng của Công ty tơng đối cao và chắc chắn (Trang 49)
hình 0,000 0,000 0,000 0,00 - 383 Báo cáo tài chính tại Công ty kinh doanh Xuất nhập khẩu thiết bị điện ảnh và TH
hình 0 000 0,000 0,000 0,00 (Trang 51)
Bảng 2.3: Cơ cấu vốn lu động - 383 Báo cáo tài chính tại Công ty kinh doanh Xuất nhập khẩu thiết bị điện ảnh và TH
Bảng 2.3 Cơ cấu vốn lu động (Trang 56)
Bảng 2.3: Cơ cấu vốn lu động - 383 Báo cáo tài chính tại Công ty kinh doanh Xuất nhập khẩu thiết bị điện ảnh và TH
Bảng 2.3 Cơ cấu vốn lu động (Trang 56)
Bảng 2.4: Bảng phân tích chi tiết kết cấu vốn lu động - 383 Báo cáo tài chính tại Công ty kinh doanh Xuất nhập khẩu thiết bị điện ảnh và TH
Bảng 2.4 Bảng phân tích chi tiết kết cấu vốn lu động (Trang 57)
Bảng 2.4: Bảng phân tích chi tiết kết cấu vốn lu động - 383 Báo cáo tài chính tại Công ty kinh doanh Xuất nhập khẩu thiết bị điện ảnh và TH
Bảng 2.4 Bảng phân tích chi tiết kết cấu vốn lu động (Trang 57)
Bảng 2.5: Bảng tính tốc độ luân chuyển vốn lu động - 383 Báo cáo tài chính tại Công ty kinh doanh Xuất nhập khẩu thiết bị điện ảnh và TH
Bảng 2.5 Bảng tính tốc độ luân chuyển vốn lu động (Trang 61)
Bảng 2.5: Bảng tính tốc độ luân chuyển vốn lu động - 383 Báo cáo tài chính tại Công ty kinh doanh Xuất nhập khẩu thiết bị điện ảnh và TH
Bảng 2.5 Bảng tính tốc độ luân chuyển vốn lu động (Trang 61)
Bảng 2.6: Bảng tính tốc độ luân chuyển vốn lu động của từng bộ phận - 383 Báo cáo tài chính tại Công ty kinh doanh Xuất nhập khẩu thiết bị điện ảnh và TH
Bảng 2.6 Bảng tính tốc độ luân chuyển vốn lu động của từng bộ phận (Trang 64)
Bảng 2.6: Bảng tính tốc độ luân chuyển vốn lu động của  từng bộ phận - 383 Báo cáo tài chính tại Công ty kinh doanh Xuất nhập khẩu thiết bị điện ảnh và TH
Bảng 2.6 Bảng tính tốc độ luân chuyển vốn lu động của từng bộ phận (Trang 64)
Bảng 2.8 : Báo cáo chi tiết phải thu khách hàng - 383 Báo cáo tài chính tại Công ty kinh doanh Xuất nhập khẩu thiết bị điện ảnh và TH
Bảng 2.8 Báo cáo chi tiết phải thu khách hàng (Trang 70)
Bảng 2.8 : Báo cáo chi tiết phải thu khách hàng - 383 Báo cáo tài chính tại Công ty kinh doanh Xuất nhập khẩu thiết bị điện ảnh và TH
Bảng 2.8 Báo cáo chi tiết phải thu khách hàng (Trang 70)
Bảng 2.9: Bảng kế hoạch tín dụng vốn lu động năm 20043 - 383 Báo cáo tài chính tại Công ty kinh doanh Xuất nhập khẩu thiết bị điện ảnh và TH
Bảng 2.9 Bảng kế hoạch tín dụng vốn lu động năm 20043 (Trang 72)
VII. Xí nghiệp Sông Đà 10.5 2.058.802.514 1.665.377.609 - 383 Báo cáo tài chính tại Công ty kinh doanh Xuất nhập khẩu thiết bị điện ảnh và TH
nghi ệp Sông Đà 10.5 2.058.802.514 1.665.377.609 (Trang 72)
2.1.4. Đánh giá thực trạng hiệu quả quản lý vốn lu động của Công ty - 383 Báo cáo tài chính tại Công ty kinh doanh Xuất nhập khẩu thiết bị điện ảnh và TH
2.1.4. Đánh giá thực trạng hiệu quả quản lý vốn lu động của Công ty (Trang 75)
Bảng 2.10: Tổng hợp các chỉ tiêu hiệu quả sử dụng vốn - 383 Báo cáo tài chính tại Công ty kinh doanh Xuất nhập khẩu thiết bị điện ảnh và TH
Bảng 2.10 Tổng hợp các chỉ tiêu hiệu quả sử dụng vốn (Trang 75)
Bảng 3.2: Dự tính chi phí, giá thành công trình thuỷ điện Tuyên Quang năm 20044 - 383 Báo cáo tài chính tại Công ty kinh doanh Xuất nhập khẩu thiết bị điện ảnh và TH
Bảng 3.2 Dự tính chi phí, giá thành công trình thuỷ điện Tuyên Quang năm 20044 (Trang 88)
Bảng 3.2: Dự tính chi phí, giá thành công trình thuỷ điện Tuyên  Quang n¨m 2004 4 - 383 Báo cáo tài chính tại Công ty kinh doanh Xuất nhập khẩu thiết bị điện ảnh và TH
Bảng 3.2 Dự tính chi phí, giá thành công trình thuỷ điện Tuyên Quang n¨m 2004 4 (Trang 88)

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TRÍCH ĐOẠN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w