14 Hoàn thành công tác kế toán lao động tiền lương và các khoản trích theo lương tại Công ty Điện ảnh Băng hình Hà Nội
Trang 1Lời nói đầu
Chuyển sang nền kinh tế thị trờng với sự cạnh tranh quyết liệt cácdoanh nghiệp đều phải hớng các hoạt động của mình tới các mục đích cuốicùng là lợi nhuận, vì có lợi nhuận doanh nghiệp mới có thể tồn tại và pháttriển đợc
Để hoạt động sản xuất kinh doanh có hiệu quả các doanh nghiệp cầnphải quan tâm đến yếu tố con ngời, yếu tố quyết định đến việc thực hiện kếhoạch sản xuất kinh doanh của doanh nghiệp
Sử dụng hợp lý lao động trong quá trình sản xuất kinh doanh là tiếtkiệm chi phí về lao động sống, góp phần vào việc phấn đấu hạ giá thành sảnphẩm, tăng lợi nhuận và là điều kiện nâng cao đời sống vật chất tinh thầncho công nhân viên, ngời lao động trong doanh nghiệp
Chính vì vậy, công tác kế toán lao động tiền lơng và các khoản tríchtheo lơng là một phần quan trọng không thể thiếu đợc trong công tác kế toáncủa doanh nghiệp.Tổ chức công tác kế toán này doanh nghiệp không chỉ
điều hoà giữa lợi ích của mình với lợi ích ngời lao động mà còn là nhân tốgóp phần cung cấp những thông tin đầy đủ chích xác giúp doanh nghiệp điềuhành kế hoạch sản xuất kinh doanh của mình đi vào guồng máy chung củaxã hội trong cơ chế mới
Công ty Điện ảnh - Băng hình Hà Nội là một doanh nghiệp Nhà nớc,
có bề dầy kinh nghiệm trong hoạt động kinh doanh dịch vụ băng hình Côngtác kế toán lao động tiền lơng và các khoẩn trích theo lơng cũnh là một trongnhững vấn đề đợc công ty Điện ảnh - Băng hình Hà Nội quan tâm hàng
đầu.Công tác này đợc tổ chức tốt sẽ giúp công ty Điện ảnh - Băng hình HàNội có một cái nhìn đúng đắn trong chiến lợc kinh doanh của mình
Trong thời gian thực tập tại Công ty Điện ảnh - Băng hình Hà Nội đợc
sự hớng dẫn của thầy giáo hớng dẫn Tiến sỹ Nguyễn Đình Đỗ cùng các cô,chú, anh chị trong Phòng Kế hoạch tài vụ, đặc biệt là kế toán tiền lơng em đãmạnh dạn đi vào nghiên cứu đề tài “Kế TOáN TIềN L ƯƠNG Và CáC NG Và CáC
l-ơng và các khoản trích theo long của Công ty Điện ảnh - Băng hình Hà Nộitrong những năm gần đây trong tinh thần học hỏi
* Nội dung báo cáo thực tập đợc chia làm 3 phần :
- Phần một : Lý luận chung về công tác kế toán tiền lơng và các
khoản trich theo lơng tại doanh nghiệp sản xuất
Trang 2- Phần hai : Thực trạng công tác kế toán tiền lơng và các khoản trích
theo lơng tại
Công ty Điện ảnh - Băng hình Hà Nội
- Phần ba: Một số giải pháp nhằm hoàn thiện công tác kế toán tiền
l-ơng và các khoản trích theo ll-ơng tại Công ty Điện ảnh - Băng hình Hà Nội
Vì điều kiện và khả năng có hạn nên bản báo cáo thực tập còn nhiềuhạn chế và thiếu sót em mong đợc sự góp ý của các thầy cô giáo, các cán bộ
kế toán của Công ty Điện ảnh - Băng hình Hà Nội để bản báo cáo đợc hoànthiện hơn
ù
Phần I
lý luận chung về tổ chức công tác kế toán tiền lơng
và các khoản trích theo lơng trong doanh nghiệp
sản xuất
A Lý luận chung
I Sự cần thiết phải tổ chức hạch toán lao động tiền lơng
1 Bản chất tiền lơng, khái niệm tiền lơng
Để tiến hành quá trình sản xuất kinh doanh, doanh nghiệp bao giờ cũngcần phải có 3 yếu tố cơ bản đó là: T liệu lao động, đối tợng lao động, lao động.Trong đó, lao động là yếu tố chính, có tính chất quyết định
Lao động là hoạt động chân tay, lao động trí óc con ngời, nhằm biến
đổi những vật thể tự nhiên thành những vật thể cần thiết để thoả mãn nhu cầucần thiết của xã hội Xã hội ngày càng phát triển, tính chất quyết định củalao động con ngời đối với quá trình sản xuất, quá trình sáng tạo ra của cải vật
Hà Nội tháng 12 năm 2003
Trang 3chất càng biểu hiện rõ rệt.Theo Mác: “ Sức lao động là xơng, là bắp của sảnxuất”, có nghĩa là lao động không có giá trị riêng biệt mà lao động là lao
động tạo ra giá trị Cái mà ngời ta mua bán nh hàng hoá không phải là lao
động mà là sức lao động Khi sức lao động trở thành hàng hoá thì giá trị của
nó đợc đo bằng lao động thể hiện và nó nh là thể hiện trong một sản phẩm xãhội cần thiết để sản xuất và tái sản xuất ra sức lao động Ngời công nhân –ngời bán sức lao động nhận đợc giá trị của sức lao động dới hình thái tiền l-
ơng Khái niệm tiền lơng đợc ra đời từ đó
Trong xã hội t bản ngời công nhân chỉ nhận đợc tiền sau một thời giannhất định cuối mỗi tuần, cuối mỗi tháng, có nghĩa là chính ngời lao động đãứng trớc sức lao động cho nhà t bản chứ không phải là nhà t bản ứng trớctiền lơng chi công nhân Chúng ta đều biết rằng giá trị hàng hoá do ngời côngnhân sáng tạo ra bao gồm:
C+V+m
Trong đó:C là giá trị t liệu sản xuất chuyển vào hàng hoá
V+m là giá trị mới do ngời công nhân sáng tạo ra
Nhà t bản đã trích một phần (tức là V) để trả lơng cho công nhân, cònphần m là nhà t bản hởng Những hàng hoá cha bán đợc nhà t bản lấy tiềnbán hàng do công nhân sáng tạo ra trong thời gian trớc để trả lơng cho anh
ta Điều đó chứng tỏ rằng, chính giai cấp công nhân đã tạo ra quỹ tiêu dùng
để nuôi mình và cũng tạo ra giá trị thặng d đủ nuôi sống và làm giâù cho nhà
t bản Nh vậy, trong chủ nghĩa t bản, tiền công đã che dấu sự bóc lột của nhà
t bản đối với công nhân làm thuê
Tiền công nhà t bản trả cho công nhân viên nhìn bề ngoài rất sòngphẳng, song kỳ thực thì nhà t bản đã biết khai thác triệt để tiềm năng của yếu
tố con ngời trong hoạt động sản xuất, nó che dấu một phần lao động thặng d
mà nhà t bản cớp của công nhân Nhà t bản đã làm điều đó không ngoài mục
đích nào khác là đem lại lợi nhuận lớn cho họ
Trong xã hội Xã hội Chủ nghĩa, tiền lơng không phải là giá cả của sứclao động mà là một phần giá trị sản xuất trong tổng sản phẩm xã hội dùng đểphân phát cho ngời lao động theo nguyên tắc:’Làm theo năng lực hởng theonhu cầu’, tiền lơng đã mang một ý nghĩa tích cực tạo ra sự công bằng trongphân phối thu nhập quốc dân Khái niệm tiền lơng đã nêu trên thừa nhận sứclao động là hàng hoá đặc biệt và đòi hỏi trả lơng cho ngời lao động theo sự
đóng góp và hiệu quả cụ thể
Trang 4ở Việt Nam trong thời kỳ bao cấp, một phần thu nhập quốc dân đợctách ra làm quỹ lơng và phân phối cho ngời lao động theo kế hoạch Tiền l-
ơng chịu tác động của quy luật đối về phát triển có kế hoạch chịu sự phânphối của Nhà nớc thông qua các chế độ, chính sách lơng do Hội đồng Bộ tr-ởng ban hành Tiền lơng chủ yếu bao gồm 2 bộ phận: Phần trả bằng tiền trên
hệ thống thang lơng, bảng lơng và phần trả bằng hiện vật thông qua chế độtem phiếu, sổ (phần này chiếm tỷ lệ rất lớn) Theo cơ chế này tiền lơng đãkhông gắn chặt với số lợng và chất lợng lao động, không phản ánh đúng giátrị sức lao động của ngời lao động, không đảm bảo một cuộc sống ổn địnhcho nhân dân Vì vậy nó không tạo ra đợc động lực phát triển sản xuất Saukhi tiến hành công cuộc đổi mới, Đảng và Nhà nớc ta đã khẳng định: “Nhànớc là chủ đại diện cho sở hữu toàn dân” Nghị quyết Đảng VII, do đó tậpthể ngời lao động từ giám đốc đến công nhân đều là ngời bán sức lao độnglàm thuê cho Nhà nớc và đợc trả công Lúc này, sức lao động trở thành yếu
tố quyết định trong các yếu tố của lao động sản xuất- nghĩa là tiền lơng làphạm trù của sản xuất nó cũng yêu cầu phải tính đúng, tính đủ trớc khi tiếnhành quá trình sản xuất kinh doanh Tiền lơng trong cơ chế mới đã tuân thủquy luật cung cầu của thị trờng sức lao động, chịu sự điều tiết của Nhà nớc,hình thành qua lại sự thoả thuận giữa ngời lao động và ngời sử dụng lao
động trên số lợng và chất lợng Tiền lơng là phần mới sáng tạo ra của doanhnghiệp để trả cho ngời lao động.Bởi vậy trong công tác quản lý hoạt độngsản xuất kinh doanh của doanh nghiệp, tiền lơng đã trở thành phơng tiệnquan trọng, đòn bẩy kinh tế để khuyến khích, động viên ngời lao động hăngsay sản xuất tăng thêm sự quyết tâm của họ đối với công việc sản xuất để tạo
ra nhiều sản phẩm hơn cho xã hội
2 Vai trò của hoạch toán tiền lơng trong các doanh nghiệp
Tiền lơng là một phần cấu thành lên giá trị của sản phẩm mà sản phẩm
là cơ sở để tạo ra thu nhập cho doanh nghiệp Chính vì điều đó mà yêu cầuquản lý chặt chẽ về công tác hoạch toán lao động- tiền lơng trên 2 phơngdiện chất và lợng là việc bức thiết đối với mỗi doanh nghiệp Về mặt chất l-ợng, các doanh nghiệp hoạch toán tiền lơng trên cơ sở các điều kiện Nhà nớcban hành, lựa chọn các hình thức trả lơng thích hợp đối với ngời lao động,phù hợp với điều kiện đặc điểm của doanh nghiệp mình Về mặt số lợng,doanh nghiệp phải sử dụng lao động phù hợp để tiết kiệm chi phí tiền lơng
và giá thành sản phẩm Điều này có ý nghĩa rất lớn đối với doanh nghiệp.Quản lý tốt không chỉ mang lại sự tiết kiệm trong chi phí tiền lơng không
Trang 5lãng phí lao động mà doanh nghiệp sẽ hạn chế đợc sự di chuyển lao độngnghĩa là ngời có tay nghề cao sẽ chuyển sang những khu vực có mức lơnghấp dẫn hơn Sự mất cân bằng trong cục bộ doanh nghiệp bị phá vỡ, tiếntrình bình thơng sản xuất kinh doanh kém hiệu quả.
Mặt khác để tồn tại và đứng vững trên thơng trờng trong điều kiện cạnhtranh gay gắt nh hiện nay thì không một doanh nghiệp nào mong muốn điềunày Đúng nh một nhà kinh tế học đã nhận xét:’Nếu ta cắt xén của nhữngngời làm công cho ta thì họ sẽ cắt xén lại của ta và kế hoạch của ta’ Đó làlời cảnh báo đối với tất cả các doanh nghiệp dẫu biết phải đặt lợi nhuận lênhàng đầu nhng phải biết cân đối giữa chi phí và kết quả khi đó hiệu quả kinh
tế mới cao Thêm vào đó khi công tác kế toán tiền lơng tại doanh nghiệp đợc
tổ chức khoa học hợp lý giúp cho việc hoạch toán kinh doanh của doanhnghiệp nói chung đi vào nề nếp giảm bớt đợc những chi phí không cần thiết.Khi xã hội càng phát triển, chi phí tiền lơng ngày càng chiếm một tỷ lệ lớntrong chi phí sản xuất kinh doanh của doanh nghiệp Vì vậy, vấn đề tiết kiệmchi phí sản xuất nói chung luôn đợc đặt trong mối quan hệ chi phí khác.Kiểm soát chi phí tiền lơng phải gắn liền với kiểm soát tổng chi phí sản xuấtkinh doanh của doanh nghiệp
3 Nhiệm vụ của kế toán lao động - tiền lơng
Kế toán là ngôn ngữ kinh doanh, là nghệ thuật ghi chép, phân loại tổnghợp các cơ sở dữ liệu hoạt động kinh doanh nhằm mục đích cung cấp thôngtin kinh doanh cho các nhà quản lý, những ngời trực tiếp và gián tiếp có lợi
từ đó Kế toán lao động tiền lơng có chức năng cung cấp đầy đủ các số liệucần thiết trong kỳ về việc tính toán phân bổ chính xác các khoản tiền lơng,bảo hiểm xã hội, bảo hiểm y tế, kinh phí công đoàn góp phần trong việc tínhtoán tổng chi phí phát sinh trong kỳ làm cơ sở hạ thấp giá thành sản phẩm,tăng thu nhập cho ngời lao động và cho doanh nghiệp
Để thực hiện chức năng kế toán trong điều hành, quản lý lao động củadoanh nghiệp, góp phần tích cực quản lý lao động về tiền lơng, Bảo hiểm xãhội, Bảo hiểm y tế, kinh phí công đoàn, kế toán tiền lơng trong doanh nghiệpphải thực các yêu cầu sau:
3.1 Tổ chức ghi chép, phản ánh tổng hợp một cách trung thực kịp thời
đầy đủ chính xác tình hình hiện có và sử dụng lao động về số lợng, chất lợnglao động, tình hình sử dụng lao động và kết quả lao động, tính toán chínhxác, kịp thời, đúng chế độ các khoản tiền lơng, tiền thởng, các khoản trợ cấpphụ cấp cho ngời lao động phản ánh đầy đủ kịp thời, chính xác tình hình
Trang 6thanh toán các khoản trên cho ngời lao động, tình hình chấp hành các chínhsách chế độ về lao động, tiền lơng, bảo hiểm xã hội, sử dụng quỹ lơng và bảohiểm xã hội.
3.2 Tính toán phân bổ đúng đối tợng các khoản tiền lơng khoản tríchbảo hiểm xã hội, bảo hiểm y tế, vào chi phí sản xuất kinh doanh hay thunhập các bộ phận sử dụng lao động Hớng dẫn kiểm tra các bộ phận, đơn vịtrong doanh nghiệp thực hiện đúng chế độ ghi chép ban đầu về chế độ tiền l-
ơng, các khoản tính theo lơng, mở sổ thẻ kế toán hoạch toán lao động tiền
l-ơng đúng chế độ phl-ơng pháp
3.3 Lập báo cáo về lao động tiền lơng, các khoản trích theo lơng thuộctrách nhiệm của kế toán, tổ chức phân tích tình hình sử dụng lao động quỹtiền lơng, quỹ bảo hiểm xã hội, đề xuất cá biện pháp khai thác có hiệu quảtiềm năng lao động đấu tranh chống hành vi vô trách nhiệm, vi phạm kỷ luậtlao động, vi phạm chế độ chính sách chế độ về lao động tiền lơng, bảo hiểmxã hội, chế độ phân phối theo lao động
II Tiền lơng trong doanh nghiệp
1 Các chức năng của tiền lơng
Để phù hợp với khái niệm mới về tiền lơng trong nền kinh tế thị trờngViệt Nam có một yêu cầu là phải làm cho tiền lơng thực hiện đầy đủ cácchức năng của mình, đó là các chức năng sau:
1.1 Chức năng tái sản xuất sức lao động
Nh đã phân tích ở phần đầu, quá trình tái sản xuất sức lao động đợcthực hiện bởi việc trả công cho ngời lao động thông qua lơng Mác đã từngnói:’Sức lao động là toàn bộ khả năng về thể lực, trí tuệ con ngời sáng tạo racủa cải vật chất và tinh thần cho xã hội’ Bản chất của lao động là sản phẩmlịch sử luôn đợc hoàn thiện cao về chất lợng, còn bản chất tái sản xuất sứclao động là có một lợng tiền lơng sinh hoạt nhất định để họ có thể:
Duy trì và phát triển sức lao động của bản thân mình
Sản xuất sức lao động mới (nuôi dỡng và giáo dục thế hệ sau)
Tích luỹ kinh nghiệm, nâng cao trình độ hoàn thiện kỹ năng lao
động Tiền lơng đủ đợc thực hiện tốt chức năng này khi đảm bảo đúng vaitrò: “Trao đổi ngang giá giữa hoạt động lao động, kết quả lao động”, nghĩa
là đảm bảo tiền lơng phải đáp ứng đầy đủ nhu cầu trên
1.2 Chức năng là công cụ quản lý của doanh nghiệp
Ngời sử dụng lao động bao giờ cũng đứng trớc hai sức ép: Chi phí hoạt
động và kết quả sản xuất kinh doanh Họ phải tìm cách giảm thiểu chi phítrong đó có chi phí tiền lơng của ngời lao động Chế độ tiền lơng là đảm bảo
Trang 7có tính pháp lý của nhà nớc về quyền lợi tối thiểu của ngời lao động đợc ởng từ ngời sử dụng lao động cho việc hoàn thành công việc Nhà nớc thựchiện việc quản lý tiền lơng, thông qua báo cáo tính toán, xét duyệt đơn giá
h-và thực tế tiền lơng của ngành, của từng doanh nghiệp để từ đó có một cơchế tiền lơng phù hợp ban hành nó nh một văn bản pháp luật mà ngời sửdụng nó phải tuân theo Các doanh nghiệp trong và ngoài nớc tổ chức hạchtoán tốt công tác này là góp phần nâng cao chức năng quản lý Nhà nớc vềlao động tiền lơng
1.3 Chức năng đòn bẩy kinh tế
Thực tế cho thấy rằng khi đợc trả công xứng đáng, ngời lao động gắnchặt trách nhiệm của mình với lợi ích của doanh nghiệp nơi mà họ đanglàm việc và cống hiến Một mức lơng thoả đáng là nhân tố để họ khôngngừng phát huy tài năng, óc sáng tạo của mình vào sản phẩm họ làm ra,làm quá trình sản xuất kinh doanh đi vào guồng máy chung của xã hộinhanh hơn, hiệu quả hơn nghĩa là tiền lơng đã thực sự trở thành công cụkích thích vật chất, là động lực thúc đẩy phát triển kinh tế và xã hội đi lên.1.4 Chức năng điều hoà lao động:
Khi một nền kinh tế càng phát triển, sự cạnh tranh của các doanhnghiệp trong một lĩnh vực càng gay gắt thì những chính sách về tiền lơng,tháng lơng là không thể tách rời sự hấp dẫn đối với mức lơng cao sẽ thu hútngời lao động vào các nơi làm việc mà ở đó họ thấy sức lao động mà họ trả
ra là thích đáng, điều này sẽ dẫn tới cơ cấu giữa các ngành nghề không đềumất cân đối Do đó hệ thống lơng bảng lơng chế độ phụ cấp đối với từngngành nghề phù hợp chính là công cụ để điều tiết Nó sẽ tạo ra một cơ cấulao động hợp lý, một sự phân bổ lao động đều trong phạm vi xã hội, gópphần vào sự ổn định chung của thị trờng lao động của từng quốc gia
Với các chức năng nh trên, tiền lơng thực sự đã đóng góp một vai tròquan trọng trong việc thúc đẩy sản xuất phát triển, khuyến khích ngời lao
động trong công việc tăng hiệu quả sản xuất kinh doanh
Để tiền lơng thực hiện tốt các chức năng này, công tác tổ chức lao
động tiền lơng phải tuân thủ những nguyên tắc cơ bản trong tiền lơng
2 Các nguyên tắc cơ bản trong tiền lơng:
2.1 Phải giải quyết hài hoà một mối quan hệ giữa ngời lao động vàtiền lơng theo nguyên tắc ghi ở Điều 55 trong Bộ luật lao động của ViệtNam
Cụ thể gồm:
Trang 8- Mức lơng đợc hình thành trên cơ sở thoả thuận giữa ngời lao động
và ngời sử dụng lao động
- Mức lơng ở hợp đồng lao động phải lớn hơn mức lơng tối thiểu doNhà nớc quy định là 290.000 đ/ tháng
- Ngời lao động đợc hởng theo năng suất lao động, chất lợng lao
động và kết qủa công việc
2.2 Trong việc tính và trả lơng phải tuân thủ các nguyên tắc đã ghi ở điều 8 - NĐ /1997/ CP ngày 31/12/1994
Cụ thể: Làm công việc gì, chức vụ gì phải hởng lơng theo công việc
đó, chức vụ đó theo hợp đồng lao động và thoả ớc tập thể, nghĩa là bất kỳ ai
dù ở độ tuổi nào, không phân biệt giới tính dân tộc, tôn giáo, miễn là hoànthành tốt công việc đợc giao thì sẽ đợc trả lơng tơng ứng với công viêc đó
Đây là điều kiện đảm bảo cho sự phân phối theo lao động, đảm bảo sự côngbằng cho xã hội
III các hình thức trả lơng hịên nay.
Thực chất của việc trả lơng là các quy phạm đợc xác nhận để xác
định tiền lơng phải trả cho ngời lao động dựa trên sức lao động đã hao phí
Tiền lơng của ngời lao động do hai bên thoả thuận trong hợp đồng lao
động nó cũng đợc trả theo năng suất lao động, chất lợng hiệu qủa lao động
ở Việt Nam hiện nay các doanh nghiệp đang áp dụng hai hình thức trả
1.Hình thức trả lơng theo thời gian.
Đây là hình thức mà lơng đợc xác định dựa trên khả năng thao tác,trình độ kỹ thuật và thời gian làm việc thực tế Hình thức này mang tính bìnhquân, không đánh giá đúng kết quả lao động của mỗi ngời, không đảm bảonguyên tắc: “ Làm theo năng lực, hởng theo lao động” Do những hạn chếtrên mà hình thức này chỉ đợc áp dụng cho những công việc không thể xác
định đợc hao phí lao động đã tiêu hao vào đó Nó bao gồm các hình thức cụthể sau:
Trang 91.1 Lơng thời gian:
Tiền lơng đợc tính theo cách trả lơng này dựa trên mức cấp bậc nênmang tính chất bình quân, vì thế không khuyến khích đợc ngời lao độngtrong làm việc cũng nh phát huy tính sáng tạo chủ động đối với sản phẩm họlàm ra, nó không gắn quyền lợi cá nhân với quyền lợi tập thể Xuất phát từ
lý do đó mà hình thức này chỉ nên áp dụng đối với các bộ phận gián tiếp,
bộ phận quản lý doanh nghiệp (Giám đốc, Phó giám đốc, các nhân viênphòng ban ); bộ phận quản lý phân xởng sản xuất ( quản đốc, kế toán phânxởng ) bộ phận dinh doanh ở đây tiền lơng đợc xác định dựa trên mức lơngcấp bậc, công việc và thời gian làm việc thực tế gồm các chế độ:
-Lơng tháng: áp dụng cho ngời lao động làm những công việc kéo dài nhiềungày
Tiền lơng = lơng cấp bậc công việc + phụ cấp ( nếu có )
- Lơng ngày: áp dụng cho những công việc có thể chấm công theo ngày.Một u điểm của hình thức này là nó khuyến khích ngời lao động đi làm đều
Lơng đợc tính cụ thể nh sau:
Tiền lơng Lơng cấp bậc Hệ số phụ cấp Số ngày làm
theo ngày công việc ( nếu có) việc thực tế
- Lơng giờ : áp dụng cho những công việc đem lại kết quả trong một thời gianngắn
- Lơng công nhật: áp dụng cho các lao động tạm thời cha xắp xếp vào bảnglơng của doanh nghiệp và tiền lơng phụ thuộc vào công việc thực tế Lơngcông nhật đợc tính nh sau:
Lơng công nhật đợc Mức lơng công Số ngày làm việc
tính trong tháng nhật ngày thực tế trong tháng
1.2 Hình thức trả lơng theo thời gian có thởng:
Đây là hình thức trả lơng theo thời gian giản đơn, kết hợp với chế độtiền thởng trong sản xuất: Thởng do tăng năng suất lao động thởng do tiếtkiệm nguyên vật liệu Thởng do nâng cao chất lợng sản phẩm Tiền lơng này
đợc tính nh sau:
Tiền lơng = Lơng theo thời gian + Tiền thởng
Hình thức này có tác dụng thúc đẩy công nhân tăng năng suất lao
động, tiết kiệm vật t, vật liệu và đảm bảo chất lợng sản phẩm
Trang 10nó đã khắc phục đợc một số nhợc điểm của hình thức trả lơng theo thời gian.
Điều này đợc thể hiện qua một số điểm sau:
- Phù hợp với nguyên tắc phân phối theo lao động, gắn chặt giữa chấtlợng lao động và số lợng lao động
- Ngời lao động không ngừng cố gắng hoàn thiện để đạt và vợt mức kếhoạch, nâng cao chất lợng sản phẩm
- Tạo dựng một môi trờng tích cực trong sản xuất- kinh doanh một cơchế tự điều chỉnh trong công tác quản lý, tổ chức lao động trong sự chuyển
đổi nền kinh tế nhà nớc ta cho phép các doanh nghiệp áp dụng một trong cáchình thức trả lơng dới đây hoặc có thể kết hợp với các cơ chế này tuỳ thuộcvào mô hình sản xuất kinh doanhvà loại hình kinh doanh của đơn vị mình2.1 Trả lơng sản phẩm trực tiếp
Đợc áp dụng trực tiếp cho ngời lao động làm những công việc mangtính độc lập cao đã đợc chuyên môn hoá hoặc đã có định mức lao động.Cách tính : Tiền lơng = ĐG i * Qi
Trong đó : ĐGi Đơn giá tiền lơng cho sản phẩm i
Qi Số lợng sản phẩm i
Cách trả lơng này là một hình thức đánh giá đúng đắn nhất sức lao
động đã hao phí, ngời lap động làm bao nhiêu hởng bấy nhiêu, điều đó sẽkhuyến khích ngời lao động làm việc hăng say hơn, họ quan tâm nhiều hơn
đến chất lợng sản phẩm làm ra, song nó cũng có những mặt hạn chế nhất
định đó là vì tính độc lập cao nên ngời lao động sẽ trở lên bị động nếu phảichuyển sang công việc khác và nảy sinh tính ích kỷ trong công việc
2.2 Trả lơng theo sản phẩm gián tiếp
Đợc áp dụng cho các lao động phụ mà công việc của họ ảnh hởng đếnkết quả của ngời lao động chính
Cách tính: Lcbcnv(lao động phụ) + phụ cấp (nếu có)
ĐGp =
Msl(do lao động chính làm ra)
+ Tiền lơng của ngời lao động phụ:
LP = ĐGP + Msl ( Do ngời lao động chính làm ra )
Trong đó: - ĐGP: Đơn giá tiền lơng phụ cấp
Lcbnv: Lơng cấp bậc nhân viên
Msl : Mức sản lợng
Hình thức này đã khuyến khích ngời lao động phụ phải quan tâm phục
vụ cho công nhân sản xuất bởi thu nhập của họ phụ thuộc vào ngời sản xuất
Trang 11chính, tiền lơng này sẽ phụ thuộc nhiều vào trình độ của ngời lao độngchính cho dù ngời lao động phụ có hoàn thành công việc của mình tới đâu.thực ra đây là hình thức trả lơng thực sự không hoàn hảo, sẽ là tốt nếu giữahai ngời lao động chính và phụ hợp tác và có trách nhiệm với nhau trong sảnxuất và sẽ là không tốt nếu chỉ một trong hai ngời đi ngợc lại quyền lợi củanhau
MslTrong đó:
Lcbcnv: Lơng cấp bậc công nhân viên
Msl : Mức sản lợng từng cá nhân
+ Xác định lơng cho cả tập thể
Tiền lơng = ĐG x Sản lợng thực tế của cả tập thể
+ Chia cho từng ngời lao động
Cách 1: Chia theo thời gian làm việc thực tế và hệ số lơng
Theo cách này chia làm 3 bớc nh sau:
B1: ta tính đổi thời gian làm việc thực tế cảu ngời lao động ở các cấp bậckhác nhau về thời gain làm việc thực tế của ngời lao động bậc 1 để sosánh
Thời gian làm việc quy đổi từng ngời(Tqđ)
Tqđ = Thời gian làm việc thực tế của ngời lao động(Ttt) x Hệ sốlơng cấp bậc của từng ngời
B2 : Tính tiền lơng của một đơn vị thời gian làm việc qui đổi
Tiền lơng của một đơn vị thời gian làm việc quy đổi Tiền lơng của cả tập thể
(Lqđ)=
Thời gian làm việc quy đổiB3 : Tiền lơng của từng ngời lao động
Lnlđ=Tqđ x Lqđ
Trang 12 Cách 2: Chia hệ số chênh lệch giữa tiền lơng thơì gian và tiền lơng sảnphẩm, gồm ba bớc
B1: Tính tiền lơng theo cấp bậc công việc và thời gian làm việc của từng ngời lao
động
TLnlđ= Lcbcnv(của một đơn vị thời gian) x Ttt
B2 : Tính hệ số chênh lệch giữa tiền lơng sản phẩm và tiền lơng thời gian
Cách 3: Chia theo đIểm bình và hệ số lơng
B1 : Qui đổi điểm bình của ngời lao động về điểm bình bậc1
ĐBqđi = ĐBi x HSlcb
B2 : Tính tiền lơng của từng ngời lao động
Lnlđi = ĐBqđi x TLđbqđ
Hình thức này có nhợc điểm là kết quả lao động của cá thể phụ thộc vào
ý thức trình độ của từng ngời lao động Đồng thời việc chia lơng nhiều khikhông công bằng vì thờng bao giờ cũng thiên về những ngời có hệ số lơngcao thực sự nó cha giải quyết tính công bằng giữa ngời lao động
2.4 Chế độ lơng khoán khối lợng cộng việc sản phẩm
Hình thức này áp dụng đối với những công việc lao đông lao động giản đơn
có tính chất đột xuất
Cách tính tiền lơng khoán của cả nhóm phụ thuộc vào giá trị hợp đồngkhoán, sản lợng khoán hoàn thành Khi chia lơng cho từng cá nhân từng ngờilao động áp dụng 3 phơng pháp nêu trên
2.5 Chế độ trả lơng theo sản phẩm luỹ tiến
Hình thức này áp dụng nh sau:
Ngoài tiền lơng theo sản phẩm trực tiếp còn căn cứ vào mức độ hoànthành một điịnh mức lao động để tính thêm một số tiền lơng theo sản phẩmluỹ tiến Tiền lơng phải trả công nhân viên theo hình thức này sẽ gồm hai bộphận:
+ Căn cứ vào mức độ hoàn thành định mức lao động chính ta tính ratiền lơng phải trả theo sản phẩm định mức
Trang 13+ Căn cứ vào mức độ định mức ta tính ra tiền lơng phải trả cho côngnhân viên theo tỷ lệ luỹ tiến đem lại hiệu quả kinh doanh Khi áp dụng hìnhthức này doanh nghiệp phải lu ý một số vấn đề đó là áp dụng với những côngviệc hoàn thành đúng thời hạn hoặc hoàn thành trong một thời gian ngắn chỉnên áp dụng với một số đối tợng trong một khoảng thời gian với phạm vi xác
định để đem lại hiệu quả cao
Cách tính cụ thể nh sau:
Lnlđ = QI x ĐGcđ + e(QI-Qo) x ĐGcđ x KTrong đó:
ĐGcđ: Đơn giá đối với những sản phẩm nằm trong định mức
Lcbcnv + Phụ cấp(nếu có)
ĐGcđ=
Msl K: tỷ lệ luỹ tiến ( tuỳ thuộc vào từng đơn vị có cách tính tỷ lệ này phù hợp )
Lơng trả theo sản phẩm luỹ tiến có tác dụng kích thích mạnh mẽ việctăng nhanh năng suất lao động vì vậy chỉ nên áp dụng trong trờng hợp Xínghiệp phải hoàn thành gấp một đơn đặt hàng nào đó
Một nhợc điểm của hình thức trả lơng này là sẽ làm tăng khoản mụcchi phí nhân công trong giá thành sản phẩm của doanh nghiệp Vì vậy nếutrong trờng hợp không cần thiết thì không nên áp dụng hình thức này Nếukhi áp dụng mà không tổ chức quản lý tốt sẽ phá vỡ nguyên tắc 2 trong tìênlơng “ bảo đảm tốc độ tăng tiền lơng bình quân nhỏ hơn tốc độ tăng năngsuất lao động”
3 Trả lơng theo công việc (Theo khoản 3 Điều 12 Nghị định 197/CP )
3.1 Khi ngừng việc
Trang 14Đợc áp dụng cho ngời lao động làm việc thờng xuyên phải ngừng việc
do ngời khác gây ra hoặc khi chế thử sản xuất thử sản phẩm mới
Mức lơng đợc qui định tại Điều 14 Nghị định 197/CP
Ưu điểm của hình thức trả lơng này là: Phần nào giúp đợc ngời lao
động có một phần thu nhập khi có một trờng hợp xấu xảy ra, nó vẫn phản
ánh đợc gia trị sức lao động mà ngời công nhân đã đóng góp cho Xí nghiệp
3.2 Khi làm ra sản phẩm hỏng, xấu ( Theo TT97/TG ngày 29/9/1982 củaThủ tớng Chính phủ )
áp dụng với trờng hợp ngời lao đông làm ra sản phẩm hỏng xấu quá tỷ lệ qui
70% tiền lơng nếu làm ra sản phẩm xấu
100% tiên lơng nếu sản xuất sản phâm thử
Nếu sửa lại sản phẩm đợc hởng 100% tiền lơng theo sản phẩmnhng không đợc hởng lơng cho thời gian sử sản phẩm
Hình thức trả lơng này thực sự cha thoả đáng với ngời lao động
IV Quản lý quỹ tiền lơng trong các doanh nghiệp.
Quỹ tiền lơng là toàn bộ số tiền phải trả cho tất cả các loại lao dộng màdoanh nghiệp quản lý sử dụng trong và ngoài giờ Quỹ tiền lơng củadoanh nghiệp bao gồm hai loại chính: lơng chính và lơng phụ
1 Lơng chính
Trang 15Là toàn bộ các khoản tiền lơng trả theo cấp bậc chức vụ và các khoảnphụ cấp có tính chất nh lơng mà doanh nghiệp trả cho công nhân viên trongthời gian tham gia sản xuất kinh doanh theo nhiệm vụ đợc giao Phần lơngnày bao gồm các khoản mục sau:
Tiền lơng theo tháng, theo hệ thống thang bảng lơng của Nhà nớc
Tiền lờng trả cho ngời lao động trong thời gian điều động công táchoặc đi làm nghĩa vụ cho Nhà nớc
Tiền lơng trả cho cho ngơiù nghỉ phép định kỳ, nghỉ theo chế độ
Tiền lơng trả cho ngời lao động đi học nhng vẫn thuộc biên chế
Các loại tiền thởng thờng xuyên
Các phụ cấp ghi trong quỹ lơng
Việc phân chia quỹ lơng thành lơng chính và lơng phụ nhơ trên có ýnghĩa rất quan trọng đối với công tác hạch toán tiền lơng, phân tích cáckhoản mục chi phí trong giá thành sản phẩm, trong chi phí quản lý, chi phí l-
u thông
Quản lý quỹ tiền lơng thực chất là việc xác định mối quan hệ giữa
ng-ời lao động và ngng-ời sử dụng lao động trong việc phân chia lợi ích trong mộtchu kỳ sản xuất Mốt chốt là ở chỗ, các cơ quan chủ quản của doanh nghiệp
là những ngời trực tiếp kiểm tra đối chiếu thờng xuyên giữa quĩ tiền lơngthực tế và quĩ tiền lơng kế toán của doanh nghiệp, phải thấy đợc tính hợp lýtrong cơ cẩu trả lơng xác định và sử lý các khoản lơng bất hợp lý đã phátsinh trong kỳ Việc xác định hao phí sức lao động cho một đơn vị sản phẩm,
1000 đồng doanh thu hay lợi nhuận là hết sức quan trọng Đó là chi phí hợp
lệ trong giá thành sản phẩm, là công cụ để nhà nớc quản lý tốt quỹ lơng đốivới doanh nghiệp Theo Nghị định 28/CP ngày28/03/1997 đã ghi rõ:
Nhà nớc thực hiện quản lý quỹ lơng thông qua các báo cáo tính toán xétduyệt đơn giá lơng và tiền lơng thực tế thực hiện cả từng nghành từng doanh
Trang 16nghiệp Mức tiền lơng thực hiện của doanh nghiệp cao nhất không vợt quá mứctiền lơng bình quân chung của tất cả doanh nghiệp, khi giao đơn giá tiền lơngphải đảm bảo nguyên tắc tốc độ tănglơng phải thấp hơn tốc độ tăngnăng suấtlao động.
Tất cả các Doanh nghiệp Nhà Nớc phải xác định lao động theo hớngdẫn của Bộ lao động thơng binh Xã hội làm cơ sở tuyển dụng lao động và sửdụng lao động theo đơn giá tiền lơng, trả lơng gắn với năng suất lao động
Các cán bộ, ngành, địa phơng quyết định cho một số đặc thù sản phẩmcủa mình Đó là một số nguyên tắc cơ bản trong việc xác định đơn giá tiền l-
ơng Song để làm tốt điều này các doanh nghiệp phải căn cứ vao chính đặc thùkinh doanh của mình
Cách xác định:
Vkh Đơn giá =
DTkh Trong đó:
Vkh: Quỹ lơng kế hoạch
DTkh: Doanh thu kế hoạch
Quỹ lơng thực hiện của doanh nghiệp đợc xác định thông qua đơn giátiền lơng và kết quả hoạt động sản xuất kinh doanh
Q = Đơn giá x Doanh thu thực hiện
Nh vậy việc xác định quỹ lơng thông qua đơn giá tiền lơng sẽ là căn cứ
để doanh nghiệp xây dựng qui chế lơng cho ngơì lao động một cách phù hợp
đúng đắn đắn bảo qui tắc làm nhiều có chất lợng hiệu quả cao sẽ đợc hởng
l-ơng cao hơn ngời làm ít, làm kém
Nh đã trình bày ở trên chúng ta thấy thu nhập của ngời lao động khôngchỉ có tiền lơng thuần tuý mà còn có các phần lơng khác đó chính là chế độphụ cấp lơng và chế độ tiền lơng
Chế độ phụ cấp lơng đợc chia thành 7 loại;
Phụ cấp lao động: Phụ cấp trong điều kiện lao động độc hại; Phụ cấp làm
đêm; tất cảc các khoản phụ cấp này nằm trong khoản lơng phụ của mỗi ngờilao động
Chế độ tiền thởng là một khoản tiền lơng nhằm quán triệt đầy đủ hơnnguyên tắc phân phối theo lao động Nếu xét theo cơ cấu thu nhập của ngờilao động thì tiền lơng là phần có tính ổn định còn tiền thởng chỉ là phần cótính thêm vào phụ thuộc vào chỉ tiêu thởng và kết quả hoạt động sản xuất
Trang 17của doanh nghiệp Vì vậy đây là khoản thu nhập thêm có tính khuyến khíchngời lao trong sản xuất nên các doanh nghiệp phải xây dựng một qui chế th-ởng sao cho phù hợp với đơn vị mình , đồng thời tuân thủ các nguyên tắc qui
định của Chính phủ tại điều 64 Bộ luật Lao động, Điều 9/NĐ/197/CP ngày31/12/1994
Qua tất cả các vấn đề đã trình bày ở trên chúng ta đi đến kết luận cácdoanh nghiệp phải tự xây dựng cho mình một qui chế trả lơng phù hợp dựatrên sự kết hợp hai hoà giữa các hình thức trả lơng và lựa chọn một phơngpháp xá định đơn giá tiền lơng phù hợp với điều kiện riêng của doanh nghiệpmình Giải quyết vấn đề này ngoài việc giảm chi phí, giảm giá thành doanhnghiệp còn phải hớng tới mục đích thu hút lao đông nhiều hơn nữa Nó đòihỏi các câp các ngành, các chủ daonh nghiệp phải tìm chomình mộ thớng đi
đúng trong công cuộc Công nghiệp hoá - Hiện đại hoá đất nớc
V Các khoản trích theo lơng.
Hiện nay các khoản trích theo lơng bao gồm:Bảo hiểm xã hội, bảo hiểm y tế,kinh phí Công đoàn
1 Bảo hiểm Xã hội
Bảo hiểm Xã hội đợc hiểu là sự bảo vệ xã hội đối với các thành viênthông quan một loạt các hình thức biện pháp công bằng để chống lại tìnhhình khó khăn về kinh tế do bị mất hoặc giảm thu nhập gây ra bởi ốm đaumất sức lao động, tuổi già, tàn tật
Nh vậy sản phẩm xã hội biểu hiện dới hinh thái tiền tệ hình thành nênquĩ Bảo hiểm xã hội Bảo hiểm xã hội là nội dung quan trọngccảu Chính sáchxã hội mà Nhà nớc đảm bảo trớc pháp luật cho mỗi ngời nói chung, ngời lao
an toàn để bảo vệ ngời lao động về già không còn thu nhập nữa thì vẫn có trợcấp
Trang 18 Về đối tợng: Nếu nh trớc kia Bảo hiểm xã hội chỉ áp dụng với ngờilao động thì nay theo Nghị định số 12/CP ngày 26/01/1995 về điều lệ Bảohiểm xã hội thì chính sách đợc qui định cụ thể nh sau:
Ngời lao động làm việc trong các doanh nghiệp Nhà nớc
Ngời lao động làm việc trong mọi thành phần kinh tế xã hôi có sửdụng từ 10 lao động trở nên
Ngời lao động làm việc trong các doanh nghiệp có vốn đầu t nớcngoài
Ngời giữ chứac vụ dân cử, bầu cử
Các công chức, viên chức
Những ngời có thu nhập cao có điều kiện tham gia Bảo hiểm số tiềncác thành viên trong xã hội gia đóng góp tạo lập quỹ bảo hiểm xã hội Cũngtheo các qui định này thì việc quản lý sử dụng quỹ Bảo hiểm xã hội đợc quy
định nh sau:
Ngời sử dụng lao động đóng góp 15% với tổng quỹ lơng Quỹ lơngnày là tổng số tiền lơng tháng của những ngời tham gia đóng Bảo hiểm xãhội trong đơnvị có cơ cấu cụ thể:
- Tiền lơng cấp bậc, hợp đồng, hệ số chênh lệch bảo lu
- Các khoản trợ cấp phụ, trợ cấp thâm niên ngành, chức vụ bầu cử, trợcấp khu vực ( nếu có )
- Ngời lao động trích 5% tiền lơng để đóng Bảo hiểm xã hội
2 Bảo hiểm y tê:
Địa vị xã hội, mức thu Xã hội ngày càng phát triển, con ngời ngày càngliên kết với nhau trên quan điểm “ Mình vì mọi ngời, mọi ngời vì mình” Các cánhân trong xã hội tại một chừng mực nào đó tơng trợ lẫn nhau Một trongnhững hình thái đó là Bảo hiểm y tế
Bảo hiểm y tế thực chất là sự trợ cấp về mặt y tế cho ngời tham gia Mục
đích là tạo lập một mạng lới bảo vệ sức khoẻ cho toàn bộ cộng động bất kể thunhập cao hay thấp
* Đối tợng: bảo hiểm y tế đợc áp dụng cho những ngời tham gia đóng gópBảo hiểm y tế thông qua việc mua bán bảo hiểm y tế
* Quỹ bảo hiểm y tế đợc hình thành nh sau:
- Ngời lao động đóng góp 1% từ quỹ tiền lơng của mình
- Ngời sử dung lao động đóng góp 2% từ quỹ lơng thực tế của doanhnghiệp và đợc tính vào chi phí sản xuất
Trang 19B Hạch toán chi tiết lao động tiền lơng và bảo hiểm xã hội phải trả cán bộ công nhân viên.
Nh đã trình bày ở trên tiền lơng giữ một vai trò quan trọng trongdoanh nghiệp Khi công tác này đợc tổ chức tốt thì không những doanhnghiệp đạt đợc mục đích của mình là phấn đấu hạ chi phí tiền lơng trong giáthành sản phẩm mà bản thân ngời lao động đứng trên góc độ kinh tế thì họcũng đợc hởng công sức mà họ bỏ ra đóng góp vào sự phát triển chung củadoanh nghiệp Vì vậy để hạch toán tiền lơng tốt thì trớc hết mỗi daonhnghiệp phải hạch toán đợc lao động
1 Hạch toán lao động.
Bao gồm hạch toán lao động, thời gian lao động, kết quả lao động.1.1 Hạch toán số lợng lao động
Hạch toán số lợng lao động là hạch toán về mặt số lợng từng loại lao
động theo nghề nghiệp công việc và theo trình độ tay nghề, cấp bậc kỹ thuật.Việc hạch toán về số lợng lao động đợc phản ánh trên “ Sổ danh sách lao
động của doanh nghiệp” và sổ sách ở từng bộ phận Sổ này đợc phòng lao
động lập theo mẫu quy định đợc chia thành 2 bản:
Một bản do phòng lao động doanh nghiệp quản lý ghi chép
Một bản do phòng kế hoạch quản lý
1.2 Hạch toán thời gian lao động
Trang 20Là việc hạch toán thời gian lao động đối với mỗi cán bộ công nhânviên ở từng bộ phận Để có thể phản ánh dúng, kịp thời yêu cầu này kế toánphản ánh tiền lơng qua bảng chấm công.
1.3 Hạch toán kết quả lao động
Đối với bộ phận hởng lao động theo sản phẩm thì căn cứ để trả lơng là
“ Bảng kê khối lợng công việc hoàn thành”, “ bảng giao nhận sản phẩm”
Đấy là những chứng từ ban đầu khác nhau và đợc sử dụng từng loại tuỳ theo
đặc điểm sản xuất kinh doanh của doanh nghiệp
1.4 Hạch toán tiền lơng
Để lập đợc bảng thanh toán tiền lơng thì yêu cầu đối với kế toán lơngphải căn cứ vào các chứng từ về hạch toán thời gian lao động, hạch toán kết quảlao động:
Với lơng trả theo thời gian phải có “Bảng chấm công”
Với bộ phận hởng lơng theo sản phẩm thì đó là “ Bảng kê khối lợng côngviệc hoàn thành”, “ Bảng giao nhận sản phẩm”
Việc tính lơng do phòng kế toán thực hiện dựa trên chứng từ sổ sáchliên quan các chứng từ lao động, chế độ để tiến hành tính lơng cho từng ngờilập “ bảng thanh toán lơng” cho toàn doanh nghiệp Thông thờng việc thanhtoán lơng tại các doanh nghiệp đến ngời lao động đợc chia làm 2 kỳ:
Kỳ 1: Tạm ứng lơng 50-60% lơng cấp bậc
Kỳ 2: Thanh toán số tiền còn lại sau khi đã khấu trừ vào lơng các khoản tạmứng và các khoản khác
1.5 Hạch toán Bảo hiểm xã hội phải trả cán bộ công nhân viên
Để hạch toán bảo hiểm xã hội phải trả, kế toán phải căn cứ vào cácchứng từ: Giấy nghỉ ốm, nghỉ sinh đẻ, nghỉ tai nạn lao động, nghỉ trông con
ốm căn cứ vào chế độ Bảo hiểm hiện hành, căn cứ vào các chứng từ phản
ánh số liệu phải trả để tính ra số lơng bảo hiểm phải trả cho từng cán bộcông nhân viên Sau khi tính song cho từng ngời kế toán lập bảng tổng hợpthanh toán Bảo hiểm xã hội Bảng này sẽ là cơ sở để tra Bảo hiểm xã hội chotừng cán bộ công nhân viên
2 Kế toán tổng hợp tiền lơng và Bảo hiểm xã hội.
Nh trình bày ở trên về cơ bản các chứng từ hạch toán tiền lơng vàthanh toán tiền lơng cụ thể nh sau:
Bảng thanh toán lơng ( Mẫu số 02-LĐTL )
Bảng thanh toán bảo hiểm xã hội ( Mẫu 04-LĐTL )
Bảng thanh toán tiền lơng ( Mẫu 05- LĐTL )
Trang 21Bảng phân bổ tiền lơng và bảo hiểm xã hội.
Ngoài ra các phiếu thu nhập chi tiền Đó chínhlà các chứng từ đểhạch toán tổng hợp tìên lơng
* Tài khoản sử dụng: TK334: Phải trả cho công nhân viên
* Nội dung tài khoản: phản ánh các khoản thanh toán với công nhânviên của doanh nghiệp về tiền lơng, tiền công trợ cấp bảo hiểm xã hội, tiềnthởng và các khoản thu nhập thuộc về công nhân viên
* Kết cấu tài khoản:
Bên Nợ: - Các khoản khấu trừ vào tiền lơng, tiền công của công nhânviên
- Tiền lơng, tiền công tiền thởng, bảo hiểm xã hội và các khoản đãtrả, đã ứng cho công nhân viên
- Tiền lơng của công nhân viên cha lĩnh
Bên Có: - Tiền lơng , tiền công và các khoản khác phải trả công nhânviên
D nợ ( nếu có ): Số trả thừa cho công nhân viên
D có: Tiền lơng tiền công và các khoản còn phải trả công nhân viên
Kế toán phải mở sổ chi tiết theo dõi thanh toán tiền lơng và tiền Bảohiểm xã hội
TK 338: phải trả phải nộp khác
Tài khoản này dùng để phản ánh các khoản phải trả phải nộp cho cơquan pháp luật, cho các tổ chức đoàn thể xã hội, cho cấp trên về kinh phícông đoàn, bảo hiểm xá hội, bảo hiểm y tế, các khoản khấu trừ vào lơng,theo quyết toán của toà án, giá trị tài sản thừa chờ xử lý, các khoản vay mợntạm thời
Kết cấu tài khoản:
Bên nợ: - Các khoản đã nộp cho cơ quan quản lý
Bảo hiểm xã hội phải trả công nhân viên
Các khoản đã chi về kinh phí công đoàn
Xử lý giá trị tài sản thừa
Các khoản đã trả đã nộp khác
Bên có: - Trích BHXH, BHYT, kinh phí công đoàn vào chi phí sảnxuất kinh doanh Khấu trừ vào lơng công nhân viên
Giá trị tài sản thừa chờ xử lý
Số đã nộp đã trả lớn hơn số phải nộp phải trả đợc cấp bù
Các khoản phải trả khác
Trang 22D nợ ( nếu có ): Số trả thừa nộp thừa vợt chi cha đợc thanh toán.
D có: Số tiền còn phải trả phải nộp, giá trị tài sản thừa chờ xử lý
TK 338 có 5 tài khoản cấp hai
TK3381: tài sản thừa chờ giả quyết
Bên nợ: - Các chi phí thực tế phát sinh thuộc nội dung chi phí phải trả
- Chi phí phải trả lớn hơn số chi phí thực tế đợc hạch toán giảm chi phíkinh doanh
Bên có: - Chi phí phải trả dự toán trớc đã ghi nhận và hạch toàn vàochi phí hoạt động sản xuất kinh doanh
D có: Chi phí phải trả đã tính vào chi phí hoạt động sản xuất kinhdoanh nhng thực tế cha phát sinh
Ngoài các tài khoản 334, 338, 335 kế toán tiền lơng và các khoản tríchtheo lơng còn sử dụng một số tài khoản khác nh:
Nợ TK 622: tiền lơng tiền thởng phải trả cho ngời lao động trực tiếp
Nợ TK 627: Tiền lơng phải trả cho nhân viên phục vụ và quản lý ở các bộ phậnsản xuất
Nợ TK642: Tiền lơng tiền thởng phải trả cho nhân viên quản lý
Có TK 334: Tiền lơng, tiền thởng phải trả cho ngời lao động
Trang 23- Khi ngời lao động trực tiếp nghỉ phép , phản ánh tiền lơng nghỉ thực
tế phải trả cho ngời lao động trực tiếp kế toán ghi:
2.2 Phơng pháp hạch toán tổng hợp các khoản trích theo lơng
- Hàng tháng trích BHXH, BHYT, kinh phí Công đoàn
Nợ TK 334: Phải trả công nhân viên
Nợ TK 622: Chi phí nhân công trực tiếp
Nợ Tk 627: Chi phí sản xuất chung
Nợ TK 642: Chi phí quản lý doanh nghiệp
Có TK 338
- Tính số BHYT trừ và lơng của công nhân viên ( 6% ):
Nợ TK 334: Phải trả công nhân viên
Có TK 3383: Phải trả, phải nộp BHXH
Có TK 3384: Phải trả, phải nộp BHYT
- Nộp BHYT, BHXH, KPCĐ cho cơ quan quản lý quỹ:
vị sẽ thuận tiện trong việc tổ chức kiểm tra phù hợp với yêu cầu quản lý
Về cơ bản quá trình hạch toán tiền lơng có thể khái quát qua sơ đồsau:
Chứng từ gốcBảng thanh toán tiền l ơngBảng thanh toán BHXH
Bảng thanh toán tiền th ởng
Chứng từ thanh toán,
Nhật ký chung
Sổ cái
TK 334, TK 338
Trang 243.2 Hình thức nhật ký sổ cái.
Hình thức này nói chung cũng đợc áp dụng ở các doanh nghiệp có quimô lớn hoạt động phức tạp, các nghiệp vụ kinh tế nhiều liên tục thờngxuyên
Đặc trng cơ bản cảu hình thức này là các nghiệp vụ kinh tế phát sinh
đợc kết hợp ghi chép theo thời gian và nội dung kinh tế trên một sổ kế toán
Hình thức này bao gồm các loại sổ sau:
Nhật ký sổ cái
Các sổ chi tiết của TK 334
Các sổ chi tiết của tài khoản 338
Trang 25Sơ đồ khái quát ghi sổ nh sau
3.3 Hình thức chứng từ ghi sổ
Hình thức này đợc áp dụng ở hầu hết các doanh nghiệp dù daonhnghiệp đó có qui mô vừa hay nhỏ hoạt động phức tạp hay không, bởi đây làhình thức đơn giản dễ làm , dễ kiểm tra Hình thức này đặc biệt phù hợp vớinhững doanh nghiệp trình độ kế toán thấp không đồng đều Việc lựa chọnhình thức chứng từ ghi sổ sẽ hạn chế đơc mặt yếu đó của doanh nghiệp
Qui trình thực hiện ghi sổ có thể khái quát theo sơ đồ sau
3.4 Hình thức nhật ký chứng từ
Hình thức này cũng đợc áp dụng tại các doanh nghệp vừa và nhỏ Ưu
điểm chính của hình thức này là nghiệp vụ kinh tế phát sinh đợc ghi chếp chitiết vào từng số nên công tác đối chiếu kiểm tra thuận tiện
Qui trinh hạch toán ghi sổ tổng hợp tiền lơng, bảo hiểm, kinh phí công
đoàn đợc khái quát nh sau:
Chứng từ gốcBảng thanh toán tiền l ơng
Chứng từ gốcBảng thanh toán tiền l ơngBảng thanh toán BHXH
Bảng thanh toán tiền th ởng
Trang 27Phần II Thực trạng công tác kế toán tiền long và các khoản trích theo lơng tại công ty điện ảnh và
vị sự nghiệp có thu Đến ngày 14 tháng 8 năm 1980 thì chuyển toàn bộ công
ty chiếu bóng từ đơn vị có thu sang đơn vị kinh doanh phục vụ và lấy tên làcông ty chiếu bóng Hà Nội Với sự thay đổi cơ chế thị trờng ngày một đi lên,nhằm nắm bắt đợc nhu cầu và thị hiếu ngời dân kịp thời, Công ty chiếu bóng
Hà Nội cũng đã và đang thay đổi Đến năm 1993 công ty đợc thành lập theoquyết định 878/QĐUB của Uỷ ban nhân dân thành phố Hà Nội ngày2/3/1993 và đợc đổi tên thành Công ty điện ảnh băng hình Hà Nội Trụ sởcủa công ty đóng tại số 45 phố Hàng Bài quận Hoàn Kiếm -Hà Nội
Hiện nay công ty đang là một đơn vị kinh doanh nh: sản xuất phim,quay phim, phát hành phim, cung cấp vật t chuyên ngành, lắp đặt các thiết bị
điện ảnh và đào tạo các cán bộ công nhân viên Công ty Điện ảnh- Băng hình
Hà Nội đang có nhiệm vụ quản lý các rạp chiếu bóng trên địa bàn nội thành
Hà Nội và trên 20 đội chiếu bóng lu động của 5 huyện ngoại thành một xínghiệp sản xuất in sang băng hình cung cấp cho 500 của hàng, đại lý củacông ty phân bố rộng khắp trên địa bàn nội thành và ngoại thành của thànhphố Hà Nội Công ty nằm trong khu vực có quy mô kinh doanh thơng mạilớn nhất thành phố, khu vựcgồm những cơ quan ban ngành của thành phố vàTrung ơng, tập trung đông dân c có thu nhập cao, là khu vực có sự giao lukinh tế, văn hoá trong nớc và quốc tế và cũng là một đầu mối giao thôngquan trọng của thành phố Chính vì thế, về mặt địa lý công ty đã có đợc rấtnhiều lợi thế trong hoạt động kinh doanh với sự tham gia của nhiều đơn vị
và thành phần kinh doanh
1 Đặc điểm tổ chức quản lý sản xuất
Công ty Điện ảnh- Băng hình Hà Nội là một đơn vị kinh doanh hoạchtoán độc lập với t cách pháp nhân đầy đủ
Trang 28Tổng số nhân lực của công ty hiện có là 216 ngời và đợc phân bố nhsau:
Ban giám đốc: - 1 giám đốc
- 1 phó giám đốc phụ trách mảng Điện ảnh
- 1 phó giám đốc phụ trách mảng Băng hìnhCác phòng ban chức năng
Phòng tổ cchức hành chính
Phòng nghiệp vụ
Phòng kế hoạch tài vụ
Phòng kỹ thuậtCòn lại là các thành viên trong các đơn vị tham gia hoạt động sản xuấtkinh doanh
Trang 29Sơ đồ tổ chức bộ máy
Trang 303.Đặc điểm tổ chức kế toán
Bộ máy kế toán của công ty Điện ảnh Băng hình Hà Nội đợc tổ chứctheo phòng kế hoạch tài vụ, chịu sự quản lý và chỉ đạo trực tiếp của giám đốccông ty Hình thức tổ chức công tác kế toán hiện nay của công ty đợc tổchức theo hình thức bộ máy kế toán tập chung Tổ chức bộ máy kế toán đợctrình theo sơ đồ sau:
Phòng kế hoạch tài vụ gồm 7 ngời và có sự phân công nh sau:
Trởng phòng: Là ngời phụ trách chung theo nhiệm vụ chức năng củaphòng, đồng thời phụ trách phần tài sản cố định của công ty và theo dõi cáchợp đồng kinh tế
Kế toán trởng: là ngời chịu trách nhiệm tổ chức, kiểm tra công tác kếtoán ở đơn vị, là ngời giúp việc trong lĩnh vực chuyên môn kế toán, tài chính
ở đơn vị Cụ thể là kế toán trởng có trách nhiệm theo dõi tất cả các phầnhành còn lại nh chi phí và giá thành, xác định kết quả kinh doanh của Công
ty, tính khấu hao tài sản cố định, trích lập các quỹ và lập kế hoạch thực hiệntốt tình hình tài chính của công ty, tổ chức hệ thống sổ kế toán thống nhấtcho phù hợp với tình hình và điều kiện sản xuất kinh doanh, lập báo cáo tàichính theo từng kỳ hạch toán Kế toán tiền lơng, BHXH, BHYT, KPCĐ, vậtliệu: có nhiệm vụ tính lơng cho cán bộ công nhân viên làm việc gián tiếp, lậpbảng tổng hợp tiền lơng làm cơ sở tính tiền lơng vào giá thành tình hình tríchnộp các khoản trích theo lơng của toàn bộ các thành viên trong công ty, theodõi tình hình nhập xuất tồn kho vật liệu trong kỳ hạch toán và lập báocáo cuối tháng
Kế toán thanh toán: theo dõi công nợ lên kế hoạch thanh toán của công
ty đối với các nhà cung cấp, các khách hàng
Kế toán vốn bằng tiền
Thủ quỹ Thủ kho
Trang 31Kế toán vốn bằng tiền: theo dõi việc thu chi bằng tiền mặt tại quỹ vàtiền vay tiền gửi ngân hàng.
Thủ quỹ: căn cứ vào các chứng từ thu chi hợp lệ để tiến hành nhập xuấtquỹ đồng thời có nhiệm vụ theo dõi sổ quỹ
Thủ kho: quản lý và theo dõi nhập xuất các loại vật t theo hoá đơn vàchứng từ hợp lệ, hoặc các lệnh xuất kho và làm tốt công tác bảo quản vật t tạikho
4 Tình hình chung về công tác kế toán ở đơn vị
Để phù hợp với tình hình hoạt động kinh doanh của công ty cũng nhphù hợp với khối lợng các nghiệp vụ kinh tế phát sinh Hiện nay công ty điện
ảnh băng hình Hà Nội đang sử dụng hình thức hạch toán chứng từ ghi sổ
Mọi nghiệp vụ kinh tế phát sinh phản ánh ở chứng từ gốc đều đợcphân loại để lập chứng từ ghi sổ trớc ghi vào sổ kế toán tổng hợp Trong tìnhhình này việc ghi sổ kế toán theo thứ tự thời gian tách rời việc ghi sổ kế toántheo hệ thống, trên hai loại sổ kế toán tổng hợp khác nhau là sổ đăng kýchứng từ ghi sổ và sổ các tài khoản
(Sơ đồ quy trình công )
Trang 33II các hình thức tiền luơng và cách tính tiền lơng tại công
ty điện ảnh - băng hình hà nội
1 Hình thức tiền lơng đang áp dụng tại Công ty điện ảnh ảnh băng hình Hà Nội.
Lơng thời gian và lơng sản phẩm
Cùng với công tác phân công lao động qủan lýđiều hành thì việc trả
l-ơng cho ngời lao dộng cũng là một trong những điều kiện khuyến khích
ng-ời lao động
* Đối với ngời lao động gián tiếp: Công ty áp dụng hình thức trả lơngtheo thời gian dựa trên bảng lơng của Nhà nớc đối với từng bậc lơng của mỗicá nhân và năng lực làm việc của từng ngời cũng nh tính chất công việc vàphải căn cứ vào tình hình sản xuất kinh doanh của công ty và trả mức lơngcho từng ngời
Đối với ngời lao động trực tiếp sản xuất: Công ty trả lơng theo sảnphẩm nhng không dới mức tối thiểu là 450.000đ/ tháng ( theo thoả ớc tậpthể)
- Phòng tổ chức lao động tiền lơng sẽ căn cứ vào bảng chấm công và tập hợpcác lệnh sản xuất của phân xởng và căn cứ vào thang bảng lơng, đơn giá tiềnlơng để tính lơng gián tiếp, lơng sản phẩm cho từng cán bộ công nhân viên
và công nhân sản xuất ( có kiểm tra, theo dõi )
2.2 Định mức lao động, chất lợng lao động:
Định mức lao động là cơ sở để tính chi phí tiền lơng cho ngời lao động
và khoán sản phẩm
- Đối với công nhân sản xuất: Định mức lao động sẽ làm căn cứ vào
“ Danh điểm và các bớc chế tạo, định mức thời gian lao động” đã đợc hội
đồng khoa học kỹ thuật công ty Điện ảnh – Băng hình Hà Nội tính chínhxác để tính cho từng công nhân sản xuất
Trang 34- Đối với cán bộ công nhân viên các phòng ban thực hiện định mức lao độngtheo quy định của Nhà nớc và theo chức danh hệ số.
2.3 Phơng pháp tính lơng
Công ty Điện ảnh – Băng hình Hà Nội trả lơng cho cán bộ công nhânviên đủ 100% theo đúng thang bậc lơng của từng ngời theo chế độ Nhà nớcquy định
-Đối với bộ phận nghiệp vụ chuyên môn trách nhiệm:
Mức lơng 426.300 484.300 600.300 716.300 846.800
Trang 35
(B¶ng chÊm c«ng)
Trang 36Tổng tiền lơng trong một tháng = 846534 + Lơng bổ sung.
(Lơng bổ sung là do nguồn hoạt động sản xuất kinh doanh phân bổlại)