Đề cương ôn thi môn Chính trị Lịch sử Đảng

26 745 0
Đề cương ôn thi môn Chính trị Lịch sử Đảng

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

Đề cương ôn thi môn Chính trị Lịch sử Đảng Câu 1: Sự ra đời của Đảng cộng sản Việt Nam đối với tiến trình cánh mạng Việt Nam. Nội dung, ý nghĩa của cương lĩnh chính trị lần thứ nhất của Đảng cộng sản Việt Nam? 1. Sự ra đời của Đảng cộng sản Việt Nam 1.1. Tính tất yếu lịch sử của sự ra đời Đảng Cộng sản Việt Nam a. Tình hình đất nước những năm đầu thế kỷ XX

Câu 1: Sự ra đời của Đảng cộng sản Việt Nam đối với tiến trình cánh mạng Việt Nam. Nội dung, ý nghĩa của cương lĩnh chính trị lần thứ nhất của Đảng cộng sản Việt Nam? 1. Sự ra đời của Đảng cộng sản Việt Nam 1.1. Tính tất yếu lịch sử của sự ra đời Đảng Cộng sản Việt Nam a. Tình hình đất nước những năm đầu thế kỷ XX Nửa đầu thế kỷ XX, Việt Nam là một quốc gia độc lập, thống nhất dưới quyền cai quản của triều đại phong kiến nhà Nguyễn. Ngày 01-9-1858, thực dân Pháp nổ súng xâm lược và từng bước thôn tính Việt Nam. Triều đình nhà Nguyễn từng bước thoả hiệp và đi đến đầu hàng hoàn toàn. Chính sách bóc lột, cai trị của thực dân Pháp đã làm biến đổi sâu sắc xã hội Việt Nam: Về chính trị: thực dân Pháp thi hành chính sách đàn áp đẫm máu đối với các phong trào yêu nước của nhân dân; tiến hành xây dựng hệ thống chính quyền thuộc địa đồng thời vẫn duy trì chính quyền phong kiến bản xứ làm công cụ tay sai. Thực hiện chính sách “chia để trị”: Chia Việt Nam thành ba kỳ với các chế độ chính trị khác nhau, nhằm phá vỡ khối đoàn kết toàn dân tộc. Tước đoạt tất cả các quyền tự do của nhân dân Xoá tên các nước Việt Nam, Lào, Campuchia trên bản đồ chính trị thế giới, lập ra xứ Đông Dương thuộc Pháp. Tính chất xã hội Việt Nam thay đổi: từ xã hội phong kiến độc lập chuyển thành xã hội thuộc địa - phong kiến. Về văn hoá - xã hội: Thực dân Pháp thực hiện chính sách ngu dân để dễ cai trị, xây dựng nhà tù nhiều hơn trường học (trên 90% dân số mù chữ); du nhập văn hoá đồi truỵ, tuyên truyền tư tưởng khai hoá văn minh, nước "đại Pháp"… nhằm tạo tâm lý phục Pháp và sợ Pháp; khuyến khích tệ nạn xã hội, dùng rượu cồn và thuốc phiện để đầu độc thế hệ trẻ Việt Nam. Về kinh tế: thực dân Pháp đã tiến hành kế hoạch khai thác thuộc địa lần thứ nhất (1897-1914) và lần thứ hai (1919-1929) nhằm ra sức vơ vét tài nguyên, bóc lột sức lao động rẻ mạt của người bản xứ, cùng nhiều hình thức thuế khoá nặng nề. Biến Việt Nam nói riêng và Đông Dương nói chung thành thị trường tiêu thụ hàng hóa ế thừa của chính quốc. Sự chuyển biến các giai tầng trong xã hội Việt Nam: Chính sách thống trị của thực dân Pháp không chỉ làm phân hóa các giai cấp vốn có trong xã hội Việt Nam như địa chủ phong kiến và nông dân, mà còn làm xuất hiện các giai cấp mới, như giai cấp công nhân, giai cấp tư sản và các tầng lớp mới ra đời. Các giai cấp này có địa vị kinh tế khác nhau và do đó cũng có thái độ chính trị khác nhau trước vấn đề dân tộc. b. Các phong trào yêu nước trước khi có Đảng và sự khủng khoảng bế tắc về đường lối cứu nước Khi thực dân Pháp xâm lược, hàng trăm cuộc đấu tranh thể hiện tinh thần quật cường bảo vệ nền độc lập của nhân dân ta chống lại sự xâm lược của ngoại bang. Nhưng với ngọn cờ phong kiến lúc đó đều thất bại. Những năm đầu thế kỷ XX, phong trào yêu nước Việt Nam có những chuyển biến mới. Đặc biệt Cuộc khởi nghĩa Yên Bái (2-1930) với khẩu hiệu "không thành công thì thành nhân" đã nhanh chóng thất bại, thể hiện khuynh hướng cứu nước dân chủ tư sản không đáp ứng được yêu cầu khách quan của sự nghiệp giải phóng dân tộc. 1 Như vậy, rõ ràng là vào những năm cuối thế kỷ XIX đầu thế kỉ XX, tiếp tục truyền thống yêu nước, bất khuất kiên cường chống ngoại xâm, các phong trào chống thực dân Pháp theo ý thức hệ phong kiến, tư sản của nhân dân ta diễn ra rất sôi nổi và liên tục, nhưng tất cả đều không thành công. Việt Nam lâm vào khủng hoảng bế tắc về đường lối cứu nước, nhiệm vụ lịch sử đặt ra cho các thế hệ yêu nước đương thời là cần phải có một tổ chức cách mạng tiên phong, có đường lối cứu nước đúng đắn để giải phóng dân tộc. 1.2. Vai trò của lãnh tụ Nguyễn Ái Quốc đối với quá trình vận động thành lập Đảng Với nhiệt huyết cứu nước, với thiên tài trí tuệ, nhãn quan chính trị sắc bén và được kế thừa các giá trị truyền thống của dân tộc Việt Nam, ngày 5-6-1911, người thanh niên yêu nước Nguyễn Tất Thành quyết định ra đi tìm đường cứu nước, giải phóng dân tộc. Nguyễn Tất Thành sang Pháp, Mỹ, Anh và nhiều nước thuộc địa của đế quốc, thực dân. Sau khi đến nhiều nước trên thế giới và trải qua nhiều nghề lao động khác nhau, Người đã rút ra một kết luận quan trọng: ở đâu bọn đế quốc thực dân cũng tàn bạo độc ác, ở đâu người lao động cũng bị bóc lột dã man. Tháng 7-1920, Nguyễn Ái Quốc được đọc bản Sơ thảo lần thứ nhất những luận cương về vấn đề dân tộc và vấn đề thuộc địa của V.I. Lênin đã đánh dấu bước chuyển biến quyết định trong tư tưởng và lập trường chính trị của Nguyễn Ái Quốc, từ lập trường yêu nước chuyển sang lập trường cộng sản. Từ đây Người tiếp tục học tập để bổ sung hoàn thiện tư tưởng cứu nước, đồng thời tích cực truyền bá chủ nghĩa Mác - Lênin về Việt Nam nhằm chuẩn bị các tiền đề về tư tưởng, chính trị và tổ chức cho sự ra đời chính đảng tiên phong ở Việt Nam. Về tư tưởng: Nguyễn Ái Quốc đã tích cực tố cáo, lên án bản chất bóc lột của chủ nghĩa thực dân đối với nhân dân các nước thuộc địa và kêu gọi, thức tỉnh nhân dân bị áp bức đấu tranh giải phóng. Về chính trị: Nguyễn Ái Quốc khẳng định con đường cách mạng của các dân tộc bị áp bức “chỉ có giải phóng giai cấp vô sản thì mới giải phóng được dân tộc; cả hai cuộc giải phóng này chỉ có thể là sự nghiệp của chủ nghĩa cộng sản và của cách mạng thế giới”. Cách mạng giải phóng dân tộc ở các nước thuộc địa là một bộ phận của cách mạng vô sản thế giới. Cách mạng giải phóng dân tộc ở các nước thuộc địa và cách mạng chính quốc có quan hệ chặt chẽ với nhau, hỗ trợ cho nhau, nhưng không phụ thuộc vào nhau. Cách mạng giải phóng dân tộc có thể thành công trước cách mạng chính quốc, góp phần thúc đẩy cách mạng chính quốc. Lý luận về Đảng Cộng sản, Người khẳng định: Cách mạng muốn giành được thắng lợi: Trước hết phải có đảng cách mệnh, để trong thì vận động và tổ chức dân chúng, ngoài thì liên lạc với dân tộc bị áp bức và vô sản giai cấp mọi nơi. Đảng có vững cách mệnh mới thành công, cũng như người cầm lái có vững thuyền mới chạy. Về tổ chức: Tháng 6-1925, thành lập Hội Việt Nam cách mạng Thanh niên. Về tổ chức gồm 5 cấp: Tổng bộ, Xứ (kì) bộ, tỉnh bộ, huyện bộ và chi bộ. Thành phần lúc đầu gồm 90% là trí thức tiểu tư sản, chỉ có 10% là công nông, về sau trí thức chiếm 40%. Trong những năm tháng đầy cam go, hiểm nguy, thử thách, với khát vọng cháy bỏng giải phóng dân tộc, lãnh tụ Nguyễn Ái Quốc đã hoạt động khẩn trương, tích cực và đầy sáng tạo chuẩn bị những tiền đề về tư tưởng, chính trị, tổ chức để dẫn tới ra đời các tổ chức cộng sản ở Việt Nam - đẩy bánh xe lịch sử của cách mạng Việt Nam phù hợp với xu thế tiến bộ của lịch sử. 1.3. Hội nghị thành lập Đảng Cộng sản Việt Nam Tháng 6-1929, các tổ chức cộng sản ở Bắc Kỳ họp, quyết định thành lập Đông Dương cộng sản Đảng; Kỳ bộ Nam Kỳ quyết định thành lập An Nam Cộng sản Đảng (tháng 11-1929); tại Trung Kỳ, 2 Tân Việt cách mạng Đảng thành lập Đông Dương Cộng sản Liên đoàn, vào tháng 1-1930. Sự ra đời ba tổ chức cộng sản đã khẳng định bước tiến về chất của phong trào công nhân và phong trào yêu nước Việt Nam theo khuynh hướng cách mạng vô sản. Tuy nhiên, sự ra đời ba tổ chức cộng sản ở ba miền không tránh khỏi phân tán về lực lượng và thiếu thống nhất về tổ chức trên cả nước. Trước nhu cầu cấp bách của phong trào cách mạng trong nước, với tư cách là phái viên của Quốc tế Cộng sản, Nguyễn Ái Quốc đã đến Hương Cảng (Trung Quốc) triệu tập Hội nghị hợp nhất các tổ chức cộng sản lại thành một chính đảng duy nhất của Việt Nam , lấy tên là Đảng Cộng sản Việt Nam. Hội nghị thông qua các văn kiện: Chánh cương vắn tắt của Đảng, Sách lược vắn tắt của Đảng, Chương trình tóm tắt, Điều lệ vắn tắt của Đảng Cộng sản Việt Nam. 2. Cương lĩnh chính trị đầu tiên của Đảng 2.1. Nội dung cơ bản của Cương lĩnh Chánh cương vắn tắt của Đảng, Sách lược vắn tắt của Đảng được thông qua tại Hội nghị thành lập Đảng đã phản ánh về đường hướng phát triển và những vấn đề cơ bản về chiến lược và sách lược của cách mạng Việt Nam. Chánh cương vắn tắt của Đảng phân tích, đánh giá khái quát đặc điểm cơ bản nhất của kinh tế - xã hội Việt Nam dưới chế độ thuộc địa nửa phong kiến. Đặc biệt phân tích tính chất độc quyền khai thác thuộc địa của tư bản Pháp, gây nên hậu quả kìm hãm sự phát triển kinh tế của Việt Nam. Chánh cương xác định đường lối chiến lược của cách mạng Việt Nam "chủ trương làm tư sản dân quyền cách mạng và thổ địa cách mạng để đi tới xã hội cộng sản". Như vậy, mục tiêu chiến lược được nêu ra trong Cương lĩnh đầu tiên của Đảng đã làm rõ nội dung của cách mạng thuộc địa nằm trong phạm trù của cách mạng vô sản, chính là làm cách mạng dân tộc dân chủ nhân dân tiến lên chủ nghĩa xã hội. Giải phóng dân tộc và giải phóng giai cấp, giải phóng xã hội gắn liền mật thiết với nhau thể hiện ở mục tiêu độc lập dân tộc và chủ nghĩa xã hội. Về nhiệm vụ và mục tiêu cụ thể, chủ yếu trước mắt của cách mạng Việt Nam: "Đánh đổ đế quốc chủ nghĩa Pháp và bọn phong kiến", "Làm cho nước Nam được hoàn toàn độc lập". Đây là vấn đề căn cốt của cách mạng Việt Nam lúc này. Cương lĩnh đã xác định: Chống đế quốc và chống phong kiến là nhiệm vụ cơ bản để giành độc lập cho dân tộc và ruộng đất cho dân cày, trong đó chống đế quốc, giành độc lập cho dân tộc được đặt ở vị trí hàng đầu. Để sau đó: "Dựng ra chính phủ công nông binh", "Thâu hết sản nghiệp lớn (như công nghiệp, vận tải, ngân hàng, v.v ) của tư bản đế quốc chủ nghĩa Pháp để giao cho Chính phủ công nông binh quản lý". Trong đó, trước hết là "Thâu hết ruộng đất của đế quốc chủ nghĩa làm của công chia cho dân cày nghèo" Về lực lượng cách mạng: Xác định lực lượng cách mạng phải đoàn kết công nhân, nông dân - đây là lực lượng cơ bản, trong đó giai cấp công nhân lãnh đạo; đồng thời chủ trương đoàn kết tất cả các giai cấp, các lực lượng tiến bộ, yêu nước để tập trung chống đế quốc và tay sai. Đây là cơ sở của tư tưởng chiến lược đại đoàn kết toàn dân tộc, xây dựng khối đại đoàn kết rộng rãi các giai cấp, các tầng lớp nhân dân yêu nước và các tổ chức yêu nước,cách mạng, trên cơ sở đánh giá đúng đắn thái độ các giai cấp phù hợp với đặc điểm xã hội Việt Nam, . Về phương pháp tiến hành cách mạng giải phóng dân tộc, Cương lĩnh khẳng định phải bằng con đường bạo lực cách mạng chứ không thể là con đường cải lương thoả hiệp "không khi nào nhượng một chút lợi ích gì của công nông mà đi vào đường thoả hiệp". Có sách lược đấu tranh cách mạng thích hợp để lôi kéo tiểu tư sản, trí thức, trung nông về phía giai cấp vô sản, còn "bộ phận nào đã ra mặt phản cách mạng thì phải đánh đổ". 3 Cương lĩnh cũng nêu rõ cách mạng Việt Nam liên lạc mật thiết và là một bộ phận của cách mạng vô sản thế giới. Về vai trò lãnh đạo của Đảng: Đảng là đội tiên phong của vô sản giai cấp phải thu phục cho được đại bộ phận giai cấp mình, phải làm cho giai cấp mình lãnh đạo được dân chúng. Đảng là đội tiên phong của đạo quân vô sản gồm một số lớn của giai cấp công nhân và làm cho họ có đủ năng lực lãnh đạo quần chúng. 2.2. Ý nghĩa lý luận và thực tiễn của Cương lĩnh chính trị đầu tiên của Đảng Giá trị lý luận của Cương lĩnh chính trị đầu tiên của Đảng: Chánh cương vắn tắt của Đảng, Sách lược vắn tắt của Đảng do lãnh tụ Nguyễn Ái Quốc soạn thảo và được Hội nghị thành lập Đảng nhất trí thông qua, đã phản ánh một cách súc tích các luận điểm cơ bản của cách mạng Việt Nam. Trong đó, thể hiện bản lĩnh chính trị độc lập, tự chủ, sáng tạo trong việc đánh giá đặc điểm, tính chất xã hội thuộc địa nửa phong kiến Việt Nam trong những năm 20 của thế kỷ XX, chỉ rõ những mâu thuẫn cơ bản và chủ yếu của dân tộc Việt Nam lúc đó, đặc biệt là việc đánh giá đúng đắn, sát thực thái độ các giai tầng xã hội đối với nhiệm vụ giải phóng dân tộc. Từ đó, các văn kiện đã xác định đường lối chiến lược và sách của cách mạng Việt Nam, đồng thời xác định phương pháp cách mạng, nhiệm vụ cách mạng và lực lượng của cách mạng để thực hiện đường lối chiến lược và sách lược đã đề ra. Những nội dung cơ bản ấy đã khẳng định lần đầu tiên cách mạng Việt Nam có một bản cương lĩnh chính trị phản ánh được quy luật khách quan của xã hội Việt Nam, đáp ứng những nhu cầu cơ bản và cấp bách của xã hội Việt Nam, phù hợp với xu thế của thời đại, định hướng chiến lược đúng đắn cho tiến trình phát triển của cách mạng Việt Nam. Những nội dung cơ bản của Cương lĩnh chính trị đầu tiên của Đảng là sự vận dụng đúng đắn, sáng tạo chủ nghĩa Mác-Lênin vào hoàn cảnh cụ thể của một nước thuộc địa nửa phong kiến. Đó chính là giải quyết đúng đắn các mối quan hệ cốt lõi trong cách mạng Việt Nam: Kết hợp đúng đắn vấn đề giai cấp và vấn đề dân tộc; Kết hợp truyền thống yêu nước và tinh thần cách mạng của nhân dân ta với những kinh nghiệm của cách mạng thế giới; Kết hợp chủ nghĩa yêu nước với chủ nghĩa quốc tế trong sáng; Đặc biệt là sự kết hợp nhuần nhuyễn và đầy sáng tạo, đặc điểm thực tiễn, yêu cầu của cách mạng Việt Nam với tư tưởng tiên tiến cách mạng của thời đại. Vận dụng chủ nghĩa Mác – Lênin vào thực tiễn cách mạng Việt Nam một cách đúng đắn, sáng tạo và có phát triển trong điều kiện lịch sử mới. Từ thực tiễn cách mạng Việt Nam, Chủ tịch Hồ Chí Minh đã khẳng định: "Cương lĩnh ấy rất phù hợp với nguyện vọng thiết tha của đại đa số nhân dân ta Vì vậy, Đảng đã đoàn kết được những lực lượng cách mạng to lớn chung quanh giai cấp mình. Còn các đảng phái của các giai cấp khác thì hoặc bị phá sản, hoặc bị cô lập. Do đó, quyền lãnh đạo của Đảng ta - Đảng của giai cấp công nhân - không ngừng củng cố và tăng cường". Chính vì vậy, con đường cách mạng vô sản mà Cương lĩnh đã khẳng định là sợi chỉ đỏ xuyên suốt cách mạng Việt Nam từ năm 1930. Trong bối cảnh những năm đầu thập niên 90 của thế kỷ XX, trước sự khủng hoảng trầm trọng của chủ nghĩa xã hội hiện thực trên thế giới, Đảng Cộng sản Việt Nam vẫn tiếp tục kiên định con đường cách mạng mà Cương lĩnh chính trị đầu tiên đã lựa chọn: "Đối với nước ta, không còn con đường nào khác để có độc lập dân tộc thật sự và tự do hạnh phúc cho nhân dân. Cần nhấn mạnh rằng đây là sự lựa chọn của chính lịch sử, sự lựa chọn đã dứt khoát từ năm 1930 với sự ra đời của Đảng ta" Giá trị thực tiễn của Cương lĩnh chính trị đầu tiên đối với cách mạng Việt Nam: 4 Sự đúng đắn của Cương lĩnh chính trị đầu tiên đã được khẳng định bởi quá trình khảo nghiệm của lịch sử đấu tranh giải phóng dân tộc và xây dựng đất nước quá độ đi lên CNXH của dân tộc ta từ khi Đảng ra đời và đến nay vẫn là ngọn cờ dẫn dắt nhân dân ta trong công cuộc đổi mới theo định hướng xã hội chủ nghĩa. Đi theo Cương lĩnh ấy, trong suốt hơn 8 thập kỷ qua dân tộc Việt Nam đã thay đổi cả vận mệnh của dân tộc, thay đổi cả thân phận của người dân và từng bước khẳng định vị thế của Việt Nam trên trường quốc tế. Khi đánh giá quá trình cách mạng Việt Nam hơn 80 năm thực hiện Cương lĩnh chính trị đầu tiên của Đảng, Cương lĩnh xây dựng đất nước trong thời kỳ quá độ lên chủ nghĩa xã hội ( bổ sung, phát triển năm 2011) đã nhận định: “Từ năm 1930 đến nay, Đảng Cộng sản Việt Nam do Chủ tịch Hồ Chí Minh sáng lập và rèn luyện, đã lãnh đạo nhân dân ta tiến hành cuộc đấu tranh cách mạng lâu dài, gian khổ, vượt qua muôn vàn khó khăn, thử thách và giành được những thắng lợi vĩ đại: Thắng lợi của Cách mạng Tháng Tám năm 1945, đập tan ách thống trị của thực dân, phong kiến, lập nên nước Việt Nam Dân chủ Cộng hoà, đưa dân tộc ta tiến vào kỷ nguyên độc lập, tự do; thắng lợi của các cuộc kháng chiến chống xâm lược, mà đỉnh cao là chiến thắng lịch sử Điện Biên Phủ năm 1954, đại thắng mùa Xuân năm 1975, giải phóng dân tộc, thống nhất đất nước, bảo vệ Tổ quốc, làm tròn nghĩa vụ quốc tế; thắng lợi của công cuộc đổi mới, tiến hành công nghiệp hoá, hiện đại hoá và hội nhập quốc tế, tiếp tục đưa đất nước từng bước quá độ lên chủ nghĩa xã hội với nhận thức và tư duy mới đúng đắn, phù hợp thực tiễn Việt Nam.” Thực hiện đường lối chiến lược được hoạch định trong Cương lĩnh chính trị đầu tiên của Đảng, Việt Nam từ một xứ thuộc địa nửa phong kiến đã trở thành một quốc gia độc lập, tự do, phát triển theo con đường xã hội chủ nghĩa; nhân dân Việt Nam từ thân phận nô lệ đã trở thành người làm chủ đất nước, làm chủ xã hội; đất nước ta đã ra khỏi tình trạng nước nghèo, kém phát triển, đang đẩy mạnh công nghiệp hoá, hiện đại hoá, có quan hệ quốc tế rộng rãi, có vị thế ngày càng quan trọng trong khu vực và trên thế giới. Tóm lại thực hiện đường lối chiến lược trong Cương lĩnh chính trị đầu tiên của Đảng, Việt Nam từ một xứ thuộc địa nửa phong kiến đã trở thành một quốc gia độc lập, tự do, phát triển theo con đường xã hội chủ nghĩa; nhân dân Việt Nam từ thân phận nô lệ đã trở thành người làm chủ đất nước, làm chủ xã hội; đất nước ta đã ra khỏi tình trạng nước nghèo, kém phát triển, đang đẩy mạnh công nghiệp hoá, hiện đại hoá, có quan hệ quốc tế rộng rãi, có vị thế ngày càng quan trọng trong khu vực và trên thế giới. 5 Câu 2: Nêu bối cảnh trước khi Đại hội Đảng VI. Trình bày những nội dung cơ bản của đường lối đổi mới. Nêu khái quát kết quả của 25 năm đổi mới. Liên hệ thực tiễn tại địa phương Đại hội đại biểu toàn quốc lần thứ VI của Đảng họp tại Hà Nội từ ngày 15 đến 18-12-1986. Dự Đại hội có 1129 đại biểu thay mặt cho gần 1,9 triệu đảng viên trong toàn Đảng. Đến dự Đại hội có 32 đoàn đại biểu quốc tế. - Đồng chí Nguyễn Văn Linh - Uỷ viên Bộ Chính trị đọc diễn văn khai mạc Đại hội. - Đồng chí Trường Chinh, Tổng Bí thư đọc Báo cáo Chính trị của Ban Chấp hành Trung ương Đảng. - Đồng chí Võ Văn Kiệt - Uỷ viên Bộ Chính trị đọc Báo cáo về phương hướng, mục tiêu chủ yếu phát triển kinh tế - xã hội trong 5 năm (1986-1990). Đại hội khẳng định quyết tâm đổi mới công tác lãnh đạo của Đảng theo tinh thần cách mạng và khoa học. 1. Bối cảnh VN trước ĐH6 Trước ĐH6, đặc biệt là giai đoạn 1980-1985, là một đoạn đường đầy thử thách đối với Đảng và nhân dân ta. Cách mạng nước ta diễn ra trong bối cảnh quốc tế và trong nước có những thuận lợi cơ bản, nhưng cũng có nhiều khó khăn phức tạp. Thực hiện những nhiệm vụ, mục tiêu do Đại hội thứ V đề ra, nhân dân ta đã anh dũng phấn đấu đạt được những thành tựu quan trọng trong công cuộc xây dựng chủ nghĩa xã hội, giành những thắng lợi to lớn trong cuộc chiến đấu bảo vệ Tổ quốc và làm nghĩa vụ quốc tế. Tuy nhiên, tình hình kinh tế - xã hội đang có những khó khăn gay gắt: sản xuất tăng chậm; hiệu quả sản xuất và đầu tư thấp; phân phối lưu thông có nhiều rối ren; những mất cân đối lớn trong nền kinh tế chậm được thu hẹp; quan hệ sản xuất xã hội chủ nghĩa chậm được củng cố; đời sống nhân dân lao động còn nhiều khó khăn… Nhìn chung, chúng ta chưa thực hiện được mục tiêu tổng quát do Đại hội lần thứ V đề ra là về cơ bản ổn định tình hình kinh tế - xã hội, ổn định đời sống nhân dân. Về nguyên nhân dẫn đến tình hình trên, việc nhìn nhận, đánh giá tình hình cụ thể về các mặt kinh tế, xã hội của đất nước đã có nhiều thiếu sót. Do vậy đã dẫn đến nhiều sai lầm “trong việc xác định mục tiêu và bước đi về xây dựng cơ sở vật chất - kỹ thuật, cải tạo xã hội chủ nghĩa và quản lý kinh tế”. “Những sai lầm nói trên là những sai lầm nghiêm trọng và kéo dài về chủ trương, chính sách lớn, sai lầm về chỉ đạo chiến lược và tổ chức thực hiện”, đặc biệt là bệnh chủ quan duy ý chí, lạc hậu về nhận thức lý luận. Từ thực tiễn, chúng ta nhận thức được những bài học quan trọng. Một là, trong toàn bộ hoạt động của mình, Đảng phải quán triệt tư tưởng “lấy dân làm gốc”, xây dựng và phát huy quyền làm chủ của nhân dân lao động. Hai là, Đảng phải luôn luôn xuất phát từ thực tế, tôn trọng và hành động theo quy luật khách quan. Năng lực nhận thức và hành động theo quy luật khách quan là điều kiện bảo đảm sự lãnh đạo đúng đắn của Đảng. Ba là, phải biết kết hợp sức mạnh của dân tộc với sức mạnh của thời đại trong điều kiện mới. Bốn là, phải xây dựng Đảng ngang tầm nhiệm vụ chính trị của một Đảng cầm quyền lãnh đạo nhân dân tiến hành cuộc cách mạng xã hội chủ nghĩa. Trên cơ sở phân tích, đánh giá tình hình đất nước, tự phê bình về những sai lầm khuyết điểm, đổi mới tư lý luận trải qua nhiều tìm tòi, khảo nghiệm từ thực tiễn, Đại hội đề ra đường lối đổi mới. 2. Nội dung cơ bản của ĐLĐM Nội dung đường lối đổi mới : 6 - Đổi mới tư duy lý luận, thực tiễn xây dựng chủ nghia xã hội đòi hỏi phải nhận thức rõ hơn những đặc trưng cơ bản của thời kỳ quá độ, những quy luật khách quan, những hình thức, bước đi của thời kỳ quá độ lên chủ nghĩa xã hội ở Việt Nam. Khắc phục những biểu hiện chủ quan, duy ý chí, nóng vội, làm trái quy luật trong cải tạo xã hội chủ nghĩa, xây dựng quan hệ sản xuất mới. Nhận thức và vận dụng đúng đắn quy luật khách quan phù hợp với thực tiễn đất nước là điều kiện đảm bảo sự lãnh đạo đúng đắn của Đảng. - Đổi mới cơ cấu kinh tế. Khẳng định chính sách phát triển “nền kinh tế có cơ cấu nhiều thành phần là một đặc trưng của thời kỳ quá độ” 1 . Các thành phần kinh tế bao gồm kinh tế xã hội chủ nghĩa (quốc doanh và tập thể); kinh tế tiểu sản xuất hàng hóa (thợ thủ công, nông dân cá thể); kinh tế tư bàn tư nhân; kinh tế tư bản nhà nước dưới nhiều hình thức mà hình thức cao nhất là công tư hợp doanh; kinh tế tự nhiên, tự cấp, tự túc trong một bộ phận đồng bào dân tộc thiểu số ở Tây Nguyên và các vùng núi cao khác. Đại hội VI của Đảng chỉ rõ: đổi mới tư duy lý luận chính là nhận thức rõ quan điểm của V.I. Lênin coi nền kinh tế nhiều thành phần là một đặc trưng cơ bản của thời kỳ quá độ, nhận thức và vận dụng đúng đắn các quy luật khách quan của thời kỳ quá độ, của CNXH trong đó có quy luật quan hệ sản xuất phải phù hợp với tính chất và trình độ phát triển của lực lượng sản xuất. - Đổi mới cơ chế quản lý kinh tế, xóa bỏ cơ chế quản lý tập trung quan liêu, hành chính, bao cấp chuyển sang hạch toán, kinh doanh xã hội chủ nghĩa phát triển nền kinh tế hàng hóa, sử dụng đúng đắn quan hệ hàng hóa-tiền tệ. Thực chất cơ chế mới về quản lý kinh tế là cơ chế kế hoạch hóa theo phương thức hạch toán kinh doanh xã hội chủ nghĩa, đúng nguyên tắc tập trung dân chủ. - Đổi mới vai trò quản lý điều hành của Nhà nước, khắc phục bệnh quan liêu, xa rời thực tế, chủ quan, duy ý chí. Nhấn mạnh chức năng quản lý nhà nước về kinh tế-xã hội trên cơ sở hoàn thiện hệ thống chính sách, pháp luật. Nhà nước quản lý đất nước, xã hội bằng chính sách và pháp luật. Hoàn thiện bộ máy chính quyền Nhà nước các cấp phù hợp với sự chuyển đổi cơ cấu kinh tế và cơ chế quản lý kinh tế, quản lý xã hội. - Đổi mới chính sách đối ngoại, hợp tác với các nước. Củng cố quan hệ hợp tác toàn diện với các nước xã hội chủ nghĩa, đồng thời mở rộng hợp tác với các nước khác, kể cả các nước tư bàn chủ nghĩa. Có chính sách để thu hút vốn đầu tư của nước ngoài, động viên Việt kiều đầu tư vào trong nước. - Đổi mới sự lãnh đạo của Đảng, nhất là phong cách lãnh đạo và làm việc. Nâng cao trình độ trí tuệ, 1ý luận, nắm vững và vận dụng quy luật khách quan, khắc phục tình trạng lạc hậu về lý luận. Đổi mới công tác tổ chức, cán bộ, nâng cao trình độ nhận thức và năng lực hoạt động thực tiễn của tổ chức đảng và của cán bộ, đảng viên đáp ứng đòi hỏi của công cuộc đổi mới. Sau Đại hội VI, Đảng và Nhà nước không ngừng cụ thể hóa, thể chế hóa, bổ sung và phát triển đường lối đổi mới. Nhiều quyết định, nghị quyết, chính sách mới được ban hành và tổ chức thực hiện. Quyết định 217-HĐBT ngày 14-11-1987 về quyền tự chủ của các đơn vị kinh tế quốc doanh trong sản xuất kinh doanh. Luật đầu tư nước ngoài được Quốc hội Khóa VIII thông qua, có hiệu lực từ ngày 1-1-1988. Nghị quyết số 10 của Bộ Chính trị ngày 5-4-1988 về đổi mới cơ chế quản lý kinh tế nông nghiệp, giao quyền sử dụng ruộng đất lâu dài cho nông dân. Cuối năm 1988, xóa bỏ chế độ phân phối bao cấp theo tem phiếu. 1 Đảng Cộng sản Việt Nam: Văn kiện Đảng Toàn tập, Nxb CTQG, H, 2006, tập 47, trang 389-390 7 Trong quá trình lãnh đạo sự nghiệp đổi mới, Đảng Cộng sản Việt Nam sớm đề ra những nguyên tắc chỉ đạo. Hội nghị lần thứ sáu Ban Chấp hành Trung ương Đảng khóa VI (3-1989) đã nêu rõ những nguyên tắc cơ bản chỉ đạo công cuộc đổi mới: “- Đi lên chủ nghĩa xã hội là con đường tất yếu của nước ta, là sự lựa chọn sáng suốt của Bác Hồ, của Đảng ta. Xây dựng nước Việt Nam xã hội chủ nghĩa là mục tiêu, là lý tưởng của Đảng và nhân dân ta. Đổi mới không phải là thay đổi mục tiêu xã hội chủ nghĩa mà là làm cho mục tiêu ấy được thực hiện có hiệu quả bằng những hình thức, bước đi và giải pháp thích hợp. - Chủ nghĩa Mác-Lênin luôn luôn là nền tảng tư tưởng của Đảng ta chỉ đạo toàn bộ sự nghiệp cách mạng của nhân dân ta. Đổi mới tư duy là nhằm khắc phục những quan niệm không đúng, làm phong phú những quan niệm đúng về thời đại, về chủ nghĩa xã hội, vận dụng sáng tạo và phát triển chứ không phải xa rời những nguyên lý của chủ nghĩa Mác-Lênin. - Đổi mới tổ chức và phương thức hoạt động của hệ thống chính trị là nhằm tăng cường vai trò lãnh đạo của Đảng, hiệu lực quản lý của Nhà nước, phát huy quyền làm chủ của nhân dân, có nghĩa là tăng cường sức mạnh và hiệu lực của chuyên chính vô sản, làm cho các tổ chức trong hệ thống chính trị hoạt động năng động và có hiệu quả hơn. - Sự lãnh đạo của Đảng là điều kiện quyết định thắng lợi sự nghiệp xây dựng và bảo vệ Tổ quốc XHCN của nhân dân ta. Phê phán những khuynh hướng phủ nhận hoặc hạ thấp sự lãnh đạo của Đảng, đồng thời lắng nghe, tiếp nhận những ý kiến trung thực, phê bình những khuyết điểm trong sự lãnh đạo của Đảng và công tác xây dựng Đảng. - Xây dựng nền dân chủ xã hội chủ nghĩa, phát huy quyền làm chủ của nhân dân trên mọi lĩnh vực của đời sống xã hội vừa là mục tiêu vừa là động lực của sự nghiệp xây dựng CNXH. Dân chủ phải đi đôi với tập trung, với kỷ luật, pháp luật, với ý thức trách nhiệm công dân. Dân chủ phải có lãnh đạo, lãnh đạo để phát huy dân chủ đúng hướng Dân chủ với nhân dân nhưng phải nghiêm trị những kẻ phá hoại thành quả cách mạng, an ninh trật tự và an toàn xã hội. - Kết hợp chủ nghĩa yêu nước với chủ nghĩa quốc tế vô sản và quốc tế xã hội chủ nghĩa; kết hợp sức mạnh của dân tộc với sức mạnh của thời đại trong điều kiện mới” 2 . Vượt qua những khó khăn, thách thức trong nước và thế giới, đến năm 1991, tình hình chính trị của đất nước ổn định. Nền kinh tế có những chuyển biến tích cực, bước đầu hình thành nền kinh tế hàng hóa nhiều thành phần vận động theo cơ chế thị trường có sự quản lý của Nhà nước. Lạm phát năm 1990 giảm xuống còn 67,4%. Năm 1989 đã xuất khẩu gạo 1,4 triệu tấn, đứng thứ 3 thế giới, sinh hoạt dân chủ trong xã hội được phát huy. Quốc phòng, an ninh được giữ vững. Hoạt động đối ngoại mở rộng, đẩy lùi tình trạng bị bao vây, cấm vận. Đời sống nhân dân được cải thiện, lòng tin của nhân dân được khôi phục và củng cố. 3. Thành tựu 25 năm đổi mới: * Trải qua gần 30 năm thực hiện đường lối đổi mới và xây dựng chủ nghĩa xã hội, kể từ Ðại hội VI (năm 1986), và hơn 20 năm thực hiện Cương lĩnh xây dựng đất nước trong thời kỳ quá độ lên chủ nghĩa xã hội (năm 1991) đến nay, Việt Nam đã thu được những thành tựu to lớn, hết sức quan trọng. Thực hiện đường lối đổi mới, với mô hình kinh tế tổng quát là xây dựng nền kinh tế thị trường định hướng xã hội chủ nghĩa, đất nước ta đã thoát khỏi khủng hoảng kinh tế - xã hội, tạo được những tiền đề cần thiết để chuyển sang thời kỳ phát triển mới - thời kỳ đẩy mạnh công nghiệp hóa, hiện đại hóa. 2 Đảng Cộng sản Việt Nam: Văn kiện Đảng Toàn tập, Nxb CTQG, H, 2007, tập 49, trang 590-592 8 * Về phát triển kinh tế Đất nước ra khỏi khủng hoảng, kinh tế đạt tốc độ tăng trưởng nhanh Giai đoạn 1986 - 1990: Đây là giai đoạn đầu của công cuộc đổi mới. Chủ trương phát triển kinh tế hàng hóa nhiều thành phần, vận hành theo cơ chế thị trường định hướng xã hội chủ nghĩa, nền kinh tế dần dần khắc phục được những yếu kém và có những bước phát triển. Việc thực hiện tốt ba chương trình mục tiêu phát triển về lương thực - thực phẩm, hàng tiêu dùng và hàng xuất khẩu đã phục hồi được sản xuất, tăng trưởng kinh tế, kiềm chế lạm phát,… Đây được đánh giá là thành công bước đầu cụ thể hóa nội dung của công nghiệp hóa XHCN trong chặng đường đầu tiên. Điều quan trọng nhất, đây là giai đoạn chuyển đổi cơ bản cơ chế quản lý cũ sang cơ chế quản lý mới, thực hiện một bước quá trình đổi mới đời sống kinh tế - xã hội và bước đầu giải phóng được lực lượng sản xuất, tạo ra động lực phát triển mới. Giai đoạn 1991 - 1995: Đất nước dần dần ra khỏi tình trạng trì trệ, suy thoái. Nền kinh tế tiếp tục đạt được những thành tựu quan trọng: đã khắc phục được tình trạng trì trệ, suy thoái, tốc độ tăng trưởng đạt tương đối cao, liên tục và toàn diện, hầu hết các chỉ tiêu chủ yếu đều vượt mức. Hầu hết các lĩnh vực kinh tế đều đạt nhịp độ tăng trưởng tương đối khá. “Nước ta đã ra khỏi cuộc khủng hoảng kinh tế - xã hội nghiêm trọng và kéo dài hơn 15 năm, tuy còn một số mặt chưa vững chắc, song đã tạo được tiền đề cần thiết để chuyển sang một thời kỳ phát triển mới: đẩy mạnh công nghiệp hóa, hiện đại hóa đất nước”. Giai đoạn 1996 - 2000: Đây là giai đoạn đánh dấu bước phát triển quan trọng của kinh tế thời kỳ mới, đẩy mạnh công nghiệp hóa, hiện đại hóa đất nước. Mặc dù cùng chịu tác động của khủng hoảng tài chính - kinh tế khu vực (giai đoạn 1997 - 1999) và thiên tai nghiêm trọng xảy ra liên tiếp, đặt nền kinh tế nước ta trước những thử thách khốc liệt, tuy nhiên, Việt Nam vẫn duy trì được tốc độ tăng trưởng khá. Giai đoạn 2001 - 2005: Sự nghiệp đổi mới ở giai đoạn này đi vào chiều sâu, việc triển khai Chiến lược phát triển kinh tế - xã hội 2001 - 2010 và Kế hoạch 5 năm 2001 - 2005 mà Đại hội IX của Đảng thông qua đã đạt được những kết quả nhất định. Nền kinh tế đạt tốc độ tăng trưởng khá cao, theo hướng tích cực, năm sau cao hơn năm trước. Từ một nước thiếu ăn, mỗi năm phải nhập khẩu từ 50 vạn đến 1 triệu tấn lương thực, Việt Nam đã trở thành nước xuất khẩu gạo lớn trên thế giới. Năm 2005, Việt Nam đứng thứ nhất thế giới về xuất khẩu hạt tiêu; đứng thứ hai về các mặt hàng gạo, cà phê, hạt điều; thứ 4 về cao su;… Cùng với sự tăng trưởng kinh tế, sự ổn định kinh tế vĩ mô được duy trì, bảo đảm sự ổn định chính trị, xã hội, quốc phòng và an ninh, bước đầu phát huy được nhiều lợi thế của đất nước, của từng vùng và từng ngành; cải cách thể chế kinh tế, từng bước hoàn thiện các cơ chế chính sách quản lý và hệ thống điều hành; cải cách và nâng cao hiệu quả hoạt động của hệ thống tài chính, tiền tệ; phát triển nguồn và chất lượng lao động, khoa học và công nghệ;… Giai đoạn 2006 - 2010: Nền kinh tế vẫn duy trì tốc độ tăng trưởng khá, tiềm lực và quy mô nền kinh tế tăng lên, nước ta đã ra khỏi tình trạng kém phát triển, từ nhóm nước thu thập thấp đã trở thành nước có thu nhập trung bình (thấp). GDP bình quân 5 năm đạt 7%. Mặc dù bị tác động của khủng hoảng tài chính và suy thoái kinh tế toàn cầu (từ cuối năm 2008), nhưng thu hút vốn đầu tư nước ngoài vào Việt Nam vẫn đạt cao. Trong năm 2011, mặc dù sự phục hồi kinh tế sau khủng hoảng tài chính toàn cầu còn rất chậm, song mức tăng trưởng kinh tế bình quân vẫn đạt 7%/năm, tuy thấp hơn kế hoạch (7,5% - 8%), nhưng vẫn được đánh giá cao hơn bình quân các nước trong khu vực (8). Như vậy, trong vòng 20 năm (1991 - 2011), tăng trưởng GDP của Việt Nam đạt 7,34%/năm, thuộc loại cao ở khu vực Đông Nam Á nói riêng, ở châu Á và trên thế giới nói chung; 9 quy mô kinh tế năm 2011 gấp trên 4,4 lần năm 1990, gấp trên 2,1 lần năm 2000 (thời kỳ 2001 - 2011 bình quân đạt 7,14%/năm) (9). Năm 2012, GDP tăng 5,03% so với năm 2011. Mức tăng trưởng tuy thấp hơn mức tăng 5,89% của năm 2011, nhưng trong bối cảnh kinh tế thế giới gặp khó khăn thì đây là mức tăng trưởng hợp lý. Về sản xuất nông, lâm nghiệp và thủy sản ước tính tăng 3,4% so với năm 2011; công nghiệp tăng 4,8% so với năm 2011. Chỉ số giá tiêu dùng năm 2012 tăng 6,81%. Đầu tư phát triển tăng 7% so với năm trước và bằng 33,5% GDP. Xuất, nhập khẩu hàng hóa tăng 18,3% (10). Kim ngạch xuất khẩu có thể vượt qua mốc 100 tỷ USD, tỷ lệ kim ngạch xuất, nhập khẩu so với GDP năm 2011 đã đạt xấp xỉ 170%, đứng thứ 5 thế giới. Vốn FDI tính từ 1988 đến tháng 7-2012 đăng ký đạt trên 236 tỷ USD, thực hiện đạt trên 96,6 tỷ USD. Vốn ODA từ 1993 đến nay cam kết đạt gần 80 tỷ USD, giải ngân đạt trên 35 tỷ USD (11) Nhìn chung, các ngành, lĩnh vực của nền kinh tế đều có bước phát triển khá, trong đó sự phát triển ổn định trong ngành nông nghiệp, nhất là sản xuất lương thực đã bảo đảm an ninh lương thực quốc gia; sản phẩm công nghiệp phát triển ngày càng đa dạng và phong phú về chủng loại, chất lượng được cải thiện, từng bước nâng cao khả năng cạnh tranh, bảo đảm cung cầu của nền kinh tế, giữ vững thị trường trong nước và mở rộng thị trường xuất khẩu; chú trọng đầu tư phát triển một số ngành công nghiệp mới, công nghệ cao; khu vực dịch vụ có tốc độ tăng trưởng ổn định. Sự phục hồi và đạt mức tăng trưởng khá này đã tạo cơ sở vững chắc để quá trình thực hiện kế hoạch 5 năm (2011 - 2015) trong những năm sau đạt kết quả vững chắc hơn. Cơ cấu kinh tế chuyển biến tích cực theo hướng công nghiệp hóa, hiện đại hóa, gắn sản xuất với thị trường Về cơ cấu kinh tế tiếp tục được chuyển dịch theo hướng công nghiệp hóa, hiện đại hóa. Tỷ trọng nông nghiệp trong GDP giảm dần, năm 1986 là 46,3%, năm 2005 còn 20,9%, năm 2010 còn 20,6%; cơ cấu trồng trọt và chăn nuôi đã chuyển dịch theo hướng tiến bộ, tăng tỷ trọng các sản phẩm có năng suất và hiệu quả kinh tế cao, các sản phẩm có giá trị xuất khẩu. Tỷ trọng công nghiệp và xây dựng tăng nhanh và liên tục với thiết bị, công nghệ ngày càng hiện đại: năm 1988 là 21,6%, năm 2005 lên 41%. Tỷ trọng khu vực dịch vụ đã tăng từ 33,1% năm 1988 lên 38,1% năm 2005. Nông nghiệp có sự biến đổi quan trọng, đã chuyển từ độc canh lúa, năng suất thấp và thiếu hụt lớn, sang không những đủ dùng trong nước, còn xuất khẩu gạo với khối lượng lớn, đứng thứ hai thế giới, góp phần vào an ninh lương thực quốc tế; xuất khẩu cà phê, cao su, hạt điều, hạt tiêu, thủy sản với khối lượng lớn đứng thứ hạng cao trên thế giới. Các ngành dịch vụ đã phát triển đa dạng hơn, đáp ứng ngày càng tốt hơn nhu cầu của sản xuất và đời sống: ngành du lịch, bưu chính viễn thông phát triển với tốc độ nhanh; các ngành dịch vụ tài chính, ngân hàng, tư vấn pháp lý; có bước phát triển theo hướng tiến bộ, hiệu quả. Thực hiện có kết quả chủ trương phát triển nền kinh tế nhiều thành phần, phát huy ngày càng tốt hơn tiềm năng của các thành phần kinh tế Kinh tế nhà nước được sắp xếp, đổi mới, nâng cao chất lượng và hiệu quả, tập trung hơn vào những ngành then chốt và những lĩnh vực trọng yếu của nền kinh tế. Cơ chế quản lý doanh nghiệp nhà nước được đổi mới một bước quan trọng theo hướng xóa bao cấp, thực hiện mô hình công ty, phát huy quyền tự chủ và trách nhiệm của doanh nghiệp trong kinh doanh. Kinh tế tư nhân phát triển mạnh, huy động ngày càng tốt hơn các nguồn lực và tiềm năng trong nhân dân, là một động lực rất quan trọng thúc đẩy tăng trưởng và phát triển kinh tế. Năm 2005, khu vực kinh tế tư nhân đóng góp khoảng 38% GDP của cả nước. Kinh tế có vốn đầu tư nước ngoài có tốc độ tăng trưởng tương đối cao, trở thành một bộ phận cấu thành quan trọng của nền kinh tế quốc dân; là 10 [...]... quỏ trỡnh xõy dng, hon thin Nh nc phỏp quyn xó hi ch ngha ca nhõn dõn, do nhõn dõn, vỡ nhõn dõn v hon thin nn dõn ch xó hi ch ngha Hai l, phi tht s coi trng cht lng, hiu qu tng trng v phỏt trin bn vng, nõng cao cht lng v hiu qu ca nn kinh t, ng thi duy trỡ tng trng hp lý, gi vng n nh kinh t v mụ bo m nn kinh t phỏt trin nhanh v bn vng, khc phc nhng hn ch, yu kộm ca nn kinh t, cn thit phi i mi mụ hỡnh... kỡm hóm s phỏt trin ca sn xut Nh vy, t duy ca ng trong thi k ny ó tri qua trờn b rng v cú i vo chiu sõu trờn mt s lnh vc ch yu, trong ú vn mc tiờu, phng hng vn l c bn Mt s vn mi c phỏt hin cú giỏ tr nh ch ra bc i ban u ca thi k quỏ nc ta Vic nghiờn cu a sn xut nh lờn sn xut ln trong iu kin nc ta l cn thit, nhng mt s gii phỏp a ra khụng phự hp Thiu sút ca ta l chm nhỡn ra nguyờn nhõn sõu xa ca s... hi i biu ton quc ln th XI, NXB CTQG, H, 2011, trang 72 22 Nht thit phi tri qua mt thi k quỏ lõu di Cng lnh (b sung, phỏt trin nm 2011) xỏc nh: Quỏ trỡnh xõy dng xó hi xó hi ch ngha l mt quỏ trỡnh cỏch mng sõu sc, trit , u tranh phc tp gia cỏi c v cỏi mi nhm to ra s bin i v cht trờn tt c cỏc lnh vc ca i sng xó hi, nht thit phi tri qua mt thi k quỏ lõu di vi nhiu bc phỏt trin, nhiu hỡnh thc t chc kinh... dn lờn ch ngha xó hi Nh vy, quan nim H Chớ Minh v thi k quỏ lờn ch ngha xó hi Vit Nam l quan nim v mt hỡnh thỏi quỏ giỏn tip c th - quỏ t mt xó hi thuc a, na phong kin, nụng nghip lc hu i lờn ch ngha xó hi Chớnh ni dung c th ny, H Chớ Minh ó c th húa v lm phong phỳ thờm lý lun Mỏc - Lờnin v thi k quỏ lờn ch ngha xó hi Theo H Chớ Minh, khi bc vo thi k quỏ lờn ch ngha xó hi, nc ta cú c im ln nht... ng bo dõn tc thiu s Vi ni dung i mi v nhng quan im nờu trờn, i hi VI khụng phi l thay i mc tiờu XHCN m l nhn thc ỳng n hn v CNXH v con ng i lờn CNXH nc ta 4 T 1986 n nay 18 S phỏt trin t duy ca ng ta thi k ny din ra trong quỏ trỡnh va c th húa, b sung v phỏt trin Ngh quyt i hi VI, va da vo nhng thnh tu t duy t trc xõy dng Cng lnh, hỡnh thnh quan nim v CNXH v con ng xõy dng CNXH trong thi k quỏ ... cỏc nc trờn th gii ng thi vi vic xỏc nh 6 c trng mang tớnh mc tiờu, Cng lnh ca ng ó nờu lờn nhng phng hng c bn trong quỏ trỡnh xõy dng CNXH v bo v T quc 19 Nhng phng hng ú chớnh l nhng nguyờn tc c bn ch o quỏ trỡnh xõy dng CNXH trong thi k quỏ nc ta i hi i biu ton quc ln th VIII ca ng (6-1996) ó khng nh: "Nc ta ó ra khi khng hong kinh t - xó hi' v "nhim v ra cho chng ng u ca thi k quỏ l chun b tin... lờn "bc i ban u" trong thi k quỏ nc ta + Xõy dng quan im v c cu kinh t, xỏc nh quan h cụng nghip v nụng nghip th hin phng hng phỏt trin kinh t phi theo ng li u tiờn phỏt trin cụng nghip nng mt cỏch hp lý trờn c s phỏt trin nụng nghip v cụng nghip nh, xõy dng kinh t Trung ng, ng thi phỏt trin kinh t a phng + Xỏc nh ni dung ch yu ca u tranh gia hai con ng min Bc l tin hnh ng thi ba cuc cỏch mng, a... lnh xõy dng t nc trong thi k quỏ lờn ch ngha xó hi (B sung, phỏt trin nm 2011) Cng lnh nm 2011 ó lm sỏng t nhiu vn v ch ngha xó hi v con ng i lờn ch ngha xó hi Vit Nam Sỏng t v mc tiờu, mụ hỡnh ch xó hi ch ngha vi 8 c trng, v nhng vn ca thi k quỏ , nht l ch kinh t, ch chớnh tr cú c s th ch húa trong Hin phỏp, phỏp lut, v kh nng v ni dung b qua ch t bn ch ngha v s cn thit k tha nhng thnh tu... nghip xõy dng CNXH min Bc T duy ca ng v cỏch mng XHCN trong thi k ny c th hin c trong cỏc Ngh quyt ca ng, c trong nhiu tỏc phm, bi vit ca cỏc ng chớ lónh o ng, cỏn b qun lý, cỏn b khoa hc Nhng quan nim v CNXH v con ng xõy dng CNXH th hin nhng nột ln sau: 16 + Phỏt trin ng li ca i hi i biu ton quc ln th III, hỡnh thnh ni dung v tin hnh ng thi ba cuc cỏch mng, trong ú cỏch mng khoa hc - k thut l then... phng vi cỏc nc, to ra mt bc phỏt trin mi rt quan trng v kinh t i ngoi Th ch kinh t th trng nh hng xó hi ch ngha tip tc c xõy dng v hon thin; ch trng, ng li i mi ca ng tip tc c th ch húa thnh lut phỏp, c ch, chớnh sỏch ngy cng y , ng b hn; mụi trng u t, kinh doanh c ci thin; cỏc yu t th trng v cỏc loi th trng tip tc hỡnh thnh, phỏt trin; nn kinh t nhiu thnh phn cú bc phỏt trin mnh Vic kin ton cỏc tng . nhà nước về kinh tế-xã hội trên cơ sở hoàn thi n hệ thống chính sách, pháp luật. Nhà nước quản lý đất nước, xã hội bằng chính sách và pháp luật. Hoàn thi n bộ máy chính quyền Nhà nước các cấp. và hoàn thi n; chủ trương, đường lối đổi mới của Đảng tiếp tục được thể chế hóa thành luật pháp, cơ chế, chính sách ngày càng đầy đủ, đồng bộ hơn; môi trường đầu tư, kinh doanh được cải thi n;. hệ thống pháp luật phù hợp với quá trình xây dựng, hoàn thi n Nhà nước pháp quyền xã hội chủ nghĩa của nhân dân, do nhân dân, vì nhân dân và hoàn thi n nền dân chủ xã hội chủ nghĩa. Hai là, phải thật

Ngày đăng: 14/01/2015, 21:23

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

  • Đang cập nhật ...

Tài liệu liên quan