1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

325 Tín dụng của Ngân hàng Nông nghiệp và Phát triển Nông thôn đối với nông hộ ở tỉnh Quảng Nam

105 317 0
Tài liệu đã được kiểm tra trùng lặp

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 105
Dung lượng 692 KB

Nội dung

325 Tín dụng của Ngân hàng Nông nghiệp và Phát triển Nông thôn đối với nông hộ ở tỉnh Quảng Nam

MỞ ĐẦU 1. Tính cấp thiết của đề tài Từ khi nước ta chuyển nền kinh tế từ cơ chế quản lý tập trung, quan liêu bao cấp sang nền kinh tế hàng hoá nhiều thành phần theo tinh thần Nghị quyết Đại hội Đảng toàn quốc lần thứ VI, nền kinh tế đã chuyển biến khởi sắc, trong đó hộ sản xuất được xác định là đơn vị kinh tế tự chủ là tế bào của nền kinh tế nông nghiệp nông thôn. Từ khi xác định vai trò kinh tế của hộ nông dân, phong trào nông dân sản xuất giỏi đang được mở rộng, nhiều hộ bỏ vốn đầu tư tăng cường cơ sở vật chất kỹ thuật để phát triển sản xuất, góp phần không nhỏ vào việc tăng trưởng phát triển nền kinh tế nói chung sản xuất nông nghiệp nói riêng, từng bước nâng cao đời sống nông dân bộ mặt nông thôn. Để có một nền nông nghiệp theo hướng CNH-HĐH, đẩy mạnh quá trình chuyển dịch cơ cấu kinh tế nông thôn, nền nông nghiệp nói chung kinh tế nông nghiệp nói riêng đang rất cần những nguồn vốn lớn, do đó tác động của ngân hàng nông nghiệp đối với nông nghiệp nói chung, hộ sản xuất nói riêng đang là một nhu cầu mang tính cấp bách. Với chức năng của mình, ngân hàng nông nghiệp phát triển nông thôn (NHNo&PTNT) Quảng Nam đã xác định lấy nông nghiệp, nông thôn làm thị trường hoạt động chủ yếu. Hộ sản xuất là khách hàng cơ bản chủ yếu của NHNo&PTNT Quảng Nam hiện tại trong tương lai, trong đó phần nhiều là nông hộ (hộ sản xuất nông nghiệp). NHNo&PTNT Quảng Nam xác định rằng được phục vụ hộ sản xuất nông nghiệp, lực lượng sản xuất kinh doanh đông đảo, tạo ra một lượng sản phẩm hàng hoá lớn cho xã hội là nhiệm vụ có ý nghĩa cả về mặt kinh tế, chính trị xã hội. Trong cơ chế thị trường, phương châm của ngân hàng là “đi vay để cho vay”, lấy nhu cầu của nền kinh tế làm cơ sở đặt kế hoạch huy động vốn, quy mô cấp tín dụng các dịch vụ khác theo hướng đa dạng hoá hình thức, cũng như phạm vi áp dụng đáp ứng được nhu cầu ngày càng tăng của nền kinh tế. Thực tiễn hoạt động của ngân hàng nói chung thường gặp những khó khăn những mâu thuẫn: có lúc thiếu vốn không huy động được, ngược lại có lúc thừa vốn không cho vay được, trong khi hộ sản xuất vẫn có nhu cầu vay vốn 1 nht l h sn xut nụng nghip. T ú ũi hi phi nghiờn cu y v lý lun ngõn hng ng thi ỏnh giỏ ỳng n v thc tin xõy dng v tỡm ra cỏc gii phỏp nhm m rng cỏc dch v hot ng ngõn hng cho phự hp vi c ch th trng hin nay T lý do ú, tụi chn ti: Tớn dng ca Ngõn hng Nụng nghip v Phỏt trin Nụng thụn i vi nụng h tnh Qung Nam lm lun vn tt nghip Cao hc chuyờn ngnh Kinh t-Chớnh tr. 2. Tỡnh hỡnh nghiờn cu ti - Lê Đức Thọ (2005), Hoạt động tín dụng của hệ thống Ngân hàng Th- ơng mại nhà nớc Nớc ta hiện nay, Luận án tiến sĩ Kinh tế, Học viện Chính trị quốc gia Hồ Chí Minh, Hà Nội. - PGS.TS Đỗ Tất Ngọc (2006), Tín dụng Ngân hàng Đối kinh tế hộ Việt Nam, Hà Nội, Nxb Lao động. - Võ Văn Lâm (1999), Đổi mới hoạt động tín dụng Ngân hàng Nông nghiệp, nông thôn trên địa bàn tỉnh Quảng Nam, Luận án thạc sỹ Khoa học kinh tế, Học viện Chính trị quốc gia Hồ Chí Minh, Hà Nội . Vn ny, trong mt khớa cnh no ú v h sn xut ó cú mt s ti nghiờn cu, nhng cha sõu sc v tớn dng ca ngõn hng i vi nụng h tnh Qung Nam. Lun vn ny t ra vn tớn dng ca NHNo&PTNT phc v tt nht cho phỏt trin kinh t h nụng nghip nụng thụn tnh Qung Nam kinh t nụng h cú iu kin vn lờn tr thnh mt yu t quan trng tham gia vo nn kinh t hng hoỏ. 3. Mc ớch v nhim v nghiờn cu - Mc ớch: ỏnh giỏ li thc trng tớn dng ca NHNo&PTNT n nụng h trờn a bn Qung Nam thi gian qua. T ú xut cỏc gii phỏp nõng cao vai trũ hot ng tớn dng ca NHNo&PTNT Qung Nam n nụng h trong thi gian n. 2 - Nhim v: Lun vn gúp phn hon thin c s lý lun v tớn dng ngõn hng v vn dng nú vo hot ng kinh doanh ngõn hng, ng thi gúp phn thỳc y v hon thin hot ng tớn dng ca NHNo&PTNT Qung Nam i vi nụng h phỏt trin sn xut kinh doanh ca h sn xut nụng nghip, ỏp ng s nghip phỏt trin kinh t xó hi theo tinh thn Ngh quyt ca i hi ng cỏc cp. 4. i tng v phm vi nghiờn cu - i tng nghiờn cu: Tớn dng ca NHNo&PTNT i vi nụng h tnh Qung Nam. - Phm vi nghiờn cu: Nghiờn cu v hot ng tớn dng ca NHNo&PTNT Qung Nam i vi nụng h t khi tỏi lp tnh Qung Nam n nay. 5. C s lý lun v phng phỏp nghiờn cu - Vận dụng lý luận của chủ nghĩa Mác-Lênin, đờng lối, quan điểm của Đảng, chính sách, pháp luật của Nhà nớc ta về hoạt động Ngân hàng trong nền kinh tế thị trờng định hớng xã hội chủ nghĩa; đồng thời kế thừa các vấn đề lý luận chuyên môn chuyên ngành Ngân hàng để trên cơ sở đó xác định quan điểm giải pháp mở rộng nâng cao chất lợng dịch vụ Ngân hàng nông nghiệp & Phát triển nông thôn đối với nông hộ tỉnh Quảng Nam. - Lun vn c nghiờn cu theo phng phỏp duy vt bin chng v phng phỏp duy vt lch s; cỏc phng phỏp thng kờ, phõn tớch, tng hp v phng phỏp toỏn hc. 6. úng gúp ca lun vn Lun vn lm rừ hot ng tớn dng ca NHNo&PTNT Qung Nam i vi nụng h. a ra nhng ỏnh giỏ v thc trng tớn dng ca NHNo&PTNT Qung Nam i vi nụng h. Lun vn xut mt s gii phỏp nõng cao vai trũ ca tớn dng NHNo&PTNT i vi nụng h trờn a bn tnh Qung Nam. 7. Kt cu lun vn Ngoi phn m u, kt lun v danh mc ti liu tham kho, lun vn kt cu gm 3 chng, 10 tit. 3 Chương 1 Vai trß cña tÝn dông Ng©n hµng N«ng nghiÖp vµ Ph¸t triÓn N«ng th«n trong viÖc ph¸t triÓn n«ng hé 1.1. NÔNG HỘ NHU CẦU VỐN TRONG QUÁ TRÌNH PHÁT TRIỂN 1.1.1 Nông hộ đặc trưng của nó 1.1.1.1. Khái niệm về nông hộ nước ta, một đất nước từ xa xưa đến nay sản xuất nông nghiệp là chủ yếu, kinh tế nông hộ nông thôn là bộ phận cấu thành không thể thiếu được của nền sản xuất nông nghiệp nước ta. Do vậy, trong các công trình nghiên cứu khoa học, các nhà khoa học đã tốn bao nhiêu công sức thời gian để nghiên cứu về kinh tế nông hộ. Thường khi tiếp cận khái niệm kinh tế nông hộ, các nhà khoa học người ta bắt đầu từ khái niệm hộ, kinh tế hộ, kinh tế hộ nông nghiệp, kinh tế hộ nông dân hay kinh tế nông hộ . Khi nghiên cứu về khái niệm hộ, các tổ chức quốc tế các nhà khoa học dưới góc độ khác nhau, đã đưa ra nhiều định nghĩa khác nhau về hộ. Tại cuộc hội thảo quốc tế lần thứ IV về quản lý nông trại Hà Lan năm 1980, các đại biểu nhất trí cho rằng: “hộ là đơn vị cơ bản của xã hội có liên quan đến sản xuất, tái sản xuất, đến tiêu dùng các hoạt động xã hội khác” [14, tr.32]. Giáo sư T.G.MC.GEC, giám đốc viện nghiên cứu châu Á trường Đại học British Colombia nhận xét rằng: “Ở các nước châu Á hầu hết người ta quan niệm hộ là một nhóm người cùng chung huyết tộc, hay không cùng chung huyết tộc chung trong một mái nhà, ăn chung một mâm cơm có chung một ngân quỹ”. Một ý kiến khác, ông Harice trường đại học tổng hợp Susex Luân Đôn cho rằng: “Hộ là đơn vị tự nhiên tự tạo nguồn lao động” [14, tr.32]. Qua những định nghĩa trên đây về hộ, có thể thấy rằng khái niệm hộ bao hàm những nội dung chủ yếu sau đây: - Là nhóm người cùng chung huyết tộc hoặc không cùng chung huyết tộc. 4 - Có chung một ngân quỹ - Cùng tiến hành sản xuất chung - Cùng sống chung hoặc không cùng sống chung trong một mái nhà. Dưới góc độ kinh tế thì khái niệm hộ được xem là kinh tế hộ Nói đến nông hộ thì chúng ta có thể xem nó như là hộ sản xuất nông nghiệp hay là hộ nông dân. Nông hộ là những người có quyền sở hữu hoặc quyền sử dụng một khoản đất đai trực tiếp quản lý, tổ chức sản xuất nông nghiệp, họ sống bằng nghề nông là chủ yếu. Khi nghiên cứu về kinh tế nông hộ (hộ nông dân) Frank Ellis định nghĩa: “nông dân là các hộ gia đình làm nông nghiệp có quyền kiếm kế sinh nhai trên những mảnh đất hiện có sử dụng sức lao động của gia đình để sản xuất” [14, tr.42]. Như vậy, có thể hiểu là nếu một chủ đất không trực tiếp quản lý lao động sản xuất trên phần đất của mình thì không phải là nông hộ, hộ nông dân hay hộ sản xuất nông nghiệp, nếu một người lao động sống bằng thu nhập từ lao động sản xuất nông nghiệp nhưng không làm chủ một mảnh đất nào mà chỉ làm thuê cũng không gọi là nông dân mà đó là “công nhân nông nghiệp”. Là người nông dân hay nông hộ, nhất thiết họ phải làm chủ tư liệu sản xuất, chủ yếu đó là ruộng đất họ phải là người trực tiếp lao động quản lý sản xuất trên phần đất ấy với tư cách là chủ sở hữu hay chủ sử dụng lâu dài. Người nông dân trong nông hộ của họ tạo thành một đơn vị kinh tế - xã hội cơ bản là hộ sản xuất nông nghiệp, xét về góc độ kinh tế thì đó là những đơn vị kinh tế tự chủ gọi là kinh tế hộ nông nghiệp. Kinh tế nông hộ hoạt động sản xuất, kinh doanh nông nghiệp, hiểu nông nghiệp theo nghĩa rộng bao gồm cả ngành trồng trọt, chăn nuôi, nghề rừng, nghề cá có thêm một số hoạt động phi nông nghiệp khác nhưng sản xuất kinh doanh nông nghiệp là chủ yếu. Qua đó có thể tóm tắt: kinh tế nông hộ hay còn gọi kinh tế hộ nông nghiệp là hình thức kinh tế tự chủ trong kinh doanh nông nghiệp, dựa trên cơ sở sức lao động của gia đình là chính 5 quyền sở hữu hoặc quyền sử dụng lâu dài phần ruộng đất mà họ canh tác cùng với các tư liệu sản xuất khác. Kinh tế nông hộ hay còn gọi là hộ sản xuất nông nghiệp là khái niệm bao quát chung bao gồm các loại hộ có trình độ sản xuất khác nhau như kinh tế nông hộ tự túc, tự cấp (tiểu nông), kinh tế nông hộ sản xuất hàng hoá (nông trại gia đình). Cũng cần phân biệt kinh tế nông hộ với tư cách là một đơn vị kinh tế tự chủ với kinh tế phụ gia đình, bởi lẽ có một thời kỳ nước ta các nước xã hội chủ nghĩa cũ thực hiện chủ trương tập thể hoá sản xuất nông nghiệp, tách người nông dân khỏi quyền làm chủ tư liệu sản xuất, xoá bỏ hình thức kinh tế hộ tự chủ. Hình bóng kinh tế nông hộ chỉ còn được người nông dân cố tình lưu giữ dưới dạng kinh tế phụ gia đình, xã viên hợp tác xã, nó không còn là đơn vị kinh tế tự chủ. nước ta, tư khi đổi mới cơ chế quản lý trong nông nghiệp vai trò đơn vị kinh tế tự chủ của nông hộ dần được khẳng định, họ được trao quyền quản lý sử dụng đất lâu dài. Cùng với sự tiến bộ của khoa học kỹ thuật sự phát triển một nền kinh tế hoạt động theo cơ chế thị trường, có sự quản lý của Nhà nước theo định hướng xã hội chủ nghĩa, kinh tế nông hộ đã từng bước chuyển biến từ kinh tế nông hộ sản xuất tự cấp tự túc (tiểu nông) lên kinh tế nông hộ sản xuất hàng hoá (hộ nông trại) hay nông trại gia đình. Người ta phân biệt kinh tế nông hộ tiểu nông với kinh tế nông hộ trang trại chỗ kinh tế nông hộ tiểu nông qui mô nhỏ, sản xuất tự cấp tự túc là chủ yếu, kinh tế nông hộ trang trại có quy mô lớn hơn sản xuất chủ yếu để bán ra thị trường. Quá trình phát triển từ tiểu nông lên sản xuất hàng hoá của kinh tế nông hộ không phải là đột biến mà nó diễn ra dần dần từng bước.Việc phân loại nông hộ trang trại với nông hộ tiểu nông cũng mang tính ước lệ tương đối. nước ta, có ý kiến cho rằng phải phân biệt quy mô diện tích canh tác, cũng có ý kiến khác nói rằng lấy giá trị nông sản hàng hoá, số đông các nhà khoa học cho rằng nông hộ trang trại phải có quy mô đất canh tác cao hơn quy mô trung bình mật độ trong vùng số lượng nông sản hàng hoá phải đạt từ 70% trở lên. 6 1.1.1.2. Một số đặc trưng của kinh tế nông hộ Kinh tế nông hộ là đơn vị kinh tế cơ bản của nền nông nghiệp hơn thế nữa chúng còn là hình thức tổ chức sản xuất phù hợp với đặt điểm tổ chức nông nghiệp bởi nó có những đặc trưng sau đây: - Kinh tế nông hộ có sự gắn bó chặt chẽ giữa quan hệ sở hữu, quan hệ quản lý quan hệ phân phối. - Các thành viên của nông hộ đều là người trong một gia đình, có chung lợi ích, làm chung, ăn chung, cùng chia sẻ thuận lợi, khó khăn, thành công hay rủi ro trong cuộc sống trong lao động sản xuất. Chính vì vậy, ý thức trách nhiệm của mỗi thành viên trong quá trình lao động sản xuất rất cao vì tự giác, họ có ý thức của người chủ đối với ruộng đất, với cây trồng, vật nuôi, với kết quả của quá trình sản xuất. Xét về sự phù hợp với đặc thù sinh học của sản xuất nông nghiệp thì nông hộ là đơn vị kinh tế cơ bản phù hợp nhất, khó có hình thức kinh tế nào có thể thay thế tốt hơn được. - Kinh tế nông hộ có khả năng tự điều chỉnh rất cao, do có sự thống nhất về lợi ích trong gia đình nên việc điều chỉnh giữa tích luỹ tiêu dùng được thực hiện một cách cơ động, có khi dành cả một phần sản phẩm tất yếu để đầu tư mở rộng sản xuất. Tính cơ động này làm cho kinh tế nông hộ có khả năng thích ứng với sự thay đổi đầu vào, đầu ra của quá trình sản xuất. Trong cơ chế thị trường, gặp điều kiện thuận lợi, hộ có khả năng mở rộng sản xuất để có nhiều nông sản hàng hoá khi các điều kiện không thuận lợi, sản xuất gặp khó khăn, hộ có thể điều chỉnh cho phù hợp hoặc chuyển một phần sản phẩm tất yếu thành sản phẩm thặng dư, có thể lấy công làm lãi để bảo toàn vốn sản xuất, mặc dù có thể giảm tối đa nhu cầu tiêu dùng . Mặt khác, kinh tế nông hộ có quy mô sản xuất tương đối nhỏ, phù hợp với khả năng lao động quản lý của gia đình, vì vậy nó là một đơn vị sản xuất gọn nhẹ, linh hoạt thích ứng với sản xuất nông nghiệp trong cơ chế thị trường. Đối với kinh tế nông hộ, có thể dễ dàng điều chỉnh cơ cấu sản xuất, cải tiến kỹ thuật, sản xuất theo nhu cầu của thị trường hơn là những đơn vị kinh tế 7 có quy mô lớn như các nông trường, các xí nghiệp nông nghiệp, lâm trường… nông hộ có khả năng tận dụng thời gian nông nhàn để tham gia vào các hoạt động sản xuất phi nông nghiệp để tăng thêm thu nhập.Vì vậy, nhìn chung tính hiệu quả của kinh tế nông hộ là tương đối cao, nó quy định sự tồn tại khách quan, lâu dài của hình thức kinh tế nông hộ trong sản xuất nông nghiệp. Là đơn vị kinh tế độc lập, tự chủ nhưng nó không hoạt động một cách riêng biệt, không phải chỉ là kinh tế cá thể, mà nó có khả năng tồn tại với nhiều hình thức sở hữu khác, có thể là thành viên của các tổ chức hợp tác hay liên kết với các tổ chức kinh tế Nhà nước để làm tăng năng lực của mình. Sản xuất của nông hộ luôn gắn liền với quy mô đặc điểm môi trường sinh thái đặc biệt là khí hậu, thổ nhưỡng, địa hình, thuỷ văn. Nông hộ chưa thể khắc phục được những bất lợi của thiên nhiên đem đến cho mình. Do vậy, kết quả sản xuất kinh doanh của nông hộ thường hay gặp rủi ro. Sản phẩm tạo ra có thời hạn sử dụng ngắn, chủ yếu mang tính chất tươi sống, cho nên trong sản xuất nông nghiệp phải gắn liền với chế độ bảo quản, vận chuyển, chế biến thích hợp phải có thị trường tiêu thụ. Ngoài ra, còn có một số đặc trưng khác như kinh tế nông hộ vừa là đơn vị sản xuất, vừa là một đơn vị tiêu dùng, kinh tế nông hộ là đơn vị tự nhiên tự tạo nguồn lao động… Do những đặc trưng như vậy mà nông hộ từ xa xưa cho đến nay, tất cả các nước luôn là đơn vị kinh tế cơ bản của nền sản xuất nông nghiệp. Từ một số đặc trưng nêu trên, chúng ta thấy nông hộ là một đơn vị kinh tế tự chủ, là một bộ phận hợp thành nền kinh tế nhiều thành phần, trong thời kỳ quá độ dưới sự lãnh đạo quản lý của Nhà nước. Nông hộ được giao quyền sử dụng đất lâu dài, cơ cấu sản xuất đa dạng, quy mô sản xuất canh tác phù hợp nhiều ngành nghề dựa trên cơ sở lao động của gia đình. Trong quá trình sản xuất kinh doanh, các nông hộ thường có nhu cầu quan hệ hợp tác với nhau với các thành phần kinh tế khác nhằm làm tăng thêm năng lực cho mình. 8 Với Quảng Nam, nông hộ Quảng Nam chiếm 79,1% tổng số hộ trong toàn tỉnh, quy mô sản xuất, diện tích đất nông nghiệp bình quân hộ 2,2 ha, bình quân khẩu là 0,4 ha đất nông nghiệp. Phát triển sản xuất của nông hộ gắn liền với đặc điểm từng vùng từng khu vực phù hợp với điều kiện tự nhiên từng vùng: ven biển, đồng bằng, trung du, miền núi… Quảng Nam đã xác định được vị trí tầm quan trọng của nông hộ trong sản xuất nông nghiệp các hoạt động văn hoá – xã hội khác nông thôn. Nhờ đó, phong trào hộ sản xuất giỏi ngày càng tăng, đã tích cực tiếp thu, ứng dụng các tiến bộ khoa học kỹ thuật vào sản xuất, thay đổi phong tục, tập quán canh tác lạc hậu, từ đó đã góp phần to lớn vào dự phát triển nền kinh tế của tỉnh nói chung kinh tế nông nghiệp, nông thôn nói riêng, làm cho đời sống nhân dân của tỉnh không ngừng được cải thiện. 1.1.2. Nhu cầu vốn với sự phát triển kinh tế nông hộ 1.1.2.1. Xu hướng phát triển kinh tế nông hộ Việt Nam nói chung Quảng Nam nói riêng Từ khi xác định nông hộ là đơn vị kinh tế tự chủ, theo Luật đất đai (1993) Luật đất đai sửa đổi (2003) nông hộ được giao các quyền sử dụng lâu dài về ruộng đất, đó là quyền được chuyển đổi, cho thuê, chuyển nhượng, thừa kế, thế chấp, kinh tế nông hộ đã có bước chuyển biến mạnh mẽ theo hướng đi lên sản xuất hàng hoá. Giá trị hàng hoá trên một đơn vị diện tích ngày càng được nâng cao bằng cách tăng đầu tư, thâm canh, áp dụng tiến bộ khoa học kỹ thuật để tăng năng suất cây trồng con vật nuôi, chuyển dịch cơ cấu sản xuất theo hướng lựa chọn những cây con có giá trị cao, làm cho sản xuất nông nghiệp từ thuần nông, độc canh cây lúa sang đa canh kết hợp trồng trọt phát triển chăn nuôi với các loại giống cây, con gia súc, gia cầm, thuỷ cầm, thuỷ sản có giá trị lớn hơn. Những vùng chuyên canh lúa cao sản, lúa có giá trị hàng hoá cũng phát triển mạnh. Cơ cấu kinh tế dần dần chuyển dịch theo hướng tỷ trọng ngành nghề phi nông nghiệp dịch vụ tăng lên. 9 Một số nông hộ từ thuần nông đã dần chuyển sang vừa làm nông nghiệp vừa làm dịch vụ để có thêm thu nhập, một số hộ có điều kiện chuyển hẳn sang làm ngành nghề phi nông nghiệp. Một số nông hộ có khả năng, có điều kiện vươn lên lập các trang trại để sản xuất hàng hoá lớn. Quan điểm đổi mới của Đại hội lần thứ VI, Đại hội lần thứ VII của Đảng đã thực sự đi vào cuộc sống. Hợp tác hoá vẫn là con đường tất yếu, khách quan để đưa nông nghiệp nước ta lên sản xuất lớn xã hội chủ nghĩa, kinh tế hợp tác vẫn là hình thức kinh tế phù hợp để chuyển nền nông nghiệp tiểu nông lên nền nông nghiệp sản xuất hàng hoá. Hợp tác hoá hiện nay theo quan niệm mới hoàn toàn khác trước về tính chất, hình thức, quy mô trình độ. Quan niệm mới đó được vạch ra từ Nghị quyết Trung ương VI (khoá VI) được Luật hợp tác xã sửa đổi cụ thể hoá. Hợp tác có nhiều hình thức từ thấp đến cao, mọi tổ chức sản xuất do người lao động tự nguyện góp vốn, góp sức được quản lý dân chủ, đăng ký hoạt động theo pháp luật, không phân biệt quy mô, tính chất đếu có hợp tác xã. Quá trình vận động phát triển nông nghiệp phải trên cơ sở lấy hoạt động nông hộ làm đơn vị kinh tế tự chủ, sản xuất kinh doanh theo hướng hợp tác hoá, đa dạng hoá các hình thức, đan xen với nhiều hình thức tổ chức sản xuất, nhiều hình thức hoạt động, nhiều trình độ liên kết, hợp tác với nhau. Từ đó, dần dần phát triển ra đời những quy mô hợp tác xã mới đúng tính chất kinh tế hợp tác đảm bảo nguyên tắc hợp tác mà Lênin đã nêu ra (tự nguyện, quản lý dân chủ, cùng có lợi giúp đỡ lẫn nhau). Từ sự đổi mới về quan niệm đã dẫn đến đổi mới về hình thức tổ chức nội dung hoạt động của hợp tác xã nông thôn do đó cũng sẽ là cơ sở thuận lợi cho sự phát triển các hình thức kinh tế nông hộ đạt hiệu quả trong sản xuất cao hơn, góp phần thực hiện mục tiêu chiến lược phát triển kinh tế nông nghiệp nông thôn của đất nước. Việc phát triển các hình thức kinh tế hợp tác của nông thôn sẽ tạo động lực thúc đẩy kinh tế - xã hội đi lên theo hướng kinh tế hàng hoá nhiều thành phần phù hợp với các quy luật khách 10 [...]... cho phát triển kinh tế nông hộ nói riêng là rất cần thiết là công cụ quan trọng cho sự nghiệp công nghiệp hoá, hiện đại hoá nông nghiệp nông thôn 1.2 NỘI DUNG NHỮNG HÌNH THỨC TÍN DỤNG CỦA NGÂN HÀNG NÔNG NGHIỆP PHÁT TRIỂN NÔNG THÔN TỚI NÔNG HỘ TÁC ĐỘNG CỦAĐỐI VỚI SỰ PHÁT TRIỂN KINH TẾ HỘ SẢN XUẤT NÔNG NGHIỆP 1.2.1 Tín dụng tín dụng của Ngân hàng Nông nghiệpPhát triển Nông thôn. .. DỤNG CỦA NGÂN HÀNG NÔNG NGHIỆP PHÁT TRIỂN NÔNG THÔN TRONG VIỆC VAY PHÁT TRIỂN KINH TẾ NÔNG HỘ 1.3.1 Các nhân tố thuộc về hộ sản xuất nông nghiệp Các nhân tố thuận lợi Phạm vi hoạt động của tín dụng ngân hàng rất rộng lớn cả một thị trường nông thôn thành thị, các đối tượng cấp tín dụng trong kinh tế nông hộ rất đa dạng phong phú, tuỳ theo ngành nghề hộ tham gia sản xuất kinh doanh mà đối. .. tư tín dụng vào nền kinh tế nói chung đối với kinh tế nông hộ nói riêng, là bước tiến quan trọng để tín dụng NHNo&PTNT thực hiện công cuộc đổi mới một cách sâu sắc toàn diện, làm cho tín dụng ngân hàng thực sự là đòn bẩy kinh tế nhất là kinh tế nông hộ trong sự nghiệp công nghiệp hoá, hiện đại hoá nông nghiệp, nông thôn 32 1.4 KINH NGHIỆM HOẠT ĐỘNG TÍN DỤNG CỦA NGÂN HÀNG NÔNG NGHIỆP PHÁT TRIỂN... buôn” Đối với cho vay các tổ chức tài chính trung gian này thủ tục vay tương tự như cho vay một doanh nghiệp có tư cách pháp nhân theo Luật 1.2.2 Tác dụng của hoạt động tín dụng ngân hàng nông nghiệp phát triển nông thôn đối với kinh tế nông hộ Việc cho nông hộ vay là nhằm tạo điều kiện khuyến khích nông dân phát triển sản xuất ra hàng hoá nông - lâm - ngư - diêm nghiệp, phát triển công nghiệp chế... nhu cầu vốn của phát triển kinh tế xã hội của tỉnh Quảng Nam Trong các nhu cầu phát triển này có nhu cầu rất lớn của kinh tế nông hộ Quảng Nam trong những năm đầu Để có nguồn vốn cho các nhu cầu nói trên thì tỉnh Quảng Nam phải khai thác triệt để mọi nguồn 15 vốn có thể Để đạt được mục tiêu kinh tế xã hội đến 2015 – 2020 là tỉnh công nghiệp thì nguồn vốn tín dụng ngân hàng đối với phát triển kinh... riêng để các hộ đặt niềm tin đối với cán bộ NHNo&PTNT trong mọi lĩnh vực, kể cả khi vay vốn cũng như khi gởi tiền vào ngân hàng, tạo sự gắn kết giữa mở rộng tín dụng ngân hàng với việc phát triển kinh tế nông hộ vì mục tiêu của sự nghiệp công nghiệp hoá hiện đại hoá nông nghiệp, nông thôn 36 Kết luận chương 1 Từ khi đổi mới do Đảng ta khởi xướng đến nay, tín dụng ngân hàng thực sự trở thành công cụ... dịch với ngân hàng để vay vốn trả nợ, đồng thời ngân hàng cho vay trực tiếp đối với người vay đó Trong cho vay trực tiếp, việc cấp tín dụng có thể diễn ra với sơ đồ sau: + Nếu diễn ra cho vay thu nợ giữa chỉ ngân hàng hộ sản xuất Sơ đồ 1.1: Hình thức tín dụng song phương giải ngân Ngân hàng Hộ nông dân Thu nợ Hình thức cấp tín dụng này phù hợp với những món vay nhỏ, thời hạn ngắn ngân hàng. .. nhận tiền gởi của khách hàng, cho khách hàng vay, tài trợ thuê mua… Các tổ chức ngân hàng tham gia vào quan hệ tín dụng thể hiện với 2 tư cách Ngân hàng đóng vai trò thụ trái hành vi này được gọi là đi vay (borrow) bao gồm nhận tiền gởi của khách hàng, phát hành trái phiếu để vay vốn trong xã hội, vay vốn của ngân hàng trung ương các ngân hàng khác Ngân hàng đóng vai trò trái chủ hành vi này... đại hóa nông nghiệp nông thôn Xu hướng phát triển các hộ trang trại nông thôn là xu hướng tích cực, biểu hiện sự vận động phát triển về chất của kinh tế nông hộ, nó có tác động tích cực đến quá trình chuyển dịch cơ cấu kinh tế nông nghiệp nông thôn theo hướng sản xuất hàng hóa Sự ra đời nhiều nông hộ trang trại tất cả các vùng, miền, những nơi có điều kiện, sẽ tạo ra sức sản xuất mới nông thôn, ... kinh tế nông hộ nói riêng phát triển đúng với tinh thần phương hướng kế hoạch của hộ sản xuất đề ra trong các thời kỳ, đồng thời kinh tế nông hộ hoạt động có hiệu quả sẽ là động lực là mục tiêu của tín dụng ngân hàng trong các hoạt động của mình, từ đó góp phần để hoạt động tín dụng ngày càng có hiệu quả hơn 1.3.3 Các nhân tố vế cơ chế chính sách sự hỗ trợ của Nhà nước đối với tín dụng ngân hàng . NGHIỆP VÀ PHÁT TRIỂN NÔNG THÔN TỚI NÔNG HỘ VÀ TÁC ĐỘNG CỦA NÓ ĐỐI VỚI SỰ PHÁT TRIỂN KINH TẾ HỘ SẢN XUẤT NÔNG NGHIỆP 1.2.1. Tín dụng và tín dụng của Ngân. mang tính cấp bách. Với chức năng của mình, ngân hàng nông nghiệp và phát triển nông thôn (NHNo&PTNT) Quảng Nam đã xác định lấy nông nghiệp, nông thôn

Ngày đăng: 29/03/2013, 14:59

HÌNH ẢNH LIÊN QUAN

Sơ đồ 1.2: Hình thức qua tổ chức bao tiêu - 325 Tín dụng của Ngân hàng Nông nghiệp và Phát triển Nông thôn đối với nông hộ ở tỉnh Quảng Nam
Sơ đồ 1.2 Hình thức qua tổ chức bao tiêu (Trang 19)
Sơ đồ của hình thức tín dụng cho vay qua tổ được thể hiện như sau: - 325 Tín dụng của Ngân hàng Nông nghiệp và Phát triển Nông thôn đối với nông hộ ở tỉnh Quảng Nam
Sơ đồ c ủa hình thức tín dụng cho vay qua tổ được thể hiện như sau: (Trang 20)
Bảng 2.1: Cỏc chỉ tiờu tổng hợp tỡnh hỡnh KT-XH tỉnh Quảng Nam (2001 – 2005) - 325 Tín dụng của Ngân hàng Nông nghiệp và Phát triển Nông thôn đối với nông hộ ở tỉnh Quảng Nam
Bảng 2.1 Cỏc chỉ tiờu tổng hợp tỡnh hỡnh KT-XH tỉnh Quảng Nam (2001 – 2005) (Trang 42)
Bảng 2.1: Các chỉ tiêu tổng hợp tình hình KT-XH tỉnh Quảng Nam - 325 Tín dụng của Ngân hàng Nông nghiệp và Phát triển Nông thôn đối với nông hộ ở tỉnh Quảng Nam
Bảng 2.1 Các chỉ tiêu tổng hợp tình hình KT-XH tỉnh Quảng Nam (Trang 42)
Bảng 2.2: Hoạt động tớn dụng giai đoạn 1991-1996 - 325 Tín dụng của Ngân hàng Nông nghiệp và Phát triển Nông thôn đối với nông hộ ở tỉnh Quảng Nam
Bảng 2.2 Hoạt động tớn dụng giai đoạn 1991-1996 (Trang 50)
Bảng 2.2: Hoạt động tín dụng giai đoạn 1991-1996 - 325 Tín dụng của Ngân hàng Nông nghiệp và Phát triển Nông thôn đối với nông hộ ở tỉnh Quảng Nam
Bảng 2.2 Hoạt động tín dụng giai đoạn 1991-1996 (Trang 50)
Bảng 2.3: Tỡnh hỡnh dư nợ (1997-2001) - 325 Tín dụng của Ngân hàng Nông nghiệp và Phát triển Nông thôn đối với nông hộ ở tỉnh Quảng Nam
Bảng 2.3 Tỡnh hỡnh dư nợ (1997-2001) (Trang 52)
Bảng 2.3: Tình hình dư nợ (1997-2001) - 325 Tín dụng của Ngân hàng Nông nghiệp và Phát triển Nông thôn đối với nông hộ ở tỉnh Quảng Nam
Bảng 2.3 Tình hình dư nợ (1997-2001) (Trang 52)
Bảng 2.7: Kết quả nghiệp vụ bảo lónh ngõn hàng - 325 Tín dụng của Ngân hàng Nông nghiệp và Phát triển Nông thôn đối với nông hộ ở tỉnh Quảng Nam
Bảng 2.7 Kết quả nghiệp vụ bảo lónh ngõn hàng (Trang 57)
Bảng 2.7: Kết quả nghiệp vụ bảo lãnh ngân hàng - 325 Tín dụng của Ngân hàng Nông nghiệp và Phát triển Nông thôn đối với nông hộ ở tỉnh Quảng Nam
Bảng 2.7 Kết quả nghiệp vụ bảo lãnh ngân hàng (Trang 57)
Bảng 3.2: Dự bỏo bỏo cơ cấu với đầu tư theo ngành và lónh thổ - 325 Tín dụng của Ngân hàng Nông nghiệp và Phát triển Nông thôn đối với nông hộ ở tỉnh Quảng Nam
Bảng 3.2 Dự bỏo bỏo cơ cấu với đầu tư theo ngành và lónh thổ (Trang 69)
Bảng 3.1: Dự bỏo cõn đối vốn đầu tư phỏt triển 2006 – 2010 - 325 Tín dụng của Ngân hàng Nông nghiệp và Phát triển Nông thôn đối với nông hộ ở tỉnh Quảng Nam
Bảng 3.1 Dự bỏo cõn đối vốn đầu tư phỏt triển 2006 – 2010 (Trang 69)
Bảng 3.2: Dự báo báo cơ cấu với đầu tư theo ngành và lãnh thổ                                                           Đơn vị: % - 325 Tín dụng của Ngân hàng Nông nghiệp và Phát triển Nông thôn đối với nông hộ ở tỉnh Quảng Nam
Bảng 3.2 Dự báo báo cơ cấu với đầu tư theo ngành và lãnh thổ Đơn vị: % (Trang 69)
Bảng 3.1: Dự báo cân đối vốn đầu tư phát triển 2006 – 2010 - 325 Tín dụng của Ngân hàng Nông nghiệp và Phát triển Nông thôn đối với nông hộ ở tỉnh Quảng Nam
Bảng 3.1 Dự báo cân đối vốn đầu tư phát triển 2006 – 2010 (Trang 69)

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TRÍCH ĐOẠN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w