Hoạt động tín dụng của Ngân hàng Nông nghiệp và Phát triển Nông thôn đối với nông hộ ở tỉnh Quảng Nam

MỤC LỤC

Tín dụng và tín dụng của Ngân hàng Nông nghiệp và Phát triển Nông thôn với nông hộ

Tại Việt Nam, áp dụng mô hình cho vay này vào những năm cuối thập niên chín mươi và dưới cái tên gọi như cho vay theo tổ liên doanh, liên đới, cho vay theo tổ hợp tác vay vốn, cho vay theo tổ tiết kiệm vay vốn…Khi có Nghị quyết liên tịch 2308 giữa NHNo&PTNT Việt Nam và Trung ương Hội nông dân Việt Nam ra đời vào ngày 9/10/1999 thì đây là điều kiện thuận lợi để các chi nhánh NHNo&PTNT trong cả nước tận dụng và mở rộng các hình thức cho vay theo tổ vay vốn (ngân hàng nông nghiệp thường gọi là tổ 2308). + Đối với ngân hàng: giảm được áp lực quá tải của cán bộ tín dụng, nắm bắt kịp thời các nhu cầu cho phục vụ phát triển sản xuất của các hộ, bố trí vốn, kế hoạch giải ngân hợp lý để các hộ tổ chức sản xuất một cách chủ động và thông qua tổ ngân hàng có thể vận động các thành viên trong tổ giữ các khoản tiền chưa cần sử dụng vào ngân hàng để tăng thêm nguồn vốn phục vụ cho sự nghiệp phát triển kinh tế.

Sơ đồ 1.2: Hình thức qua tổ chức bao tiêu
Sơ đồ 1.2: Hình thức qua tổ chức bao tiêu

Tác dụng của hoạt động tín dụng ngân hàng nông nghiệp và phát triển nông thôn đối với kinh tế nông hộ

Tín dụng của NHNo&PTNT đối với kinh tế nông hộ chủ yếu là tín dụng chi phí sản xuất, tức là các khoản tín dụng mà ngân hàng cấp cho nông dân để chi phí về giống cây trồng, con gia súc, thức ăn gia súc, phân bón, thuốc trừ sâu, phòng chữa bệnh gia súc, chi phí ngày công lao động…Ngoài ra tín dụng của NHNo&PTNT còn bao gồm các khoản cho vay trung, dài hạn để cải tạo đồng ruộng, xây dựng chuồng trại chăn nuôi, xây dựng kho tàng, cơ sở chế biến, phương tiện vận tải… tín dụng của NHNo&PTNT không chỉ đơn. Muốn làm được điều đó thì các hộ sản xuất cần phải có vốn và đặc biệt là cần có sự tài trợ của hệ thống ngân hàng nói khác đi là nhờ vào tín dụng NHNo&PTNT đối với nông hộ mà nền kinh tế nông nghiệp sẽ được tổ chức lại theo hướng sản xuất hàng hoá, chuyên môn hoá với quy mô sản xuất lớn hơn… Vì sản xuất hàng hoá vừa là mục tiêu vừa là điều kiện của tín dụng, nhờ sản xuất hàng hoá mà tín dụng được thu hồi vốn nhanh chóng và khả năng thu hồi tín dụng hoàn toàn lệ thuộc vào khả năng tiêu thụ hàng hoá.

Các nhân tố thuộc về hộ sản xuất nông nghiệp Các nhân tố thuận lợi

Song bên cạnh đó ruộng đất là tư liệu sản xuất chủ yếu, cơ bản của hộ sản xuất nông nghiệp nhưng còn rất manh mún, nhỏ lẻ, độ phì của đất ngày càng giảm, do quá trình canh tác người sử dụng đất thiếu kiến thức, thiếu thông tin, thiếu vốn nên việc đầu tư thâm canh, phục hồi độ phì của ruộng đất, chưa đủ bù đắp cho sự tiêu hao của chu kỳ sản xuất làm cho đất ngày càng bạc màu. Quảng Nam là tỉnh nằm ở khu vực miền Trung điều kiện tự nhiên khắc nghiệt, có diện tích đất nông nghiệp 654.912 ha, hộ sản xuất nông nghiệp (nguồn: Cục thống kê Quảng Nam năm 2005) là 235.491 hộ chiếm 79,11% số hộ toàn tỉnh, có 17 huyện, thị xã, trong đó có 8 huyện miền núi, diện tích đất sản xuất của từng hộ không nhiều nhưng phân tán không tập trung, thị trường đầu ra của các sản phẩm giá cả không ổn định làm cho người sản xuất không an tâm sản xuất.

Các nhân tố thuộc về Ngân hàng Nông nghiệp và Phát triển Nông thôn

Để thực hiện vốn vay được sử dụng đúng mục đích, và đảm bảo khả năng thu hồi vốn cho các tổ chức tín dụng, hộ vay vốn phải gởi đến ngân hàng một phương ỏn sản xuất kinh doanh núi rừ mục đớch sử dụng, hiệu quả kinh tế của phương án sản xuất đó … Các phương án sản xuất kinh doanh mà hộ vay dự định thực hiện phải phù hợp với chương trình mục tiêu phát triển kinh tế, quy hoạch sản xuất của vùng, của địa phương. Trên đây, là một số quy định có tính chất bắt buộc của NHNo&PTNT đối với tín dụng cho vay kinh tế hộ, khi cấp tín dụng mà thực hiện tốt các quy định này thì tín dụng sẽ hạn chế được rủi ro và nó sẽ tăng được vòng quay vốn tín dụng, làm cho tín dụng phát huy vai trò động lực, là công cụ thúc đẩy nền kinh tế nói chung và kinh tế nông hộ nói riêng phát triển đúng với tinh thần phương hướng kế hoạch của hộ sản xuất đề ra trong các thời kỳ, đồng thời kinh tế nông hộ hoạt động có hiệu quả sẽ là động lực là mục tiêu của tín dụng ngân hàng trong các hoạt động của mình, từ đó góp phần để hoạt động tín dụng ngày càng có hiệu quả hơn.

Các nhân tố vế cơ chế chính sách và sự hỗ trợ của Nhà nước đối với tín dụng ngân hàng và kinh tế nông hộ

Như vậy, từ năm 1989, hộ nông dân đã được công nhận về mặt pháp lý, là một thực thể kinh tế độc lập, được giao quyền sử dụng ruộng đất lâu dài tới 15 năm, với 5 quyền: quyền chuyển đổi, chuyển nhượng, cho thuê, thế chấp, được quyền sở hữu tư liệu sản xuất (trừ ruộng đất), được tự quyết định sản phẩm sản xuất ra, giá cả, thị trường tiêu thụ, được sử dụng vốn tự có và vốn vay đẻ đầu tư sản xuất kinh doanh. Chính sách đổi mới trong nông nghiệp đã tạo điều kiện khách quan thuận lợi và cần thiết cho việc đầu tư tín dụng vào nền kinh tế nói chung và đối với kinh tế nông hộ nói riêng, là bước tiến quan trọng để tín dụng NHNo&PTNT thực hiện công cuộc đổi mới một cách sâu sắc và toàn diện, làm cho tín dụng ngân hàng thực sự là đòn bẩy kinh tế nhất là kinh tế nông hộ trong sự nghiệp công nghiệp hoá, hiện đại hoá nông nghiệp, nông thôn.

Kinh nghiệm một số địa phương trong nước về hoạt động tín dụng Thực tế hoạt động tín dụng giữa ngân hàng với hộ nông dân của nhiều

Đối với hộ làm kinh tế trang trại hoặc có quy mô sản xuất lớn, cán bộ tín dụng phải dự đoán, đánh giá xu hướng phát triển…Để từ đó có các biện pháp tín dụng cho phù hợp, để vừa tạo điều kiện cho kinh tế hộ phát triển có hiệu quả vừa quản lý tốt quá trình cấp tín dụng của ngân hàng. Hoạt động tín dụng của NHNo&PTNT nói chung là hoạt động tín dụng thương mại theo nguyên tắc thị trường với phương châm đi vay để cho vay nên phải bảo đảm có mức chênh lệch lãi suất hợp lý để ngân hàng có điều kiện duy trì hoạt động của mình và mở rộng hoạt động tín dụng cho tương lai, và ngân hàng muốn kinh doanh được tốt thì trước hết phải phục vụ cho sự nhiệp phát triển kinh tế ở địa phương thật tốt nhất là đối với kinh tế hộ sản xuất nông nghiệp vì nông thôn, nông dân là thị trường được xác định là tiềm năng của NHNo&PTNT Việt Nam.

Những bài học được rút ra từ quá trình cho vay kinh tế nông hộ Từ thực tiễn triển khai cho vay kinh tế hộ của ngành NHNo&PTNT

Nông hộ đã trở thành đơn vị kinh tế tự chủ của nền kinh tế, các tư liệu sản xuất chủ yếu (ruộng đất) đã được giao quyền sử dụng lâu dài, với 5 quyền: chuyển đổi, chuyển nhượng, cho thuê, thừa kế, thế chấp đã tạo động lực cho các chủ hộ từ kinh tế hộ tiểu nông, quy mô nhỏ, sản xuất tự cấp tự túc là chủ yếu, đã có bộ phận lớn chuyển sang sản xuất hàng hoá, những hộ có điều kiện đã chuyển thành trang trại gia đình, góp phần tạo ra một khối lượng sản phẩm hàng hoá lớn góp phần giải quyết được khâu lương thực, nông sản cho dân sinh cũng như xuất khẩu, kinh tế nông hộ đã góp phần đáng kể cho sự phát triển kinh tế xã hội thực hiện tốt chương trình xoá đói giảm nghèo. Tín dụng ngân hàng cũng đóng vai trò quan trọng, trở thành đòn bẩy kinh tế trong nền kinh tế quốc dân nói chung trong đó có kinh tế nông hộ góp phần làm cho kinh tế nông thôn ngày càng khởi sắc thực hiện mục tiêu xoá đói giảm nghèo, góp phần phát triển kinh tế tỉnh Quảng Nam tốc độ tăng trưởng GDP bình quân 5 năm qua từ 2000 – 2005 đạt 10,38 % chung cho các ngành, hoạt động tín dụng NHNo&PTNT Quảng Nam trong thời gian qua đó chỉ mới là sự khởi đầu cho sự vận động chung của nền kinh tế chuyển đổi để hướng đến mục tiêu tỉnh Quảng Nam trở thành tỉnh công nghiệp vào năm 2015-2020.

Bảng 2.1: Các chỉ tiêu tổng hợp tình hình KT-XH tỉnh Quảng Nam
Bảng 2.1: Các chỉ tiêu tổng hợp tình hình KT-XH tỉnh Quảng Nam

Tình hình phát triển kinh tế nông hộ ở Quảng Nam từ khi tái lập tỉnh (1997) đến nay và nhu cầu vốn của nông hộ

Vai trò của kinh tế hộ, kinh tế cá thể, tư nhân được phát huy, sức sản xuất ở nông thôn được giải phóng một bước, đã khơi dậy nhiều nguồn lực làm cho sản xuất kinh doanh ở nông thôn phát triển năng động hơn cơ sở vật chất ở nông thôn được tăng cường, người nông dân gắn bó hơn với sản xuất, mạnh dạn bỏ vốn, mua sắm tư liệu sản xuất để phát triển sản xuất và mở mang ngành nghề ở nông thôn. Chính sách đổi mới trong nông nghiệp, đặc biệt là cơ chế khoán đã tạo điều kiện khách quan thuận lợi và cần thiết về các nguồn lực đầu tư phát triển kinh tế hộ nhất là nguồn lực về vốn cho sản xuất đồng thời các chính sách đổi mới trong nông nghiệp đã tạo ra môi trường đầu tư tín dụng vào kinh tế hộ sản xuất nông nghiệp và thực hiện công cuộc đổi mới sâu sắc đối với NHNo&PTNT nói chung và NHNo&PTNT Quảng Nam nói riêng.

Thành tựu tín dụng của Ngân hàng Nông nghiệp và Phát triển Nông thôn đối với nông hộ

Sau hơn 4 năm từ khi có chỉ thị 202 có hiệu lực, bằng nhiều biện pháp nỗ lực trong việc đáp ứng các nhu cầu vốn của hộ sản xuất nông nghiệp, khối lượng tín dụng kinh tế hộ sản xuất nông nghiệp trên địa bàn Quảng Nam tăng nhanh cả về số tuyệt đối và tỉ trọng kết cấu trong tổng dư nợ, trở thành bộ phận tài sản có và tín dụng kinh tế nông hộ đã thật sự phát huy hiệu quả để kinh tế nông hộ trở thành bộ phận kinh tế quan trọng trong nhành sản xuất nông nghiệp của tỉnh Quảng Nam nhất là tình hình sản xuất lương thực và an ninh lương thực trong thời gian qua. Tình hình hoạt động một số các dịch vụ khác của ngân hàng Hoạt động các nghiệp vụ khác của ngân hàng đối với kinh tế nông hộ ngoài nghiệp vụ cho vay để phát triển kinh tế nông hộ và nghiệp vụ huy động vốn thì việc phát triển các nghiệp vụ khác đối với nông hộ chưa được phát triển, do điều kiện sản xuất hàng hoá chưa phát triển mạnh nên các nhu cầu khác chưa đòi hỏi như: nghiệp vụ bảo lãnh, nghiệp vụ thanh toán, nghiệp vụ mua bán ngoại tệ, và thanh toán quốc tế, nghiệp vụ thẻ… nhũng nghiệp vụ này phần lớn đối với hộ nông dân vẫn còn xa lạ… do một mặt ngân hàng chưa chủ động tạo điều kiện để các hộ tiếp cận mặt khác nhu cầu của kinh tế nông hộ chưa đòi hỏi nhiều, do đó hoạt động của các nghiệp vụ này chưa xâm nhập vào kinh tế nông hộ.

Bảng 2.2: Hoạt động tín dụng giai đoạn 1991-1996
Bảng 2.2: Hoạt động tín dụng giai đoạn 1991-1996

Những hạn chế trong hoạt động tín dụng đối với nông hộ - Trong tổng dư nợ cho vay của kinh tế nông hộ tuy chưa biểu hiện nợ

Nhìn chung nghiệp vụ kinh doanh ngoại tệ năm 2005 so với 2001 tốc độ tăng rất nhanh cả doanh số mua và doanh số bán ra gấp nhiều lần nhưng chưa đáp ứng được yêu cầu với xu thế hội nhập kinh tế quốc tế, nên cần phải mở rộng nghiệp vụ kinh doanh này để vừa đáp ứng cho nhu cầu phát triển kinh tế vừa tăng nguồn thu dịch vụ qua nghiệp vụ này (bảng 2.6). NHNo&PTNT Quảng Nam được tái lập thành đơn vị hành chính mới từ năm 1997, đến nay đã có những bước phát triển đáng kể trên các lĩnh vực hoạt động của ngân hàng thương mại, nguồn vốn huy động và chỉ tiêu dư nợ luôn tăng trưởng khá năm sau cao hơn năm trước, tình hình tài chính luôn được ổn định, và đời sống công nhân viên chức được cải thiện đáng kể.

Bộ máy trong quá trình hoạt động

- Mạng lưới hoạt động của NHNo&PTNT Quảng Nam tuy đã được mở rộng và hoạt động trên hầu hết các huyện, thị xã trong tỉnh kể cả ở các vùng sâu, vùng xa, các vùng khó khăn nhất trong tỉnh, nhưng vốn tín dụng NHNo&PTNT Quảng Nam cũng chưa đáp ứng một cách đầy đủ, nhất là vốn trung, dài hạn do nguồn vốn này rất hạn chế. - Sự thiếu đồng bộ phối hợp giữa các cơ quan chức năng như: Chính sách khuyến nông, khuyến công … chưa ăn khớp nhịp nhàng với đầu tư vốn nói chung và vốn tín dụng ngân hàng nói riêng trong các lĩnh vực sản xuất và đời sống xã hội với nông hộ dẫn đến hiệu quả sản xuất không cao.

Về cơ chế hoạt động

Song trong bộ máy hoạt động tín dụng, cần nhận thức được tình hình mới trong chủ trương hội nhập và cạnh tranh, để trong điều hành cần phải nhanh, phải nhạy, phải thông suốt, theo hướng tập trung thống nhất. - Cần chú trọng công tác kiểm tra, kiểm soát chấn chỉnh nội bộ, phát hiện xử lý kịp thời các sai sót, không để có dư luận xấu, gắn kiểm tra với việc chỉnh sửa sau kiểm tra để không ngừng hoàn thiện và nâng cao trách nhiệm các nhân trong mọi lĩnh vực lĩnh vực hoạt động của ngân hàng.

Về huy động các các nguồn lực trong quá trình hoạt động kinh doanh của Ngân hàng Nông nghiệp và Phát triển Nông thôn Quảng Nam

Một là: Chủ trương, chính sách của Đảng, Nhà nước và của Chính phủ về kinh tế nông nghiệp, nông thôn và nông dân nói chung, cho vay kinh kinh tế nông hộ nói riêng là hoàn toàn đúng hướng phù hợp với chủ trương đổi mới toàn diện của nền kinh tế và quá trình thực hiện chủ trương cho vay kinh tế nông hộ của NHNo&PTNT Quảng Nam đã tác động tích cực cho sự tăng trưởng kinh tế của tỉnh nhất là trong nông nghiệp, nông thôn. “chuyển dịch mạnh cơ cấu kinh tế nông nghiệp, nông thôn theo hướng kinh tế hàng hóa – sản xuất thực phẩm, nguyên liệu, hàng thủ công và phát triển dịch vụ” [12, tr.45], “quyết tâm đổi mới tạo bước đột phá đẩy mạnh tốc độ tăng trưởng và chuyển dịch cơ cấu kinh tế theo hướng công nghiệp và dịch vụ phấn đấu xây dựng Quảng Nam thành tỉnh công nghiệp vào năm 2015 - 2020” [12, tr.43].

Phương hướng phát triển kinh tế nông nghiệp – lâm nghiệp và thủy sản

Phát triển các vùng chuyên canh ở một số huyện có điều kiện để sản xuất các cây công nghiệp như: mía, sắn, dứa làm nguyên liệu cho các nhà máy chế biến trong và ngoài tỉnh, đẩy mạnh thâm canh tăng năng suất các diện tích trồng cây lạc ở ven sông Thu Bồn, Vu Gia, đưa các loại giống mới vào sản xuất để đạt chất lượng cho yêu cầu chế biến và xuất khẩu. + Đối với ngành chăn nuôi: nâng tỷ trọng chăn nuôi từ 28% hiện nay lên 35% trong tổng giá trị sản xuất nông nghiệp gắn với tăng cường phòng chống dịch bệnh an toàn đi đôi với việc tăng trưởng chất lượng các đàn bò, lợn, mở rộng địa bàn chăn nuôi ở các huyện thuộc vùng trung du, miền núi đưa chăn nuôi trở thành ngành sản xuất chính trong nông nghiệp, có tỷ suất hàng hóa cao trong trong giá trị tổng sản phẩm nông nghiệp.

Về phương hướng phát triển ngành công nghiệp

Tăng cường đầu tư đánh bắt hải sản, ngư cụ, tàu thuyền và cơ sở vật chất kỹ thuật cho nghề đánh bắt và nuôi trồng hải sản nhất là khâu lai tạo và nhân giống. Với 22000 ha trong đó trồng mới là 10000 ha, chú trọng những cây có giá trị kinh tế cao như cây sâm ngọc linh, quế, cacao, chè, cây làm nguyên liệu cho giấy, sợi, các cây lấy gỗ cho dân sinh và xuất khẩu, tăng cường bảo vệ rừng đặc dụng, rừng nguyên sinh, rừng phòng hộ đầu nguồn.

Về phương hướng phát triển ngành dịch vụ

Qua hai bảng 3.1 và 3.2 trên cho thấy dự báo về nhu cầu vốn cho sự phát triển nền kinh tế đến năm 2010 nói chung, cho tổng ngành nói riêng trong đó ngành sản xuất nông, lâm, ngư nghiệp là rất lớn, nên kênh tín dụng ngân hàng phục vụ đầu tư cho sự nghiệp phát triển kinh tế và sự nghiệp phát triển kinh tế hộ sản xuất nông nghiệp là nhu cầu đòi hỏi tất yếu để kinh tế hộ cùng với các thành phần kinh tế khác hướng đến mục tiêu thúc đẩy sản xuất nông nghiệp phát triển theo hướng kinh tế hàng hóa hộ sản xuất nông nghiệp 235.491 chiếm 79%/ tổng số hộ, có 916 trang trại sản xuất nông nghiệp, lâm nghiệp và thủy sản, có tổng dư nợ của hộ sản xuất là 792.485 tỷ. PHƯƠNG HƯỚNG HOẠT ĐỘNG TÍN DỤNG NGÂN HÀNG NÔNG NGHIỆP VÀ PHÁT TRIỂN NÔNG THÔN ĐỐI VỚI KINH TẾ HỘ.

Bảng 3.2: Dự báo báo cơ cấu với đầu tư theo ngành và lãnh thổ                                                           Đơn vị: %
Bảng 3.2: Dự báo báo cơ cấu với đầu tư theo ngành và lãnh thổ Đơn vị: %

Tác động của tín dụng ngân hàng nông nghiệp và phát triển nông thôn với nông hộ phải nhằm mục tiêu thúc đẩy hộ sản xuất nông

Năm là: Phát triển kinh tế nông hộ ở Quảng Nam trong sự nghiệp phát triển kinh tế nông nghiệp, nông thôn, nông dân theo hướng toàn diện, phát triển kinh tế đi đôi với phát triển đời sống văn hóa mới, giáo dục, y tế, an ninh quốc phòng, trật tự xã hội, từng bước nâng cao trình độ tiếp thu các tiến bộ khoa học kỹ thuật cho nông dân, Nhà nước phải có các chính sách thích hợp để nông dân có điều kiện phát triển cả trí và lực, có khả năng nhạy bén tiếp cận thị trường, có khả năng ứng dụng các kỹ thuật vào quá trình sản xuất, kinh doanh. Trên đây là phương hướng phát triển kinh tế nông hộ ở Quảng Nam theo hướng từng bước xóa sản xuất nhỏ tự cấp, tự túc là chủ yếu sang sản xuất hàng hóa là chủ yếu, phát triển ngành sản xuất nông nghiệp đi đúng hướng sẽ góp phần hình thành và phát triển ngành sản xuất nông nghiệp có trình độ cao, tạo ra nhiều sản phẩm hàng hóa, phục vụ cho sự nghiệp phát triển kinh tế của Đảng và Nhà nước nói chung và cho cuộc sống của từng người dân nói riêng, khuyến khích các hộ nông dân vươn lên làm giàu chính đáng cho bản thân và góp phần thu nhập quốc dân ngày càng tăng.

Tác động tín dụng của Ngân hàng Nông nghiệp và Phát triển Nông thôn đối với nông hộ phải vừa nhằm phát triển kinh tế nông hộ vừa

- Góp phần phát triển đa dạng các ngành nghề, hình thức tổ chức sản xuất ở nông thôn, thúc đẩy qua trình phân công lao động ở nông thôn đi vào chuyên môn hóa theo từng ngành nghề cụ thể, thích hợp với kỹ năng, truyền thống của từng làng, xã, từ đó mở rộng về quy mô tín dụng, đồng thời tạo điều kiện cần thiết để kinh tế hộ phát triển theo hướng sản xuất hàng hóa ở các giai đoạn cao hơn. - Quá trình đầu tư tín dụng ngân hàng vào lĩnh vực nông nghiệp và kinh tế nông hộ sẽ góp phần thu hút lao động nông nhàn ở nông thôn, lao động có trình độ cao ở khu vực thành thị, đồng thời là quá trình tạo ra cho người nông dân thích nghi dần với tác phong công nghiệp, hợp tác với nhau trong guồng máy sản xuất hàng hóa và có sự quản lý của Nhà nước.

Đa dạng hóa các hình thức tín dụng của Ngân hàng Nông nghiệp và Phát triển Nông thôn đối với nông hộ

Hướng đến cần phải chuyển các phương thức cho vay truyền thống hiện nay sang cho vay theo dự án đối với các vùng nguyên liệu giấy, sắn Quế Sơn, cải tạo các đầm ao để nuôi cá, tôm, các doanh nghiệp ở khu công nghiệp Điện Nam Điện Ngọc; Khu kinh tế mở Chu Lai, phương thức này tiến hành thu luợm không chỉ ở các doanh nghệp mà cả trong các hộ sản xuất nếu có các dự án sản xuất kinh doanh có hiệu quả, cần chú trọng đầu tư vốn trung - dài hạn ở một số địa phương có điều kiện phát triển kinh tế vườn rừng, trồng các loại cây lâu năm, cây nguyên tiêu cho sản xuất công nghiệp…. Nhóm hộ này đối với Quảng Nam còn khá nhiều, nhất là ở một số huyện trung du miền núi như Nam Trà My, Bắc Trà My, Đông Giang, Tây Giang, Hiệp Đức, Phước Sơn, Tiên Phước, Quế Sơn và kể cả một số huyện đồng bằng, Nhóm hộ này cần đẩy mạnh hình thức chi vay qua tổ nhóm, tăng cường phối hợp mạnh mẽ, hiệu quả hơn nữa theo tinh thần Nghị quyết liên tịch số 2308/NQLT/1999 giữa NHNo&PTNT Việt Nam với Trung ương Hội nông dân Việt Nam và Nghị quyết liên tịch số 02/NQLT/2000 giữa NHNo&PTNT Việt Nam với Hội Liên hiệp phụ nữ Việt Nam, hai tổ chức này có điều kiện gần gũi với nông dân nên việc thông qua các tổ chức đoàn thể này theo tinh thần các Nghị quyết liên tịch trên là điều hợp lý và hiệu quả trong việc cho vay và thu nợ NHNo&PTNT đối với kinh tế nông hộ.

Tăng cường vai trò Nhà nước trong quan hệ tín dụng giữa ngân hàng nông nghiệp và phát triển nông thôn với nông hộ

Phát triển mô hình kinh tế trang trại ở Quảng Nam tuy phát triển chưa mạnh nhưng xu hướng đây là mô hình kinh tế chủ lực của ngành sản xuất nông nghiệp nhất là ở Quảng Nam, có điều kiện thuận lợi để phát triển kinh tế trang trại trong tất cả các lĩnh vực của sản xuất nông nghiệp nông, lâm, thủy, hải sản và cả trong các khâu trồng trọt, chăn nuôi và chế biến, tín dụng tác động mạnh vào mô hình sản xuất này góp phần đưa ngành sản xuất nông nghiệp theo hướng công nghiệp hóa, hiện đại hóa nông nghiệp và nông thôn. Đây là nền tảng quan trọng là tiền đề để Nhà nước ra nhiều văn bản liên quan đến việc cho vay của NHNo&PTNT đối với kinh tế nông hộ mà ở chương 2 đã nêu và phân tích đánh giá để nói lên trong họat động tín dụng của NHNo&PTNT đối với nông hộ thì Nhà nước có vai trò định hướng, hướng dẫn rất lớn trong lĩnh vực tín dụng ngân hàng và kinh tế nông hộ trong quá trình đổi mới nền kinh tế và kinh doanh xã hội chủ nghĩa.

Các giải pháp tạo lập về nguồn vốn

Tuy nhiên hiện nay NHNo&PTNT Quảng Nam đã có 29 chi nhánh cấp 2, 7 chi nhánh cấp 3 và 7 phòng giao dịch điều đó vẫn chưa đáp ứng được so với yêu cầu cho công tác huy động vốn, trực tiếp đi đến từng xã, thôn, hộ sản xuất, kinh doanh có tiềm năng về vốn, kết hợp lồng ghép sinh họat của các tổ chức của các đoàn thể để tuyên truyền các chủ trương chính sách của Đảng, Nhà nước, của ngành để giới thiệu các hình thức huy động vốn, lãi suất, các tiện ích đối với người gửi tiền đồng thời kèm theo đó là sự khuyến khích lợi ích vật chất và tinh thần đối với người gửi tiền thường xuyên, lớn và chính sách khuyến mãi đối với khách hàng truyền thống để nhằm giữ khách hàng, nắm chắc những khách hàng có thu nhập ổn định thường xuyên và kịp thời tiếp thị vận động những khách hàng có thu nhập theo thời vụ bất thường để tiếp cận huy động vốn được hiệu quả cao, bố trí thời giờ làm việc ở từng nơi, từng vùng phù hợp với điều kiện và xu hướng kinh doanh của khách hàng cũng như của ngân hàng trong cơ chế thị trường. - Cần cải tiến thủ tục, lề lối làm việc: trong xu hướng cải cách hành chính theo hướng một cửa thì việc hoàn thành các giao dịch của khách hàng với ngân hàng là đòi hỏi cấp thiết làm sao cho nhanh gọn không qua nhiều tầng cấp để tiết kiệm thời gian cho ngân hàng và khách hàng trong một quan hệ gữi cũng như rút tiền hoặc trong thanh toán và trong tín dụng ngân hàng nói chung, trong lề lối làm việc trước hết cần quán triệt đến tất cả cán bộ viên chức về tầm quan trọng của công tác huy động nguồn vốn, xác định đây là nhiệm vụ trọng tâm là cơ sở, là điều kiện đầu tiên để mở rộng tín dụng, cho nên phong cách và lề lối làm việc với phương châm “muốn hoạt động kinh doanh tốt trước hết phải phục vụ khách hàng thật tốt”.

Nhóm giải pháp về mở rộng cho vay hộ sản xuất nói chung và nông hộ nói riêng

Tóm lại: vốn đầu tư cho công nghiệp hóa, hiện đại hóa nông nghiệp, nông thôn là vấn đề bức thiết chung của nền kinh tế, nhất là đối với NHNo&PTNT hoạt động trên địa bàn nông thôn chủ yếu là kinh tế nông nghiệp, nhu cầu vốn lớn nhưng phân tán đòi hỏi trong công tác huy động vốn phải “tích thiểu thành đa” để tạo lập nên nguồn vốn phục vụ cho sự nghiệp phát triển kinh tế nông nghiệp và nông thôn nhất là kinh tế nông hộ theo hướng sản xuất hàng hóa. Đối với hộ sản xuất nông nghiệp ở phần trên đã đề cập đến việc phân chia các loại nhóm hộ để cho vay gồm 3 nhóm: nhóm hộ chưa sản xuất hàng hóa, nhóm hộ đã sản xuất hàng hóa, và nhóm hộ sản xuất kinh doanh theo dạng kinh tế trang trại, mỗi nhóm hộ như vậy được áp dụng các hình thức hay một phương thức cho vay hợp lý, phù hợp với hình thức tổ chức sản xuất và quy mô sản xuất của từng đối tượng vay.

Nhóm giải pháp về dịch vụ khác của ngân hàng đối với nông hộ Trong điều kiện hiện nay nhìn chung hệ thống dịch vụ ngân hàng còn

+ Tiếp tục củng cố họat động của các chi nhánh trực thuộc chi nhánh cấp I và các chi nhánh trực thuộc chi nhánh cấp II đang có ở tại các huyện thị xã, thị trấn, xã phường, từng bước xây dựung các điểm giao dịch này hoạt động có chiều sâu, có chất lượng, hiệu quả tiến tới (xã hội hóa) hoạt động ngân hàng trong mọi lĩnh vực: huy động vốn, cho vay vốn, và công tác thanh tóan trong việc mua bán hàng hóa, làm cho mọi người dân trên địa bàn hoạt động của mỗi chi nhánh coi NHNo&PTNT là nơi gửi tiền tin cậy, là nơi cung ứng vốn kịp thời cho nhu cầu sản xuất kinh doanh cà phục vụ đời sống là nơi làm trung gian thanh toán cho các hoạt động mua bán. + Phát triển rộng rãi tín dụng thuê mua (cho thuê tài chính) không cho phát triển loại hình tín dụng này ở thành phố mà phải đến tận các vùng nông thôn để làm phong phú đa dạng các dịch vụ ngân hàng đáp ứng được mọi nhu cầu của người tiêu dùng.

Nhóm giải pháp về đào tạo nguồn nhân lực và hoàn thiện bộ máy tổ chức

Yêu cầu các nguồn nhân lực cho sự nghiệp đổi mới hoạt động ngân hàng là xây dựng đội ngũ cán bộ viên chức vững vàng về mặt nghiệp vụ nhất là nghiệp vụ tín dụng, am hiểu về luật pháp, cơ chế, chính sách của Nhà nước, am hiểu những kiến thức kinh doanh trong cơ chế thị trường, có phẩm chất đạo đức tốt, yêu ngành, yêu nghề, ngoài ra còn phải biết một số nghiệp vụ của các ngành kinh tế kỹ thuật khác, điều đó sẽ thuận lợi cho công tác cho vay của ngân hàng, làm cho vốn tín dụng đầu tư đúng mục đích và hiệu quả cao. Một yêu cầu quan trọng của việc hoàn thiện bộ máy tổ chức của ngân hàng thương mại Nhà nước là làm rừ mối quan hệ giữa cơ quan quản lý và cơ quan điều hành theo hướng nâng cao hiệu quả và hiệu lực quản lý của của hội đồng quản trị, đặc biệt là trong hoạch định chiến lược quản lý rủi ro, đồng thời nâng cao hiệu quả điều hành của giám đốc và các thành viên trong ban điều hành, đảm bảo cho hoạt động kinh doanh của NHNo&PTNT an toàn, hiệu quả và đúng hướng.

Giải pháp hạn chế rủi ro trong hoạt động ngân hàng đối với hộ sản xuất

Như dịch vụ thanh toán, cung cấp các sản phẩm mới, tài khoản, gnhiệp vụ ngoại hối trong các quan hệ giao dịch hay cung cấp các dịch vụ ngân hàng cần phải đúng các quy trình và duy trì sự cân xứng tài sản nợ, tài sản có các ngoại tệ, nội tệ ở trong trạng thái hợp lý, phân tích sự biến động tỷ giá các loại tiền, hay tình trạng rút tiền ào ạt đi đôi với dự báo nhu cầu rút tiền của khách hàng trong từng thời kỳ để có chuẩn bị đầy đủ các phương tiện khi trả theo yêu cầu của khách hàng. Hạn chế rủi ro trong hoạt động ngân hàng nói chung là một trong những nhiệm vụ quan trọng trong quản lý điều hành của NHNo&PTNT nói riêng, đặc biệt trong bối cảnh nền kinh tế Việt Nam đang trong giai đoạn hội nhập thị trường tài chính ngày càng phát triển với các công cụ đa dạng, càng định rừ trọng trỏch lớn trong việc hạn chế cỏc rủi ro trong hoạt động của ngõn hàng, trong cơ chế thị trường, ngân hàng nào tỷ lệ rủi ro càng nhỏ thì thể hiện.