Cỏc nhõn tố vế cơ chế chớnh sỏch và sự hỗ trợ của Nhà nước đối với tớn dụng ngõn hàng và kinh tế nụng hộ

Một phần của tài liệu 325 Tín dụng của Ngân hàng Nông nghiệp và Phát triển Nông thôn đối với nông hộ ở tỉnh Quảng Nam (Trang 29 - 32)

đối với tớn dụng ngõn hàng và kinh tế nụng hộ

Đổi mới nền kinh tế là tiền đề là cơ sở để đổi mới hoạt động tớn dụng NHNo&PTNT. Quỏ trỡnh đổi mới kinh tế và cơ chế quản lý kinh tế ở nước ta được bắt đầu từ Đại hội Đảng lần thứ IV. Sự đổi mới được thể hiện trờn cỏc lĩnh vực sau:

* Chuyển đổi nền kinh tế kế hoạch hoỏ tập trung sang nền kinh tế thị trường cú sự quản lý của Nhà nước theo định hướng xó hội chủ nghĩa.

* Đa dạng hoỏ, đa phương hoỏ quan hệ kinh tế đối đối ngoại. * Cải cỏch hệ thống hành chớnh Nhà nước

Đổi mới cơ chế quản lý nhằm đạt mục tiờu: - Giải phúng mọi năng lực sản xuất của xó hội

- Tăng trưởng kinh tế vỡ mục tiờu dõn giàu, nước mạnh, xó hội cụng bằng, dõn chủ, văn minh

- Phỏt huy dõn chủ, đề cao phỏp luật, thiết lập kỷ cương trong sản xuất kinh doanh:

+ Cơ chế mới là động lực thỳc đẩy quỏ trỡnh dõn chủ hoỏ trong hoạt động kinh tế, trong sản xuất kinh doanh trờn cơ sở phỏp luật và định hướng xó hội chủ nghĩa.

+ Mọi thành phần kinh tế và cỏc tổ chức kinh tế hoạt động theo phỏp luật và bỡnh đẳng trước phỏp luật.

- Phỏt triển kinh tế phải gắn liền với chớnh sỏch xó hội.

Cựng với sự đổi mới chung của đất nước, của nền kinh tế, ngõn hàng đổi mới theo 4 định hướng:

- Đổi mới hoạt động ngõn hàng núi chung, tớn dụng ngõn hàng núi riờng phải thớch ứng với cơ chế thị trường.

- Đổi mới đi đụi với hiện đại hoỏ cụng nghệ ngõn hàng. - Đổi mới mụ hỡnh tổ chức và đào tạo cỏn bộ:

- Đổi mới hoạt động phải gắn liền việc tăng cường cụng tỏc thanh tra, kiểm soỏt.

Quỏ trỡnh đổi mới nụng nghiệp, nụng thụn được bắt đầu từ năm 1981 với chỉ thị 100/CT của Ban bớ thư Trung ương Đảng về khoỏn sản phẩm cuối cựng đến cõy lỳa, đến nhúm và người lao động. Đến năm 1988, cơ chế khoỏn được cải tiến và nõng cao theo tinh thần Nghị quyết 10 của Bộ chớnh trị (khoỏ

VI). Tiếp sau đú sự kiện quan trọng đỏnh dấu sự đổi mới sõu sắc trong nụng nghiệp là Nghị quyết Hội nghị Ban chấp hành Trung ương Đảng lần thứ 6 (khoỏ VI) thỏng 3 năm 1989 đó quyết định bỏ nghĩa vụ bỏn lương thực hộ nụng dõn là đơn vị kinh tế tự chủ ở nụng thụn. Như vậy, từ năm 1989, hộ nụng dõn đó được cụng nhận về mặt phỏp lý, là một thực thể kinh tế độc lập, được giao quyền sử dụng ruộng đất lõu dài tới 15 năm, với 5 quyền: quyền chuyển đổi, chuyển nhượng, cho thuờ, thế chấp, được quyền sở hữu tư liệu sản xuất (trừ ruộng đất), được tự quyết định sản phẩm sản xuất ra, giỏ cả, thị trường tiờu thụ, được sử dụng vốn tự cú và vốn vay đẻ đầu tư sản xuất kinh doanh. Hộ xó viờn thực sự chủ động trong sản xuất và phõn phối sản phẩm nờn họ thực sự yờn tõm và phấn khởi để tiếp tục sản xuất cựng đồng hành với sự nghiệp đổi mới của Đảng và Nhà nước khởi xướng.

Khoỏn 10 đó trả lại địa vị làm chủ ruộng đất cho người nụng dõn, khụi phục lại quyền làm chủ ruộng đất bị xỏo trộn trong những năm nền kinh tế theo cơ chế quản lý tập trung, cỏc tổ chức kinh tế tập thể cũ khụng cũn phự hợp kộm hiệu quả tự tan ró và giải thể, cỏc tổ chức sản xuất mới được hỡnh thành trờn cơ sở tự nguyện của người nụng dõn, lập nờn những trang trại gia đỡnh cỏc tổ chức hỡnh thức hợp tỏc khỏc nhất là ở cỏc vựng kinh tế trọng điểm trong cả nước…

Hộ nụng dõn thực sự trở thành đơn vị cơ sở tự chủ ở nụng thụn gúp phần cho nhịp độ tăng vụ, tăng năng suất, sản lượng của nền kinh tế. Quảng Nam là một tỉnh nằm trong sự vận động chung đú của sự nghiệp đổi mới của Đảng và Nhà nước ta trong những năm qua.

Chớnh sỏch đổi mới trong nụng nghiệp đó tạo điều kiện khỏch quan thuận lợi và cần thiết cho việc đầu tư tớn dụng vào nền kinh tế núi chung và đối với kinh tế nụng hộ núi riờng, là bước tiến quan trọng để tớn dụng NHNo&PTNT thực hiện cụng cuộc đổi mới một cỏch sõu sắc và toàn diện, làm cho tớn dụng ngõn hàng thực sự là đũn bẩy kinh tế nhất là kinh tế nụng hộ trong sự nghiệp cụng nghiệp hoỏ, hiện đại hoỏ nụng nghiệp, nụng thụn.

Một phần của tài liệu 325 Tín dụng của Ngân hàng Nông nghiệp và Phát triển Nông thôn đối với nông hộ ở tỉnh Quảng Nam (Trang 29 - 32)