- Kết quả cho vay giai đoạn 1997 – 2005:
3.1.1. Phương hướng phỏt triển kinh tế nụng nghiệp – lõm nghiệp và thủy sản
Phương hướng cơ bản là phỏt huy lợi thế ngành sản xuất nụng nghiệp núi chung của tỉnh, tập trung đẩy mạnh ngành nụng nghiệp trong sản xuất hàng húa đa canh, đa sản phẩm nụng nghiệp phục vụ cho nhu cầu phỏt triển đụ thị, cỏc khu cụng nghiệp, khu kinh tế mở và ngành kinh tế du lịch.
- Chuyển dịch mạnh mẽ cơ cấu cỏc loại cõy trồng phự hợp với điều kiện tự nhiờn, cỏc loại cõy con kộm hiệu quả sang cỏc loại cõy con cú hiệu quả cao như chuyển đất nơi trồng cõy lỳa khụng chủ động tưới, tiờu nước sang trồng cỏc loại cõy cụng nghiệp ngắn ngày, trồng cõy thực phẩm…
- Coi nụng nghiệp, nụng thụn, nụng dõn là vấn đề cốt lừi, là nền tảng phỏt triển kinh tế - xó hội của tỉnh, đảm bảo tăng trưởng trong ngành sản xuất nụng nghiệp đến 2010 tăng bỡnh quõn hằng năm là 5%.
Chuyển dịch mạnh mẽ và quyết liệt cơ cấu sản xuất nội bộ ngành nụng nghiệp, phỏt triển chăn nuụi thành ngành sản xuất chớnh. Phấn đấu đưa tỷ trọng chăn nuụi chiếm từ 28 – 35 % giỏ trị sản xuất nụng nghiệp. Phỏt triển trồng trọt chất lượng cao, đạt bỡnh quõn trờn 30 triệu đồng/ha canh tỏc/ năm; đảm bảo khoảnG 10.000 ha ngụ, mớa từ 6000 - 8000 ha, dứa từ 4000-4500 ha, lạc 10000 ha, hạt điều 5000 ha, chố 1000 ha, vựng nguyờn liệu giấy với quy mụ khoảng 25000 – 30000 ha, bụng 5000 ha, trồng thử nghiệm cà phờ. Hỡnh thành vựng rau sạch tại cỏc khu vực đụ thị Tam kỳ, Hội An, Nỳi Thành và ở một số nơi vựng Đụng Điện Bàn, Duy Xuyờn, Đại Lộc phỏt triển nghề trồng hoa và sinh vật cảnh. Nụng hải sản đỏnh bắt lờn 60000 – 65000 tấn vào năm 2010, phấn đấu đưa diện tớch nuụi thủy sản đạt 7000 ha, trong đú diện tớch nuụi tụm là 4000 ha. Xõy dựng hai trung tõm nghề cỏ lớn ở Cửa Đại và Tam Quang (Nỳi Thành). Tăng độ che phủ của rừng từ 43,5% lờn trờn 45% từ năm 2010. Triển khai trồng mới và khoanh nuụi tỏi sinh hàng năm là 22000
(trong đú trồng mới 10000 ha), chỳ trọng cỏc loại cõy như sõm Ngọc Linh, quế, cao su, ca cao, chố, cung cấp nguyờn liệu giấy... [37].
+ Đối với ngành trồng trọt: tiếp tục phỏt triển cỏc vựng trọng điểm thuộc cỏc huyện cú ưu thế về sản xuất lương thực, giữ vững và ổn định diện tớch sản xuất lỳa đảm bảo an toàn lương thực cho toàn tỉnh, chuyển số diện tớch ngập ỳng khụng tiờu nước được sang nuụi cỏc nước ngọt.
Phỏt triển cỏc vựng chuyờn canh ở một số huyện cú điều kiện để sản xuất cỏc cõy cụng nghiệp như: mớa, sắn, dứa làm nguyờn liệu cho cỏc nhà mỏy chế biến trong và ngoài tỉnh, đẩy mạnh thõm canh tăng năng suất cỏc diện tớch trồng cõy lạc ở ven sụng Thu Bồn, Vu Gia, đưa cỏc loại giống mới vào sản xuất để đạt chất lượng cho yờu cầu chế biến và xuất khẩu. Phỏt triển mạnh mẽ cõy ngụ lai để được phục vụ cho việc chế biến trước thức ăn gia sỳc… Với tinh thần chuyển từ ngành nụng nghiệp tự tỳc lương thực là chủ yếu thành ngành nụng nghiệp sản xuất thực phẩm và nguyờn liệu là chủ yếu; từ ngành nụng nghiệp tớnh toỏn bằng hiện vật là chủ yếu sang ngành nụng nghiệp tớnh toỏn bằng giỏ trị.
+ Đối với ngành chăn nuụi: nõng tỷ trọng chăn nuụi từ 28% hiện nay lờn 35% trong tổng giỏ trị sản xuất nụng nghiệp gắn với tăng cường phũng chống dịch bệnh an toàn đi đụi với việc tăng trưởng chất lượng cỏc đàn bũ, lợn, mở rộng địa bàn chăn nuụi ở cỏc huyện thuộc vựng trung du, miền nỳi đưa chăn nuụi trở thành ngành sản xuất chớnh trong nụng nghiệp, cú tỷ suất hàng húa cao trong trong giỏ trị tổng sản phẩm nụng nghiệp.
+ Đối với ngành thủy sản: Đặt lờn hàng đầu việc nuụi trồng thủy sản xuất khẩu, cỏc loại thủy sản cú giỏ trị cao thủy sản nước ngọt, phỏt triển cỏc nghề đỏnh bắt hải sản, đồng thời bảo vệ tốt tài nguyờn biển và bảo tồn đa dạng sinh học biển. Gắn nuụi trồng và đỏnh bắt với cụng nghiệp chế biến, khắc phục tỡnh trạng xuất khẩu thụ.
Mở rộng diện tớch nuụi trồng thủy sản cú quy mụ đạt là 7000 ha trong đú cú 4000 ha cho việc nuụi tụm tập trung chủ yếu ở Nỳi Thành và Hội An. Tăng cường đầu tư đỏnh bắt hải sản, ngư cụ, tàu thuyền và cơ sở vật chất kỹ thuật cho nghề đỏnh bắt và nuụi trồng hải sản nhất là khõu lai tạo và nhõn giống.
+ Đối với lõm nghiệp: trồng mới và khoanh nuụi, bảo vệ tài nguyờn rừng, tăng độ che phủ rừng từ 43,5% lờn trờn 45% vào năm 2010. Với 22000 ha trong đú trồng mới là 10000 ha, chỳ trọng những cõy cú giỏ trị kinh tế cao như cõy sõm ngọc linh, quế, cacao, chố, cõy làm nguyờn liệu cho giấy, sợi, cỏc cõy lấy gỗ cho dõn sinh và xuất khẩu, tăng cường bảo vệ rừng đặc dụng, rừng nguyờn sinh, rừng phũng hộ đầu nguồn.