Tỡnh hỡnh phỏt triển kinh tế nụng hộ ở Quảng Nam từ khi tỏi lập tỉnh (1997) đến nay và nhu cầu vốn của nụng hộ

Một phần của tài liệu 325 Tín dụng của Ngân hàng Nông nghiệp và Phát triển Nông thôn đối với nông hộ ở tỉnh Quảng Nam (Trang 43 - 45)

a Tổng giỏ trị triệu

2.2.1 Tỡnh hỡnh phỏt triển kinh tế nụng hộ ở Quảng Nam từ khi tỏi lập tỉnh (1997) đến nay và nhu cầu vốn của nụng hộ

lập tỉnh (1997) đến nay và nhu cầu vốn của nụng hộ

Sau khi đất nước được thống nhất (1975), do duy trỡ cú chế quản lý tập trung bao cấp, cựng với những khú khăn trở ngại do bị bao võy cấm vận; chiến tranh biờn giới, nờn đầu nhưng năm 1980 của thế kỷ XX, nền kinh tế nước ta rơi vào tỡnh trạng khủng hoảng. Tỡnh hỡnh lạm phỏt lờn tới 3 con số, giỏ cả tăng, hàng hoỏ khan hiếm, đời sống nhõn dõn hết sức khú khăn, nhiều nhà mỏy xớ nghiệp, cụng xưởng phải giảm việc làm hoặc đúng cửa. Thực trạng nụng nghiệp, nụng thụn cũn khú khăn hơn. Năng xuất lao động, sản lượng giảm sỳt nghiờm trọng, mất cõn đối giữa cung và cầu nhất là lương thực, thực phẩm và hàng tiờu dựng thiết yếu khỏc.

Đại hội Đảng toàn quốc lần thứ VI đó chỉ rừ những sai lầm trong quản lý kinh tế và đề ra đường lối đổi mới nền kinh tế núi chung và kinh tế nụng nghiệp nụng thụn núi riờng.

Quảng Nam là một tỉnh được thành lập từ 1.1.1997 thuộc vựng duyờn hải miền trung. Địa hỡnh tỉnh Quảng Nam tương đối phức tạp, thấp từ tõy sang đụng, hỡnh thành 3 vựng sinh thỏi:

+ Vựng đồng bằng và ven biển: cú đồng bằng lớn nằm ở trung - hạ lưu cỏc sụng, đất đai màu mỡ và dải đồng bằng hẹp ven biển đất bạc màu, cú đầm phỏ 2000 ha, cú mỏ cỏt, nuụi trồng và đỏnh bắt hải sản, cú lợi thế trong quỏ trỡnh cụng nghiệp hoỏ hiện đại hoỏ, lại thuận lợi gần sõn bay, bến cảng và hệ thống giao thụng, nguồn điện quốc gia.

+ Vựng trung du: cú độ cao địa hỡnh từ 50 – 200 m, cú truyền thống trồng lỳa nước, màu, cõy cụng nghiệp, chăn nuụi, trồng rừng, khai thỏc khoỏng sản và vật liệu xõy dựng.

+ Vựng miền nỳi: Gồm 8 huyện phớa tõy của tỉnh, là vựng nỳi cao, đầu nguồn cỏc lưu vực sụng và là nơi cư trỳ của đồng bào dõn tộc ớt người chủ yếu sụng bằng sản xuất nụng – lõm với phương thức canh tỏc lạc hậu. Thế mạnh của vựng là cõy cụng nghiệp dài ngày và chăn nuụi đại gia sỳc.

Do địa hỡnh phức tạp tạo nờn nuụi trồng sinh thỏi đa dạng với cỏc hệ sinh thỏi đồi nỳi, đồng bằng, ven biển… cần cú quan điểm phỏt triển phự hợp để phỏt huy tối đa hiệu quả, khai thỏc và sử dụng đối với mỗi vựng và đảm bảo cho sự phỏt triển bền vững.

Quỏ trỡnh đổi mới nụng nghiệp, nụng thụn được bắt đầu từ năm 1981. Để khắc phục tỡnh trạng nụng dõn thờ ơ với sản xuất, Ban bớ thư Trung ương Đảng đó ra chỉ thị 100/BBT ngày 13.1.1981 về khoỏn sản phẩm cuối cựng đến nhúm và người lao động nhằm khuyến khớch lợi ớch người lao động. Đảng bộ tỉnh Quảng Nam – Đà Nẵng (cũ) thực hiện đổi mới trong quản lý sản xuất nụng nghiệp một cỏch tớch cực, cỏc hợp tỏc xó sản xuất nụng nghiệp lỳc bấy giờ tiến hành thực hiện tinh thần nội dung chỉ thị 100 của Ban Bớ thư Trung ương Đảng, từ chỗ chỉ là người làm cụng ăn điểm trong cỏc hợp tỏc xó “khoỏn 100” đó đưa lại quyền làm chủ một phần quỏ trỡnh ở cỏc khõu chăm súc, thu hoạch, đồng thời làm chủ một phần sản phẩm làm ra ở phần sản lượng vượt khoỏn. Vỡ vậy lợi ớch của người nụng dõn đó làm cho họ cú phần gắn bú với sản xuất nờn kớch thớch họ hăng hỏi sản xuất. Sau khi sắp xếp lại, hoạt động của một số hợp tỏc xó đó cú cố gắng vươn lờn sản xuất kinh doanh tổng hợp và dịch vụ cỏc khõu cơ bản cho cỏc hộ sản xuất và xó viờn.

Đến năm 1988, cơ cấu khoỏn được cải tiến và nõng cao theo tinh thần Nghị quyết 10 của Bộ chớnh trị (khoỏ VI). Tiếp đú là sự kiện quan trọng đỏnh dấu dự đổi mới sõu sắc trong nụng nghiệp là Nghị quyết Hội nghị Ban chấp

hành Trung ương Đảng lần thứ 6 (khoỏ VI) thỏng 3.1989 đó quyết định bỏ nghĩa vụ bỏn lương thực và xỏc định hộ là đơn vị kinh tế tự chủ ở nụng thụn. Kết quả ở giai đoạn này là sự đẩy nhanh tốc độ phỏt triển kinh tế nụng nghiệp gắn liền với việc phục hồi và phỏt triển kinh tế hộ và nhiều hộ đó trở thành đơn vị sản xuất hàng hoỏ, kinh doanh tổng hợp, dịch vụ. Vai trũ của kinh tế hộ, kinh tế cỏ thể, tư nhõn được phỏt huy, sức sản xuất ở nụng thụn được giải phúng một bước, đó khơi dậy nhiều nguồn lực làm cho sản xuất kinh doanh ở nụng thụn phỏt triển năng động hơn cơ sở vật chất ở nụng thụn được tăng cường, người nụng dõn gắn bú hơn với sản xuất, mạnh dạn bỏ vốn, mua sắm tư liệu sản xuất để phỏt triển sản xuất và mở mang ngành nghề ở nụng thụn.

Việc thực hiện chớnh sỏch xó hội ngày càng tiến bộ làm thay đổi dần bộ mặt nụng thụn, thể hiện qua chương trỡnh xoỏ đúi giảm nghốo được nhiều ngành và địa phương trong tỉnh tớch cực tham gia, hộ đúi nghốo liờn tục giảm qua cỏc năm 2003: 15,5%, 2004: 12%, 2005: 10,44%.

Như vậy, từ năm 1989 hộ nụng dõn đó được cụng nhận về mặt phỏp lý, là một thực thể kinh tế độc lập, được giao quyền sử dụng ruộng đất lõu dài 15 năm với 5 quyền và được tự quyết định sản phẩm sản xuất, giỏ cả, thị trường tiờu thụ, được sử dụng vốn tự cú và vốn vay ngõn hàng để đầu tư sản xuất, kinh doanh. Hộ sản xuất thực sự chủ động trong sản xuất và phõn phối sản phẩm nờn họ thực sự yờn tõm và phõn phối lao động, sản xuất.

Chớnh sỏch đổi mới trong nụng nghiệp, đặc biệt là cơ chế khoỏn đó tạo điều kiện khỏch quan thuận lợi và cần thiết về cỏc nguồn lực đầu tư phỏt triển kinh tế hộ nhất là nguồn lực về vốn cho sản xuất đồng thời cỏc chớnh sỏch đổi mới trong nụng nghiệp đó tạo ra mụi trường đầu tư tớn dụng vào kinh tế hộ sản xuất nụng nghiệp và thực hiện cụng cuộc đổi mới sõu sắc đối với NHNo&PTNT núi chung và NHNo&PTNT Quảng Nam núi riờng.

Một phần của tài liệu 325 Tín dụng của Ngân hàng Nông nghiệp và Phát triển Nông thôn đối với nông hộ ở tỉnh Quảng Nam (Trang 43 - 45)

Tải bản đầy đủ (DOC)

(105 trang)
w