1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

chất liệu khẩu ngữ trong văn xuôi những năm gần đây

9 300 2

Đang tải... (xem toàn văn)

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 9
Dung lượng 635,58 KB

Nội dung

Chất liệu khẩu ngữ trong văn xuôi những năm gần đây Lê Thị Trang Trường Đại học Khoa học Xã hội và Nhân văn. Đại học Quốc gia Hà Nội Luận văn ThS. Ngôn ngữ học: 60 22 01 Người hướng dẫn : TS. Hoàng Cao Cương Năm bảo vệ: 2014 223 tr . Abstract. Trình bày về văn chương và chất liệu kiến tạo nên văn chương, đồng thời chỉ ra các yếu tố được quy ước là chuẩn mực và phi chuẩn mực trong văn chương trên các phương diện ngữ âm, từ ngữ, cú pháp và cách diễn đạt. Mặt khác, cũng đưa thông tin một cách khái quát về tình hình văn xuôi những năm gần đây. Tập trung quan sát chất liệu khẩu ngữ hoạt động trong các tác phẩm văn xuôi như thế nào. Chất liệu khẩu ngữ được tìm thấy hết sức đa dạng như là chất liệu lấy từ các địa phương, tiếng lóng, chất liệu vay mượn và một loạt các yếu tố phi chuẩn mực khác. Chúng hoạt động hết sức năng động và hiệu quả theo dụng ý riêng của mỗi tác giả. Phát triển và đi sâu hơn trong việc nghiên cứu chất liệu khẩu ngữ trong địa hạt văn chương. Qua đó, chứng minh sự hoạt động của khẩu ngữ là hết sức căn bản và cần thiết trong hình thức ngôn ngữ luôn được xã hội coi trọng là ngôn ngữ viết. Nó không chỉ góp phần giúp nhà văn sáng tạo văn chương, tạo hình tượng văn học, xây dựng hiện thực cuộc sống, xây dựng phong cách nhà văn mà một cách tổng quát nó còn góp phần hình thành nên ngôn ngữ văn chương và ngôn ngữ chuẩn mực của một thời đại. Tuy nhiên, không có phương tiện nào là vạn năng, khẩu ngữ cũng có những hạn chế khi được dùng trong môi trường mới, đó là sinh ra những tiêu cực trong sáng tạo văn xuôi và gây trở ngại đối với vấn đề chuẩn hóa ngôn ngữ. Keywords.Ngôn ngữ học; Khẩu ngữ; Văn xuôi Content. 1. Lý do chọn đề tài Nghiên cứu khẩu ngữ trong các tác phẩm văn học hiện đại có thể hướng đến một cách nhìn nhận, đánh giá đúng mức về giá trị của chúng trong địa hạt hoạt động mới, địa hạt văn chương. 2. Đối tượng và phạm vi nghiên cứu 2.1. Đối tượng nghiên cứu của khóa luận là chất liệu khẩu ngữ 2.2. Phạm vi nghiên cứu gồm các tác phẩm:  Cánh đồng bất tận, Nguyễn Ngọc Tư, Nhà xuất bản trẻ, 2010  Mảnh đất lắm người nhiều ma, Nguyễn Khắc Trường, Nhà xuất bản Hội nhà văn, 2006  Thời xa vắng, Lê Lựu, Nhà xuất bản Hội nhà văn, 2002  Mùa lá rụng trong vườn, Ma Văn Kháng, Nhà xuất bản Lao động, 2007  37 truyện ngắn, Nguyễn Thị Thu Huệ, Nhà xuất bản Văn học, 2006 3. Mục đích của nghiên cứu Tìm hiểu giá trị của khẩu ngữ với vai trò như là vật liệu không thể thiếu góp phần xây dựng nên một tác phẩm văn chương. 4. Phương pháp nghiên cứu Chúng tôi đã sử dụng các phương pháp sau trong luận văn: 4.1. Phương pháp thống kê 4.2. Phương pháp phân tích 5. Ý nghĩa lý luận và thực tiễn - Ý nghĩa lí luận: Thông qua việc nghiên cứu chất liệu khẩu ngữ trong các TPVC chúng tôi mong muốn góp phần xác định giá trị của yếu tố này đối với việc sáng tạo các tác phẩm văn chương như thế nào; đồng thời đưa ra cái nhìn tổng quan về các hành vi ngôn ngữ trong giao tiếp, đặc trưng văn hóa- tâm lí dân tộc Việt thể hiện trong ngôn ngữ và vị trí của khẩu ngữ trên con đường phát triển của ngôn ngữ nói chung cũng như trong sáng tạo văn xuôi nói riêng. - Ý nghĩa thực tiễn: Kết quả nghiên cứu thu được sẽ được ứng dụng trong việc nghiên cứu và sáng tạo ngôn ngữ nghệ thuật: văn chương, sân khấu, điện ảnh, vốn là những lĩnh vực nghệ thuật sử dụng chất liệu lời nói hàng ngày như một phương tiện diễn đạt không thể thiếu. Bên cạnh đó, qua những nghiên cứu thực tế của mình, chúng tôi cũng muốn góp một vài thông tin cho vấn đề chuẩn hóa ngôn ngữ đang được không ít người quan tâm. 6. Bố cục của luận văn Ngoài phần mở đầu và phần kết luận, luận văn có phần nội dung gồm 3 chương: Chương 1: Cơ sở lí thuyết Chương 2: Sự can thiệp của khẩu ngữ trong các tác phẩm được khảo sát Chương 3: Tác dụng của khẩu ngữ trong sáng tạo văn xuôi Cuối luận văn là danh sách các tài liệu tham khảo, các tác phẩm văn học có câu trích dẫn và phần phụ lục. TÀI LIỆU THAM KHẢO 1. Lại Nguyên Ân. 2003. 150 thuật ngữ văn học. Đại học Quốc gia Hà Nội. 2. M. Bakhtin. 1998. Ngôn từ sinh hoạt và ngôn từ nghệ thuật, Bakhtin toàn tập. Giáo dục Hà Bắc, Thạch Gia Trang. Tập 2. Tr. 76, 79. 3. Diệp Quang Ban. 1998. Văn bản và Liên kết trong tiếng Việt. Giáo dục. 4. Diệp Quang Ban. 2003. Giao tiếp - Văn bản - Mạch lạc - Liên kết - Đoạn văn. Khoa học xã hội. 5. Diêu Á Bình. 1996. Quan niệm ngôn ngữ đúng đắn trong khẩu ngữ giao tiếp hiện nay. Bản dịch của Viện Ngôn ngữ học từ Tạp chí ngữ văn kiến thiết. Kì 1. 6. Nguyễn Thị Bình. 2007. Văn xuôi Việt Nam 1975-1995, những đổi mới cơ bản. Giáo dục. 7. Charles Bally. 1950. Ngôn ngữ học đại cương và ngôn ngữ học. Luận án tiến sĩ. 8. Thái Duy Bảo. 1988. Đối chiếu nghi thức lời nói đối thoại Anh-Việt. Bản dịch của Viện Ngôn ngữ học. 9. G, Brown, G. Yule 2002. Phân tích diễn ngôn (Trần Thuần dịch). Đại học Quốc gia Hà Nội 10. Nguyễn Phan Cảnh. 2006. Ngôn ngữ thơ. Văn học. 11. Nguyễn Tài Cẩn. 1999. Ngữ Pháp tiếng Việt. Đại học Quốc gia Hà Nội. 12. Vương Phùng Chấn.1999. Discours là gì, trong sách tìm hiểu học thuyết phương Tây.Nxb. Giáo dục Hà Bắc. Tr.81. 13. Đỗ Hữu Châu. 2001. Đại cương Ngôn ngữ học, T.2: Ngữ dụng học. Giáo dục. 14. Mai Ngọc Chừ, Vũ Đức Nghiệu, Hoàng Trọng Phiến. 2005. Cơ sở ngôn ngữ học và tiếng Việt. Giáo dục. 15. Việt Chương. 2003. Từ điển thành ngữ, tục ngữ, ca dao Việt Nam (Quyển thượng). Đồng Nai. 16. Việt Chương. 2007. Từ điển thành ngữ, tục ngữ, ca dao Việt Nam (Quyển hạ). Đồng Nai. 17. Hoàng Cao Cương. 1992. Suy nghĩ về mối quan hệ giữa âm vị học và thi pháp trên phương diện văn hoá. Trong Việt Nam: Những vấn đề về ngôn ngữ và văn hoá. Tr. 45 -48. 18. Hoàng Cao Cương. 1997. Vai trò của tiếng Việt trong soạn sách giáo khoa dành cho học sinh phổ thông bậc tiểu học hôm nay, Sách giáo khoa tiếng Việt bậc tiểu học hiện hành và chương trình tiếng Việt bậc tiểu học sau năm 2000. Trong: Kỉ yếu HN. Tr. 98 - 103. Giáo dục. 19. Hoàng Cao Cương. 2000. Sự phát triển ngôn ngữ và ngôn ngữ đã phát triển: Trường hợp tiếng Việt. Ngôn ngữ. Số 1. Tr. 36-45. 20. Hoàng Cao Cương. 2001. Tiếng Viêt - Văn Việt - Người Việt. Trẻ. 21. Hoàng Cao Cương. 2002. Ngôn ngữ quốc gia và đặc điểm tiến trình của nó ở nước ta, trg Hội nghị: Bảo vệ và phát triển tiếng Việt trong thời kì công nghiệp hoá, hiện đại hoá đất nước - tp Hồ Chí Minh. 22. Hoàng Cao Cương. 2003. Về chữ quốc ngữ hiện nay. K. I. Ngôn ngữ. Số 12. Tr. 1- 8. 23. Hoàng Cao Cương. 2004. Về chữ quốc ngữ hiện nay. K. II. Ngôn ngữ. Số 1. Tr. 29-35. 24. Hoàng Cao Cương. 2005. Tiếng Việt hôm nay: Những tiền đề mới cho phát triển. Trong Kỉ yếu Hội nghị mừng GS Nguyễn Tài Cẩn 80 tuổi. 25. Hoàng Cao Cương. 2007. Cơ sở kết nối lời tiếng Việt. K. I. Ngôn ngữ. Số 8. Tr. 1- 13. 26. Hoàng Cao Cương. 2007. Cơ sở nối kết lời tiếng Việt. K. II. Ngôn ngữ. Số 9. Tr. 32-49. 27. Chu Xuân Diên. 2008. Nghiên cứu văn hóa dân gian. Giáo dục. 28. Phạm Đức Dương. 2002. Từ văn hóa đến văn hóa học. Viện văn hóa và NXB Văn hóa thông tin. 29. Hữu Đạt. 1999. Nhà văn, sự sáng tạo nghệ thuật: lí luận phê bình. Hội nhà văn. 30. Hữu Đạt. 1999. Phong cách học tiếng Việt hiện đại. Khoa học xã hội. 31. Hữu Đạt. 2002. Phong cách học với việc dạy văn và lí luận phê bình văn học. Hà Nội. 32. Hữu Đạt, Trần Trí Dõi, Đào Thanh Lan. 2000. Cơ sở tiếng Việt. Văn hóa thông tin. 33. Nguyễn Đăng Điệp. 2005. Trần Đình Sử tuyển tập. T.1. Giáo dục. 34. Nguyễn Đăng Điệp. 2005. Trần Đình Sử tuyển tập. T.2. Giáo dục. 35. Đinh Văn Đức. 2001. Ngữ pháp tiếng Việt- Từ loại. Đại học Quốc gia Hà Nội. 36. Hà Minh Đức (Chủ biên). 2000. Lí luận văn học. Giáo dục. 37. Bằng Giang. 1997. Tiếng Việt phong phú. Văn hóa. 38. Nguyễn Thiện Giáp. 2003. Từ vựng học tiếng Việt. Giáo dục. 39. Nguyễn Thiện Giáp. 2007. Dụng học Việt ngữ. Đại học Quốc gia Hà Nội 40. Nguyễn Thiện Giáp, Đoàn Thiện Thuật, Nguyễn Minh Thuyết. 2005. Dẫn luận ngôn ngữ học. Giáo dục. 41. K. Hamburger. 2004. Logic học về các thể loại văn học. Hà Nội. 42. M A K. Halliday 2004. Dẫn luận ngữ pháp chức năng (Hoàng Văn Vân dịch). Đại học Quốc gia Hà Nội. 43. Lê Bá Hán, Trần Đình Sử, Nguyễn Khắc Phi. 2004. Từ điển thuật ngữ văn học. Giáo dục. 44. Cao Xuân Hạo. 1998. Mấy vấn đề ngữ âm, ngữ pháp, ngữ nghĩa. Giáo dục. 45. Cao Xuân Hạo. 2005. Từ điển thuật ngữ ngôn ngữ học đối chiếu Anh- Việt, Việt- Anh. Khoa học xã hội. 46. Cao Xuân Hạo. 2006. Tiếng Việt: Sơ thảo ngữ pháp chức năng. Khoa học xã hội. 47. B. Havranek 1997. Những nhiệm vụ của ngôn ngữ học và việc trau dồi nó. Bản dịch của viện Ngôn ngữ học từ Nhóm ngôn ngữ học Praha. TB. 48. Nguyễn Chí Hòa. 1992. Phát ngôn như là đơn vị giao tiếp trong tiếng Việt hiện đại. Luận án tiến sĩ ngữ văn. 49. Nguyễn Thái Hòa. 1997. Tục ngữ Việt Nam: Cấu trúc và thi pháp. Khoa học xã hội. 50. Nguyễn Thái Hòa. 2000. Những vấn đề thi pháp của truyện. Giáo dục. 51. Nguyễn Thái Hòa. 2006. Từ điển: Tu từ- Phong cách- Thi pháp học. Giáo dục. 52. V B. Kasevich 1999. Những yếu tố cơ sở của ngôn ngữ học đại cương. Trần Ngọc Thêm hiệu đính. Giáo dục. 53. M B. Khrapchenko 2002. Những vấn đề lí luận văn học. Lại Nguyên Ân dịch, Trần Đình Sử tuyển chọn và giới thiệu. Đại học Quốc gia Hà Nội. 54. Nguyễn Văn Khang. 1999. Ngôn ngữ học xã hội. Khoa học xã hội. 55. Nguyễn Văn Khang. 2001. Tiếng lóng Việt Nam: Đặc điểm tiếng lóng Việt Nam. Từ điển từ ngữ lóng tiếng Việt. Khoa học xã hội. 56. Nguyễn Văn Khang. 2002. Từ điển tiếng lóng Việt Nam. Khoa học xã hội. 57. Đinh Trọng Lạc. 1994. 99 phương tiện và biện pháp tu từ tiếng Việt. Giáo dục. 58. Đinh Trọng Lạc. 1997. Phong cách học tiếng Việt. Đại học Quốc gia Hà Nội. 59. Đinh Trọng Lạc. 2001. 99 phương tiện và biện pháp tu từ tiếng Việt. Giáo dục. 60. Đinh Trọng Lạc, Nguyễn Thái Hòa. 1994. Thực hành phong cách học tiếng Việt. Giáo dục. 61. Đinh Trọng Lạc, Nguyễn Thái Hòa. 1995. Phong cách học tiếng Việt. Giáo dục. 62. Lưu Vân Lăng. 1998. Ngôn ngữ học và tiếng Việt. Khoa học Xã hội. 63. Nguyễn Hiến Lê, Nguyễn Q. Thắng, 2002, Chúng tôi tập viết tiếng Việt, Thanh niên 64. IU. M. Lotman, 2004. Cấu trúc văn bản nghệ thuật, Đại học Quốc gia Hà Nội 65. V. Mathesius 1975. Ngôn ngữ và phong cách. Lê Xuân Thại dịch từ Nhóm ngôn ngữ học Praha, Bản dịch của Viện Ngôn ngữ học. TB. 66. Bùi Đình Mỹ. 1974. Bước đầu tìm hiểu vấn đề đặc trưng nội dung của ngôn ngữ dân tộc. Ngôn ngữ. Số 2. Tr.3-9. 67. Nguyễn Thị Thanh Nga. 2000. Những từ ngữ mang sắc thái khẩu ngữ trong tiếng Việt. Luận án tiến sĩ ngữ văn. 68. Nguyễn Thị Tuyết Ngân. 1993. Đặc trưng Ngôn ngữ -Văn hóa trong các lối chửi của người Việt. Ngôn ngữ. Số 1. 69. Vũ Đức Nghiệu. 1990. Về hiện tượng tương tự của từ vựng tiếng Việt. Ngôn ngữ. Số 1. Tr.54-59. 70. Vương Trí Nhàn. 1998. Sổ tay truyện ngắn. Hội nhà văn. 71. Vương Trí Nhàn. 2002. Cây bút đời người: Tập chân dung văn học. NXB Trẻ. 72. D. Nunan 1998. Dẫn nhập phân tích diễn ngôn. Hồ Mỹ Huyền, Trúc Thanh dịch. Giáo dục. 73. Hoàng Phê. 2006. Từ điển tiếng Việt. Đà Nẵng. 74. G.N. Pospelov. 1976. Dẫn luận nghiên cứu văn học. Giáo dục. 75. F. de Saussure. 1980. Giáo trình Ngôn ngữ học Đại cương. Đại học và Trung học chuyên nghiệp. 76. Trần Đình Sử. 2001. Văn học và thời gian. Văn học. 77. Trần Đình Sử. 2003. Giáo trình dẫn luận thi pháp học. Giáo dục. 78. Trần Đình Sử. 2008. Lí luận và phê bình văn học: Những vấn đề và quan niệm hiện đại. Giáo dục. 79. Trần Đình Sử, Phương Lựu, Nguyễn Xuân Nam. 1987. Lí luận văn học. Giáo dục. 80. Đào Thản. 1988. Thử tìm hiểu vấn đề tiêu chí nhận dạng các đơn vị từ vựng đặc trưng cho khẩu ngữ. Trong: Giữ gìn sự trong sáng của tiếng Việt về mặt từ ngữ. Khoa học xã hội. 81. Đào Thản. 1990. Lối nói phóng đại trong tiếng Việt. Ngôn ngữ. Số 4. 82. Nguyễn Kim Thản. 1963. Nghiên cứu về ngữ pháp tiếng Việt (tập 1). Khoa học. 83. Phạm Thị Việt Thanh. 1999. Hệ thống liên kết lời nói tiếng Việt. Giáo dục. 84. Trần Ngọc Thêm. 1999. Cơ sở văn hóa Việt nam. Giáo dục. 85. Nguyễn Minh Thuyết, Nguyễn Văn Hiệp. 2005. Câu và thành phần câu tiếng Việt. Giáo dục. 86. Lưu Khánh Thơ. 2006. Văn học Việt Nam hiện đại- Tác giả, tác phẩm. Đại học Sư Phạm. 87. Nguyễn Văn Thuần. 1983. Thử tìm hiểu từ trung tâm trong nhóm từ đồng nghĩa. Ngôn ngữ. Số 2. Tr.59-63. 88. L.I. Timôfeev. 1976. Nguyên l ý l ý luận văn học. Giáo dục. 89. T. Todorov. 2004. Thi pháp văn xuôi. ĐSQ PHáp & ĐHSP HN. 90. Nguyễn Đức Tồn. 2002. Tìm hiểu đặc trưng văn hóa- Dân tộc của ngôn ngữ và tư duy ở người Việt (trong sự so sánh với dân tộc khác). Đại học Quốc gia Hà Nội. 91. Lê Thị Trang. 2009. Bước đầu tìm hiểu các yếu tố khẩu ngữ trong một số các tác phẩm văn học Việt Nam hiện đại. Khóa luận tốt nghiệp. 92. Nguyễn Văn Tu. 1985. Từ điển đồng nghĩa tiếng Việt. Đại học và Trung học chuyên nghiệp. 93. Cù Đình Tú. 2007. Phong cách học và đặc điểm tu từ tiếng Việt. Giáo dục. 94. UBKHXH VN. 1983. Ngữ pháp tiếng Việt. Khoa học xã hội. 95. G.Vegner. 1979. Đọc từ văn bản đến ý nghĩa. Paris. 96. Nguyễn Như Ý. 2003. Từ điển giải thích thuật ngữ ngôn ngữ học. Giáo dục. 97. Nguyễn Như Ý, Đặng Ngọc Lê, Phan Xuân Thành. 2000. Từ điển đối chiếu từ địa phương. Giáo dục. TÀI LIỆU THAM KHẢO BẰNG TIẾNG ANH 98. A. Akmajan, R.A. Demers, A.K. Farmer, R. M. Harnish. 1991. An introduction to Language and Communication. The MIT Press. 99. R. O'G. Anderson. 1990. Language and Power. Ithaca and London. 100. R. E. Asher (Ed.). 1994. The encyclopedia of Language and Linguistics. Pergamon Press. 101. L. Bloomfield 1933. Language. Henry Holt 102. Bolinger. 1975. Aspects of Language. Harcourt Brace Jovanovich, Inc. USA. 103. S. Cornbleet, R. Carter. 2003. The Language of Speech and Writing. London & New York. 104. J. Lyons. 1968. Introduction to Theoretical Linguistics. London and New York. 105. R H. Robins 1989. General Linguistics. Longman Publishing Group. 106. M. L. Pratt. 1977. Toward a Speech Act of Literary Discourse. Bloomington. 107. L. R. Waugh, M. Monville-Burston (eds.). 1995. On Language - Roman Jakobson. London, England. 108. K.B. Yancey (ed.). 1994. Voices on voice: Perspectives, Definitions, Inquiry. NCTE. TÀI LIỆU THAM KHẢO TỪ INTERNET 109. http://www.baomoi.com/Cai-hang-ba/54/6493314.epi 110. http://phebinhvanhoc.com.vn/?tag=ngon-tu-van-hoc 111. http:/vietnamthuquan.net 112. http://phebinhvanhoc.com.vn/?p=621 113. http://kienthucvanhoc.ucoz.com/index/chng_7/0-212 114. http://www.vanhocnghethuatphutho.org.vn/modules.php?name=News&op=vie wst&sid=1128 115. http://ngonngu.net/index.php?m=print&p=267 116. http://lythuyetvanhoc.wordpress.com/2011/09/11/tr%E1%BA%A7n-dinh- s%E1%BB%AD-b%E1%BA%A3n-ch%E1%BA%A5t-xa-h%E1%BB%99i- th%E1%BA%A9m-m%E1%BB%B9-c%E1%BB%A7a-ngon-t%E1%BB%AB- van-h%E1%BB%8Dc/ . Chất liệu khẩu ngữ trong văn xuôi những năm gần đây Lê Thị Trang Trường Đại học Khoa học Xã hội và Nhân văn. Đại học Quốc gia Hà Nội Luận văn ThS. Ngôn ngữ học: 60 22 01. diện ngữ âm, từ ngữ, cú pháp và cách diễn đạt. Mặt khác, cũng đưa thông tin một cách khái quát về tình hình văn xuôi những năm gần đây. Tập trung quan sát chất liệu khẩu ngữ hoạt động trong. tiêu cực trong sáng tạo văn xuôi và gây trở ngại đối với vấn đề chuẩn hóa ngôn ngữ. Keywords.Ngôn ngữ học; Khẩu ngữ; Văn xuôi Content. 1. Lý do chọn đề tài Nghiên cứu khẩu ngữ trong các

Ngày đăng: 13/01/2015, 12:53

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w