1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

37 Phát triển giao dịch quyền chọn vàng tại các ngân hàng thương mại Việt Nam

198 559 3
Tài liệu đã được kiểm tra trùng lặp

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 198
Dung lượng 1,59 MB

Nội dung

37 Phát triển giao dịch quyền chọn vàng tại các ngân hàng thương mại Việt Nam

Chương mở đầu BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƯỜNG ĐẠI HỌC KINH TẾ TP HỒ CHÍ MINH _ PHAN CHUNG THỦY PHÁT TRIỂN GIAO DỊCH QUYỀN CHỌN VÀNG TẠI CÁC NGÂN HÀNG THƯƠNG MẠI VIỆT NAM LUẬN VĂN THẠC SĨ KINH TẾ TP HỒ CHÍ MINH – 2007 Chương mở đầu BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƯỜNG ĐẠI HỌC KINH TẾ TP HỒ CHÍ MINH _ PHAN CHUNG THỦY PHÁT TRIỂN GIAO DỊCH QUYỀN CHỌN VÀNG TẠI CÁC NGÂN HÀNG THƯƠNG MẠI VIỆT NAM Chuyên ngành: Kinh tế - Tài – Ngân hàng Mã số: 60.31.12 LUẬN VĂN THẠC SĨ KINH TẾ NGƯỜI HƯỚNG DẪN KHOA HỌC: TS NGUYỄN MINH KIỀU TP HỒ CHÍ MINH – 2007 Chương mở đầu MỤC LỤC Trang phụ bìa Lời cam đoan Mục lục Danh mục ký hiệu, chữ viết tắt Danh mục bảng, biểu số liệu CHƯƠNG MỞ ĐẦU Đặt vấn đề Phương pháp nghiên cứu .3 Phạm vi nghiên cứu .3 Nội dung nghiên cứu Ý nghĩa ứng dụng luận văn CHUƠNG 1: GIỚI THIỆU VỀ GIAO DỊCH QUYỀN CHỌN VÀNG 1.1 Tổng quan giao dịch quyền chọn 1.1.1 Lịch sử hình thành phát triển thị trường quyền chọn 1.1.2 Đặc điểm giao dịch quyền chọn 1.2 Giới thiệu giao dịch quyền chọn vàng 12 1.2.1 Những khái niệm quyền chọn vàng .12 1.2.2 Đặc điểm giao dịch quyền chọn vàng .13 1.2.3 Định giá quyền chọn vàng .14 1.2.3.1 Các nhân tố ảnh hưởng lên giá quyền chọn .14 1.2.3.2 Mơ hình Black-Scholes 20 1.2.3.3 Mối quan hệ quyền chọn mua quyền chọn bán 23 1.2.3.4 Ứng dụng mơ hình Black –scholes để định giá quyền chọn vàng 24 1.2.3.5 Sử dụng giao dịch quyền chọn vàng 25 Kết luận chương 30 Chương mở đầu CHƯƠNG 2: THỰC TRẠNG GIAO DỊCH QUYỀN CHỌN VÀNG TẠI CÁC NHTMVN 2.1 Những quy định pháp lý hoạt động kinh doanh vàng Việt Nam 31 2.2 Thực trạng hoạt động kinh doanh vàng NHTMVN 32 2.2.1 Tình hình kinh doanh vàng vật chất 32 2.2.2 Tình hình kinh doanh vàng tài khoản .45 2.3 Thực trạng giao dịch quyền chọn vàng NHTMVN 52 2.3.1 Những quy định chung giao dịch quyền chọn vàng NHTMVN 54 2.3.1.1 Đối tượng áp dụng 54 2.3.1.2 Điều kiện ký kết .54 2.3.1.3 Sự chuẩn hoá hợp đồng quyền chọn 56 2.3.1.4 Mục đích sử dụng quyền chọn vàng 57 2.3.1.5 Xác định phí giao dịch quyền chọn vàng 57 2.3.2 Quy trình thực giao dịch quyền chọn NHTMVN .59 2.3.2.1 Quy trình thực giao dịch quyền chọn vàng NHTMCP Á Châu .59 2.3.2.2 Quy trình thực quyền chọn vàng NHTMCP XNK VN 66 2.3.2.3 Đánh giá quy trình cung cấp giao dịch quyền chọn vàng NHTMVN 68 2.3.3 Thực trạng giao dịch quyền chọn vàng NHTMVN 69 2.3.3.1 Tình hình thực giao dịch quyền chọn vàng NHTMVN 69 2.3.3.2 So sánh với tình hình thực giao dịch quyền chọn ngoại tệ quyền chọn VND NHTMVN 77 2.3.4 Những khó khăn nguyên nhân khó khăn giao dịch quyền chọn vàng NHTMVN 80 Kết luận chương 86 Chương mở đầu CHƯƠNG 3: PHÁT TRIỂN GIAO DỊCH QUYỀN CHỌN VÀNG TẠI CÁC NGÂN HÀNG THƯƠNG MẠI VIỆT NAM 3.1 Sự cần thiết phát triển giao dịch quyền chọn vàng việt nam 87 3.2 Giải pháp chiến lược phát triển quyền chọn vàng .91 3.2.1 Giải pháp phát triển thị trường vàng .91 3.2.2 Giải pháp phát triển thị trường quyền chọn vàng 91 3.2.2.1 Hoàn thiện khung pháp lý 92 3.2.2.2 Thay đổi quan điểm thị trường công cụ phái sinh 93 3.2.2.3 Quy định giới hạn số lượng 95 3.2.2.4 Yêu cầu vốn chấp 95 3.2.2.5 Yêu cầu tái phòng ngừa rủi ro thị trường tài quốc tế 96 3.2.2.6 Mở cửa thị trường tự cho tất định chế tài triển khai giao dịch quyền chọn vàng 97 3.2.2.7 Hình thành sàn giao dịch quyền chọn vàng .98 3.2.2.8 Cần có sách cơng khai hố thơng tin thị trường 98 3.3 Giải pháp cụ thể phát triển giao dịch quyền chọn vàng NHTMVN 100 3.3.1 Giải pháp phía khách hàng 102 3.3.1.1 Thay đổi nhận thức rủi ro 102 3.3.1.2 Tăng cường tính chủ động .103 3.3.1.3 Thiết kế chức danh giám đốc tài CFO 104 3.3.2 Giải pháp phía ngân hàng cung cấp giao dịch quyền chọn vàng 104 3.3.2.1 Thiết kế sản phẩm quyền chọn theo yêu cầu 105 3.3.2.2 Giảm phí quyền chọn .106 3.3.2.3 Đẩy mạnh công tác tuyên truyền quảng cáo sản phẩm 107 3.3.2.4 Phát triển dịch vụ kèm 108 3.3.2.5 Tăng cường giám sát quản trị rủi ro phát sinh 108 3.3.2.6 Nâng cao trình độ cơng nghệ phục vụ phát triển sản phẩm 108 3.3.2.7 Tăng cường hợp tác quốc tế 109 3.3.3 Giải pháp phía NHTM chưa cung cấp giao dịch quyền chọn vàng 109 3.3.3.1 Nghiên cứu nhu cầu giao dịch quyền chọn vàng 109 3.3.3.2 Triển khai sở hạ tầng phục vụ giao dịch 110 3.3.3.3 Xây dựng quy trình thực giao dịch 111 Chương mở đầu 3.3.3.4 Thực chiến sách Marketing hiệu hợp lý .111 3.3.3.5 Quản trị rủi ro 113 Kết luận chương 114 KẾT LUẬN 115 Danh mục cơng trình tác giả 116 Tài liệu tham khảo .117 PHẦN PHỤ LỤC 118 Phụ lục Vàng đời sống kinh tế xã hội .118 Phụ lục Biến động giá vàng ảnh hưởng đến kinh tế Việt Nam 135 Phụ lục Khảo sát nhu cầu thực hành sử dụng giao dịch quyền chọn vàng NHTMVN 168 Phụ lục Một số biểu mẫu Hợp đồng quyền chọn vàng .191 Phụ lục Một số văn pháp lý hoạt động kinh doanh vang VN 205 Chương mở đầu DANH MỤC CÁC BẢNG SỐ LIỆU Bảng 1.1: Cách tính phí hợp đồng quyền chọn theo kiểu Boston – style Bảng 1.2: Mối quan hệ giá giao phí quyền chọn Bảng 1.3: Mối quan hệ lãi suất phí quyền chọn Bảng 1.4: Mối quan hệ thời hạn hợp đồng phí quyền chọn Bảng 1.5: Mối quan hệ độ biến độ phí quyền chọn Bảng 1.6: Kết có hợp đồng Quyền chọn mua vàng Bảng 1.7: Kết có hợp đồng quyền chọn bán vàng Bảng 2.1: Tình hình kinh doanh vàng TPHCM năm 2001 Bảng 2.2: Tình hình kinh doanh vàng đơn vị chủ yếu TPHCM 2002 Bảng 2.3: Tình hình mua bán nhập vàng số doanh nghiệp kinh doanh vàng có doanh số mua bán lớn TPHCM năm 2003 Bảng 2.4: Số lượng doanh nghiệp tham gia hoạt động kinh doanh vàng năm 2003 Bảng 2.5: Tổng hợp tình hình kinh doanh vàng địa bàn TPHCM 2001 -2006 Bảng 2.6: Tình hình kinh doanh vàng ngân hàng thương mại XNK VN Bảng 2.7: Tình hình kinh doanh vàng tài khoản nước năm 2005 Bảng 2.8: Tình hình kinh doanh vàng tài khoản với nước ngồi năm 2006 Bảng 2.9: Tình hình kinh doanh vàng tài khoản tháng 5/2006 Bảng 2.10: Tổng hợp tình hình giao dịch quyền chọn vàng NHTMCP Á Châu từ tháng – 7/2006 Bảng 2.11: Kết giao dịch quyền chọn ngoại tệ quyền chọn VND NHTMCP Xuất nhập VN Hình 3.1: Mục đích sử dụng vàng sống Chương mở đầu DANH MỤC CÁC KÝ HIỆU VÀ CHỮ VIẾT TẮT NHTW: ngân hàng trung ương NHTM: ngân hàng thương mại NHTMVN: ngân hàng thương mại Việt Nam NHNNVN : ngân hàng nhà nước Việt Nam NHTMCP: ngân hàng thương mại cổ phần Option: quyền chọn ITM: in – the – money OTM: out – of – the – money ATM: at – the – money FED: Cục dự trữ liên bang Mỹ ADB: Ngân hàng phát triển Châu Á IMF: Quỹ tiền tệ giới OPEC: Tố chức nước xuất dẩu mỏ P KDNH : phòng kinh doanh ngoại hối NVNV: nhân viên nghiệp vụ KH: khách hàng ACB: ngân hàng thương mại cổ phần Á Châu Eximbank: ngân hàng thương mại cổ phần Xuất nhập VN TCTD: tổ chức tín dụng Chương mở đầu CHƯƠNG MỞ ĐẦU Đặt vấn đề Phải nói kể từ thời kỳ sơ khai đến có lẽ tương lai, vàng đã, chiếm vị trí quan trọng đời sống kinh tế xã hội không riêng quốc gia nào, khu vực mà tất văn minh nhân loại biết đến Bởi vàng ln xem đồng tiền đặc biệt, giữ vai trò vật ngang giá chung ổn định, bền vững lâu đời nhất, hội tụ đầy đủ năm chức đồng tiền: thước đo giá trị, phương tiện lưu thơng, phương tiện tốn, phương tiện cất trữ đồng tiền quốc tế Ở Việt Nam, vàng không loại trừ chức đó, ln chiếm vị trí khơng phần quan trọng so với nước khu vực giới Vàng NHNNVN sử dụng làm công cụ ổn định giá trị đồng nội tệ VND, góp phần kiềm chế lạm phát năm kinh tế Việt nam lâm vào tình trạng suy thối Ngồi ra, vàng sử dụng làm cơng cụ tốn, dự trữ đơn vị tính cho tài sản có giá trị lớn Trong bối cảnh nay, kinh tế Việt Nam qua thời kỳ khủng hoảng có tốc độ tăng trưởng ổn định, lạm phát trì mức độ thấp tương đối ổn định với xu hướng tồn cầu hố kinh tế ngày gia tăng vai trị tiền tệ vàng giảm nhiều Vàng chủ yếu sử dụng làm phương tiện dự trữ ngoại hối quốc gia, làm đồ trang sức, cất trữ người dân làm phương tiện toán giao dịch bất động sản Nhưng vàng không mà giảm sức hấp dẫn Những biến động tăng giảm giá vàng thơng tin có sức ảnh hưởng lớn thành phần kinh tế, hoạt động kinh tế xã hội kinh tế Việt Nam - quốc gia có thói quen sử dụng vàng tốn cất trữ người dân khơng có nhiều thay đổi từ trước Như biết, Việt Nam nước nhập 95% nhu cầu vàng cho thị trường tiêu thụ nước, giá vàng Việt nam theo nguyên tắc bình thông với giá vàng giới biến động giá vàng giới gây phản ứng tức cho giá vàng nước, từ đó, gây tác động tức đến tồn hoạt động kinh tế xã hội Việt Nam Đặc biệt, năm 2006 vừa qua, giá vàng giới biến động tăng giảm với biên độ dao động lớn, tăng đột biến lên đến 730USD/oz vào ngày 12/5/2006, tác động đến giá vàng nước làm cho giá vàng nước tăng theo giá vàng giới, chí cịn tăng cao giá vàng giới tâm lý ổn định nhà đầu tư Qua đó, tác động khơng nhỏ đến hoạt động kinh tế xã hội đặc biệt hoạt động kinh doanh ngân Chương mở đầu hàng thương mại Việt Nam Do đó, thấy rằng, hầu hết doanh nghiệp sản xuất, kinh doanh vàng cá nhân sử dụng vàng toán cất trữ phải đối đầu với nhiều rủi ro khó khăn biến động thị trường mang lại, đặc biệt rủi ro phát sinh biến động giá vàng lại thiếu vắng chế dự báo xu hướng giá cả, nhu cầu thị trường phòng ngừa rủi ro NHNN có cơng văn cho phép số NHTM thực giao dịch phái sinh vàng, đặc biệt giao dịch quyền chọn vàng vào cuối năm 2004 Nhưng giao dịch quyền chọn vàng mẻ, chưa khả thi chưa thể hết lợi ích vai trị nhà đầu tư NHTM cung cấp giao dịch Việt nam giao dịch có từ lâu trở nên phổ biến thị trường tài tiền tệ nước tiên tiến giới Vì thế, với mong muốn phát triển giao dịch tài phái sinh nói chung giao dịch quyền chọn vàng nói riêng, tác giả định lựa chọn đề tài “Phát triển giao dịch quyền chọn vàng ngân hàng thương mại Việt Nam’ làm đề tài luận văn cao học với mong muốn nghiên cứu giao dịch quyền chọn nói chung – cơng cụ tài phái sinh có phân khúc thị trường phát triển với tốc độ nhanh thị trường hối đối tồn cầu, chiếm khoảng 7% doanh số giao dịch ngày – giao dịch quyền chọn vàng nói riêng, tìm hiểu tình hình thực giao dịch quyền chọn vàng với khó khăn, vướng mắc mà NHTM Việt Nam gặp phải triển khai giao dịch quyền chọn vàng để lý giải nguyên nhân giao dịch quyền chọn vàng chưa phát triển Việt Nam, từ đưa giải pháp thực thiết thực, có tính khả thi để giúp NHTM Việt Nam hoàn thiện phát triển giao dịch quyền chọn vàng giai đoạn tới – giai đoạn hộp nhập kinh tế giới Phương pháp nghiên cứu Luận văn sử dụng phương pháp nghiên cứu, phân tích tổng hợp tài liệu từ sách báo kinh tế, tài ngân hàng, liệu internet có liên quan, kết hợp với phương pháp chuyên gia thông qua việc tiếp xúc, trao đổi với chuyên gia lĩnh vực tài ngân hàng, đặc biệt chuyên gia ngân hàng phụ trách phận có liên quan đến hoạt động kinh doanh vàng nói chung quyền chọn vàng nói riêng Ngồi ra, luận văn cịn sử dụng phương pháp điều tra chọn mẫu để tiến hành khảo sát nhận thức thực hành giao dịch quyền chọn vàng NHTMVN Sau đó, tiến hành phương pháp thống kê so sánh từ việc thu thập, xử lý thông tin, số liệu từ khảo sát phần mềm SPSS Shapiro, A.C, (1994), Multinational Financial Management, trang 129 10 Phụ lục vụ phải hồn lại khoản phí dù bên B có thực hợp đồng quyền chọn hay khơng - Bên A có nghĩa vụ thực theo hợp đồng quyền chọn bên B yêu cầu 6.1.Quyền nghĩa vụ Bên B -Bên B có quyền yêu cầu Bên A thực quyền chọn theo thoả thuận hợp đồng - Bên B có nghĩa vụ trả phí quyền chọn cho Bên A hợp đồng ký kết -Bên B có nghĩa vụ có mặt nơi hợp đồng quyền chọn ký vào ngày Bên B yêu cầu thực hợp đồng, làm việc Bên A để hoàn tất thủ tục - Bên B có nghĩa vụ toán đầy đủ hạn thực hợp đồng Điều 7: CHẤM DỨT HỢP ĐỒNG 7.1 Hợp đồng nguyên tắc quyền chọn vàng hợp đồng giao dịch quyền chọn vàng chấm dứt xảy trường hợp sau: - Hết thời hạn theo hợp đồng - Hai bên thoả thuận chấm dứt hợp đồng trước hạn - Do nguyên nhân bất khả kháng 7.2 Hợp đồng giao dịch quyền chọn vàng đương nhiên chấm dứt 11giờ 30 phút ngày đáo hạn hợp đồng mà Bên A không nhận Giấy yêu cầu thực hợp đồng Bên B gửi theo quy định hợp đồng Mọi chi phí rủi ro phát sinh Bên B tự gánh chịu mà không rang buộc trách nhiệm Bên A Điều 8: XỬ LÝ TRANH CHẤP: Hai bên cam kết thực nghiêm túc, đầy đủ điều khoản hợp đồng nguyên tắc hợp đồng giao dịch Trường hợp phát sinh tranh chấp, hai bên thương lượng để giải tinh thần hợp tác, hồ giải Trong trường hợp khơng tự giải vụ việc tồ án có thẩm quyền giải Điều 9: CÁC QUY ĐỊNH KHÁC Hợp đồng nguyên tắc có hiệu lực kể từ ngày ký đến ngày……… Căn Hợp đồng nguyên tắc này, hai bên ký Hợp đồng giao dịch quyền chọn vàng để thực giao dịch cụ thể thời gian hiệu lực Hợp đồng Hợp đồng lập thành 02 có giá trị pháp lý nhau, Bên A giữ 01 bản, Bên B giữ 01 Hai bên đôc kyc hiểu rõ toàn nội dung Hợp đồng nguyên tắc ĐẠI DIỆN BÊN B ĐẠI DIỆN BÊN A 184 Phụ lục CỘNG HOÀ Xà HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM Độc lập - Tự - Hạnh phúc Số : /OPT-NT/EIB/KDV-06 Tp.Hồ Chí Minh, ngày…tháng….năm… HỢP ĐỒNG GIAO DỊCH QUYỀN CHỌN VÀNG Căn hợp đồng nguyên tắc số 01/OPT – NT/EIB/KDV – 06 ngày …………… Bên A : NGÂN HÀNG TMCP XUẤT NHẬP KHẨU VIỆT NAM (EXIMBANK) Địa : số Lê Thị Hồng Gấm , Quận , TP.HCM Điện thoại : 210055 Fax : 8296063 Mã số thuế : ………………………………………… Đại diện : chức vụ: ( theo giấy uỷ quyền số : 28/06/EIB/TGD-UQ, ngày : 26/07/2006) Bên B : ……………………………………………………………………………… Số CMND/passport : ………… cấp ngày : ……………… Tại : ………………… Địa : ……………………………………………………………………………… Giấy phép kinh doanh : ……………………………………………………………… Mã số thuế : ………………………………………………………………………… Điện thoại : ………………………………………………………………………… Tài khoản VNĐ EximBank số : ………………………………………………… Đại diện : Ông (Bà) ………… chức vụ : ………………………………… Theo uỷ quyền số : ……………………ngày : …………………………………… Hai bên đồng ý ký kết hợp đồng giao dịch quyền chọn vàng (gọi tắt là”hợp đồng”) với điều khoản sau: Điều 1: NỘI DUNG GIAO DỊCH Bên A bán quyền chọn cho bên B, cụ thể sau: 185 Phụ lục 1.1 Quyền chọn bên B Quyền chọn mua vàng, toán VND 1.2 Kiểu quyền chọn Kiểu Mỹ 1.3 Số lượng vàng 1.000 vàng SJC Bằng chữ: Một ngàn vàng SJC 1.4 Giá thực quyền chọn 1.050.000 VND/chỉ Bằng chữ: Một triệu không trăm năm mươi ngàn đồng/chỉ 1.5 Tổng giá trị hợp đồng 1.050.000.000 VND Bằng chữ: Một tỷ không trăm năm mươi triệu đồng chẵn 1.6 Ngày hiệu lực hợp đồng 20/3/2006 1.7 Ngày đáo hạn 11 30 phút 20/4/2006 1.8 Phí quyền chọn 84.500.000 VND (bao gồm thuế GTGT 10%) Điều 2: PHƯƠNG THỨC THANH TOÁN Vào ngày hợp đồng ký kết, bên A trích số tiền ………….từ tài khoản b6en B Eximbank số …………………để thu phí quyền chọn Căn vào giấy đề nghị thực hợp đồng, bên A thực thu vàng chi vàng cho bên B, thực giao dịch bù trừ chuyển tiền chênh lệch vào tài khoản bên B Eximbank Điều 3: ĐIỀU KHOẢN CHUNG Hợp đồng phần không thề tách rời hợp đồng nguyên tắc quyền chọn vàng số 01/OPT – NT/EIB/KDV – 06 ngày …………… Hợp đồng thành lập thành có giá trị ngang nhau, bên A giữ bản, bên B giữ Hai bên đọc kỹ, hiểu rõ cam kết thực toàn nội dung hợp đồng ĐẠI DIỆN BÊN B ĐẠI DIỆN BÊN A 186 Phụ lục PHỤ LỤC 5: MỘT SỐ VĂN BẢN PHÁP LÝ TRONG HOẠT ĐỘNG KINH DOANH VÀNG VIỆT NAM Nghị định 174/1999/NĐ – CP Chính phủ ban hành ngày 09 tháng 12 năm 1999 quản lý hoạt động kinh doanh vàng CHÍNH PHỦ CỘNG HỊA Xà HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM - Độc lập - Tự - Hạnh phúc Số : 174 /1999/NĐ-CP Hà Nội, ngày 09 tháng 12 năm 1999 NGHỊ ĐỊNH CỦA CHÍNH PHỦ VỀ QUẢN LÝ HOẠT ĐỘNG KINH DOANH VÀNG _ CHÍNH PHỦ Căn Luật Tổ chức Chính phủ ngày 30 tháng năm 1992; Căn Luật Ngân hàng Nhà nước Việt Nam số 01/1997/QH10 ngày 12 tháng 12 năm 1997; Theo đề nghị Thống đốc Ngân hàng Nhà nước Việt Nam, NGHỊ ĐỊNH Chương I NHỮNG QUY ĐỊNH CHUNG Điều Đối tượng, phạm vi điều chỉnh Đối tượng điều chỉnh Nghị định tổ chức, cá nhân có hoạt động kinh doanh vàng, không bao gồm hoạt động khai thác tinh luyện vàng doanh nghiệp khai thác vàng Phạm vi điều chỉnh Nghị định hoạt động kinh doanh vàng vàng tiêu chuẩn quốc tế bao gồm vàng trang sức, mỹ nghệ, vàng miếng, vàng nguyên liệu 187 Phụ lục Việc kinh doanh vàng tiêu chuẩn quốc tế thực theo quy định Nghị định số 63/1998/NĐ-CP ngày 17 tháng năm 1998 Chính phủ quản lý ngoại hối Điều Giải thích từ ngữ Trong Nghị định này, cụm từ hiểu sau : "Hoạt động kinh doanh vàng" hoạt động sản xuất, gia công sản phẩm vàng; mua bán; xuất khẩu, nhập vàng theo quy định pháp luật "Vàng trang sức" sản phẩm vàng có gắn không gắn đá quý, kim loại quý vật liệu khác để phục vụ nhu cầu trang sức người loại : nhẫn, dây, vòng, hoa tai, kim cài, tượng loại khác "Vàng mỹ nghệ" sản phẩm vàng có gắn đá quý không gắn đá quý, kim loại quý vật liệu khác để phục vụ nhu cầu trang trí mỹ thuật loại : khung ảnh, tượng loại khác "Vàng miếng" vàng dập thành miếng hình dạng khác nhau, có đóng chữ số khối lượng, chất lượng ký mã hiệu nhà sản xuất "Vàng nguyên liệu" vàng dạng : khối, thỏi, lá, hạt, dây, dung dịch, bột, bán thành phẩm trang sức loại khác vàng tiêu chuẩn quốc tế Điều Quản lý hoạt động kinh doanh vàng Ngân hàng Nhà nước Việt Nam (sau gọi Ngân hàng Nhà nước) quan quản lý Nhà nước hoạt động kinh doanh vàng theo quy định Nghị định Các Bộ, quan ngang Bộ, quan thuộc Chính phủ, ủy ban nhân dân tỉnh, thành phố trực thuộc Trung ương có trách nhiệm quản lý nhà nước hoạt động kinh doanh vàng phạm vi chức năng, nhiệm vụ quyền hạn Điều Nhiệm vụ quyền hạn Ngân hàng Nhà nước Xây dựng trình cấp có thẩm quyền ban hành ban hành theo thẩm quyền văn quy phạm pháp luật hoạt động kinh doanh vàng; Cấp, thu hồi giấy phép : a) Sản xuất vàng miếng; b) Xuất khẩu, nhập vàng theo quy định Nghị định này; c) Mang theo vàng xuất cảnh, nhập cảnh cá nhân vượt mức quy định Kiểm tra, tra phối hợp với quan chức kiểm tra, tra việc chấp hành quy định pháp luật quản lý hoạt động kinh doanh vàng phạm vi chức 188 Phụ lục năng, quyền hạn mình; Thực nhiệm vụ quyền hạn khác liên quan đến hoạt động kinh doanh vàng theo định Thủ tướng Chính phủ Điều Hiệp hội kinh doanh vàng Các tổ chức, cá nhân kinh doanh vàng, thành lập Hiệp hội kinh doanh vàng để phối hợp hoạt động nâng cao hiệu sản xuất, kinh doanh, đảm bảo quyền lợi ích hợp pháp hội viên, đồng thời đảm bảo lợi ích quốc gia Việc thành lập Hiệp hội Điều lệ Hiệp hội kinh doanh vàng phải Ngân hàng Nhà nước chấp thuận trước trình cấp có thẩm quyền định Điều Hoạt động doanh nghiệp có vốn đầu tư nước ngồi Các doanh nghiệp có vốn đầu tư nước ngồi quan Nhà nước có thẩm quyền cấp giấy phép hoạt động lĩnh vực sản xuất, gia công vàng trang sức, mỹ nghệ, trình hoạt động phải tuân thủ quy định Luật Đầu tư nước Việt Nam, quy định giấy phép đầu tư quy định Nghị định Điều Thẩm quyền điều chỉnh mức vốn pháp định Việc điều chỉnh mức vốn pháp định quy định Điều 8, 12 Nghị định Thủ tướng Chính phủ định Chương II HOẠT ĐỘNG KINH DOANH VÀNG Điều Điều kiện phạm vi hoạt động kinh doanh vàng Tổ chức, cá nhân muốn hoạt động mua, bán vàng; gia công vàng trang sức, mỹ nghệ phải có đủ điều kiện sau : a) Đăng ký kinh doanh theo quy định pháp luật; b) Có sở vật chất - kỹ thuật trang thiết bị đáp ứng yêu cầu hoạt động mua - bán, gia cơng vàng; c) Có thợ có trình độ chuyên môn đáp ứng yêu cầu hoạt động kinh doanh vàng 189 Phụ lục Cá nhân thợ kim hoàn từ bậc trở lên có đăng ký gia cơng vàng trang sức, mỹ nghệ, sản xuất đơn sản phẩm trang sức, mỹ nghệ thực theo quy định Ngân hàng Nhà nước Trong trường hợp tổ chức, cá nhân muốn hoạt động sản xuất vàng trang sức, mỹ nghệ phải có đủ điều kiện sau : a) Phải doanh nghiệp thành lập đăng ký kinh doanh theo quy định pháp luật; b) Có sở vật chất - kỹ thuật trang thiết bị đáp ứng yêu cầu hoạt động sản xuất vàng trang sức, mỹ nghệ; c) Có cán quản lý thợ có trình độ chuyên môn đáp ứng yêu cầu hoạt động sản xuất vàng trang sức, mỹ nghệ; d) Đối với doanh nghiệp hoạt động thành phố Hà Nội thành phố Hồ Chí Minh, có vốn pháp định tối thiểu (năm) tỷ đồng Việt Nam; doanh nghiệp hoạt động tỉnh thành phố khác, có vốn pháp định tối thiểu (một) tỷ đồng Việt Nam Đối với hoạt động sau phải Ngân hàng Nhà nước cho phép : a) Sản xuất vàng miếng theo quy định Điều Nghị định này; b) Xuất khẩu, nhập vàng mỹ nghệ có khối lượng từ (ba) kg trở lên theo quy định khoản Điều 11 Nghị định này; c) Xuất khẩu, nhập vàng nguyên liệu, vàng miếng theo quy định Điều 12 Nghị định Điều Sản xuất vàng miếng Căn vào mục tiêu sách tiền tệ thời kỳ, Ngân hàng Nhà nước xem xét cấp giấy phép sản xuất vàng miếng cho số doanh nghiệp kinh doanh vàng có đủ điều kiện sau : Có đăng ký kinh doanh sản xuất vàng trang sức, mỹ nghệ, có vốn pháp định từ 50 (năm mươi) tỷ đồng Việt Nam trở lên; Có sở vật chất - kỹ thuật trang thiết bị đáp ứng yêu cầu sản xuất vàng miếng; Có cán quản lý, cán kỹ thuật thợ có trình độ chun mơn phù hợp với hoạt động sản xuất vàng miếng Điều 10 Trách nhiệm tổ chức, cá nhân kinh doanh vàng Tuân thủ quy định Nghị định quy định pháp luật khác có liên quan; Niêm yết công khai nơi giao dịch chất lượng, giá mua, giá bán loại sản phẩm vàng chịu trách nhiệm trước pháp luật sản phẩm bán ra; 190 Phụ lục Có phương án bảo đảm an tồn hoạt động kinh doanh, bảo vệ mơi trường, phòng chống cháy nổ; Các doanh nghiệp sản xuất vàng trang sức, mỹ nghệ, vàng miếng phải đăng ký ký mã hiệu với Ngân hàng Nhà nước phải đóng ký mã hiệu doanh nghiệp, chất lượng sản phẩm Riêng sản xuất vàng miếng, doanh nghiệp phải đăng ký chất lượng sản phẩm với Ngân hàng Nhà nước Chương III XUẤT KHẨU, NHẬP KHẨU VÀNG Điều 11 Xuất khẩu, nhập vàng trang sức, mỹ nghệ Việc xuất khẩu, nhập vàng trang sức thực theo giấy chứng nhận đăng ký kinh doanh doanh nghiệp quy định Thủ tướng Chính phủ điều hành xuất khẩu, nhập khẩu; Việc xuất khẩu, nhập vàng mỹ nghệ có khối lượng (ba) kg thực theo giấy chứng nhận đăng ký kinh doanh doanh nghiệp quy định Thủ tướng Chính phủ điều hành xuất khẩu, nhập khẩu; Việc xuất khẩu, nhập vàng mỹ nghệ có khối lượng từ kg trở lên phải Ngân hàng Nhà nước cho phép; Việc xuất khẩu, nhập vàng trang sức, mỹ nghệ để tham gia triển lãm, hội chợ thực theo quy định Chính phủ hội chợ, triển lãm thương mại Điều 12 Xuất khẩu, nhập vàng nguyên liệu, vàng miếng Căn nhu cầu nguyên liệu cho sản xuất vàng trang sức, mỹ nghệ, vàng miếng mục tiêu sách tiền tệ thời kỳ, Ngân hàng Nhà nước xem xét cho phép doanh nghiệp có đăng ký kinh doanh vàng xuất khẩu, nhập vàng miếng, vàng nguyên liệu dạng khối, thỏi, lá, hạt, dây, bột có đủ điều kiện sau : a) Có vốn pháp định tối thiểu (năm) tỷ đồng Việt Nam; b) Kinh doanh có lãi năm gần Doanh nghiệp có đăng ký kinh doanh vàng xuất khẩu, nhập loại vàng trang sức dạng bán thành phẩm, dung dịch, vẩy hàn, muối vàng khơng cần phải có giấy phép Ngân hàng Nhà nước Tổ chức, cá nhân kinh doanh vàng có hợp đồng gia cơng vàng với nước Ngân hàng Nhà nước cho phép nhập vàng nguyên liệu phải tái xuất sản phẩm Doanh nghiệp có giấy phép khai thác vàng Ngân hàng Nhà nước xem xét cho phép 191 Phụ lục xuất vàng nguyên liệu Điều 13 Xuất khẩu, nhập vàng doanh nghiệp có vốn đầu tư nước Hàng năm, Ngân hàng Nhà nước vào lực sản xuất nhu cầu nhập vàng nguyên liệu, xuất vàng trang sức, mỹ nghệ doanh nghiệp có vốn đầu tư nước để xem xét cấp hạn ngạch xuất khẩu, nhập vàng cho doanh nghiệp Doanh nghiệp có vốn đầu tư nước ngồi khơng phải xin giấy phép xuất khẩu, nhập vàng chuyến Điều 14 Mang theo vàng xuất cảnh, nhập cảnh cá nhân Cá nhân Việt Nam nước xuất cảnh, nhập cảnh mang theo vàng theo quy định Ngân hàng Nhà nước Chương IV XỬ LÝ VI PHẠM Điều 15 Xử lý vi phạm tổ chức, cá nhân kinh doanh vàng Tổ chức, cá nhân vi phạm quy định Nghị định này, tuỳ theo tính chất, mức độ vi phạm bị xử phạt hành truy cứu trách nhiệm hình theo quy định pháp luật Điều 16 Xử lý vi phạm cán bộ, công chức Nhà nước Cán bộ, công chức Nhà nước lạm dụng chức vụ, quyền hạn, không thực quy định Nghị định này, tuỳ theo mức độ vi phạm bị xử lý kỷ luật, xử lý hành chính, truy cứu trách nhiệm hình theo quy định pháp luật Chương V ĐIỂU KHOẢN THI HÀNH Điều 17 Chế độ báo cáo Định kỳ quý, năm cần thiết, tổ chức, cá nhân kinh doanh vàng phải thực báo cáo tình hình hoạt động kinh doanh vàng, tình hình xuất khẩu, nhập vàng theo quy định Ngân hàng Nhà nước quan Nhà nước có thẩm quyền Điều 18 Hiệu lực Nghị định có hiệu lực sau 15 ngày kể từ ngày ký thay Nghị định số 63/CP ngày 24 tháng năm 1993 Chính phủ quản lý nhà nước hoạt động kinh doanh vàng 192 Phụ lục Trong thời hạn 90 ngày kể từ ngày Nghị định có hiệu lực, tổ chức, cá nhân hoạt động kinh doanh vàng phải điều chỉnh hoạt động kinh doanh vàng theo quy định Nghị định Điều 19 Thi hành Nghị định Thống đốc Ngân hàng Nhà nước chịu trách nhiệm hướng dẫn thi hành Nghị định Bộ Khoa học, Công nghệ Môi trường phối hợp với Ngân hàng Nhà nước quy định tiêu chuẩn vàng Việt Nam phương pháp thử Các Bộ trưởng, Thủ trưởng quan ngang Bộ, Thủ trưởng quan thuộc Chính phủ, Chủ tịch ủy ban nhân dân tỉnh, thành phố trực thuộc Trung ương chịu trách nhiệm thi hành Nghị định / TM CHÍNH PHỦ THỦ TƯỚNG ký Phan Văn Khải 193 Phụ lục Nghị định 64/2003/NĐ – CP ban hành ngày 11 tháng năm 2003 việc sửa đổi bổ sung nghị định số 174/1999/NĐ – CP ngày 09 tháng 12 năm 1999 Chính phủ quản lý hoạt động kinh doanh vàng CHÍNH PHỦ CỘNG HỊA Xà HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM - Độc lập - Tự - Hạnh phúc Số : 64 /2003/NĐ-CP Hà Nội, ngày 11 tháng năm 2003 NGHỊ ĐỊNH CỦA CHÍNH PHỦ Sửa đổi, bổ sung Nghị định số 174/1999/NĐ-CP ngày 09 tháng 12 năm 1999 Chính phủ quản lý hoạt động kinh doanh vàng CHÍNH PHỦ Căn Luật Tổ chức Chính phủ ngày 25 tháng 12 năm 2001; Căn Luật Ngân hàng Nhà nước Việt Nam số 01/1997/QH10 ngày 12 tháng 12 năm 1997; Theo đề nghị Thống đốc Ngân hàng Nhà nước Việt Nam, NGHỊ ĐỊNH Điều Sửa đổi, bổ sung số điều Nghị định số 174/1999/NĐ-CP ngày 09 tháng 12 năm 1999 Chính phủ quản lý hoạt động kinh doanh vàng sau : 1- Bỏ Điều thẩm quyền điều chỉnh mức vốn pháp định 2- Sửa đổi Điều sau : ''Điều Điều kiện phạm vi hoạt động kinh doanh vàng 1- Tổ chức, cá nhân muốn hoạt động mua bán vàng, sản xuất, gia công vàng trang sức, mỹ nghệ phải có đủ điều kiện sau : a) Đăng ký kinh doanh theo quy định pháp luật; b) Có sở vật chất - kỹ thuật trang thiết bị đáp ứng yêu cầu hoạt động mua bán vàng, sản xuất, gia cơng vàng trang sức, mỹ nghệ; c) Có thợ có trình độ chun mơn đáp ứng u cầu hoạt động mua bán vàng, sản xuất, gia công vàng trang sức, mỹ nghệ 2- Sửa đổi Điều sau : ''Điều Sản xuất vàng miếng Căn vào mục tiêu sách tiền tệ thời kỳ, Ngân hàng Nhà nước Việt Nam cấp giấy phép sản xuất vàng miếng cho doanh nghiệp có đủ điều kiện sau : a) Là doanh nghiệp đăng ký kinh doanh hoạt động sản xuất vàng trang sức mỹ nghệ; 194 Phụ lục b) Có sở vật chất - kỹ thuật trang thiết bị đáp ứng yêu cầu hoạt động sản xuất vàng miếng; c) Có cán quản lý thợ có trình độ chun môn đáp ứng yêu cầu hoạt động sản xuất vàng miếng'' 3- Sửa đổi Điều 11 sau : ''Điều 11 Xuất khẩu, nhập vàng trang sức, mỹ nghệ Việc xuất khẩu, nhập vàng trang sức, mỹ nghệ thực theo giấy chứng nhận đăng ký kinh doanh doanh nghiệp quy định Thủ tướng Chính phủ điều hành xuất khẩu, nhập Việc xuất khẩu, nhập vàng trang sức, mỹ nghệ để tham gia triển lãm, hội chợ thực theo quy định Chính phủ hội chợ, triển lãm thương mại'' 4- Sửa đổi, bổ sung Điều 12 sau : ''Điều 12 Xuất khẩu, nhập vàng nguyên liệu, vàng miếng Việc xuất khẩu, nhập vàng nguyên liệu dạng lá, dây, bột, dung dịch, vẩy hàn, muối vàng, loại vàng trang sức dạng bán thành phẩm thực theo giấy chứng nhận đăng ký kinh doanh doanh nghiệp quy định Thủ tướng Chính phủ điều hành xuất khẩu, nhập Căn vào sách tiền tệ thời kỳ, Ngân hàng Nhà nước Việt Nam cho phép doanh nghiệp có đăng ký kinh doanh xuất khẩu, nhập vàng xuất khẩu, nhập vàng nguyên liệu dạng khối, thỏi, hạt, miếng Tổ chức, cá nhân kinh doanh vàng có hợp đồng gia cơng vàng với nước Ngân hàng Nhà nước Việt Nam cho phép nhập vàng nguyên liệu dạng khối, thỏi, hạt, miếng để thực hợp đồng gia cơng với nước ngồi Doanh nghiệp có giấy phép khai thác vàng Ngân hàng Nhà nước Việt Nam cho phép xuất vàng nguyên liệu dạng vàng cốm, thỏi, cục luyện sau khai thác" Điều Nghị định có hiệu lực sau 15 ngày, kể từ ngày đăng Công báo Các quy định Nghị định 174/1999/NĐ-CP ngày 09 tháng 12 năm 1999 sửa đổi Điều Nghị định hết hiệu lực kể từ ngày Nghị định có hiệu lực Điều Ngân hàng Nhà nước Việt Nam chịu trách nhiệm hướng dẫn thi hành Nghị định Điều Các Bộ trưởng, Thủ trưởng quan ngang Bộ, Thủ trưởng quan thuộc Chính phủ, Chủ tịch Uỷ ban nhân dân tỉnh, thành phố trực thuộc Trung ương chịu trách nhiệm thi hành Nghị định này./ Thay mặt CHÍNH PHỦ THỦ TƯỚNG PHAN VĂN KHẢI 195 Phụ lục Quyết định số 03/2006/QĐ – NHNN ngày 18/1/2006 việc kinh doanh vàng tài khoản nước QUYẾT ĐỊNH CỦA THỐNG ĐỐC NGÂN HÀNG NHÀ NƯỚC VIỆT NAM SỐ 03/2006/QĐ-NHNN NGÀY 18 THÁNG 01 NĂM 2006 VỀ VIỆC KINH DOANH VÀNG TRÊN TÀI KHOẢN Ở NƯỚC NGOÀI THỐNG ĐỐC NGÂN HÀNG NHÀ NƯỚC Căn Luật Ngân hàng Nhà nước Việt Nam ngày 12/12/1997, Luật sửa đổi, bổ sung số điều Luật Ngân hàng Nhà nước Việt Nam ngày 17/6/2003; Căn Luật tổ chức tín dụng ngày 12/12/1997, Luật sửa đổi, bổ sung số điều Luật tổ chức tín dụng ngày 15/6/2004; Căn Nghị định số 52/2003/NĐ-CP ngày 19/05/2003 Chính phủ quy định chức năng, nhiệm vụ, quyền hạn cấu tổ chức Ngân hàng Nhà nước Việt Nam; Theo đề nghị Vụ trưởng Vụ Quản lý Ngoại hối, QUYẾT ĐỊNH Điều Phạm vi đối tượng điều chỉnh Quyết định điều chỉnh hoạt động kinh doanh vàng tài khoản nước tổ chức tín dụng phép hoạt động ngoại hối có hoạt động kinh doanh vàng (sau gọi tắt tổ chức tín dụng) doanh nghiệp kinh doanh vàng Điều Giải thích từ ngữ “Kinh doanh vàng tài khoản nước ngoài” hoạt động kinh doanh vàng thông qua tài khoản vàng nước ngồi hình thức giao dịch theo thông lệ quốc tế “Trạng thái vàng tổ chức tín dụng” số dư vàng tài khoản vàng tổ chức tín dụng “Trạng thái vàng doanh nghiệp kinh doanh vàng” số dư vàng tài khoản vàng nước doanh nghiệp “Giá vàng quy đổi trạng thái” giá mua vào lúc mở cửa tổ chức tín dụng doanh nghiệp kinh doanh vàng Điều Điều kiện kinh doanh vàng tài khoản nước 196 Phụ lục Điều kiện chung: a) Có hệ thống kiểm soát nội hiệu quy định quản lý rủi ro lĩnh vực kinh doanh vàng b) Có 01 (một) năm kinh nghiệm hoạt động kinh doanh xuất, nhập vàng c) Không vi phạm quy định quản lý hoạt động kinh doanh vàng Đối với tổ chức tín dụng: a) Có kinh nghiệm hoạt động lĩnh vực kinh doanh vàng huy động, cho vay vàng tính đến ngày nộp đơn xin kinh doanh vàng tài khoản từ 01 (một) năm trở lên b) Có số dư huy động vàng tính đến ngày cuối tháng gần trước ngày nộp đơn xin kinh doanh vàng tài khoản từ 500 (năm trăm) kg vàng trở lên Đối với doanh nghiệp kinh doanh vàng: Có vốn tự có tối thiểu 100 tỷ đồng Điều Thủ tục cấp giấy phép kinh doanh vàng tài khoản nước Căn vào điều kiện quy định Điều Quyết định này, tổ chức tín dụng, doanh nghiệp kinh doanh vàng gửi hồ sơ Ngân hàng Nhà nước Việt Nam (qua Vụ Quản lý Ngoại hối) để xin giấy phép kinh doanh vàng tài khoản nước Hồ sơ gồm: a) Đơn xin cấp giấy phép kinh doanh vàng tài khoản nước ngồi; b) Bản có công chứng giấy phép hoạt động ngoại hối, giấy chứng nhận đăng ký kinh doanh tổ chức tín dụng Bản có cơng chứng giấy chứng nhận đăng ký kinh doanh doanh nghiệp kinh doanh vàng; c) Đề án kinh doanh vàng tài khoản nước ngồi, quy trình nghiệp vụ kinh doanh vàng tài khoản nước ngồi; d) Báo cáo tình hình hoạt động kinh doanh vàng, xuất nhập vàng, huy động cho vay vàng năm gần Trong thời hạn 10 (mười) ngày làm việc kể từ ngày nhận đủ hồ sơ hợp lệ, Ngân hàng Nhà nước Việt Nam xem xét cấp giấy phép kinh doanh vàng tài khoản nước cho đối tượng đủ điều kiện Trường hợp từ chối cấp giấy phép, Ngân hàng Nhà nước Việt Nam có văn giải thích rõ lý Điều Giới hạn trạng thái vàng Tổ chức tín dụng trì trạng thái vàng tính theo giá vàng quy đổi trạng thái khơng vượt q + 20% so với vốn tự có Doanh nghiệp kinh doanh vàng trì trạng thái vàng tính theo giá vàng quy đổi trạng thái khơng vượt + 100% so với vốn tự có 197 Phụ lục Điều Trách nhiệm tổ chức tín dụng doanh nghiệp kinh doanh vàng tài khoản nước Tự chịu trách nhiệm hiệu tính an tồn hoạt động kinh doanh vàng tài khoản nước Chấp hành quy định pháp luật quản lý ngoại hối, quản lý hoạt động kinh doanh vàng quy định Quyết định Gửi báo cáo tình hình kinh doanh vàng tài khoản nước ngồi tháng trước Ngân hàng Nhà nước Việt Nam (qua Vụ Quản lý Ngoại hối) Ngân hàng Nhà nước chi nhánh tỉnh, thành phố trực thuộc Trung ương nơi đơn vị có trụ sở chậm vào ngày 05 hàng tháng Điều Xử lý vi phạm Tổ chức, cá nhân vi phạm quy định Quyết định này, tuỳ theo tính chất mức độ vi phạm bị xử phạt vi phạm hành lĩnh vực tiền tệ hoạt động ngân hàng bị truy cứu trách nhiệm hình Điều Tổ chức thực trách nhiệm thi hành Vụ trưởng Vụ Quản lý Ngoại hối thủ trưởng đơn vị thuộc Ngân hàng Nhà nước chịu trách nhiệm thi hành Quyết định Vụ trưởng Vụ Kế toán - Tài có trách nhiệm hướng dẫn hạch tốn kế tốn giao dịch kinh doanh vàng tài khoản nước Chánh Thanh tra Ngân hàng Nhà nước, Giám đốc Ngân hàng Nhà nước chi nhánh tỉnh, thành phố trực thuộc Trung ương chịu trách nhiệm kiểm tra, giám sát việc thực Quyết định tổ chức tín dụng doanh nghiệp phép kinh doanh vàng tài khoản nước theo phân cấp trách nhiệm quản lý Tổng Giám đốc (Giám đốc) tổ chức tín dụng, doanh nghiệp kinh doanh vàng phép kinh doanh vàng tài khoản nước chịu trách nhiệm trước Thống đốc Ngân hàng Nhà nước việc tổ chức thực Quyết định đơn vị Trong vòng 30 ngày kể từ ngày Quyết định có hiệu lực, tổ chức tín dụng doanh nghiệp thực kinh doanh vàng tài khoản nước phải làm thủ tục cấp phép theo quy định Quyết định Điều Hiệu lực thi hành Quyết định có hiệu lực thi hành sau 15 ngày kể từ ngày đăng Công báo KT THỐNG ĐỐC PHÓ THỐNG ĐỐC Đã ký: Nguyễn Đồng Tiến 198

Ngày đăng: 29/03/2013, 14:49

HÌNH ẢNH LIÊN QUAN

Bảng 1.2: Mối quan hệ giữa giá giao ngay và phí quyền chọn - 37 Phát triển giao dịch quyền chọn vàng tại các ngân hàng thương mại Việt Nam
Bảng 1.2 Mối quan hệ giữa giá giao ngay và phí quyền chọn (Trang 23)
Bảng 1.2: Mối quan hệ giữa giá giao ngay và phí quyền chọn - 37 Phát triển giao dịch quyền chọn vàng tại các ngân hàng thương mại Việt Nam
Bảng 1.2 Mối quan hệ giữa giá giao ngay và phí quyền chọn (Trang 23)
Bảng 1.3: Mối quan hệ giữa lãi suất và phí quyền chọn - 37 Phát triển giao dịch quyền chọn vàng tại các ngân hàng thương mại Việt Nam
Bảng 1.3 Mối quan hệ giữa lãi suất và phí quyền chọn (Trang 24)
Bảng 1.3: Mối quan hệ giữa lãi suất và phí quyền chọn - 37 Phát triển giao dịch quyền chọn vàng tại các ngân hàng thương mại Việt Nam
Bảng 1.3 Mối quan hệ giữa lãi suất và phí quyền chọn (Trang 24)
Bảng 1.5: Mối quan hệ giữa độ biến độ và phí quyền chọn - 37 Phát triển giao dịch quyền chọn vàng tại các ngân hàng thương mại Việt Nam
Bảng 1.5 Mối quan hệ giữa độ biến độ và phí quyền chọn (Trang 27)
Bảng 1.5 : Mối quan hệ giữa độ biến độ và phí quyền chọn - 37 Phát triển giao dịch quyền chọn vàng tại các ngân hàng thương mại Việt Nam
Bảng 1.5 Mối quan hệ giữa độ biến độ và phí quyền chọn (Trang 27)
Bảng 1.6: Kết quả cĩ thể cĩ của hợp đồng Quyền chọn mua vàng - 37 Phát triển giao dịch quyền chọn vàng tại các ngân hàng thương mại Việt Nam
Bảng 1.6 Kết quả cĩ thể cĩ của hợp đồng Quyền chọn mua vàng (Trang 32)
Bảng 1.6: Kết quả có thể có của hợp đồng Quyền chọn mua vàng - 37 Phát triển giao dịch quyền chọn vàng tại các ngân hàng thương mại Việt Nam
Bảng 1.6 Kết quả có thể có của hợp đồng Quyền chọn mua vàng (Trang 32)
Bảng 1.7: Kết quả cĩ thể cĩ của hợp đồng quyền chọn bán vàng - 37 Phát triển giao dịch quyền chọn vàng tại các ngân hàng thương mại Việt Nam
Bảng 1.7 Kết quả cĩ thể cĩ của hợp đồng quyền chọn bán vàng (Trang 34)
Bảng 1.7: Kết quả có thể có của hợp đồng quyền chọn bán vàng - 37 Phát triển giao dịch quyền chọn vàng tại các ngân hàng thương mại Việt Nam
Bảng 1.7 Kết quả có thể có của hợp đồng quyền chọn bán vàng (Trang 34)
Bảng 2.1 Tình hình kinh doanh vàng tại TPHCM năm 2001 - 37 Phát triển giao dịch quyền chọn vàng tại các ngân hàng thương mại Việt Nam
Bảng 2.1 Tình hình kinh doanh vàng tại TPHCM năm 2001 (Trang 38)
Bảng 2.1 Tình hình kinh doanh vàng tại  TPHCM năm 2001 - 37 Phát triển giao dịch quyền chọn vàng tại các ngân hàng thương mại Việt Nam
Bảng 2.1 Tình hình kinh doanh vàng tại TPHCM năm 2001 (Trang 38)
Bảng 2.2: Tình hình kinh doanh vàngcủa các đơn vị chủ yếu tại TPHCM 2002 - 37 Phát triển giao dịch quyền chọn vàng tại các ngân hàng thương mại Việt Nam
Bảng 2.2 Tình hình kinh doanh vàngcủa các đơn vị chủ yếu tại TPHCM 2002 (Trang 39)
Bảng 2.2 : Tình hình kinh doanh vàng của các đơn vị chủ yếu tại TPHCM  2002 - 37 Phát triển giao dịch quyền chọn vàng tại các ngân hàng thương mại Việt Nam
Bảng 2.2 Tình hình kinh doanh vàng của các đơn vị chủ yếu tại TPHCM 2002 (Trang 39)
Bảng 2.3: Tình hình mua bán và nhập khẩu vàngcủa một số doanh nghiệp kinh - 37 Phát triển giao dịch quyền chọn vàng tại các ngân hàng thương mại Việt Nam
Bảng 2.3 Tình hình mua bán và nhập khẩu vàngcủa một số doanh nghiệp kinh (Trang 40)
Bảng 2.3: Tình hình mua bán và nhập khẩu vàng của một số doanh nghiệp kinh - 37 Phát triển giao dịch quyền chọn vàng tại các ngân hàng thương mại Việt Nam
Bảng 2.3 Tình hình mua bán và nhập khẩu vàng của một số doanh nghiệp kinh (Trang 40)
Bảng 2.4: Số lượng doanh nghiệp tham gia hoạt động kinh doanh vàng năm 2003 - 37 Phát triển giao dịch quyền chọn vàng tại các ngân hàng thương mại Việt Nam
Bảng 2.4 Số lượng doanh nghiệp tham gia hoạt động kinh doanh vàng năm 2003 (Trang 41)
Bảng 2.4: Số lượng doanh nghiệp tham gia hoạt động kinh doanh vàng năm 2003 - 37 Phát triển giao dịch quyền chọn vàng tại các ngân hàng thương mại Việt Nam
Bảng 2.4 Số lượng doanh nghiệp tham gia hoạt động kinh doanh vàng năm 2003 (Trang 41)
Bảng 2.5: Tổng hợp tình hình kinh doanh vàng trên địa bàn TPHCM 2001 -2006 Doanh số mua Doanh số bán Nhập khẩ u  - 37 Phát triển giao dịch quyền chọn vàng tại các ngân hàng thương mại Việt Nam
Bảng 2.5 Tổng hợp tình hình kinh doanh vàng trên địa bàn TPHCM 2001 -2006 Doanh số mua Doanh số bán Nhập khẩ u (Trang 43)
Bảng 2.5: Tổng hợp tình hình kinh doanh vàng trên địa bàn TPHCM 2001 -2006 - 37 Phát triển giao dịch quyền chọn vàng tại các ngân hàng thương mại Việt Nam
Bảng 2.5 Tổng hợp tình hình kinh doanh vàng trên địa bàn TPHCM 2001 -2006 (Trang 43)
Bảng 2.7: Tình hình kinh doanh vàng trên tài khoản ở nước ngoài năm 2005  Đơn vị - 37 Phát triển giao dịch quyền chọn vàng tại các ngân hàng thương mại Việt Nam
Bảng 2.7 Tình hình kinh doanh vàng trên tài khoản ở nước ngoài năm 2005 Đơn vị (Trang 51)
B ảng 2.8: Tình hình kinh doanh vàng trên tài khoản với nước ngồi năm 2006. Doanh số mua Doanh số bán Tổng c ộ ng  Đơn vịVàng  (kg) Tỷ(%)  trọng  - 37 Phát triển giao dịch quyền chọn vàng tại các ngân hàng thương mại Việt Nam
ng 2.8: Tình hình kinh doanh vàng trên tài khoản với nước ngồi năm 2006. Doanh số mua Doanh số bán Tổng c ộ ng Đơn vịVàng (kg) Tỷ(%) trọng (Trang 52)
B ảng 2.9: Tình hình kinh doanh vàng trên tài khoản tháng 5/2006. - 37 Phát triển giao dịch quyền chọn vàng tại các ngân hàng thương mại Việt Nam
ng 2.9: Tình hình kinh doanh vàng trên tài khoản tháng 5/2006 (Trang 53)
Bảng 2.10: Tổng hợp tình hình giao dịch quyền chọn vàngcủa NHTMCP Á Châu từ - 37 Phát triển giao dịch quyền chọn vàng tại các ngân hàng thương mại Việt Nam
Bảng 2.10 Tổng hợp tình hình giao dịch quyền chọn vàngcủa NHTMCP Á Châu từ (Trang 73)
Bảng 2.10: Tổng hợp tình hình giao dịch quyền chọn vàng của NHTMCP Á Châu từ - 37 Phát triển giao dịch quyền chọn vàng tại các ngân hàng thương mại Việt Nam
Bảng 2.10 Tổng hợp tình hình giao dịch quyền chọn vàng của NHTMCP Á Châu từ (Trang 73)
Bảng 2.11: Kết quả giao dịch quyền chọn ngoại tệ và quyền chọn VND tại NHTMCP - 37 Phát triển giao dịch quyền chọn vàng tại các ngân hàng thương mại Việt Nam
Bảng 2.11 Kết quả giao dịch quyền chọn ngoại tệ và quyền chọn VND tại NHTMCP (Trang 76)
Bảng 2.11: Kết quả giao dịch quyền chọn ngoại tệ và quyền chọn VND tại NHTMCP - 37 Phát triển giao dịch quyền chọn vàng tại các ngân hàng thương mại Việt Nam
Bảng 2.11 Kết quả giao dịch quyền chọn ngoại tệ và quyền chọn VND tại NHTMCP (Trang 76)
Hình 3.1: Mục đích sử dụng vàng trong cuộc sống - 37 Phát triển giao dịch quyền chọn vàng tại các ngân hàng thương mại Việt Nam
Hình 3.1 Mục đích sử dụng vàng trong cuộc sống (Trang 86)
Hình 3.1: Mục đích sử dụng vàng trong cuộc sống - 37 Phát triển giao dịch quyền chọn vàng tại các ngân hàng thương mại Việt Nam
Hình 3.1 Mục đích sử dụng vàng trong cuộc sống (Trang 86)
Bảng 1: Mối quan hệ chất lượng giữa tuổi, karat và hàm lượng vàng. - 37 Phát triển giao dịch quyền chọn vàng tại các ngân hàng thương mại Việt Nam
Bảng 1 Mối quan hệ chất lượng giữa tuổi, karat và hàm lượng vàng (Trang 114)
Thứ ba, tình hình chính trị thế giới tạm thời ổn định. Tình hình căng thẳng về vấn đề làm giàu Uranium của Iran với phương Tây đã làm cho chao đảo thị trường vàng trong nhiều  tháng qua hiện đã dịu bớt khi cả hai đã ngồi vào bàn đàm phán và đã thu được kế - 37 Phát triển giao dịch quyền chọn vàng tại các ngân hàng thương mại Việt Nam
h ứ ba, tình hình chính trị thế giới tạm thời ổn định. Tình hình căng thẳng về vấn đề làm giàu Uranium của Iran với phương Tây đã làm cho chao đảo thị trường vàng trong nhiều tháng qua hiện đã dịu bớt khi cả hai đã ngồi vào bàn đàm phán và đã thu được kế (Trang 135)
Bảng 1: Một số dự báo của thị trường về giá dầu một số tổ chức tài chính - 37 Phát triển giao dịch quyền chọn vàng tại các ngân hàng thương mại Việt Nam
Bảng 1 Một số dự báo của thị trường về giá dầu một số tổ chức tài chính (Trang 140)
Bảng 1:  Một số  dự báo của thị trường về giá dầu một số  tổ chức tài chính - 37 Phát triển giao dịch quyền chọn vàng tại các ngân hàng thương mại Việt Nam
Bảng 1 Một số dự báo của thị trường về giá dầu một số tổ chức tài chính (Trang 140)
Bảng 2: Dự báo giá vàngcủa các Ngân hàng và các quỹ đầu tư lớn trên thế giới Trung  - 37 Phát triển giao dịch quyền chọn vàng tại các ngân hàng thương mại Việt Nam
Bảng 2 Dự báo giá vàngcủa các Ngân hàng và các quỹ đầu tư lớn trên thế giới Trung (Trang 142)
Bảng 2: Dự báo giá vàng của các Ngân hàng và các quỹ đầu tư lớn trên thế giới  Trung - 37 Phát triển giao dịch quyền chọn vàng tại các ngân hàng thương mại Việt Nam
Bảng 2 Dự báo giá vàng của các Ngân hàng và các quỹ đầu tư lớn trên thế giới Trung (Trang 142)
Bảng 3: Diễn biến giá vàng trong nước và quốc tế từ 2005 – 9/2006 - 37 Phát triển giao dịch quyền chọn vàng tại các ngân hàng thương mại Việt Nam
Bảng 3 Diễn biến giá vàng trong nước và quốc tế từ 2005 – 9/2006 (Trang 146)
Bảng 3:  Diễn biến giá vàng trong nước và quốc tế từ 2005 – 9/2006 - 37 Phát triển giao dịch quyền chọn vàng tại các ngân hàng thương mại Việt Nam
Bảng 3 Diễn biến giá vàng trong nước và quốc tế từ 2005 – 9/2006 (Trang 146)
Bảng 4 Tổng hợp tình hình huy động và sử dụng vốn bằng vàng, VND bảo đảm giá - 37 Phát triển giao dịch quyền chọn vàng tại các ngân hàng thương mại Việt Nam
Bảng 4 Tổng hợp tình hình huy động và sử dụng vốn bằng vàng, VND bảo đảm giá (Trang 149)
Bảng 4 Tổng hợp tình hình huy động và sử dụng vốn bằng vàng, VND bảo đảm giá - 37 Phát triển giao dịch quyền chọn vàng tại các ngân hàng thương mại Việt Nam
Bảng 4 Tổng hợp tình hình huy động và sử dụng vốn bằng vàng, VND bảo đảm giá (Trang 149)
Bảng 5: Cơ cấu nguồn vốn cho vay vốn của các ngân hàng thương mại trên địa bàn - 37 Phát triển giao dịch quyền chọn vàng tại các ngân hàng thương mại Việt Nam
Bảng 5 Cơ cấu nguồn vốn cho vay vốn của các ngân hàng thương mại trên địa bàn (Trang 150)
Bảng 5: Cơ cấu nguồn vốn cho vay vốn của các ngân hàng thương mại trên địa bàn - 37 Phát triển giao dịch quyền chọn vàng tại các ngân hàng thương mại Việt Nam
Bảng 5 Cơ cấu nguồn vốn cho vay vốn của các ngân hàng thương mại trên địa bàn (Trang 150)
Câu 2: Loại hình đầu tư - 37 Phát triển giao dịch quyền chọn vàng tại các ngân hàng thương mại Việt Nam
u 2: Loại hình đầu tư (Trang 159)
Câu 13: Hình thức phổ biến kiến thức quyền chọn vàng. - 37 Phát triển giao dịch quyền chọn vàng tại các ngân hàng thương mại Việt Nam
u 13: Hình thức phổ biến kiến thức quyền chọn vàng (Trang 164)
Câu 13: Hình thức phổ biến kiến thức quyền chọn vàng. - 37 Phát triển giao dịch quyền chọn vàng tại các ngân hàng thương mại Việt Nam
u 13: Hình thức phổ biến kiến thức quyền chọn vàng (Trang 164)

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TRÍCH ĐOẠN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w