Tình hình kinh doanh vàng trên tài khoản

Một phần của tài liệu 37 Phát triển giao dịch quyền chọn vàng tại các ngân hàng thương mại Việt Nam (Trang 49)

5. Ý nghĩa và ứng dụng của luận văn

2.2.2 Tình hình kinh doanh vàng trên tài khoản

Như đã trình bày ở phần trên, hoạt động kinh doanh vàng tại Việt nam trong thời gian qua chủ yếu là giao dịch vàng vật chất với nguồn gốc chủ yếu từ vàng nhập khẩu. Theo số liệu thống kê của Hội đồng vàng thế giới, hằng năm, Việt Nam phải nhập khẩu khoảng 50 – 60 tấn vàng đế đáp ứng nhu cầu tiêu thụ vàng vật chất trong nước, cịn lượng vàng khai thác trong nước khơng đáng kể, chỉ đạt khoảng 1 – 2 tấn/năm. Do đĩ, hoạt động kinh doanh vàng của việt nam nĩi chung bị ảnh hưởng nhiều bởi sự biến động của giá vàng nhập khẩu thế giới. Mà kể từ năm 2001 đến nay, giá vàng thế giới biến động tăng giảm thất thường với biên độ dao động lớn. Chính điều đĩ đã khiến cho các doanh nghiệp kinh doanh vàng tại việt nam, đặc biệt là các doanh nghiệp vừa và nhỏ, kể cả người dân cĩ tích trữ vàng gặp nhiều khĩ khăn do chưa cĩ điều kiện sử dụng các cơng cụ phái sinh để phịng ngừa rủi ro trong hoạt động kinh doanh vàng.

Trước tình hình trên, NHNN đã ban hành quyết định 03/2006/QĐ – NHNN cho phép các doanh nghiệp và TCTD cĩ đủ điều kiện được phép kinh doanh vàng trên tài khoản ở nước ngồi. Đây là bước đi tích cực của cơ quan quản lý nhà nước trong việc đẩy mạnh hoạt động kinh doanh vàng theo hướng hội nhập quốc tế. Quyết định này mới chỉ quy định hoạt động

kinh doanh vàng trên tài khoản với nước ngồi, tuy đang ở phạm vi và mức độ thu hẹp nhưng đã gĩp phần giúp các tổ chức và cá nhân sử dụng vàng cĩ hiệu quả, cĩ thể phịng ngừa, kiểm sốt được rủi ro và tiết kiệm được chi phí về vốn trong hoạt động kinh doanh vàng đồng thời giúp các tổ chức tín dụng huy động cĩ hiệu quả nguồn vốn bằng vàng trong nước để phát triển kinh tế. Ngồi ra, cịn gĩp phần làm giảm bớt nhu cầu kinh doanh vàng vật chất, qua đĩ giúp tiết kiệm ngoại tệ cho đất nước (dùng cho việc nhập khẩu vàng vật chất phục vụ nhu cầu của thị trường). Nhưng quan trọng hơn cả là quyết định này đã gĩp phần tạo ra một kênh lưu thơng hiệu quả giữa thị trường trong nước và thị trường thế giới, qua đĩ gắn kết thị trường vàng Việt Nam với thị trường vàng thế giới, nhất là trong điều kiện nhà nước chỉ cho phép các doanh nghiệp nhập khẩu vàng chứ khơng cho phép xuất khẩu vàng.

Hiện nay, ở nước ta cĩ 5 ngân hàng thương mại và 3 cơng ty vàng bạc đá quý được phép triển khai nghiệp vụ kinh doanh vàng trên tài khoản ở nước ngồi, bao gồm: Ngân hàng TMCP Xuất nhập khẩu Việt Nam (Eximbank), Ngân hàng TMCP Sài gịn thương tín (Sacombank), Ngân hàng thương mại cổ phần Á Châu (ACB), Ngân hàng thương mại cổ phần Phương Đơng (OCB), Ngân hàng thương mại cổ phần Việt Á và Cơng ty Vàng bạc đá quý Sài Gịn (SJC), Cơng ty Kinh doanh mỹ nghệ vàng bạc đá quý Ngân hàng Nơng nghiệp và Phát triển nơng thơn Việt Nam và Cơng ty Vàng bạc đá quý Ngân hàng Nơng nghiệp và Phát triển nơng thơn TPHCM.

Theo quyết định 03/2006/QĐ – NHNN, để kinh doanh vàng trên tài khoản ở nước ngồi, mỗi cá nhân, mỗi nhà đầu tư, mỗi doanh nghiệp cĩ đủ tư cách pháp nhân, cĩ thời gian 2 năm kinh nghiệm kinh doanh vàng trở lên và cĩ vốn pháp định ít nhất 100 tỷ đồng đều cĩ thể được tham gia giao dịch (trường hợp gĩp vốn thì chỉ được cĩ 1 bộ phận giao dịch) thơng qua việc bỏ một ít phí mở một tài khoản vàng tại NHTM được phép triển khai nghiệp vụ kinh doanh vàng trên tài khoản này. Đây là một tài khoản năng động, cĩ thể mua, bán và rút theo khả năng sinh lợi mà chủ tài khoản dự tính.

Thật vậy, các nhà đầu tư thực hiện giao dịch mua bán vàng qua tài khoản chỉ cần một máy tính được kết nối Internet và hệ thống giao dịch của NH. Chủ tài khoản vừa truy cập, phân tích diễn biến trên thị trường vừa cĩ thể đặt lệnh mua - bán trong một khoảng thời gian ngắn. Nguồn vốn vàng ban đầu khơng cịn khơ cứng như tính chất vật lý của nĩ và như một phần của hình thức mua - bán vàng vật chất, mà trở nên năng động, nhanh nhạy tương ứng với sự nhạy cảm của giá vàng trên thị trường.

Do đĩ, lợi ích của giao dịch kinh doanh vàng trên tài khoản với nước ngồi chính ở hệ thống giao dịch trực tuyến và khơng bị hạn chế về thời gian và khơng gian. Đồng thời, nhà đầu tư cịn được hưởng lãi theo kỳ hạn hoặc theo mức tự do (khơng kỳ hạn) trên số dư vàng

trong tài khoản tại ngân hàng.

Mặt khác, khi mở rộng loại hình này, lợi ích sẽ gia tăng rất nhiều, khơng chỉ đối với các nhà đầu tư, doanh nghiệp kinh doanh vàng mà tính trên bình diện của tồn bộ xã hội sẽ hạn chế được lượng vàng nhập khẩu phụ thuộc nguồn thế giới, gắn kết được nguồn vàng trong dân chúng với NH và doanh nghiệp kinh doanh vàng giúp cho lượng vàng huy động sẽ tăng mạnh, vốn vàng sẽ năng động hơn và hiệu quả đầu tư vào nền kinh tế sẽ cao hơn nhiều so với trước, qua đĩ, gĩp phần bình ổn thị trường vàng Việt Nam.

Theo số liệu thống kê năm 2005, tổng doanh số mua bán vàng trên tài khoản ở nước ngồi của 3 NHTM được NHNN cho phép (gồm Ngân hàng TMCP Xuất nhập khẩu Việt Nam (Eximbank), Ngân hàng TMCP Sài gịn thương tín (Sacombank), Ngân hàng thương mại cổ phần Á Châu (ACB)) và 1 cơng ty vàng bạc đá quý, đĩ là Cơng ty Vàng bạc đá quý Ngân hàng Nơng nghiệp và Phát triển nơng thơn TPHCM đang trong giai đoạn thử nghiệm đã đạt trên 122.080 kg vàng cho doanh số mua và 119.043 kg vàng cho doanh số bán. Trong đĩ, NHTM Sài gịn thương tín là đơn vị cĩ lượng vàng mua bán cao nhất, đạt 77.468 kg vàng cho doanh số mua và 77.488kg vàng cho doanh số bán, chiếm tỷ trọng trên 60% trong tổng lượng mua bán vàng giao ngay của 4 đơn vị trên thị trường Việt nam.

Bảng 2.7: Tình hình kinh doanh vàng trên tài khoản ở nước ngồi năm 2005

Đơn vị Doanh số mua (kg) Tỷ trọng (%) Doanh số bán (kg) Tỷ trọng (%) NHTMCP Á Châu 17.647 14 15.940 13 NHTMCP SGTT 77.468 63 77.488 65 NHTMCP XNK VN 6.005 5 5.105 4 Cơng ty VBĐQ TPHCM (thuộc NHNo) 20.960 17 20.510 17 Tổng cộng 122.080 100 119.043

Nguồn Báo cáo hoạt động kinh doanh vàng của Ngân hàng nhà nước việt nam năm 2005

Bước sang năm 2006, hoạt động kinh danh vàng trên tài khoản với nước ngồi tăng trưởng mạnh, đạt tổng doanh số mua bán là 392.088 kg vàng, tăng 63% so với năm 2005. Trong đĩ, 263.841 kg vàng cho doanh số mua, tăng 116% và 128.248 kg vàng, tăng 8% so với năm 2005. Đặc biệt là sự tham gia của 2 NHTMCP và 1 cơng ty vàng bạc đá quý trong việc triển khai nghiệp vụ này tại Việt nam, bao gồm: NHTMCP Phương Đơng và NHTMCP Việt Á và cơng ty vàng bạc đá quý SJC. Trong đĩ, NHTMCP Sài gịn thương tín vẫn là NH cĩ doanh số mua bán chiếm tỷ trọng lớn nhất trong tổng số 7 đơn vị được phép kinh doanh vàng trên tài khoản với nước ngồi. Đồng thời, trong các đơn vị mới tham gia nghiệp vụ này thì NHTMCP Việt Á , tuy mới tham gia nghiệp vụ này nhưng đã chiếm gần 20% tổng doanh số mua bán của thị trường. Ngồi ra, tất cả các đơn vị cịn lại đều đạt tốc độ tăng trưởng cao

cho tổng doanh số mua bán vàng trên tài khoản với nước ngồi, trong đĩ, 19% cho tốc độ tăng trưởng của NHTMCP Á Châu và 140% cho tốc độ tăng của NHTMCP XNK VN.

Nhưng điểm nổi bật trong năm 2006 là việc doanh số mua trên tài khoản với nước ngồi cao hơn gấp nhiều lớn doanh số bán. Điều này cũng đã xảy ra đối với hoạt động kinh doanh vàng vật chất trong năm.

Bảng 2.8: Tình hình kinh doanh vàng trên tài khoản với nước ngồi năm 2006. Doanh số mua Doanh số bán Tổng cộng Đơn vị Vàng (kg) Tỷ(%) trọng Tốc độ tăng (%) Vàng (kg) Tỷ trọng (%) Tốc độ tăng (%) Vàng (kg) tăTng (%) ốc độ NHTMCP Á Châu 30.120 11% 71% 9.913 8% -38% 40.033 19% NHTMCP XNK VN 1.435 7% 207% 8.205 6% 61% 26.640 140% NHTMCP SGTT 120.850 46% 56% 46.493 36% -40% 167.343 8% NHTMCP Việt Á 53.584 20% 50.744 40% 104.328 NHTMCP Phương Đơng 4.587 2% 1.423 1% 6.010 Cty VBĐQ Sài gịn - SJC 3.567 1% 1.215 1% 4.782 Cơng ty VBĐQ - NHNo TPHCM. 32.698 12% 56% 10.255 8% -50% 42.953 4% Tổng cộng 263.841 100% 116% 128.248 100% 8% 392.088 63%

Nguồn: Báo cáo hoạt động kinh doanh vàng của Ngân hàng nhà nước việt nam năm 2006

Nguyên nhân chủ yếu của hiện tượng trên xuất phát từ diễn biến giá vàng thế giới trong năm. Giá vàng thế giới đã cĩ nhiều biến động mạnh theo xu hướng tăng đột biến trong năm, và đã từng tăng cao lên mức kỷ lục 730 USD/oz vàng vào ngày 12/5/2006- mức cao nhất kể từ sau thời điểm kỷ lục 850USD/oz vào tháng 1/1980. Nhưng cũngcĩ những thời điểm đã giảm đến dưới 600 USD/oz vàng vào tháng 9/2006, sau đĩ dao động xoay quanh mức 600 – 650 USD/oz trong những tháng cuối năm.

Việt Nam là nước nhập khẩu vàng nên khi giá vàng thế giới tăng thì giá vàng trong nước phải tăng theo và khi giá vàng thế giới giảm thì giá vàng trong nước cũng giảm theo. Nhưng với biến động mạnh của giá vàng thế giới trong năm qua đã tác động lớn đến cầu vàng và tâm lý của nhà đầu tư trong nước làm cho giá vàng trong nước tại một số thời điểm tăng cao hơn giá vàng thế giới và cũng cĩ khi giảm thì lại giảm thấp hơn giá vàng thế giới. Cho nên, hiện tượng này đã ảnh hưởng rất tới hoạt động kinh doanh, nhập khẩu vàng của các đơn vị kinh doanh vàng, đặc biệt là các NHTM và các cơng ty vàng bạc đá quý cĩ doanh số mua bán vàng lớn trên địa bàn.

Đứng trứơc tình hình đĩ, trong năm qua, các đơn vị kinh doanh vàng đều đẩy mạnh triển khai nghiệp vụ kinh doanh vàng qua tài khoản tại nước ngồi để bảo hiểm rủi ro cho hoạt động kinh doanh vàng vật chất và lượng vàng đã nhập khẩu rất lớn trong năm.

Vì thế, trong năm 2006, mặc dù thị trường vàng thế giới biến động phức tạp nhưng các NHTM và đơn vị kinh doanh vàng đã hoạt động kinh doanh vàng trên tài khoản ở nước

ngồi đều khơng bị ảnh hưởng đáng kể. Cịn đối với các doanh nghiệp nhỏ và vừa và cả các nhà đầu tư nhỏ lẻ đã gặp khơng ít khĩ khăn do việc áp dụng kinh doanh vàng trên tài khoản ở nước ngồi tại NH cịn cĩ nhiều hạn chế.

Hiện Việt Nam cĩ trên 3.000 doanh nghiệp kinh doanh vàng, cĩ hàng triệu nhà đầu tư chuyên và khơng chuyên về vàng nhưng lượng doanh nghiệp, NH được triển khai nghiệp vụ giao dịch vàng qua tài khoản mới chỉ đếm trên đầu ngĩn tay: 5 NHTM và 3 cơng ty đầu mối. Khái niệm giao dịch vàng qua tài khoản cũng cịn khá mới mẻ, nhất là trong các tầng lớp dân cư.

Bảng 2.9: Tình hình kinh doanh vàng trên tài khoản tháng 5/2006.

Đơn vị tính: Kg, 1000USD

SDĐK Doanh số mua

Doanh số bán

vàng SDCK Vốn tự cĩ Chuyển về nước

Đơn vị Vàng Vàng Giá trị Vàng Giá trị Vàng Vàng

Trạng thái vàng Vàng Giá trị NHTMCP Á Châu 1.990 25.273 93.3 1.184 1.190 -0,59 NHTMCP XNK VN 1.405 410 9.203 245 5.248 1.270 804,1 -102,3 300 5.856 NHTMCP SGTT NHTMCP Việt Á 120 3.540 3.580 80 278,8 9,87 NHTMCP Phương Đơng Cty VBĐQ Sài gịn - SJC Cơng ty VBĐQ - NHNo TPHCM. 5.215 115.347 5.145 113.047 70 Tổng cộng 1.525 11.155 149.823 8.970 119.479 1.420 2.273 300 5.856

Nguồn: Báo cáo kinh doanh vàng của NHNN VN năm 2006

Trước hết, để tham gia loại hình này, NHTM, doanh nghiệp phải cĩ một nền tảng cơng nghệ đủ mạnh, kết nối tồn hệ thống với thị trường quốc tế và cĩ hướng mở với sự tham gia của các chủ tài khoản tổ chức, cá nhân. Thời hạn và hạn mức giao dịch cũng được nới rộng, tạo thuận lợi tối đa cho các chủ tài khoản. Và đặc biệt, tính thanh khoản trong giao dịch này càng được nâng cao, giá trị mang lại của nĩ càng lớn. Với những yêu cầu này, mơi trường của Việt Nam hiện vẫn chưa đáp ứng được trọn vẹn, mà chỉ hạn chế trong sự tham gia của các tổ chức; nhà đầu tư cá nhân vẫn chủ yếu giao dịch bằng vàng vật chất.

Ngồi ra, theo một số chuyên gia trong lĩnh vực này, chi phí để mở tài khoản và tham gia giao dịch hiện vẫn khá cao, tính thanh khoản cịn thấp nên giao dịch vàng qua tài khoản vẫn cịn nhiều rủi ro; tính phịng ngừa của cơng cụ này chưa thực sự được phát huy. Tất nhiên, tham gia giao dịch, chủ tài khoản sẽ được tiếp cận với một quy trình chuyên nghiệp

hơn, vốn vàng của họ trở nên năng động hơn, ít nhất là cĩ khả năng sinh lãi từ ngân hàng (lãi suất khơng kỳ hạn).

Thật vậy, nếu một cá nhân mở tài khoản kinh doanh vàng ở NH, với khoảng cách giá hiện tại 1,5 USD/ounce, cộng phí khoảng 0,40 USD/ounce thì ngay khi thực hiện giao dịch sẽ lỗ 1,90 USD/ounce, nhân ra với lượng giao dịch tối thiểu 5kg (tương đương 160 ounce và tương đương 133 lượng) thì sẽ lỗ 305 USD (gần 5 triệu đồng), đĩ là chưa kể chi phí vốn và giá chạy ngược, thêm vào đĩ là rủi ro do kẹt đường dây điện thoại, hết giờ làm việc, hết hạn mức… Vì vậy hiện nay người dân vẫn chuộng giao dịch vàng vật chất hơn.

Do đĩ, muốn hình thức kinh doanh vàng trên tài khoản hấp dẫn người dân hơn thì ngân hàng phải cĩ một hệ thống cơng nghệ thơng tin đủ mạnh để quản lý hồ sơ khách hàng và giao dịch trực tuyến được, số lượng giao dịch tối thiểu và phí giao dịch cũng phải giảm hơn nữa. Tuy nhiên khi nước ta gia nhập WTO, nghiệp vụ kinh doanh vàng trên tài khoản với nước ngồi sẽ cĩ những bước phát triển mới để cĩ thêm sự lựa chọn cho các nhà đầu tư.

2.3. Thực trạng giao dịch quyền chọn vàng tại các ngân hàng thương mại Việt Nam

Trên thị trường tài chính và tiền tệ thế giới, các sản phẩm quyền chọn (ngoại hối, vàng, hàng hĩa…) là một cơng cụ đã xuất hiện từ lâu nhằm bảo hiểm rủi ro thị trường nhưng tại Việt Nam các sản phẩm này chỉ mới bắt đầu triển khai thực hiện vào cuối năm 2002 cho sản phẩm quyền chọn ngoại tệ của NHTMCP Xuất nhập khẩu Việt Nam được NHNN cho phép thực hiện thí điểm và quyền chọn tiền đồng của NHTMCP Á Châu được phép thực hiện thí điểm vào cuối năm 2004. Nhưng sản phẩm quyền chọn này thực sự được các NHTM Việt Nam hưởng ứng khi NHNN ban hành quyết định 1452/2004/QĐ – NHNN vào ngày 10/11/2004 về giao dịch ngoại tệ của các tổ chức tín dụng được phép kinh doanh ngoại tệ, trong đĩ lần đầu tiên cho phép cá nhân được thực hiện các giao dịch ngoại tệ kỳ hạn và giao dịch quyền lựa chọn tiền tệ với các NHTM.

Khơng chỉ dừng lại ở quyền chọn ngoại hối, thị trường tài chính Việt Nam cịn phát triển giao dịch quyền chọn cho giá vàng, cà phê, hốn đối lãi suất, trong đĩ đáng chú ý nhất là giao dịch quyền chọn vàng được NHTMCP Á Châu thực hiện thí điểm theo văn bản cho phép của NHNN số 458/CV – QLNH ngày 16/7/2004. Theo đĩ, kể từ ngày 15/12/2004, NHTMCP Á Châu bắt đầu cung cấp cho khách hàng là các cá nhân và tổ chức một sản phẩm mới, đĩ là quyền chọn mua và bán vàng, gọi tắt là quyền chọn vàng (gold option) nhằm mục tiêu chủ yếu đáp ứng nhu cầu bảo hiểm giá cho khách hàng khi sử dụng vàng làm phương tiện thanh tốn và đầu tư. Đây là sản phẩm cĩ tác dụng hữu ích cho mọi thành phần dân cư và kinh tế.

Bởi lẽ, tại Việt Nam, vàng vẫn đang được coi là đơn vị tính tốn để mua bán bất động

Một phần của tài liệu 37 Phát triển giao dịch quyền chọn vàng tại các ngân hàng thương mại Việt Nam (Trang 49)