BỘ TÀI CHÍNH ĐẠI HỌC TÀI CHÍNH-MARKETING KHOA THƯƠNG MẠI DU LỊCH ĐỀ ÁN MÔN HỌC ĐỀ TÀI: Phân tích thực trạng kinh doanh xuất khẩu chả giò của công ty TNHH Một Thành Viên Việt Nam Kỹ Nghệ Súc Sản Vissan và các giải pháp thúc đẩy xuất khẩu chả giò GVHD: Hà Đức Sơn SVTH: Nguyễn Thị Ngọc Nhung Lớp: 07CTM2 MSSV: 0722030088 THÀNH PHỐ Hễễ̀ CHÍ MINH, NGÀY 20 THÁNG NĂM 2009 MỤC LỤC CHƯƠNG 1: CƠ SỞ LÍ LUẬN 1.1 Khái quát xuất khẩu 1.1.1 Xuất khẩu 1.2 Các hình thức xuất khẩu 1.2.1 Xuất khẩu trưc tiếp 1.2.2 Xuất khẩu gián tiếp 1.2.3 Xuất khẩu uỷ thác 1.2.3.1 Chủ thê 1.2.3.2 Điều kiện 1.2.3.3 Phạm vi 1.2.3.4 Nghĩa vụ và trách nhiệm 1.2.3.5 Trách nhiệm pháp luật 1.3 Các chính sách xuất khẩu 1.3.1 Xây dựng các mặt hàng xuất khẩu chủ lực 1.3.2 Gia công xuất khẩu 1.3.3 Đầu tư cho xuất khẩu 1.3.4 Lập các khu chế xuất 1.3.5 Nhà nước thực hiện bảo hiêm đối với xuất khẩu 1.3.6 Nhà nước thực hiện tín dụng xuất khẩu 1.3.7 Nhà nước thực hiện trợ cấp xuất khẩu 1.3.8 Chính sách về tỷ giá hoái đoái 1.4 Nhiệm vụ và vai trò của xuất khẩu 1.4.1 Nhiệm vụ 1.4.2 Vai trò 1.5 Các nhân tố ảnh hưởng đến xuất khẩu 1.6 Tình hình xuất khẩu chả giò ở Việt Nam CHƯƠNG 2: THỰC TRẠNG KINH DOANH XUẤT KHẨU CỦA CÔNG TY TNHH Mễệ̃T THÀNH VIÊN VIấậ́T NAM KỸ NGHỆ SÚC SẢN VISSAN 2.1 2.1.1 2.1.2 2.1.3 2.1.4 2.1.5 Giới thiệu về công ty Vissan Lịch sử hình thành và phát tiờờ̉n Sơ đồ tổ chức Ngành nghề kinh doanh Mạng lưới kinh doanh Hệ thống phân phối 2.2 2.3 2.3.1 2.3.2 2.4 2.4.1 2.4.2 Tình hình sản xuất của công ty Vissan Thực trạng việc xuất khẩu chả giò Các hình thức xuất khẩu của công ty Các thị trường công ty xuất khẩu sang Đánh giá tình hình và kết quả kinh doanh của công ty Ưu điêm Khuyết điêm CHƯƠNG 3: CÁC GIẢI PHÁP ĐẨY MẠNH XUẤT KHẨU CHẢ GIO 3.1 3.2 3.3 Phương hướng đề giải pháp Các giải pháp dẩy mạnh xuất khẩu chả giò Kiến nghị LỜI CÁM ƠN Đế án này được nghiên cứu tại công ty TNHH Một Thành Viên Việt Nam Kỹ Nghệ Súc Sản Vissan Đê hoàn thành được đề án này là một sự cố gắng không nhỏ, quá trình nghiên cứu vì một số lý khách quan và khó khăn nên đề án có thê còn có nhiều thiếu sót Mong nhận được sự thông cảm chân thành, ý kiến của thầy và các bạn Tôi xin gửi lời cám ơn đến: Thầy Hà Đức Sơn đã nhiệt tình hướng dẫn việc nghiên cứu đề án Các anh chị Trạm Kinh Doanh Gia Súc số trực thuộc công ty Vissan Gia đình và bạn bè LỜI GIỚI THIỆU Từ thời xa xưa đến nay, thương mại quốc tế đã phát triên mạnh cùng với sự phát triên của công nghiệp hoá, giao thông vận tải, công ty đa quốc gia và xu hướng thuê nhân lực bên ngoài, là sự trao đổi hàng hoá và dịch vụ giữa các quốc gia với thơng qua hình thức x́t khẩu và nhọõp khõờ̉ u.Xṹt khõờ̉ u ở nước này được xem là nhập khẩu ở nước khác và ngược lại Điều đó tạo nên sự trao đổi, giao lưu qua lại giữa các nước vờễ̀ nhiờễ̀u lĩnh vực kinh tế, văn hoá, giáo dục, khoa học… Đó là một những điều bản của toàn cầu hoá toàn thế giới Nhưng tình hình khủng hoảng tài chính diễn khắp nơi thế giới đã ảnh hưởng rṍt nhiờờ̉u đờờ́n nờờ́n kinh tế của các nước, không kê là nước lớn hay nước nhỏ Trong đó ảnh hưởng không nhỏ đến tình hình xuất nhập khẩu của mỗi nước, làm cho việc xuất khẩu cũng nhập khẩu ở nước đó bị chậm lại vì khủng hoảng kinh tế vậy đơn đặt hàng qua lại giữa các nước sẽ ít đi, doanh nghiệp sẽ bị tổn thất, làm cho tình trạng thất nghiệp tăng lên, các công ty có nguy phá sản Tuy nhiên, theo dự báo hiện của các tổ chức kinh tế thế giới, tình hình khủng hoảng kinh tế đã chậm lại và kinh tế các nước cũng phục hồi Việt Nam cũng không nằm ngoài tình hình chung của thế giới vì Việt Nam đã mở cửa với nước ngoài từ rất lâu, Việt Nam có nguồn nhân lực lao động rṍt đụng tạo điờễ̀u kiện thuận lợi cho việc xuất khẩu hàng hoá các nước cũng xuất khẩu lao động nước ngoài Trong các tháng gần đây, tình hình khủng hoảng kinh tế đã chậm lại, các đơn đặt hàng xuất khẩu cũng bắt đầu tăng trở lại, bắt đầu tạo việc làm trở lại cho nhiều lao động nước cũng tạo sự cạnh tranh, đề giải pháp thúc đẩy xuất khẩu của các doanh nghiệp Đề án này nghiên cứu về tình hình xuất khẩu của một doanh nghiợễ̀p và từ đó đề ra các giải pháp đê thúc đẩy xuất khẩu cụ thê là đế án về công ty TNHH Một Thành Viên Việt Nam Kỹ Nghệ Súc Sản cũng các khó khăn của công ty đê từ đó đề các biện pháp thúc đẩy xuất khẩu Đề án gồm có ba phần lần lượt nói về sở lí luận, thực trạng kinh doanh xuất khẩu của công ty và các giải pháp thúc đấy xuất khẩu của công ty Việc nghiên cứu bắt đầu từ việc lấy số liợễ̀u vờờ́ tình hình sản xuất và xuất khẩu của công ty, cùng với các số liệu khác phân tích đê làm rõ những gì công ty có được và chưa được cùng với những khó khăn của công ty, đê đề các giải pháp thúc đẩy xuất khẩu của công ty CHƯƠNG 1: CƠ SỞ LÍ LUẬN 1.1 Khái quát xuất khẩu 1.1.1 Xuất khẩu Xuất khẩu hay xuất cảng, lý luận thương mại quốc tế là việc bán hàng hóa và dịch vụ cho nước ngoài, cách tính toán cán cân toán quốc tế theo IMF là việc bán hàng hóa cho nước ngoài (theo điều 28, mục 1, chương luật thương mại việt nam 2005) xuất khẩu hàng hóa là việc hàng hóa được đưa khỏi lãnh thổ Việt Nam hoặc đưa vào khu vực đặc biệt nằm trờn lónh thổ Việt Nam được coi là khu vực hải quan riêng theo quy định của pháp ḷt Xṹt khấu chủ ́u phụ tḥc vào những gì diễn biến tại các quốc gia khỏc vỡ xuất khẩu của nước này chính là nhập khẩu của nước khác Do vậy nó chủ yếu phụ thuộc vào sản lượng và thu nhập của các quốc gia bạn hàng Chớnh vỡ thế các mô hình kinh tế người ta thường coi xuất khẩu là yếu tố tự định 1.2 Các hình thức xuất khẩu 1.2.1 Xuất khẩu trực tiếp Xuất khẩu hàng hoá từ nước người bán (nước xuất khẩu) sang thẳng nước người mua (nước nhập khẩu) không qua nước thứ ba (nước trung gian) Ưu điểm phương thức xuất khẩu trực tiếp: - Cho phép người xuất khẩu nắm bắt được nhu cầu của thị trường về số lượng, chất lượng, giá cả đê người bán thỏa mãn tốt nhất nhu cầu của thị trường - Giúp cho người bỏn khụng bị chia sẻ lợi nhuận - Giỳp xây dựng chiến lược tiếp thị quốc tế phù hợp Nhược điểm phương thức xuất khẩu trực tiếp: - Chi phí tiếp thị thị trường nước ngoài cao những doanh nghiệp có quy mô nhỏ, vốn ớt thỡ nờn xuất nhập ủy thỏc cú lợi - Kinh doanh xuất khẩu trực tiếp đòi hỏi có những cán bộ nghiệp vụ kinh doanh xuất nhập khẩu giỏi: Giỏi về giao dịch đàm phán, am hiêu và có kinh nghiệm buôn bán quốc tế đặc biệt là nghiệp vụ toán quốc tế thông thạo, có vậy mới bảo đảm kinh doanh xuất nhập khẩu trực tiếp có hiệu quả Đây vừa là yêu cầu đê đảm bảo hoạt động kinh doanh xuất nhập khẩu trực tiếp, vừa thê hiện điêm yếu của đa số các doanh nghiệp vừa và nhỏ của Việt Nam tiếp cận với thị trường thế giới Cách thức tiến hành xuất khẩu trực tiếp: Để tiến hành, nhà kinh doanh cần phải thực hiễn cỏc công viễc sau: *Nghiên cứu thị trường và thương nhân * Đánh giá hiệu quả thương vụ kinh doanh thông qua việc xác định tỷ giá xuất khẩu và tỷ giá nhập khẩu Chỉ thực hiện kinh doanh: Khi tỷ giá xuất khẩu nhỏ tỷ giá hối đoái và tỷ giá nhập khẩu lớn tỷ giá hối đoái * Tổ chức giao địch đàm phán hoặc thông qua gởi các thư giao dịch thương mại hỏi hàng, báo giá, hoàn giá, đặt hàng… hoặc hai bên mua bán trực tiếp gặp mặt đàm phán giao dịch * Ký kết hợp đồng kinh doanh xuất khẩu * Tổ chức thực hiện hợp đồng xuất khẩu hoặc nhập khẩu đã ký kết 1.2.2 Xuất khẩu gián tiếp Khái niễm phân loại: Giao dịch qua trung gian là hình thức mua bán quốc tế được thực hiện nhờ sự giúp đỡ của trung gian thứ ba Người thứ ba này được hưởng một khoản tiền nhất định Người trung gian phổ biến giao dịch quốc tế là đại lý môi giới * Đại lý (Agent) Là một người hoặc một công ty ủy thác cho người khác, công ty khác thực hiện việc mua bán hoặc dịch vụ phục vụ cho việc mua bán quảng cáo, vận tải và bảo hiêm Quan hệ giữa người ủy thác với người đại lý thê hiện hợp đồng đại lý Có nhiều tiêu thức để phân loại đại lý: • Phân loại theo phạm vi quyền hạn được đại lý ủy thỏc: cú loại: - Đại lý toàn quyền (Universal Agent) là hình thức mà người đại lý được phép thay mặt người ủy thác làm mọi công việc mà người ủy thác làm - Tổng đại lý (General Agent): Người đại lý được phép thay mặt người ủy thác thực hiện một số công việc nhất định ký hợp đồng mua bán v.v… - Đại lý đặc biệt (Special Agent): Người đại lý thực hiện một số công việc hạn chế mà nội dung của công việc người ủy thác quyết định: ví dụ ủy thác mua một khối lượng hàng với chất lượng và giá cả xác định • Phân loại theo nợi dung quan hệ giữa người đại lý với người ủy thác: - Đại lý ủy thác (đại lý thụ ủy) là hình thức mà người đại lý được định đê hành động thay cho người ủy thác, với danh nghĩa và chi phí của người ủy thác Thù lao cho người đại lý thường là một khoản tiền hay tỷ lệ % trị giá của lô hàng thực hiện - Đại lý hoa hồng (Commission Agent) là người được ủy thác tiến hành hoạt động với danh nghĩa của mình, với chi phí của người ủy thức, thù lao của người đại lý hoa hồng là một khoản tiền hoa hồng tùy theo khối lượng và tính chất của công việc được ủy thác - Đại lý kinh tiêu (Merchant Agent) là người đại lý hoạt động với danh nghĩa và chi phí của mình; thù lao của người này là khoản chênh lệch giữa giá bán và giá mua Hợp đồng đại lý Hợp đồng đại lý thường có những nợi dung sau đây: • Cỏc bờn ký kết: Tên và địa chỉ, người thay mặt đê ký hợp đờng • Xác định qùn của đại lý: Đó là đại lý đợc qùn hay khơng • Xác định mặt hàng được ủy thác mua hoặc bỏn: tờn hàng, sớ lượng, chất lượng, bao bì • Xác định khu vực địa lý nơi đại lý hoạt động • Xác định giá bán tối đa, giá tối thiêu • Tiền thù lao và chi phí • Thời gian hiệu lực của hợp đờng • Thê thức hủy bỏ hoặc kéo dài thời hạn hiệu lực hợp đờng • Nghĩa vụ của đại lý, đó nêu rõ: mức tiêu thụ (hoặc mức thu mua) tối thiêu, định kỳ báo cáo và nội dung báo cáo tình hình của đại lý, những nghĩa vụ nhận thêm quảng cáo, đảm bảo toỏn… • Nghĩa vụ của người ủy thác như: thường xuyên cung cấp hàng, thông báo tình hình và cung cấp thông tin đê đại lý có thê chào bán, toán chi phí và thù lao đại lý v.v… * Môi giới – Người môi giới (Broker) Là thương nhân trung gian giữa bên mua và bên bán, được bên mua hoặc bên bán ủy thác tiến hành bán hoặc mua hàng hóa hay dịch vụ tiến hành nghiệp vụ môi giới, người môi giới không đứng tên của chính mình, mà đứng tên của người ủy thỏc, khụng chiếm hữu hàng hóa và không chịu trách nhiệm cá nhân trước người ủy thác về việc khách hàng không thực hiện hợp đồng Quan hệ giữa người ủy thác với người môi giới dựa ủy thác từng lần, chứ không dựa vào hợp đồng Ưu nhược điểm hình thức giao dịch qua trung gian: * Ưu điểm: • Người trung gian thường là những người am hiêu thị trường xâm nhập, pháp luật và tập quán buôn bán của địa phương, họ có khả đẩy mạnh buôn bán và tránh bớt rủi ro cho người ủy thác • Những người trung gian, nhất là các đại lý thường có sở vật chất nhất định, đó sử dụng họ, người ủy thác đỡ phải đầu tư trực tiếp nước tiêu thụ hàng • Nhờ dịch vụ của trung gian việc lựa chọn phân loại, đóng gói, người ủy thỏc cú thê giảm bớt chi phí vận tải * Nhược diểm: • Cơng ty kinh doanh x́t nhập khẩu mất sự liên hệ trực tiếp với thị trường • Vớn hay bị bên nhận đại lý chiếm dụng • Công ty phải đáp ứng những yêu sách của đại lý và mơi giới • Lợi nḥn bị chia sẻ Do những lợi hại nêu trên, trung gian được sử dụng những trường hợp thật cần thiết như: • Khi thâm nhập vào thị trường mới • Khi mới đưa vào thị trường mợt mặt hàng mới • Khi tập quỏn đũi hỏi phải bán hàng qua trung gian • Khi mặt hàng đỏi hỏi sự chăm sóc đặc biệt Ví dụ: Hàng tươi sống… Sau đó xỏc định được nhất định phải sử dụng đại lý, thì tiếp theo phải nghiên cứu những vấn đề sau mợt cách kỹ lưỡng: • Mặt hàng ủy thỏc tiờu thụ, hoặc ủy thác mua vào là mặt hàng nào? • Địa bàn hoạt động của đại lý nên ở chỡ nào? • Thời gian ủy thác cho ủy thỏc nờn là bao nhiêu? Những điều cần ý các doanh nghiễp Viễt Nam làm đại lý hàng hóa cho thương nhân nước ngoài: - Thứ nhất: Chỉ được thực hiện làm đại lý đối với những mặt hàng có đăng ký kinh doanh ghi giấy phộp - Thứ hai: Khi làm đại lý bán hàng cho nước ngoài, thương nhân Việt Nam phải mở tài khoản riêng tại ngân hàng đê toán tiền bán hàng đại lý theo hướng dẫn của Ngân hàng Nhà nước Việt Nam Tuy nhiên, thương nhân có thê toán bằng hàng hóa không thuộc danh mục cấm xuất khẩu, hàng hóa xuất khẩu có điều kiện Trường hợp toán bằng hàng thuộc danh mục hàng hóa xuất khẩu có điều kiện phải được sự chấp thuận của quan có thẩm quyền - Thứ ba: Hàng hóa thuộc hợp đồng đại lý mua, bán hàng hóa với thương nhân nước ngoài phải chịu thuế và các nghĩa vụ tài chính khác theo quy định của pháp luật Việt Nam - Thứ tư: Hàng hóa thuộc hợp đồng mua bán với thương nhân nước ngoài phải tái xuất khẩu nếu không tiêu thụ được ở Việt Nam sẽ được hoàn thuế 1.2.3 Xuất khẩu uỷ thác Xuất khẩu uỷ thác là hoạt động dịch vụ thương mại dưới hình thức thuê và nhập làm dịch vụ xuất khẩu Hoạt động này được thực hiện sở hợp đồng uỷ thác xuất khẩu giữa các doanh ngiợễ̀p, phù hợp với những quy luật của Pháp lệnh Hợp đồng kinh tế 1.2.3.1.Chủ thể: Chủ thể uỷ thác xuất khẩu, nhấp khẩu: Tất cả các doanh nghiệp có giấy phép kinh doanh nước và/hoặc giấy phép kinh doanh xuất nhập khẩu đều được uỷ thác xuất khẩu, nhập khẩu Chủ thể nhấn uỷ thác xuất khẩu, nhấp khẩu: Tất cả các doanh nghiệp có giấy phép kinh doanh xuất nhập khẩu đều được phép nhận uỷ thức xuất khẩu, nhập khẩu 1.2.3.2 Điều kiễn: Đối với bên uỷ thác: Có giấy phép kinh doanh nước và/hoặc có giấy phép kinh doanh xuất nhập khẩu Có hạn ngạch hoặc chi tiêu xuất khẩu, nhập khẩu, nếu uỷ thác xuất nhập khẩu những hàng hoá thuộc hạn ngạch hoặc kế hoạch định hướng Được quan chuyên ngành đồng ý bằng văn bản đối với những mặt hàng xuất nhập khẩu chuyên ngành Có khả toán hàng hoá xuất nhập khẩu uỷ thác Đối với bên nhấn uỷ thác: Có giấy phép kinh doanh xuất nhập khẩu Có ngành hàng phù hợp với hàng hoá nhận xuất nhập khẩu uỷ thác 1.2.3.3 Phạm vi: Uỷ thác và nhận uỷ thác xuất khẩu, nhập khẩu những mặt hàng không thuộc diện Nhà nước cấm xuất khẩu, nhập khẩu Bên uỷ thác được uỷ thác xuất khẩu, nhập khẩu những mặt hàng nằm phạm vi kinh doanh đã được quy định giấy phép kinh doanh nước, hoặc giấy phép kinh doanh xuất nhập khẩu Bên uỷ thỏc có quyền lựa chọn bên nhận uỷ thác theo quy định tại điều 3.2 nói đê ký kết hợp đồng uỷ thác 1.2.3.4 Nghĩa vụ trách nhiễm: Bên nhận uỷ thác phải cung cấp cho bên uỷ thỏc các thông tin về thị trường, giá cả, khách hàng, có liên quan đến đơn hàng uỷ thác xuất khẩu, nhập khẩu Bên uỷ thác và bên nhận uỷ thác thương lượng và ký hợp đồng uỷ thác Quyền lợi, nghĩa vụ và trách nhiệm của bên bên thoả thuận và được ghi hợp đồng CÁC ĐƠN VỊ KINH DOANH TRỰC THUỘC Tên Đơn vị Địa Điện thoại Cửa hàng thực phẩm Quận 23 Phan Chu Trinh, Q.1 38225621 Cửa hàng thực phẩm Quận 19 Lê Thạch, Q.4 39400731 Cửa hàng thực phẩm Quận 342 Nguyễn Trãi Q.5 38353992 Cửa hàng thực phẩm Quận 610A Hậu Giang, Q.6 38756311 Cửa hàng thực phẩm Quận 42 Đinh Hòa, Q.8 38555269 Cửa hàng thực phẩm Quận 10 322 Nguyễn Chí Thanh, Q.10 38559687 Cửa hàng thực phẩm Quận 11 972-974 Đường 3/2, Q.11 39627039 Cửa hàng thực phẩm Quận Bình Thạnh 320 Bạch Đằng P.14, Q.BT 38412034 Cửa hàng thực phẩm Quận Gò Vấp 21 Huỳnh Khương An, Q.GV 38944858 Trạm kinh doanh gia súc số 4 Nguyễn Duy, F9, Q.8 38555774 Trạm buôn bán thực phẩm 30A Phan Văn Khỏe, Q.5 38555151 Xí Nghiệp Chăn ni Gị Sao 9A Quốc lộ 1A, P.Thạnh Xuân, Q.12 38919076 Xí Nghiệp CB KD Thực Phẩm 420 Nơ Trang Long, Q BT 35533077 Xí Nghiệp CB KD Rau Củ Quả 120 Phan Văn Trị, Quận Bình Thạnh 38412578 Chi nhánh VISSAN Hà Nội 154 Phố Huế, Q.Hai Bà Trưng, Hà Nội 04 39435830 Chi nhánh VISSAN Đà Nẵng Văn phòng đại diện VISSAN Nga 17 Nguyễn Văn Linh, Q Hải Châu, Đà Nẵng Moscow-Str Sharikopopshipnhikovxkaia 0510 3582596 007 095 6759095 HỆ THỐNG CỬA HÀNG KINH DOANH & GIỚI THIỆU SẢN PHẨM Tên Đơn vị Địa Cửa hàng Giới thiệu sản phẩm Cầu Kinh - Thanh Đa Q.BT Cửa hàng Giới thiệu sản phẩm 684 Xô Viết Nghệ Tĩnh P.26 Q.BT Cửa hàng Giới thiệu sản phẩm 223 Nguyễn Thái Sơn Q.GV Cửa hàng Giới thiệu sản phẩm 175 Sư Vạn Hạnh Q.10 Cửa hàng Giới thiệu sản phẩm 25 Tô Hiến Thành, Q.10 Cửa hàng Giới thiệu sản phẩm 83 Trần Hữu Trang Q.PN Cửa hàng Giới thiệu sản phẩm 21-23 Phan Chu Trinh, Q.1 Cửa hàng Giới thiệu sản phẩm 342 Nguyễn Trãi, Q.5 Cửa hàng giới thiệu sản phẩm 10D Hoàng Minh Đạo Q.8 Cửa hàng giới thiệu sản phẩm 52 Đường số P.Tân Phú Q.7 Cửa hàng giới thiệu sản phẩm Điện thoại 0122.5476519 284 Nguyễn Văn Tạo X.Long Thới H.Nhà Bè Cửa hàng giới thiệu sản phẩm 1/1B Thống Nhất Q.Gò Vấp Cửa hàng giới thiệu sản phẩm 824A Trường Chinh Q.Tân Bình Cửa hàng giới thiệu sản phẩm 320bis Bạch Đằng Q.Bình Thạnh Cửa hàng giới thiệu sản phẩm 1438 Phạm Thế Hiển Q.8 Cửa hàng giới thiệu sản phẩm 248 Lê Văn Lương Q.7 Cửa hàng thực phẩm Moscow Cửa hàng giới thiệu sản phẩm Cửa hàng thực phẩm Bà Chiểu Moscow- Str.Sharikopopshipnhikovxkaia House 139/1556 Lê Đức Thọ, P.13, Q.GV 340-342-344 Bùi Hữu Nghĩa, Q.Bình Thạnh 38158782 39812602 095 6759095 39164853 35108644 Cửa hàng thực phẩm Cầu Kiệu 156-158 Phan Đình Phùng, Q.Phú Nhuận 39952249 Cửa hàng thực phẩm Phú Nhuận 240 Phan Đình Phùng, Q Phú Nhuận 39951710 Cửa hàng giới thiệu sản phẩm 119 Thành Thái, Phường 4, Q.10 38641728 Cửa hàng giới thiệu sản phẩm 24G Nguyễn Thị Tần, Phường 12, Q.8 22608945 Cửa hàng giới thiệu sản phẩm 1240 Huỳnh Tấn Phát, Phường Tân Phú, Q.7 37851849 CHTP Bình Tây 146 Tháp Mười, Q.6 39605655 Cửa hàng giới thiệu sản phẩm 302 Tôn Đản, Quận 38253382 CH KD Rau Quả Số 23 Lê Thạch, Q.4 38259585 CH KD Rau Quả Số 189 Hoàng Văn Thụ, Q.PN 38440483 CH KD Rau Quả Số 645 Hồng Bàng, Q.6 39605926 Siêu Thị Bình Hịa 290 Nơ Trang Long, P.12, Q.BT 35164679 Cửa hàng giới thiệu sản phẩm Chợ Phú Lâm, Khu phố 70, Q.6 36671366 Cửa hàng giới thiệu sản phẩm 42 Nguyễn Thái Học, Quận 38210440 Cửa hàng giới thiệu sản phẩm 251 Lê Thánh Tôn, Q.1 38296123 Cửa hàng giới thiệu sản phẩm Vạn Kiếp, Phường 13, Q Bình Thạnh 22967972 Cửa hàng giới thiệu sản phẩm 320 Bạch Đằng, Q Bình Thạnh 38412044 Cửa hàng giới thiệu sản phẩm 31 Phú Hịa, Q Tân Bình 38646364 Cửa hàng giới thiệu sản phẩm 179 Hải Thượng Lãn Ông, Q.5 38555347 Cửa hàng giới thiệu sản phẩm 342 Nguyễn Trãi, Q.5 38369030 Cửa hàng giới thiệu sản phẩm 318/13 Phạm Văn Hai, Q, Tân Bình 39930571 Cửa hàng giới thiệu sản phẩm 824A Trường Chinh, P.15, Q.Tân Bình 38158782 Cửa hàng giới thiệu sản phẩm 52 Hoàng Hoa Thám, P.12, Q Tân Bình 38115848 Cửa hàng giới thiệu sản phẩm Chợ Nguyễn Văn Trỗi, P.13, Q.3 39312192 Cửa hàng giới thiệu sản phẩm 675A Nguyễn Kiệm, Q Phú Nhuận 39974059 Cửa hàng giới thiệu sản phẩm 482 Lê Quang Định, Q Bình Thạnh 35153985 2.2 Tình hình sản x́t cơng ty Vissan Bảng 2.1: Doanh thu sản xuất kinh doanh công ty qua các năm Năm 2006 2007 Quý 1/2009 Doanh thu(VND) 2.006 2.489 760 Nguồn: vissan.com.vn Từ đầu năm 2009 đến nay, tình hình kinh tế chung tiếp tục khó khăn Vận dụng chủ trương kích cầu tiêu dùng của Nhà nước, nhanh nhạy nắm bắt nhu cầu thị trường cùng thị hiếu người tiêu dùng (NTD), Ban Tổng Giám đốc Công ty TNHH Một thành viên Việt Nam kỹ nghệ súc sản (Vissan) đó cú được những quyết định kịp thời và sáng suốt Doanh thu của công ty không những tăng cao, ổn định thu nhập cho 3.000 lao động, mà quan trọng cả là góp phần nâng cao thêm uy tín thương hiệu Vissan Sản lượng cùng doanh thu tháng đầu năm của Công ty Vissan có tăng không thê nói không chịu ảnh huởng của cuộc suy thoái kinh tế thế giới Thực tế, đợt khuyến mại 20 ngày nhân chào mừng ngày lễ lớn 30-4 và 1-5 vừa qua, trái ngược với dự báo của dư luận, sức tiêu thụ sản phẩm từ thịt heo đó khụng giảm: cụ thê là từ 15-4đến 5-5-2009, lượng tiêu thụ thịt tươi sống của Vissan tăng 15%; đồ hộp và hàng chế biến tăng 40%; doanh thu của đợt đã tăng 80%, vượt quá sự mong đợi, có áp dụng chương trình khuyến mại (giảm giá bán 5%-10% tuỳ loại thực phẩm), Tiếp cận thị trường đê đưa sản phẩm mới là việc làm thường xuyên của bất kỳ nhà sản xuất nào Sau mặt hàng xúc xích bắp thương hiệu “3 Bông mai” được đưa thăm dò thị trường cả tháng nay- thông qua kênh hội chợ và chương trình khuyến mại - được người tiêu dùng chấp nhận, Vissan chuẩn bị mắt loạt sản phẩm mới mang thương hiệu “Ba Bông mai” vào tháng tới Kế hoạch cho chương trình quảng bá, tiếp thị các sản phẩm mới này khá lớn Cũng tháng 6, Công ty Vissan sẽ tiếp đoàn doanh nghiệp Lào Bộ Công Thương Lào tổ chức sang bàn bạc cụ thê về hợp tác kinh doanh: phía Lào cung cấp nguồn thịt gia súc nguyên liệu; Vissan cung cấp sản phẩm cho thị trường Lào Đây là sự nối tiếp sau lần đến thăm Công ty Vissan của Tổng Bí thư Đảng Nhân dõn Cách mạng Lào, Chủ tịch nước CHDCND Lào Chummaly Xaynhaxon và Phu nhân cùng Đoàn đại biêu cấp cao của Đảng và Nhà nứơc CHDCND Lào, nhân chuyến sang thăm chính thức Việt Nam vào cuối tháng 4-2009 Không những thế, kim ngạch xuất khẩu tháng đầu năm của công ty đã tăng gấp lần so với cùng kỳ năm 2008 Hiện sản phẩm Vissan đó cú mặt ở nhiều nước, gần là Venezuala và xúc tiến thương mại với Cuba, Ba Lan Và công ty cũng có kế hoạch sản xuất, tiếp cận thị trường rộng lớn của Mỹ Quan điêm của công ty Vissan là luụn cú thờm dũng sản phẩm mới, góp phần đáp ứng nhu cầu ngày càng cao của người tiêu dùng chứ không phải đê thay thế dòng sản phẩm đó cú Dũng sản phẩm đóng hộp “Ba Bông mai” nhắm tới phân khúc thị trường khu vực nông thôn và các tỉnh- nơi có nhu cầu tiêu thụ khá lớn còn bị bỏ ngỏ tới 70%- “Ba Bông mai” là dòng sản phẩm không bảo đảm về tiêu chuẩn chất lượng, an toàn vệ sinh thực phẩm tất cả các sản phẩm Vissan mà còn có giá phù hợp (thấp giá thị trường từ 25% đến 30%), đáp ứng được thị hiếu người tiêu dùng ở địa phương Bên cạnh những sản phẩm quen thuộc patờ thịt heo, heo lát, heo hầm, dăm bụng, bũ lỏt, patờ thịt bò, chúng còn đưa món ăn rất thông dụng là gà kho sả và cá kho thịt Hy vọng đáp ứng được khẩu vị đa dạng của người tiêu dùng Năm 2006 mặc dù công ty gặp phải những khó khăn rất lớn (tình hình dịch bệnh tăng nhanh và diễn biến phức tạp, áp lực cạnh tranh và di dời gay gắt,…) nhìn chung công ty đã hoàn thành tốt nhiệm vụ đạt Đối với những sản phẩm chính, tổng lượng heo bên đạt 44.728 tấn, bình quân 124 tấn/ngày, đạt 118% kế hoạch và tăng 24% so với cùng kỳ; lượng thịt trâu bò xô bán đạt 3.102 tấn, bình quân 8,6 tấn/ngày, đạt 94% kế hoạch và tăng 9% so với cùng kỳ; riêng ngành hàng thực phầm chế biến tăng trưởng cao với tổng sản lượng hàng hóa bán đạt 10.817 tấn, bình quân khoảng 30 tấn/ngày, tăng 13% so với cùng kỳ Ngoài còn có mặt hàng xúc xích tiệt trùng bán đạt 16 tấn/ngày, tăng 36% so với cùng kỳ; mặt hàng rau củ quả đạt 7.588 tấn, bình quân 21 tấn/ngày Tuy nhiên khó khăn chung của ngành chăn nuôi, sản lượng heo giống và heo thịt Xí nghiệp chăn nuôi Gò Sao sản xuất đạt 13.331 con, đạt 49% kế hoạch Về tổng doanh thu, Công ty đã phấn đấu hoàn thành tiêu được TCT giao là 1.950 tỷ đồng trước thời hạn 10 ngày, tính cả năm Công ty đạt 2.006 tỷ đồng , đạt 103% kế hoạch và tăng 15% so với cùng kỳ Công tác xuất khẩu vẫn gặp nhiều khó khăn (chỉ đạt kim ngạch XK là 145.900 USD), kim ngạch nhập khẩu đạt gần 6.000.000 USD (chủ yếu là nhập bao bì, gia vị phụ liệu và phụ tùng máy móc thiết bị đổi mới công nghệ) Trong năm 2006, Công ty đã mở thêm được 06 Cửa hàng giới thiệu sản phẩm, 31 đại lý và 32 điêm bán; lợi nhuận trước thuế đạt 36 tỷ đồng, đạt 109% kế hoạch và tăng 15% so cùng kỳ; nộp ngân sách đạt 70 tỷ đồng, đạt 135% kế hoạch; thu nhập bình quân người lao động đạt 3,7 triệu đồng/người/thỏng và đóng góp cho công tác xã hội đạt tỷ đồng Năm 2007 là năm mà hoạt động sản xuất kinh doanh của Công ty gặp rất nhiều khó khăn (giá cả thực phẩm tăng cao đến 17,2%; giá heo thịt tăng mức cao nhất vào tháng 11/2007 là 36.000 đồng/kg, gấp lần so với tháng 11/2006; giỏ nguyờn, phụ liệu nhập khẩu tăng từ 15% - 30%,…) Kết quả cụ thê về các tiêu: thực phẩm tươi sống (heo, trõu, bũ) đạt 1.417 tỷ đồng, chiếm 57% tổng doanh thu, tăng 19% so với cùng kỳ (riêng mặt hàng thịt heo đạt 1.220 tỷ đồng, chiếm 86% doanh thu từ thực phẩm tươi sống) Thực phẩm chế biến đạt 834,6 tỷ đồng, chiếm 33,5% doanh thu và tăng 33% so với cùng kỳ Như vậy cũng các năm trước đây, ngành hàng thực phẩm chế biến vẫn đạt mức tăng trưởng cao so với ngành hàng thực phẩm tươi sống Đáng lưu ý là thịt heo quy bên đạt 43.316 tấn, đạt 90% kế hoạch, giảm 4% so với cùng kỳ; Thịt trõu, bũ xụ đạt 3.173 tấn, đạt 91% kế hoạch và tương đương so với cùng kỳ Riêng mặt hàng thịt heo đạt 1.220 tỷ đồng, chiếm 86% doanh thu từ thực phẩm tươi sống Đáng lưu ý là thịt heo quy bên đạt 43.316 tấn, đạt 90% kế hoạch, giảm 4% so với cùng kỳ; Thịt trõu, bũ xụ đạt 3.173 tấn, đạt 91% kế hoạch Tổng doanh thu đạt 2.489 tỷ đồng, vượt 13% so với kế hoạch, hoàn thành kế hoạch trước thời hạn 30 ngày và tăng 24% so với cùng kỳ Tổng lợi nhuận trước thuế đạt 55 tỷ đồng, vượt 17% kế hoạch và tăng 23% so với cùng kỳ Tỷ suất lợi nhuận vốn Nhà nước đạt 47,4% và vượt 15% kế hoạch Thực hiện nghĩa vụ đối với Ngân sách đạt 85 tỷ đồng, vượt 13% kế hoạch và tăng 21,4% so với cùng kỳ Thu nhập bình quân của CB.CNV đạt 4.500.000 đồng/người/thỏng, vượt 7% kế hoạch và tăng 21% so với cùng kỳ Trong năm 2007, có sản phẩm mới được đưa thị trường; phát triên thêm 21 điêm bán tại cỏc siờu thị, 37 trường học, quầy sạp tại chợ truyền thống, cửa hàng giới thiệu sản phẩm, 18 điêm bán lưu động và 55 đại lý toàn quốc Đến kênh phấn phối toàn Công ty đó cú 44 Cửa hàng giới thiệu sản phẩm, tham gia kinh doanh tại 127 siêu thị, 215 điêm bán lẻ, 672 đại lý, cung cấp thường xuyên thực phẩm cho 619 trường học Năm 2008 là năm đặc biệt khó khăn (khủng hoảng tài chính và khủng hoảng kinh tế diễn ở phạm vi toàn cầu, Tổng doanh thu của khối Công ty Mẹ - Công ty đạt 9.161,90 tỷ đồng, tăng 4,40% so với cùng kỳ Quý năm 2009 dù chịu ảnh hưởng của khủng hoảng kinh tế toàn cầu tình hình sản xuất kinh doanh của Vissan vẫn rất khả quan - Tổng doanh thu: 760 tỉ đồng; đạt 28% kế hoạch; tăng 5,6% so với cùng kỳ - Rau củ quả: 3.033 tấn; đạt 26% kế hoạch; tăng 6% so với cùng kỳ Mỗi ngày Vissan cung cấp thị trường 100 tấn thịt tươi sống các loại; 50 tấn thịt chế biến các loại Không những thế công ty còn khai trương cửa hàng giới thiệu sản phẩm thứ 52 đê khẳng định mục tiêu chiến lược của Vissan là muốn tiếp cận các khu vực địa bàn dân cư TP nhằm trực tiếp đưa sản phẩm Vissan đến gần người tiêu dùng Trong tuần lễ khai trương, cửa hàng đồng loạt giảm giá 10% cho cả thực phẩm tươi sống và chế biến Là công ty vốn 100% của nhà nước, công ty không liên kết với các công ty nước ngoài Có thê nói chưa thị trường nước và thị trường bán lẻ tại TPHCM nói riêng lại sôi động hiện Các doanh nghiệp sản xuất, kinh doanh cũng nhà phân phối, bán lẻ đều có sự chuẩn bị cho thời điêm hội nhập này Liên kết đê phát triên thời buổi hội nhập là một những vấn đề nằm chiến lược phát triên bền vững của Ban Giám đốc công ty Vissan Cụ thê, công ty Vissan đã được xem là chủ lực chủ trương liên kết giữa các doanh nghiệp thành viên của Tổng Công ty Thương Mại Sài Gũn (Xớ nghiệp Sản xuất Hàng Xuất khẩu Cầu Tre, Công ty kinh doanh sản xuất Thủy hải sản – APT … ) Vissan đã chủ động liên kết nhằm tối đa hóa lợi thế của với nhiều doanh nghiệp mạnh khác Saigon Co-op với hệ thống 30 siêu thị Co-opMart, Công ty Cổ phần Kinh Đô, Tổng Công ty Thương Mại Hà Nội – Hapro, Công ty Xuất nhập khẩu Nông sản Thực phẩm An Giang – Afiex Với việc đẩy mạnh hoạt động liên kết, Vissan tin rằng: các doanh nghiệp Việt Nam sẽ đủ tầm và sẵn sàng cho cuộc cạnh tranh thị trường bán lẻ mang tính toàn cầu này 2.3 Thực trạng viễc xuất khẩu chả giò 2.3.1 Các hình thức xuất khẩu công ty Công ty Vissan xuất khẩu các sản phẩm chế biến đông lạnh, sản phẩm chế biến truyền thống, sản phẩm chế biến từ thịt, rau củ quả…sang thị trường Bắc Mỹ, Hàn Quốc, Đài Loan, Singapore, Đức, Nga … - Xuất khẩu số lượng lớn thịt heo, bũ đụng lạnh sang thị trường Nga theo hình thức Nghị định thư và xuất khẩu uỷ thác cho các đối tác 2.3.2 Các thị trường công ty xuất khẩu sang Công ty xuất khẩu sang các thị trường Bắc Mỹ, Hàn Quốc, Đài Loan, Singapore, Đức, Nga đó xuất khẩu số lượng lớn thịt heo, bò đông lạnh sang Nga và xuất khẩu thực phẩm chế biến đông lạnh sang Hàn Quốc chả giò Kết quả xuất khẩu chả giò sang Hàn Quốc: Bảng 2.2: Số liễu xuất khẩu chả giò quý 1/2008 Quý 1/2008 Chả giò Chế biến khác Số lượng(tấn) 14118 21202 Doanh thu(VND) 541765835 1209240816 Nguồn: công ty Vissan Bảng 2.3: Số liợợ̀u xuất khẩu chả giò năm 2008 Năm 2008 Số lượng (tấn) Doanh thu (VND) Doanh thu (USD) Chả giò 18982 880143429 53830 Nguồn: công ty Vissan Bảng 2.4: Số liễu xuất khẩu chả giò quý 1/2009 Quý 1/2009 Số lượng( tấn) Doanh thu(VND) Chế biến đông lạnh (chả giò) 28624 2231615750 Nguồn: công ty Vissan 2.4 Đánh giá tình hình kết kinh doanh công ty Kết kinh doanh công ty Năm 2006: Bảng 2.5: Kết sản xuất đạt năm 2006 Kết quả Tấn Bình quân Đạt(%) Tăng(%) Heo Trâu bò 44.728 124 tấn/ngày 118 24 Thực biến 3.102 8.6 tấn/ngày 94 phẩm chế 10.817 30 tấn/ngày 90 13 Nguồn :vissan.com.vn Năm 2007: Bảng 2.6: Kết sản xuất đạt năm 2007 Kết quả Doanh thu(Tỷ) Tổng doanh thu(%) Tăng(%) Thực phẩm tươi sống 1.417 57 19 Thực phẩm chế biến 834,6 33.5 33 Nguồn: vissan.com.vn Năm 2008: Tổng doanh thu của khối Công ty Mẹ - Công ty đạt 9.161,90 tỷ đồng, tăng 4,40% so với cùng kỳ Năm 2009: Tổng doanh thu: 760 tỉ đồng; đạt 28% kế hoạch; tăng 5,6% so với cùng kỳ - Rau củ quả: 3.033 tấn; đạt 26% kế hoạch; tăng 6% so với cùng kỳ Mỗi ngày Vissan cung cấp thị trường 100 tấn thịt tươi sống các loại; 50 tấn thịt chế biến các loại Ưu điểm: Với quy mô trang thiết bị hiện đại, công nghệ khép kín bao gồm: - Một khu tồn trữ với sức chứa 10.000 heo và 4.000 bò - Ba dây chuyền giết mổ heo với công suất 2.400 con/ca (6giờ) - Hai dây chuyền giết mổ bò với công suất 300 con/ca (6giờ) - Hệ thống kho lạnh với cấp độ nhiệt khác nhau, sức chứa 2.000 tấn, đáp ứng thỏa món yờu cầu sản xuất kinh doanh - Hệ thống dây chuyền sản xuất xúc xích tiệt trùng theo thiết bị, công nghệ nhập khẩu từ Nhật Bản với công suất 8.000 tấn/năm - Hệ thống dây chuyền sản xuất – chế biến đồ hộp với công suất 5.000 tấn/năm theo thiết bị và công nghệ của Châu Âu - Nhà máy chế biến thực phẩm đông lạnh có công suất 3.000 tấn/năm tại Thành phố Hồ Chí Minh Nhà máy chế biến thực phẩm Chi nhánh Hà Nội với công suất 3.000 tấn/năm tại Khu Công Nghiệp Tiên Sơn, Tỉnh Bắc Ninh - Xí nghiệp Chăn Nuôi Gò Sao Mạng lưới kinh doanh: - 12 Đơn vị Cửa Hàng, Trạm kinh doanh trực thuộc tại địa bàn các Quận Thành phố Hồ Chí Minh và các chợ đầu mối quản lý 300 điêm bán - 20 Cửa Hàng Giới Thiệu Sản phẩm, Siêu Thị và 600 đại lý hàng chế biến tại Thành phố Hồ Chí Minh và các Tỉnh, Thành cả nước - Xí nghiệp Chế Biến và Kinh Doanh Thực Phẩm sản xuất và kinh doanh hàng thực phẩm chế biến truyền thống - Xí nghiệp Chế Biến Kinh Doanh Rau Củ Quả - Chi nhánh VISSAN tại Hà Nội sản xuất và kinh doanh tại thị trường phía Bắc - Chi nhánh VISSAN tại Đà Nẵng kinh doanh tại thị trường Miền Trung và Cao Nguyên - Văn phòng đại diện VISSAN tại Cộng Hòa Liên Bang Nga Chứng nhận chất lượng: • Chứng ISO/IEC 17025 • Chứng quản lý chất lượng theo tiêu chuẩn quốc tế ISO 9001:2000 •Chứng nhận tiêu chuẩn vệ sinh an toàn thực phẩm HACCP • Liên tục nhiều năm liền được Người Tiêu Dùng bình chọn là “ Hàng Việt Nam Chất Lượng Cao” (liên tục từ năm 1997 đến nay) Báo Đại Đoàn Kết tở chức • Là mợt 100 thương hiệu mạnh của cả nước Tạp chớ Sàigũn Tiếp Thị điều tra cơng bớ • Hầu hết 100 sản phẩm VISSAN đều đạt các cúp Vàng, Bạc, Huy Chương Hội chợ, Hội thi Thực phẩm II Phương Thức Và Phương Châm Hoạt Động Trong Những Năm Qua - Phương thức kinh doanh linh hoạt, tinh thần sẵn sàng hợp tác và quan tâm đến quyền lợi của đối tác kinh doanh - Công ty VISSAN là doanh nghiệp dẫn đầu việc cung cấp nhu cầu tiêu thụ thịt heo, trõu, bũ và rau củ quả tại Thành phố Hồ Chí Minh - VISSAN đó xõy dựng được một mạng lưới hệ thống phân phối bao gồm: Chi nhánh tại Thành phố Hà Nội, Chi nhánh tại Thành phố Đà Nẵng, các Cửa hàng Thực phẩm Quận, Cửa hàng Giới Thiệu Sản Phẩm, Siêu thị và đại lý phân phối rộng khắp cả nước, là một thương hiệu tốt được mọi người quan tâm đến, và xuất khẩu sang nhiều nước khác Những ngày gần đây, thông tin về dịch cúm H1N1 đã ảnh hưởng nghiêm trọng đến thị trường tiêu thụ thịt heo Tuy nhiên, ụng Bựi Duy Đức khẳng định: Mức tiêu thụ thịt heo của Vissan thị trường vẫn ổn định vì nguồn thịt heo tươi sống Vissan bảo đảm an toàn vệ sinh thực phẩm, các sản phẩm chế biến của Vissan đều được làm chín, tiệt trùng ở nhiệt độ cao Vissan không nhập thịt đông lạnh từ Mexico hay những nước ảnh hưởng vùng dịch Công ty đó xõy dựng quy trình kiêm soỏt nghiờm ngặt từ nguyên phụ liệu đầu vào, quá trình sản xuất, bảo quản, vận chuyên cho đến các điêm bán Về nguyên liệu thịt, ngoài nguồn heo thịt chất lượng cao của Xí nghiệp Chăn nuôi Gò Sao (trực thuộc công ty), Vissan ký hợp đồng thu mua từ các trại chăn nuôi công nghiệp đảm bảo an toàn dịch bệnh CP, San Miguel, Kim Long Công ty hoàn toàn kiêm soát được quá trình sản xuất chế biến và kinh doanh sản phẩm thịt Nhà máy giết mổ áp dụng quy trình công nghệ hiện đại, sử dụng phương pháp giết mổ treo, không vấy bẩn vi sinh Doanh thu năm 2007 so với năm 2006:Tổng doanh thu đạt 2.489 tỷ đồng, vượt 13% so với kế hoạch, hoàn thành kế hoạch trước thời hạn 30 ngày và tăng 24% so với cùng kỳ Năm 2008, tình hình khủng hoảng tài chính diễn doanh thu cũng tăng khả quan Còn xuất khẩu chả giò quý 1/2009 tăng so với năm 2008 từ 18982 tṍn lên 28624 tṍn tăng 9642 tấn Khuyết điểm: Về mặt xuất khẩu, xuất qua nhiều thị trường số lượng chưa nhiều bằng các công ty xuất khẩu khác nước và mang tính thăm dò ở thị trường Hàn Quốc CHƯƠNG 3: CÁC GIẢI PHÁP ĐẨY MẠNH XUẤT KHẨU CHẢ GIO 3.1 Phương hướng, sở, quan điểm đề giải pháp Phương hướng: Với chiến lược mở rộng và phát triên không ngừng, thời gian tới công ty sẽ tiếp tục phát triên thị trường nội địa, đưa sản phẩm tiếp cận thị trường thế giới và sẵn sàng hợp tác với các đối tác và ngoài nước cỏc lónh vực: Thương mại và phát triên xuất nhập khẩu Sản xuất và kinh doanh các sản phẩm chế biến từ thịt, rau củ quả; thực phẩm đóng hộp; thủy hải sản … Nhập khẩu và kinh doanh hương liệu, phụ gia, phụ liệu cho ngành thực phẩm chế biến Sản xuất và kinh doanh heo giống, heo hậu bị, heo thịt Sản xuất, chế biến và kinh doanh thức ăn gia súc, các chế phẩm phục vụ chăn nuôi, dịch vụ, kỹ tḥt về chăn ni heo Vì tình hình xṹt khẩu chả giò sang các nước còn thṍp nờn phải có các biện pháp thúc đẩy xuất khẩu 3.2 Các giải pháp đẩy mạnh xuất khẩu chả giò Đa dạng sản phẩm: Phát triên, mở rộng phòng nghiên cứu sản phẩm đối với người tiêu dùng nước ngoài Vì là việc quan trọng đối với xuất khẩu một mặt hàng nước ngoài, nếu không nghiên cứu kỹ thị trường, văn hoá, cũng người ở nước đó thì có thê sẽ bị thất bại về doanh thu Đây là bụ phọõn quan trọng của công ty ở lĩnh vực xuất khẩu Đầu tư thêm, liên kết với các công ty nước ngoài Công ty Vissan không có liên kết với công ty nước ngoài thời buổi toàn cầu hoá hiện nay, liên kết với một công ty ở nước ngoài sẽ giúp cho công ty dễ dàng tiếp cận thị trường của nước đó Mở rộng thị trường xuất khẩu Ngoài công ty cần tổ chức thêm các chuyến nước ngoài đê tìm hiêu thêm thị trường nước đó và hệ thống phân phối sản phẩm thế nào, cũng cần có một đội ngũ Marketing ở nước ngoài đê tiếp thị sản phẩm đến người đến người dân nước đó Nghiên cứu sự tiễn lợi sản phẩm Khi xuất khẩu một sảnh phẩm sang nước khác điều quan trọng là mùi vị của sản phẩm đó có phù hợp với người tiêu dùng không vì mỗi nước có một khẩu vị khác Vì thế cõễ̀n ngiờn cứu cho mặt hàng chả giò khác với chả giò truyền thống đê phù hợp với người tiêu dùng cũng phải làm cho mặt hàng chả giò không mất hương vị truyền thống của Việt Nam và người tiêu dùng nước đó ăn vào cũng cảm thấy phù hợp 3.3 Kiến nghị Vì hiện mặt hàng xuất khẩu chả giò Ngon Ngon xuất khẩu sang Hàn Quốc theo hình thức uỷ thác mặt hàng chả giò đơng lạnh lại x́t khẩu theo hình thức xṹt khõờ̉ trực tiếp nên công ty cần nghiên cứu vì mặt hàng chả giò Ngon Ngon không thê xuất khẩu trực tiếp vào nước đó mà phải xuất khẩu uỷ thác cho một công ty tại Hàn Quốc Đồng thời kim ngạch xuất khẩu của công ty cũng chưa cao,chưa có thị trường tiêu thụ ổn định, công ty cõễ̀n nghiờn cứu mặt hàng chủ lực đê xuất khẩu KẾT LUẬN Trong tình hình kinh tế hiện nay, khủng hoảng kinh tế đã giảm bớy vẫn còn gặp nhiều khó khăn, vì Việt Nam đã gia nhập nhiều tổ chức kinh tế lớn thế giới và mở cửa với nhiều nước nên cũng không tránh khỏi tình trạng khó khăn chung của thế giới đó có lĩnh vực xuất khẩu Trong cuộc nghiên cứu này đã cho ta thấy được những mặt được và chưa được lĩnh vực sản xuất và xuất khẩu của công ty Vissan Từ đó cũng cho ta thṍy được sự đóng góp không nhỏ của công ty việc sản xuṍt các sản phẩm kịp thời đến với người tiêu dùng và phù hợp với khẩu vị của họ cũng việc nghiên cứu các sản phẩm xuất khẩu đến các thị trường nước ngoài TÀI LIỆU THAM KHẢO Giáo trình kinh tế ngoại thương, Thạc sĩ Bùi Xuân Lưu, NXB Lao Động Xã Hội Tạp chí kinh tế đối ngoại www.ebook.edu.vn www.haiphongpartner www.ngoaithuong.vn www.vissan.com.vn LỜI NHẬN XÉT CỦA CÔNG TY ………………………………………………… ………………………………………………… ………………………………………………… ………………………………………………… ………………………………………………… ………………………………………………… ………………………………………………… ………………………………………………… ………………………………………………… ………………………………………………… ………………………………………………… ………………………………………………… ………………………………………………… ………………………………………………… ………………………………………………… ………………………………………………… ………………………………………………… ………………………………………………… LỜI NHẬN XÉT CỦA GIÁO VIÊN HƯỚNG DẪN ………………………………………………… ………………………………………………… ………………………………………………… ………………………………………………… ………………………………………………… ………………………………………………… ………………………………………………… ………………………………………………… ………………………………………………… ………………………………………………… ………………………………………………… ………………………………………………… ………………………………………………… ………………………………………………… ………………………………………………… ………………………………………………… ………………………………………………… ………………………………………………… ... bánh chưng, giò chả) , chả giũ tôm cua CHƯƠNG 2: THỰC TRẠNG KINH DOANH XUẤT KHẨU CỦA CÔNG TY TNHH Mễệ̃T THÀNH VIÊN VIấậ́T NAM KỸ NGHỆ SÚC SẢN VISSAN 2.1 Giới thiễu công ty Vissan 2.1.1... của xuất khẩu 1.4.1 Nhiệm vụ 1.4.2 Vai trò 1.5 Các nhân tố ảnh hưởng đến xuất khẩu 1.6 Tình hình xuất khẩu chả giò ở Việt Nam CHƯƠNG 2: THỰC TRẠNG KINH DOANH XUẤT KHẨU CỦA. .. thương vụ kinh doanh thông qua việc xác định ty? ? giá xuất khẩu và ty? ? giá nhập khẩu Chỉ thực hiện kinh doanh: Khi ty? ? giá xuất khẩu nhỏ ty? ? giá hối đoái và ty? ? giá nhập khẩu