1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Giải pháp nâng cao hiệu quả sản xuất kinh doanh của công ty VINA-BINGO

55 441 1
Tài liệu đã được kiểm tra trùng lặp

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 55
Dung lượng 649,5 KB

Nội dung

Giải pháp nâng cao hiệu quả sản xuất kinh doanh của công ty VINA-BINGO

1 ời mở đầu Trong c ch th trng hin nay, doanh nghip mun tn ti v phỏt trin thỡ doanh nghip ú phi luụn luụn thay i thớch ng vi th trng. Tuy nhiờn quỏ trỡnh i mi l mt quỏ trỡnh din ra ht sc phc tp v khú khn, cn s ng nht ca c mt tp th mi cú th thnh cụng c. ỏnh giỏ s thnh cụng ca mt doanh nghip núi chung v doanh nghip sn xut núi riờng, mt trong nhng tiờu chớ quan trng ú l phi nõng cao hiu qu sn xut kinh doanh ca doanh nghip ú. Cụng ty VINA-BINGO l mt doanh nghip chuyờn sn xut v gia cụng tm kim loi chớnh xỏc, linh kin chớnh xỏc, bin hiu, ng, gia cụng x lý b mt v lp rỏp mỏy múc. Trong nhng nm va qua cụng ty ó gp rt nhiu khú khn nhng ó v ang tng bc khc phc c cỏc khú khn v dn dn i vo n nh, phỏt trin. Hot ng sn xut kinh doanh ca cụng ty VINA- BINGO trong nhng nm qua cú rt nhiu bin ng vỡ hiu qu ca hot ng kinh doanh cũn rt thp vỡ vy trong thi gian ti cụng ty cn ra nhng bin phỏp khc phc nhm nõng cao hiu qu kinh doanh ca cụng ty. Trong thi gian thc tp ca cụng ty, c s giỳp ca cụ giỏo Th.s Trnh Kim Liờn v cỏc cụ chỳ trong cụng ty, em xin trỡnh by mt s bin phỏp nhm nõng cao hiu qu sn xut kinh doanh ca cụng ty qua ti: " Gii phỏp nõng cao hiu qu sn xut kinh doanh ca cụng ty VINA-BINGO ". Sinh viên : Bùi Thị Ngọc Điệp Lớp : C.QKD 04.1 2 Ni dung ca ti gm 3 chng : Chng I: Mt s c s lý lun v hiu qu kinh doanh v nõng cao hiu qa kinh doanh ca doanh nghip. Chng II: Phõn tớch hiu qu kinh doanh ca doanh nghip. Chng III: Gii phỏp nõng cao hiu qu kinh doanh ca doanh nghip. Mc dự ó n lc rt nhiu trong tỡm hiu, nghiờn cu v phõn tớch thc t hot ng sn xut kinh doanh ca cụng ty hon thin ti nghiờn cu nhng do kt qu nghiờn cu cũn hn ch nờn khụng trỏnh c nhng sai sút. Em rt mong nhn c ý kin úng gúp hon thin ti nghiờn cu. Em xin chõn thnh cm n cụ giỏo Th.s Trnh Kim Liờn v cỏc cụ chỳ, anh ch ca cụng ty VINA-BINGO ni em thc tp ó ch bo tn tỡnh cho em trong sut qỳa trỡnh thc tp, cng nh thc hin ti nghiờn cu ny. Em xin chõn thnh cm n! Sinh viên : Bùi Thị Ngọc Điệp Lớp : C.QKD 04.1 3 Chơng I Một số cơ sở lý luận về hiệu quảnâng cao hiệu quả kinh doanh của doanh nghiệp 1.1. Hiệu quả Để đánh giá kết quả của các hoạt động kinh doanh ngời ta đa ra khái niệm: hiệu quả kinh doanh. 1.1.1. Khái niệm hiệu quả Hiệu quả kinh doanh là một phạm trù kinh tế, nó phản ánh trình độ sử dụng và năng lực quản lý các nguồn lực có sẵn của doanh nghiệp để hoạt động sản xuất kinh doanh đạt kết quả cao với chi phí thấp nhất. Theo quan điểm mục đích cuối cùng thì hiệu quả kinh doanhhiệu số giữa kết quả thu về và chi phí bỏ ra để đạt kết quả đó. Hệ số này phản ánh trình độ tổ chức sản xuất và quản lý kinh doanh của doanh nghiệp. Theo quan điểm riêng lẻ từng yếu tố thì kết quả thể hiện khả năng, trình độ sử dụng các yếu tố đó. Thông thờng để đánh giá hiệu quả kinh doanh - gọi là H ta so sánh giữa chi phí đầu vào và kết quả nhận đợc ở đầu ra thì: Hiệu quả tuyệt đối : H = K- C Hiệu quả tơng đối : H = K / C Với K: là kết quả đầu vào C : là chi phí đầu ra Hiệu quả là chỉ tiêu dùng để phân tích, đánh giá và lựa chọn các phơng án hoạt động kinh doanh. Hiệu quả tơng đối phản ánh hiệu quả của việc sử dụng một số vốn đã bỏ ra để thu đợc kết quả cao hơn, tức là xuất hiện giá trị gia tăng ( điều kiện H>1 ) Để đảm bảo cho các doanh nghiệp tồn tại và phát triển thì H >1. H càng lớn thì chứng tỏ quá trình kinh doanh càng đạt hiệu quả. Để tăng H ta thờng có những biện pháp sau: Giảm đầu vào(C), đầu ra (K) không đổi Sinh viên : Bùi Thị Ngọc Điệp Lớp : C.QKD 04.1 4 Giữ nguyên C tăng K Giảm C tăng K Trong tình trạng quản lý điều hành sản xuất bất hợp lý chúng ta có thể cải tiến nhằm sử dụng các nguồn lực một cách hợp lý tránh gây lãng phí để tăng giá trị đầu ra. Nhng nếu quá trình kinh doanh đã hợp lý thì việc áp dụng các biện pháp trên là bất hợp lý. Bởi ta không thể giảm C mà không giảm K và ngợc lại. Thậm trí khi quá trình kinh doanh của ta còn bất hợp lý thì việc áp dụng những biện pháp trên đây đôi khi còn làm giảm hiệu quả. Vì vậy để có một hiệu quả không ngừng tăng đòi hỏi chúng ta phải không ngừng tăng chất lợng C. Chất lợng C tăng nếu nh: nguyên liệu tốt hơn, lao động có tay nghề hơn, máy móc công nghệ hiện đại hơn nh thế ta có thể giảm đợc hao phí nguyên liệu, lao động, giảm đợc số phế phẩm dẫn đến sản phẩm có chất lợng cao giá thành sản phẩm hạ. Nh vậy để tăng hiêu quả kinh doanh thì con đờng duy nhất là đầu t công nghệ, nhân lực quản lý qua đó giá trị đầu ra ngày càng tăng hơn, đồng thời nâng cao vị trí sức cạnh tranh của toàn doanh nghiệp trên thị trờng. Hiệu quả kinh tế là chỉ tiêu tổng hợp nhất về chất lợng của quá trình kinh doanh. Nội dung của nó là so sánh kết quả thu đợc với chi phí bỏ ra. Nhà kinh doanh cần biết với số vốn nhất định bỏ ra xem việc gì đem lại số lãi bằng tiền lớn nhất trong thời gian ngắn nhất thì việc đó xem là có hiệu quả kinh tế cao. Xét hiệu quả kinh tế phải đặt vào hoàn cảnh và trình độ phát triển chung về kinh tế xã hội của đất nớc. Có lúc việc này nên làm nhng 5 năm sau, 10 năm sau sẽ không đợc nhìn nhận là có hiệu quả kinh tế nữa. Sự biến động của tình hình kinh tế cũng có thể dẫn đến kết quả trên. Tính phức tạp của việc đánh giá hiệu quả kinh tế đòi hỏi phải xét đến nhiều yếu tố và cân nhắc nhiều mặt, phải dựa vào thực tế kết quả kinh doanh hiên tại, phải dự báo cả tơng lai, phải coi trọng lợi ích cơ sở sản xuất đảm bảo cho cơ sở thu đợc hiệu quả kinh tế cao để tự phát triển và phục vụ lợi ích xã hội . Hiệu quả xã hội là chỉ tiêu phản ánh đóng góp của doanh nghiệp vào ngân sách Nhà nớc thông qua hình thức thuế, thu hút lao động, giải quyết việc làm tăng Sinh viên : Bùi Thị Ngọc Điệp Lớp : C.QKD 04.1 5 thu nhập cho ngời lao động góp phần xoá đói giảm nghèo từng bớc thay đổi cơ cấu của nền kinh tế. Đối với hiệu quả kinh tế thì doanh nghiệp là chủ thể. Đối với hiệu quả xã hội thì xã hội đại diện cho Nhà nớc là chủ thể. Nâng cao hiệu quả kinh doanh của doanh nghiệp là vấn đề cấp bách và cần thiết nhằm thúc đẩy tăng trởng chung của toàn bộ nền kinh tế nớc ta hiện nay. Vậy đánh giá hoạt động hiệu quả phải dựa vào cơ sở nào, dựa vào hệ thống chỉ tiêu nào? 1.1.2. Phân loại hiệu quả Hiệu quả có thể đợc đánh giá ở nhiều góc độ khác nhau, phạm vi khác nhau và thời kì khác nhau. Trên các cơ sở này, để hiểu rõ hơn bản chất của phạm trù hiệu quả kinh doanh cũng cần đứng trên góc độ cụ thể mà phân biệt các loại hiệu quả. 1.1.2.1. Phân loại theo góc độ kinh tế Hiệu quả kinh doanh là một phạm trù mang tính tổng hợp. Vì vậy khi đánh giá, phân tích chúng ta cần có nhận thức rõ ràng về tính đa dạng cũng nh biết cách phân loại chỉ tiêu hiệu quả kinh doanh. Tuy nhiên căn cứ vào nội dung, tính chất của hiệu quả sản xuất kinh doanh ta chỉ xét hai nội dung chính là: hiệu quả kinh tế và hiệu quả xã hội - Hiệu quả kinh tế: Phản ánh trình độ lợi dụng các nguồn lực để đạt các mục tiêu kinh tế của một thời kỳ nào đó. Hiệu quả kinh tế thờng đợc nghiên cứu ở giác độ quản lý vĩ mô. Tuy nhiên không phải bao giờ hiệu quả kinh tế và hiệu quả kinh doanh cũng vận động cùng chiều. Có thể từng doanh nghiệp đạt hiệu quả kinh doanh cao song cha chắc nền kinh tế đã đạt hiệu quả kinh tế cao bởi lẽ kết quả của một nền kinh tế đạt đợc trong mỗi thời kỳ không phải lúc nào cũng là tổng đơn thuần của các kết quả của từng doanh nghiệp. - Hiệu quả xã hội: Đây là phạm trù phản ánh trình độ lợi dụng các nguồn lực sản xuất xã hội nhằm đạt đợc các mục tiêu xã hội nhất định. Các mục tiêu xã hội thờng là giải quyết công ăn, việc làm; xây dựng văn hoá, tinh thần cho ngời lao động; đảm bảo và nâng cao sức khoẻ cho ngời lao động.Hiệu quả xã hội thờng gắn liền với các mô hình kinh tế hỗn hợp và trớc hết thờng đợc đánh giá và giải quyết ở góc độ vĩ mô. 1.1.2.2. Phân loại theo góc độ tổng thể Sinh viên : Bùi Thị Ngọc Điệp Lớp : C.QKD 04.1 6 Thứ nhất, hiệu quả kinh doanh tổng hợp. Hiệu quả kinh doanh tổng hợp phản ánh khái quát và cho phép kết luận hiệu quả kinh doanh của toàn bộ quá trình sản xuất kinh doanh của doanh nghiệp trong một thời kì xác định. Thứ hai, hiệu quả kinh doanh bộ phận. Hiệu quả kinh doanh bộ phận là hiệu quả chỉ đánh giá ở từng lĩnh vực hoạt động cụ thể của doanh nghiệp. Nó không phản ánh hiệu quả tổng hợp mà chỉ phản ánh ở lĩnh vực hoạt động của doanh nghiệp. 1.1.2.3. Phân loại theo góc độ thời gian Thứ nhất, hiệu quả kinh doanh ngắn hạn. Hiệu quả kinh doanh ngắn hạn là hiệu quả kinh doanh đợc xem xét, đánh giá ở từng khoảng thời gian ngắn. Hiệu quả kinh doanh ngắn hạn chỉ đề cập đến từng khoảng thời gian ngắn nh tuần, tháng, quý, năm, Thứ hai, hiệu quả kinh doanh dài hạn. Hiệu quả kinh doanh dài hạn là hiệu quả kinh doanh đợc xem xét, đánh giá trong khoảng thời gian dài hạn, gắn với các chiến lợc, các kế hoạch dài hạn hoặc thậm chí, nói đến hiệu quả kinh doanh dài hạn ngời ta hay nhắc đến hiệu quả lâu dài, gắn với quãng đời tồn tại và phát triển cua doanh nghiệp. 1.1.3 Hệ thống chỉ tiêu đánh giá hiệu quả Ta có công thức : H = K / C Với K: là kết quả đầu vào C : là chi phí đầu ra 1.1.3.1. Các chỉ tiêu đánh giá hiệu quả kinh doanh Có nhiều loại chỉ tiêu kinh tế khác nhau, tuỳ theo mục đích và nội dung phân tích cụ thể, có thể chọn những chỉ tiêu phân tích thích hợp : - Nhóm chỉ tiêu suất sinh lợi: suất sinh lợi của tài sản, suất sinh lợi của vốn chủ sở hữu, suất sinh lợi của lao động + Sức sinh lợi của tài sản : Suất sinh lợi của tài sản (ROA) = )TS(nảTổngtàis )LN(iròngãL + Sức sinh lợi của vốn chủ sở hữu : Sinh viên : Bùi Thị Ngọc Điệp Lớp : C.QKD 04.1 7 Suất sinh lợi của vốn chủ sở hữu (ROE) = )V(uvốnchủsởh )LN(iròngãL CSH ữ + Sức sinh lợi của lao động : Suất sinh lợi của lao động = ộngTổngsốlao iròngãL đ - Nhóm chỉ tiêu năng suất: chỉ tiêu năng suất của lao động theo sản lợng, năng suất của lao động theo doanh thu, năng suất của tài sản theo sản lợng, năng suất của tài sản theo doanh thu +Năng suất của lao động theo sản lợng: Năng suất của lao động theo sản lợng = ộngTổngsốlao ợngưnlảS đ +Năng suất của lao động theo doanh thu: Năng suất của lao động theo doanh thu = ộngTổngsốlao Doanhthu đ +Năng suất của tài sản theo sản lợng Năng suất của tài sản theo sản lợng = nảTổngtàis ợngưnlảS + Năng suất của tài sản theo doanh thu Năng suất của tài sản theo doanh thu = nảTổngtàis Doanhthu 1.1.3.2 Các chỉ tiêu đánh giá hiệu quả xã hội : - Tiền lơng bình quân của một lao động: Tổng quỹ lơng Tiền lơng bình quân của một lao động = Tổng lao động bình quân - Thu nhập bình quân của một lao động Tổng thu nhập bình quân Thu nhập bình quân của một lao động = Tổng lao động bình quân Sinh viên : Bùi Thị Ngọc Điệp Lớp : C.QKD 04.1 8 - Sức sinh lợi của tài sản: Tổng nộp ngân sách Suất sinh lợi của tài sản = Tổng tài sản - Sức sinh lợi của vốn chủ sở hữu: Tổng nộp ngân sách Suất sinh lợi của vốn chủ sở hữu = Tổng vốn chủ sở hữu 1.1.4. Nội dung phân tích hiệu quả kinh doanh Hiệu quả kinh doanh của doanh nghiệp là một phạm trù kinh tế, phản ánh trình độ sử dụng nguồn tài vật lực của doanh nghiệp. Đây là một vấn đề hết sức phức tạp, có liên quan đến nhiều yếu tố, nhiều mặt của quá trình hoạt động sản xuất kinh doanh của doanh nghiệp. Đối tợng nghiên cứu của phân tích kinh tế là kết quả kinh doanh, biểu hiện bằng các chỉ tiêu kinh tế, dới sự tác động của các chỉ tiêu kinh tế mới là quá trình định tính. Do vậy để phân tích cần lợng hoá tất cả các chỉ tiêu phân tích và nhân tố ảnh hởng ở những chỉ số xác định và với mức độ biến động xác định. Các chỉ tiêu cần tính toán lợng hoá cụ thể gồm: các chỉ tiêu sinh lợi, các chỉ tiêu về năng suất. 1.1.4.1. Đánh giá khái quát các chỉ tiêu hiệu quả kinh doanh Đối tợng nghiên cứu của phân tích kinh tế là kết quả kinh doanh ,biểu hiện bằng các chỉ tiêu kinh tế, dới sự tác động của các chỉ tiêu kinh tế mới là quá trình định tính. Do vậy để phân tích cần lợng hoá tất cả các chỉ tiêu phân tích và nhân tố ảnh hởng ở những chỉ số xác định và ở mức độ xác định . Các chỉ tiêu cần tính toán lợng hoá cụ thể gồm : các chỉ tiêu sinh lợi ,các chỉ tiêu về năng suất Để đánh giá hiệu quả kinh tế ta sử dụng các nhóm chỉ tiêu cụ thể sau: Nhóm chỉ tiêu sức sinh lợi - Sức sinh lợi của tài sản : Trong kỳ ,trung bình một đồng tài sản tạo ra bao nhiêu đồng lợi nhuận ròng. Hệ số này càng cao càng thể hiện sự sắp xếp ,phân bổ và quản lý tài sản càng hợp lý và có hiệu quả. Sinh viên : Bùi Thị Ngọc Điệp Lớp : C.QKD 04.1 9 - Sức sinh lợi của vốn chủ sở hữu : Trong kỳ bình quân 1 đồng vốn chủ sở hữu tạo ra bao nhiêu lợi nhuận ròng cho chủ sở hữu - Sức sinh lợi của lao động: Trong kỳ bình quân một lao động tạo ra bao nhiêu lợi nhuận ròng cho doanh nghiệp . Nhóm chỉ tiêu năng suất (sức sản suất ) - Các chỉ tiêu năng suất của lao động : +Năng suất của lao động theo sản lợng +Năng suất của lao động theo doanh thu - Các chỉ tiêu năng suất của tài sản : +Năng suất của tài sản theo sản lợng + Năng suất của tài sản theo doanh thu 1.1.4.2. Phân tích hiệu quả kinh doanh a. Phân tích đầu ra Để phân tích kết quả đầu ra trong hoạt động sản xuất kinh doanh của doanh nghịêp, ta thờng phân tích các chỉ tiêu chính nh : Tổng sản lợng, Doanh thu, Lợi nhuận. Nhiệm vụ của việc phân tích kết quả kinh doanh của doanh nghiệp là : Thứ nhất : Phải thu thập các thông tin số liệu đã và đang diễn ra về các chỉ tiêu phản ánh kết quả kinh doanh của doanh nghiệp, từ các bộ phận thống kê, kế toán, các phòng ban nghiệp vụ của doanh nghiệp. Thứ hai : Phân tích tình hình hoàn thành kế hoạch lần lợt các chỉ tiêu trong toàn bộ các chỉ tiêu phản ánh kết quả kinh doanh, bằng các phân tích cụ thể. Thứ ba: Phân tích các nguyên nhân đã và đang ảnh hởng tích cực và tiêu cực đến tình hình hoàn thành kế hoạch từng chỉ tiêu, tìm ra các nguyên nhân sinh ra các biến động các chỉ tiêu kết quả đầu ra trong hoạt động kinh doanh của doanh nghiệp. Thứ t : Cung cấp tài liệu phân tích kết quả sản xuất kinh doanh, các dự báo tình hình kinh doanh sắp tới, các kiến nghị theo trách nhiệm chuyên môn đến lãnh đạo và các bộ phận quản lý của doanh nghiệp. b. Phân tích các yếu tố đầu vào Thờng phân tích các chỉ tiêu chính nh : lao động, tài sản, nguồn vốn Sinh viên : Bùi Thị Ngọc Điệp Lớp : C.QKD 04.1 10 Nhiệm vụ của việc phân tích đầu vào trong hoạt động kinhg oanh của doanh nghiệp là : - Thứ nhất : Thu thập tất cả các thông tin số liệu đã và đang diễn ra về các chỉ tiêu phản ánh các yếu tố đầu vào trong quá trình kinh doanh của doanh nghiệp, từ các bộ phận thống kê, kế toán, các phòng ban nghiệp vụ của đơn vị. - Thứ hai : Phân tích tình hình biến động của các yếu tố đầu vào, so sánh với năm trớc, với cùng kỳ năm trớc, tìm ra liên hệ tơng quan với các chỉ tiêu kết quả đầu ra theo thời gian, theo kết quả đợc giao. Từ đó phân tích các nguyên nhân đã và đang ảnh hởng tích cực, tiêu cực đến các chỉ tiêu yếu tố đầu vào, xác định chính xác các nguyên nhân sinh ra các biến động yếu tố đầu vào trong quá trình kinh doanh của doanh nghiệp. - Thứ ba : Cung cấp tài liệu phân tích các yếu tố đầu vào, các dự báo tình hình kinh doanh sắp tới, các kiến nghị theo trách nhiệm chuyên môn đến lãnh đạo và các bộ phận quản lý kinh doanh của doanh nghiệp. 1.1.5. Các nhân tố tác động đến hiệu quả kinh doanh Trong nền kinh tế thị trờng doanh nghiệp nào cũng chịu sự tác động chi phối bởi các quy luật kinh tế nhất định. Môi trờng kinh doanh của một doanh nghiệp bao gồm rất nhiều nhân tố tác động chi phối ảnh hởng, có mối quan hệ hữu cơ tác động trực tiếp tới hiệu quả kinh doanh của doanh nghiệp. 1.1.5.1. Các nhân tố bên trong Là một nhóm các yếu tố nội tại bên trong bản thân doanh nghiệp mà trong quá trình hoạt động kinh doanh, chính doanh nghiệp đã tạo ra chúng và có thể kiểm soát đợc chúng. Bao gồm các yếu tố về nguồn nhân lực, tình hình tài chính, khoa học - công nghệ, quy trình sản xuất, v.v và phong cách quản lý của các nhà quản trị. Mỗi yếu tố trên đều có những tác động ảnh hởng nhất định đến kết quả cũng nh hiệu quả kinh doanh của doanh nghiệp. Trong tất cả các yếu tố trên thì yếu tố nguồn nhân lực là rất quan trọng hàng đầu. Đây là yếu tố cơ bản, quyết định nhất của lực lợng sản xuất bởi chỉ có ngời lao động mới có thể tổ chức, sử dụng, quản lý, phát huy đợc các yếu tố của quá trình sản xuất một cách khoa học và hiệu quả. Từ đó hoạt động kinh doanh của doanh Sinh viên : Bùi Thị Ngọc Điệp Lớp : C.QKD 04.1 [...]... sắt thép .và những dụng cụ cần có Địa bàn hoạt động của công ty tại: Lô N16a- Khu công nghiệp Nomura - Hải Phòng 2.2 Phân tích hiệu quả kinh doanh của công ty VINa BINGO Sinh viên : Bùi Thị Ngọc Điệp Lớp : C.QKD 04.1 22 2.2.1 Các chỉ tiêu đánh giá hiệu quả kinh doanh của công ty: 2.2.1.1 Phân tích khái quát các chỉ tiêu hiệu quả kinh doanh của công ty: Biu 2.1 : Bng cõn i k toỏn rỳt gn nm 2005, 2006... không nhỏ vào hiệu quả sản xuất kinh doanh của doanh nghiệp thông qua các công cụ bằng pháp luật Ngoài ra môi trờng tự nhiên cũng tác động, chi phối tới hiệu quả sản xuất kinh doanh của mỗi doanh nghiệp Sinh viên : Bùi Thị Ngọc Điệp Lớp : C.QKD 04.1 13 Tóm lại, tất cả các yếu tố nào của môi truờng nào cũng có tác động và ảnh hởng mạnh đến hiệu quả sản xuất kinh doanh của doanh nghiệp Chỉ một trong... về kinh tế hay chính trị là đã có sự tác động to lớn ảnh hởng trực tiếp tới họat động sản xuất kinh doanh của doanh nghiệp 1.2 Phơng hớng nâng cao hiệu quả sản xuất kinh doanh 1.2.1 Tăng cờng quản trị chiến lợc kinh doanh Nền kinh tế thị trờng mở cửa và ngày càng hội nhập với khu vực và quốc tế vừa tạo nhiều điều kiện thuận lợi cho các doanh nghiệp, vừa làm cho tính biến động của môi trờng kinh doanh. .. nhiệm vụ hoạt động sản xuất kinh doanh Vì vậy Công ty phải đặc biệt quan tâm vì nó liên quan đến sự tồn tại, phát triển mở rộng của công ty Không thể nói công ty hoạt động kinh doanh tốt, hiệu quả cao trong khi lợi nhuận lại giảm Lợi nhuận chính là đòn bẩy tài chính quan trọng nhất, đồng thời là chỉ tiêu cơ bản để đánh giá hiệu quả sản xuất kinh doanh Nh chỳng ta ó bit : Li nhun = Tng doanh thu - Tng... kết quả sản xuất kinh doanh 2.2.2.1 Phân tích kết quả đầu ra a Doanh thu : Doanh thu của công ty phụ thuộc vào sản lợng sản phẩm sản xuất và giá bán bình quân Doanh thu đợc tính nh sau : Doanh thu = Tổng sản lợng * Giá bán bình quân Biểu 2.4 Chỉ tiêu phản ánh doanh thu Chỉ tiêu Doanh thu Năm 2004 339.910 Năm 2005 697.600 Năm 2006 1.355.455 Tổng doanh thu (%) - 51,27 48,53 - 357.690 1.015.545 Doanh. .. với hiệu quả xã hội Thực hiện nghiêm chỉnh luật pháp là điều kiện không thể thiếu để phát triển kinh doanh bền vững Chơng II Phân tích hiệu quả KINH DOANH CủA CÔNG TY VINA - BINGO 2.1 Giới thiệu khái quát về công ty VINA-BINGO 2.1.1 Lịch sử hình thành Công ty VINA-BINGO đợc thành lập vào ngày 28 tháng 6 năm 2002 Giấy phép số 16/CP- KCN- HP ngày 27/06/2002 do Ban quản lý các khu chế xuấtcông nghiệp... trị trong doanh nghiệp Yếu tố cơ sở vật chất kỹ thuật cũng có vai trò quan trọng trong việc nâng cao hiệu quả sản xuất kinh doanh của doanh nghiệp Là một yếu tố vật chất hữu hình Có thể nói đó là nền tảng quan trọng để doanh nghiệp thực hiện tốt hoạt động sản xuất kinh doanh của mình Cơ sở vật chất tốt, hiện đại sẽ đem lại sức mạnh cạnh tranh cho doanh nghiệp trên cơ sở sinh lời của tài sản Chính vì... quan hệ tơng quan kinh doanh giữa các doanh nghiệp, khách hàng và đối thủ cạnh tranh, ảnh hởng đến khả năng thành công của mỗi doanh nghiệp trong ngành Doanh nghiệp còn chịu ảnh hởng của môi trờng pháp luật trong quá trình hoạt động kinh doanh bởi pháp luật là cơ sở, là hành lang pháp lý để doanh nghiệp tồn tại và phát triển, đề ra những chiến lợc kinh doanh, kế hoạch sản xuất kinh doanh phù hợp với... khác chỉ chiếm một tỷ trọng nhỏ trong tổng chi phí của công ty b Lợi nhuận Trong cơ chế thị trờng, tối đa hoá lợi nhuận đợc coi là mục tiêu cao nhất mà tất cả các doanh nghiệp mong muốn Lợi nhuận là kết quả tài chính cuối cùng của các hoạt động sản xuất kinh doanh, là chỉ tiêu chất lợng để đánh giá hiệu quả kinh tế của các hoạt động của công ty Lợi nhuận cao hay thấp sẽ quyết định quyền tự chủ về tài chính,... ngày 24 tháng 4 năm 1997 của Chính phủ Mục tiêu và phạm vi hoạt động kinh doanh của doanh nghiệp : Sản xuất và gia công tấm kim loại chính xác, linh kiện chính xác, biển hiệu, ống, gia công xử lý bề mặt và lắp ráp máy móc Toàn bộ sản phẩm của doanh nghiệp để xuất khẩu Vốn đầu t đăng ký của doanh nghiệp là 2.800.000 USD (hai triệu tám trăm nghìn đô la Mỹ) Vốn pháp định của doanh nghiệp là 856.000 USD . động sản xuất kinh doanh của doanh nghiệp. 1.2. Phơng hớng nâng cao hiệu quả sản xuất kinh doanh 1.2.1. Tăng cờng quản trị chiến lợc kinh doanh. Nền kinh. hiệu quả kinh doanh ngắn hạn. Hiệu quả kinh doanh ngắn hạn là hiệu quả kinh doanh đợc xem xét, đánh giá ở từng khoảng thời gian ngắn. Hiệu quả kinh doanh

Ngày đăng: 29/03/2013, 14:36

HÌNH ẢNH LIÊN QUAN

Biểu 2.1 : Bảng cõn đối kế toỏn rỳt gọn năm 2005, 2006 Đơn vị tớnh : USD - Giải pháp nâng cao hiệu quả sản xuất kinh doanh của công ty VINA-BINGO
i ểu 2.1 : Bảng cõn đối kế toỏn rỳt gọn năm 2005, 2006 Đơn vị tớnh : USD (Trang 22)
Khấu hao TSCĐ vô hình 64243 1.138 1.138 - Giải pháp nâng cao hiệu quả sản xuất kinh doanh của công ty VINA-BINGO
h ấu hao TSCĐ vô hình 64243 1.138 1.138 (Trang 33)
3. Tài sản cố định vô hình 227 910.80 3187.64 - Giải pháp nâng cao hiệu quả sản xuất kinh doanh của công ty VINA-BINGO
3. Tài sản cố định vô hình 227 910.80 3187.64 (Trang 52)

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w