1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Kiến nghị và giải pháp nhằm nâng cao hiệu quả sản xuất kinh doanh của các doanh nghiệp công nghiệpViệt Nam.doc

70 647 2
Tài liệu đã được kiểm tra trùng lặp

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 70
Dung lượng 1,05 MB

Nội dung

Kiến nghị và giải pháp nhằm nâng cao hiệu quả sản xuất kinh doanh của các doanh nghiệp công nghiệpViệt Nam

Trang 1

1.1.2 Phân loại chỉ tiêu hiệu quả: 3

1.1.3 Bản chất của hiệu quả sản xuất kinh doanh 5

1.2 Sự cần thiết phải tính và nâng cao hiệu quả sản xuất kinh doanh Ý nghĩa của việc nâng cao hiệu quả sản xuất kinh doanh 5

1.2.1 Sự cần thiết phải tính hiệu quả sản xuất kinh doanh: 5

1.2.2 Sự cần thiết phải nâng cao hiệu quả sản xuất kinh doanh 6

1.2.3 Ý nghĩa của việc nâng cao hiệu quả sản xuất kinh doanh 7

1.3 Một số phương hướng phân tích hiệu quả sản xuất kinh doanh 7

Chương 2 : Vận dụng một số phương pháp Thống kê phân tích hiệu quả sản xuất kinh doanh của doanh nghiệp công nghiệp thời kỳ 2000-2007 9

2.1 Thực trạng doanh nghiệp công nghiệp trong thời gian qua 9

2.1.1 Một số khái niệm cơ bản: 9

2.1.2 Thực trạng doanh nghiệp công nghiệp trong thời gian qua 11

2.2 Vận dụng một số phương pháp Thống kê phân tích hiệu quả sản xuất kinh doanh của doanh nghiệp công nghiệp thời kỳ 2000-2007 21

2.2.1 Phân tích hiệu quả sử dụng lao động 21

Trang 2

43 Chương 3: Kiến nghị và giải pháp nhằm nâng cao hiệu quả sản xuất kinh doanh của các doanh nghiệp công nghiệpViệt Nam 54

3.1 Các nhân tố ảnh hưởng đến hiệu quả sản xuất kinh doanh của doanh nghiệp công nghiệp Việt Nam 54

3.1.1 Các nhân tố thuộc môi trường bên ngoài 54

3.1.2 Các nhân tố bên trong 55

3.2 Kiến nghị và giải pháp nhằm nâng cao hiệu quả sản xuất kinh doanh của các doanh nghiệp công nghiệpViệt Nam 55

3.2.1 Kiến nghị đối với nhà nước 55

3.2.2 Giải pháp đối với các doanh nghiệp công nghiệp 56

3.2.3 Kiến nghị với công tác thống kê 62

KẾT LUẬN 64

DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO 65

Trang 3

DN : Doanh nghiệp

DNCN : Doanh nghiệp công nghiệp

DTT SXKD : Doanh thu thuần sản xuất kinh doanh

NSLĐ BQ : Năng suất lao động bình quân

Trang 4

Sơ đồ 2.1: Các hoạt động chủ yếu của sản xuất công nghiệp 10

Biểu đồ 2.1 : Số doanh nghiệp công nghiệp tại thời điểm 31/12 hàng năm Biểu đồ 2.4: Năng suất lao động bình quân của doanh nghiệp công nghiệptheo DTT SXKD qua các năm 26Biểu đồ 2.5 : So sánh tốc độ tăng liên hoàn của các 44Biểu đồ 2.6 : Hiệu quả sử dụng TSCĐ của doanh nghiệp công nghiệp theoDTT SXKD qua các năm 46

Bảng 2.1: Số doanh nghiệp hoạt động sản xuất kinh doanh tại thời điểm 31/12 hàng năm 13Bảng 2.2: Một số chỉ tiêu cơ bản của doanh nghiệp công nghiệp 14Bảng 2.3: Số lượng doanh nghiệp công nghiệp sản xuất kinh doanhlỗ lãi trong năm 2007 16Bảng 2.4: Số doanh nghiệp công nghiệp tại thời điểm 31/12 hàng năm phân theo quy mô lao động 18Bảng 2.5: Số doanh nghiệp công nghiệp tại thời điểm 31/12 hàng năm phân theo quy mô vốn 18Bảng 2.6 : Các chỉ tiêu dạng thuận về hiệu quả sử dụng lao động 21Bảng 2.7 : Lao động và thu nhập bình quân của lao động 23

Trang 5

Bảng 2.9: Lao động và năng suất lao động của các doanh nghiệp công

nghiệp qua các năm 24

Bảng 2.10 : Các chỉ tiêu của dãy số thời gian 25

Bảng 2.11 : Một số chỉ tiêu về lao động và năng suất lao động của doanh nghiệp công nghiệp theo DTT năm 2006 - 2007 27

Bảng 2.12: Bảng các chỉ tiêu cho mô hình (1) 29

Bảng 2.13: Một số chỉ tiêu hiệu quả sử dụng vốn 31

Bảng 2.14: Tổng vốn và hiệu suất sử dụng tổng vốn giai đoạn 2000-2007 35

Bảng 2.15: Bảng các chỉ tiêu cho mô hình (2) 37

Bảng 2.16: Bảng các chỉ tiêu cho mô hình (3) 39

Bảng 2.17: Bảng các chỉ tiêu phân tích mô hình (4) 41

Bảng 2.18: Một số chỉ tiêu hiệu quả sử dụng tài sản cố định 43

Bảng 2.19 : Một số chỉ tiêu về hiệu quả sử dụng TSCĐ theo 46

DTT SXKD 2000-2007 46

Bảng 2.20: Bảng các chỉ tiêu phân tích mô hình (5) 48

Bảng 2.21: Bảng các chỉ tiêu phân tích mô hình (6) 50

Bảng 2.22: Bảng các chỉ tiêu phân tích mô hình (7) 52

Trang 6

LỜI MỞ ĐẦU

Hiện nay sau khi Nhà nước ban hành và sửa đổi một số luật định về đăng ký kinh doanh, đặc biệt là sau khi nước ta tham gia vào tổ chức thương mại thế giới (WTO) hoạt động trong khu vực doanh nghiệp có nhiều thay đổi đáng kể: môi trường sản xuất kinh doanh thông thoáng hơn, hoạt động sôi động hơn, vai trò của doanh nghiệp đặc biệt là doanh nghiệp công nghiệp ngày càng quan trọng hơn Trên thực tế sản xuất công nghiệp hiện nay trong tình trạng phát triển chưa đồng đều, bên cạnh các doanh nghiệp có quy mô lớn thì tồn tại rất nhiều doanh nghiệp vừa và nhỏ; bên cạnh các doanh nghiệp phát triển tốt còn có các doanh nghiệp làm ăn thua lỗ dẫn đến phá sản

Mặc dù vẫn còn rất nhiều các quan điểm khác nhau về mục tiêu của các doanh nghiệp nhưng ta có thể khẳng định mục tiêu lâu dài, bao trùm của mọi doanh nghiệp là tối đa hóa lợi nhuận.

Do vậy để có cái nhìn tổng quát về các doanh nghiệp công nghiệp cần tiến hành phân tích hiệu quả sản xuất kinh doanh Nhận thức được tầm quan trọng của vấn đề cũng như dựa trên cơ sở nguồn số liệu thu thập được, em đã

chọn đề tài:” Vận dụng một số phương pháp Thống kê phân tích hiệu quảsản xuất kinh doanh của doanh nghiệp công nghiệp thời kỳ 2000-2007’’.

Ngoài lời mở đầu và kết luận, chuyên đề thực tập được chia làm 3 chương: Chương 1: Những vấn đề lý luận chung về hiệu quả sản xuất kinh doanh Chương 2: Thực trạng về doanh nghiệp công nghiệp Việt Nam tronggiai đoạn 2000-2007

Chương 3: Vận dụng một số phương pháp Thống kê phân tích hiệuquả sản xuất kinh doanh của doanh nghiệp công nghiệp thời kỳ 2000-2007

Trang 7

NỘI DUNG

Chương 1: Những vấn đề lý luận chung về hiệu quảsản xuất kinh doanh

1.1 Bản chất của hiệu quả sản suất kinh doanh

1.1.1 Khái niệm

Hiệu quả sản xuất kinh doanh là phạm trù kinh tế thể hiện sự phát triển kinh tế theo chiều sâu, phản ánh trình độ khai thác nguồn lực trong quá trình tái sản xuất của đơn vị cơ sở Nguồn lực ở đây bao gồm 3 yếu tố lao động, vốn và đất đai.

Quan điểm 1: Hiệu quả kinh tế là biểu hiện của kết quả sản xuất bao gồm : số lượng sản phẩm, GO, GDP, VA, lợi nhuận….

Quan điểm 2: Hiệu quả kinh tế là đại lượng được xác định bằng cách so sánh giữa kết quả sản xuất kinh doanh với chi phí bỏ ra để đạt được kết quả đó Hay nói cách khác hiệu quả kinh tế là đại lượng so sánh giữa kết quả đầu ra so với chi phí đầu vào.

Quan điểm 3: Hiệu quả kinh tế là quan hệ tỉ lệ giữa phần tăng thêm của kết quả sản xuất kinh doanh so với phần tăng thêm của chi phí.

Hiện nay chúng ta thường sử dụng quan điểm 2 để tìm hiểu và đánh giá về hiệu quả kinh tế Cũng theo quan điểm này ta có 2 cách hiểu khác nhau về quan hệ so sánh giữa kết quả đầu ra và chi phí đầu vào, tương ứng là 2 loại chỉ tiêu hiệu quả kinh tế khác nhau:

- Nếu so sánh kết quả đầu ra và chi phí đầu vào bằng phép trừ thì ta có hiệu quả tuyệt đối:

Trang 8

CPDVKQDR

- Nếu so sánh kết quả đầu ra và chi phí đầu vào bằng phép chia thì ta có hiệu quả tương đối:

CPDVKQDR

HQKT  (chỉ tiêu dạng thuận)

hoặc HQKT CPDVKQDR (chỉ tiêu dạng nghịch)

1.1.2 Phân loại chỉ tiêu hiệu quả:

Tùy theo mục đích nghiên cứu, theo từng giác độ nghiên cứu, ta phân loại hiệu quả sản xuất kinh doanh theo các tiêu thức khác nhau:

Theo phạm vi tính toán ta có thể phân thành

- Hiệu quả xã hội: Hiệu quả xã hội phản ánh trình độ lợi dụng các nguồn lực sản xuất xã hội để đạt được những mục tiêu xã hội nhất định Các mục tiêu xã hội thường là giải quyết công ăn việc làm cho lao động, nâng cao đời sống vật chất, văn hóa, tinh thần cũng như đảm bảo và nâng cao sức khỏe người lao động; cải thiện điều kiện lao động; nâng cao phúc lợi xã hội, xây dựng cơ sở hạ tầng.

- Hiệu quả kinh tế: Hiệu quả kinh tế là phạm trù phản ánh trình độ lợi dụng các nguồn lực để đạt được các mục tiêu kinh tế trong một thời kỳ nhất định nào đó Các mục tiêu kinh tế thường là tốc độ tăng trưởng kinh tế, tổng sản phẩm quốc nội, tổng sản phẩm quốc dân, thu nhập quốc dân, thu nhập quốc dân bình quân….

Hiệu quả kinh tế gắn với nền kinh tế thị trường thuần túy, thường được xem xét ở giác độ quản lý vĩ mô.

Trang 9

- Hiệu quả đầu tư: Hiệu quả đầu tư là phạm trù phản ánh trình độ lợi dụng các nguồn lực để đạt được các mục đích đầu tư nhất định Hiệu quả đầu tư gắn với một hoạt động đầu tư cụ thể nào đó Khi đầu tư, doanh nghiệp cần đánh giá hiệu quả đầu tư theo đối tượng đầu tư, theo không gian và thời gian.

- Hiệu quả môi trường

- Hiệu quả an ninh quốc phòng  Theo hình thức tính toán bao gồm:

- Hiệu quả dạng thuận:

- Hiệu quả đầy đủ (hiệu quả toàn phần): được tính chung cho toàn bộ kết quả và toàn bộ chi phí của tổng nguồn lực hoặc của từng bộ phận.

- Hiệu quả tăng thêm: được tính cho kết quả tăng thêm và phần đầu tư tăng thêm.

- Hiệu quả cận biên: được tính cho đồng đầu tư cuối cùng và kết quả tăng thêm do đồng đầu tư cuối cùng đem lại Hiện nay hầu hết các cơ sở sản xuất chưa tính được chỉ tiêu hiệu quả cận biên.

Theo hình thái biểu hiện bao gồm:

- Hiệu quả ẩn - Hiệu quả hiện

Hiện nay hầu hết các đơn vị mới chỉ tính toán được các chỉ tiêu hiệu quả sản xuất kinh doanh dưới dạng hiện (hiệu quả hiện) mà chưa thể tính toán

Trang 10

được hiệu quả ẩn Nguyên nhân chủ yếu là do không thể xác định được các thiệt hại ẩn.

1.1.3 Bản chất của hiệu quả sản xuất kinh doanh

Hiệu quả sản xuất kinh doanh là một phạm trù phản ánh mặt lượng cuả các hoạt động sản xuất kinh doanh, phản ánh trình độ sử dụng các yếu tố nguồn lực sản xuất Để hiểu rõ bản chất của hiệu quả sản xuất kinh doanh ta phải phân biệt rõ phạm trù hiệu quả và phạm trù kết quả:

- Kết quả là những cái thu được sau một quá trình sản xuất kinh doanh nhất định, thể hiện dưới dạng hiện vật hoặc giá trị Trong khi đó, hiệu quả phản ánh trình độ lợi dụng các nguồn lực sản xuất, không thể đo được bằng đơn vị hiện vật hay giá trị mà là một phạm trù tương đối.

- Nếu như kết quả là mục tiêu của quá trình sản xuất kinh doanh thì hiệu quả được coi là phương tiện để đạt được mục tiêu đó.

1.2 Sự cần thiết phải tính và nâng cao hiệu quả sản xuất kinh doanh Ý nghĩa của việc nâng cao hiệu quả sản xuất kinh doanh

1.2.1 Sự cần thiết phải tính hiệu quả sản xuất kinh doanh:

Có thể nói mục tiêu lâu dài, mục tiêu bao trùm của mọi doanh nghiệp là tối đa hóa lợi nhuận Để đạt được mục tiêu này, doanh nghiệp phải tiến hành sản xuất các sản phẩm nhằm cung cấp cho thị trường Muốn sản xuất sản phẩm, doanh nghiệp phải sử dụng các yếu tố đầu vào như: lao động, vốn, đất đai… Khi doanh nghiệp càng tiết kiệm các yếu tố này bao nhiêu thì lợi nhuận thu được càng lớn bấy nhiêu.

Mặt khác để tiết kiệm các nguồn lực, doanh nghiệp phải có chiến lược sản xuất kinh doanh cụ thể, đúng đắn; phải phân bổ nguồn lực hợp lý, thường xuyên điều chỉnh cho phù hợp với thực tế Để làm được điều đó cần phải đo

Trang 11

lường hiệu quả Thông qua kết quả đo lường này mà ta có thể xác định được hiệu quả sử dụng từng nguồn lực nói riêng và của toàn bộ các nguồn lực nói chung Từ đó mới biết được chiến lược sản xuất kinh doanh đúng ở mức nào, phân bổ nguồn lực hợp lý và chưa hợp lý ở chỗ nào… Vì vậy việc tính toán để đánh giá nhằm đưa ra các thông tin phục vụ cho việc đưa ra các quyết định trong doanh nghiệp.

1.2.2 Sự cần thiết phải nâng cao hiệu quả sản xuất kinh doanh

Chúng ta ngày càng sử dụng nhiều các nguồn lực của xã hội để sản xuất ra sản phẩm Trong khi các nguồn lực sản xuất ngày càng khan hiếm thì nhu cầu của con người lại ngày càng đa dạng, phong phú và dường như không có giới hạn.Vì thế mà khi một doanh nghiệp tham gia thị trường thì phải đặt ra 3 câu hỏi: Sản xuất cái gì? Sản xuất cho ai? Sản xuất như thế nào? Nếu doanh nghiệp không tìm ra được phương án trả lời chính xác thì sẽ sử dụng sai nguồn lực sản xuất xã hôi để sản xuất ra sản phẩm không có khả năng tiêu thụ trên thị trường thì sẽ không thể tồn tại được.

Khi đã có khả năng tham gia vào thị trường, doanh nghiệp phải tìm cách đứng vững và phát triển Đặc biệt với nền kinh tế mở như hiện nay, doanh nghiệp phải luôn tạo ra và duy trì lợi thế cạnh tranh: về chất lượng, về giá cả, về sự khác biệt hóa, ….Để duy trì lợi thế về giá cả, doanh nghiệp phải sử dụng tiết kiệm nguồn lực hơn so với các doanh nghiệp khác.

Có thể nói hiệu quả sản xuất kinh doanh là một phạm trù phản ánh tính chất tương đối của việc sử dụng tiết kiệm nguồn lực, nó là điều kiện để thực hiện mục tiêu lâu dài, bao trùm của doanh nghiệp Ví thế nâng cao hiệu quả sản xuất kinh doanh là đòi hỏi khách quan để doanh nghiệp thực hiện mục tiêu tối đa hóa lợi nhuận của mình.

Trang 12

1.2.3 Ý nghĩa của việc nâng cao hiệu quả sản xuất kinh doanh

- Nâng cao hiệu quả sản xuất kinh doanh giúp doanh nghiệp tận dụng và tiết kiệm được các nguồn lực hiện có.

- Thúc đẩy tiến bộ khoa học công nghệ, tạo cơ sở thực hiên công nghiệp hóa, hiện đại hóa của cả nước.

- Nâng cao năng suất lao động, giúp giảm giá thành tạo ra lợi thế cạnh tranh giúp doanh nghiệp tồn tại và phát triển bền vững trên thị trường.

- Nâng cao đời sống vật chất và tinh thân cho ngưòi lao động.

Đặc biệt nâng cao hiệu quả sản xuất kinh doanh không chỉ có ý nghĩa quan trọng trong sự phát triển của doanh nghiệp nói riêng mà còn quan trọng trong sự phát triển của toàn bộ nền kinh tế nói chung Đó là cơ sở vật chất để nâng cao mức sống dân cư Ở nước ta hiện nay, khi tình trạng thiếu vốn trầm trọng không cho phép phát triển nền kinh tế theo chiều rộng (tăng nguồn lao động, tăng nguồn vốn đầu tư vào sản xuất kinh doanh…) thì tăng hiệu quả sản xuất kinh doanh là một trong các yếu tố làm tăng sự cạnh tranh, tạo ra lợi thế trong quan hệ quốc tế.

1.3 Một số phương hướng phân tích hiệu quả sản xuất kinh doanh

Việc đánh giá hiệu quả sản xuất kinh doanh của doanh nghiệp không chỉ dừng lại ở việc tính toán các chỉ tiêu hiệu quả và so sánh chúng với một tiêu chuẩn nào đó để xem xét doanh nghiệp đó có hiệu quả hay không và hiệu quả ở mức nào Quan trọng hơn cả là việc tính toán và so sánh các số liệu để thấy được sự phát triển, tính đúng đắn cũng như sai lầm phạm phải trong quá trình sản xuất kinh doanh.

Để đánh giá chính xác hiệu quả sản xuất kinh doanh của doanh nghiệp một cách hiệu quả, cần tính toán các chỉ tiêu hiệu quả trong một thời gian dài

Trang 13

(nhiều tháng, nhiều quý, nhiều kỳ, nhiều năm…) Sau đó dùng các tiêu chuẩn về hiệu quả để khẳng định xem có hay không có tính hiệu quả, phân tích xu hướng các chỉ tiêu đó cũng như có thể tính toán được cho tương lai Muốn vậy cần tính toán và so sánh:

- So sánh theo thời gian - So sánh theo không gian

- So sánh giữa thực tế và kế hoạch, định mức

Trang 14

Chương 2 : Vận dụng một số phương pháp Thống kê phân tích hiệuquả sản xuất kinh doanh của doanh nghiệp công nghiệp thời kỳ

2.1 Thực trạng doanh nghiệp công nghiệp trong thời gian qua

2.1.1 Một số khái niệm cơ bản:

*) Khái niệm về công nghiệp:

Công nghiệp là ngành kinh tế thuộc lĩnh vực sản xuất vật chất, bao gồm:

Công nghiệp khai thác mỏ

Ngành công nghiệp khai thác mỏ tiến hàng các hoạt động khai thác bằng hầm lò, khai thác lộ thiên, khai thác bằng giếng các khoáng sản tự nhiên như khí tự nhiên (dạng khí), dầu lò (dạng lỏng), than đá, quặng kim loại (dạng rắn) Ngoài ra còn một số hoạt động phụ nữa như sàng, nghiền, mài được tiến hành ngay tại mỏ để sản xuất ra những nguyên liệu ban đầu của công nghiệp (còn gọi là nguyên liệu nguyên thủy).

Công nghiệp chế biến

Ngành công nghiệp chế biến tiến hành các hoạt động làm thay đổi về mặt hóa học, vật lý hoặc thay đổi các thành phần cấu thành của nó, thay đổi về hình thức, tính chất của các nguyên liệu nguyên thủy để tạo ra các sản phẩm trung gian, tiếp tục chế biến tạo thành các sản phẩm cuối cùng như gia công, lắp ráp sản phẩm, mạ, sơn, đánh bóng,….

Các hoạt động này có thể sử dụng máy móc hoặc làm bằng thủ công, tại nhà máy hoặc tại nhà người lao động.

Công nghiệp sản xuất, phân phối điện, khí đốt và nước

Trang 15

Ngành công nghiệp sản xuất, phân phối điện, khí đốt và nước tiến hành các hoạt động sau:

- Sản xuất, tập trung, truyền tải và phân phối điện.

- Sản xuất nhiên liệu khí, sản xuất khí (bằng cách trộn khí được sản xuất với khí tự nhiên, hoặc bằng cách các bon hóa than đá…) Tiến hành phân phối nhiên liệu khí bằng hệ thống đường dẫn tới người tiêu dùng.

- Khai thác và phân phối nước (không kể nước nóng) cho các đối tượng tiêu dùng.

Sơ đồ 2.1: Các hoạt động chủ yếu của sản xuất công nghiệp

*) Khái niệm về doanh nghiệp công nghiệp

Doanh nghiệp công nghiệp là đơn vị kinh tế có tên riêng, có tài sản, trụ sở giao dịch ổn định, có đầy đủ tư cách pháp nhân, hạch toán kinh tế độc lập; thực hiện một hay một số chức năng như khai thác tài nguyên thiên nhiên, chế biến sản phẩm, khai thác nông, lâm hải sản và các hoạt động có tính chất công nghiệp nhằm tạo ra các sản phẩm công nghiệp để phục vụ nhu cầu toàn xã hội.

Tư liệu sản xuất

Khai thácChế biếnSản xuất, phân phối điện, khí đốt và nước

Tư liệu tiêu dùng

Trang 16

2.1.2 Thực trạng doanh nghiệp công nghiệp trong thời gian qua

Qua các cuộc điều tra về doanh nghiệp hàng năm cho thấy vị trí của doanh nghiệp công nghiệp có vai trò quyết định trong sự tăng trưởng, ổn định và quá trình hội nhập của nền kinh tế đất nước Hoạt động sản xuất kinh doanh của doanh nghiệp có những tiến bộ đáng kể về cả quy mô, hiệu quả và chất lượng Đồng thời còn giải quyết được một số vấn đề lớn của xã hội như: công ăn việc làm, nâng cao thu nhập, góp phần cải thiện đời sống, xóa đói giảm nghèo, thực hiện các chính sách xã hội….

a) Doanh nghiệp công nghiệp ngày càng có vai trò quyết định trong sự tăngtrưởng, ổn định và quá trình hội nhập của nền kinh tế đất nước

Vai trò của doanh nghiệp công nghiệp trong nền kinh tế quôc dân:

Sau khi Nhà nước ban hành và sửa đổi một số luật định về đăng ký kinh doanh, nhất là sau khi nước ta tham gia vào tổ chức thương mại thế giới (WTO) hoạt động trong khu vực doanh nghiệp có những nhiều thay đổi đáng kể: môi trường sản xuất kinh doanh thông thoáng hơn, hoạt động sôi động hơn, vai trò của doanh nghiệp đặc biệt là doanh nghiệp công nghiệp ngày càng quan trọng hơn Sự phát triển doanh nghiệp ngày càng đa dạng, phong phú ở nhiều loại hình kinh tế, nhiều ngành nghề, và diễn ra sôi động trên tất cả các tỉnh, thành phố trong cả nước làm thay đổi cơ cấu kinh tế Sự phát triển doanh nghiệp công nghiệp nhanh kéo theo sự đa dạng hóa các loại hình sở hữu, dặc biệt ở khu vực kinh tế tư nhân và khu vực có vốn đầu tư nước ngoài Từ đó góp phần giải phóng và phát triển sức sản xuất, tận dụng tối đa nội lực và ngoại lực vào phát triển kinh tế của cả nước.

Song hành cùng với sự phát triển của doanh nghiệp công nghiệp là sự đổi mới về công nghệ, kỹ thuật.

Trang 17

Vị trí của doanh nghiệp công nghiệp trong toàn bộ doanh nghiệp trong cảnước

Các doanh nghiệp công nghiệp chiếm một vị trí rất quan trọng trong toàn bộ khu vực doanh nghiệp Mặc dù số lượng doanh nghiệp giảm dần trong thời gian gần đây nhưng vẫn chiếm một tỷ trọng lớn (trên 20%) Khu vực doanh nghiệp công nghiệp thu hút một số lượng lớn lao động, trên 50%, điều này có tác động tích cực trong việc giải quyết công ăn việc làm, nâng cao đời sống vật chất và tinh thần cho cả xã hội Tỷ lệ vốn đầu tư vào sản xuất kinh doanh luôn chiếm khoảng 30%, tạo ra tổng doanh thu thuần chiếm hơn 40% tổng doanh thu thuần toàn doanh nghiệp Đặc biệt đây là khu vực doanh nghiệp đóng góp nhiều nhất vào ngân sách nhà nước, tạo ra nguồn thu cho ngân sách.

b) Doanh nghiệp công nghiệp phát triển nhanh về cả số lượng, quy mô vàchất lượng.

*) Số lượng doanh nghiệp tăng lên nhanh chóng

Biểu đồ 2.1 : Số doanh nghiệp công nghiệp tại thời điểm 31/12 hàng năm

Trang 18

Qua biểu đồ ta thấy số lượng doanh nghiệp công nghiệp tăng lên nhanh chóng trong giai đoạn 2000-2007 Chỉ sau 8 năm số lượng công nghiệp đã tăng gấp 3,25 lần Ta đi vào xem xét cụ thể thực trạng doanh nghiệp trong những năm gần đây.

Bảng 2.1: Số doanh nghiệp hoạt động sản xuất kinh doanh tại

thời điểm 31/12 hàng năm

Qua số liệu thống kê thu được từ các cuộc điều tra doanh nghiệp cho thấy số doanh nghiệp công nghiệp thực tế đang hoạt động tại thời điểm 31/12/2007 là 35553 doanh nghiệp, tăng lên 4767 doanh nghiệp tương ứng tăng lên 15,48 % so với thời điểm đầu năm, làm cho tốc độ tăng bình quân hàng năm trong giai đoạn 2005-2007 là 13,29 % (bình quân mỗi năm tăng thêm 3926 doanh nghiệp) Trong đó:

- Khu vực doanh nghiệp nhà nước còn 1063 doanh nghiệp, giảm đi 70 doanh nghiệp so với đầu năm tương ứng giảm 6,18% Tốc độ tăng giảm bình quân giai đoạn 2005-2007 là 8,19% (mỗi năm giảm bình quân 99 doanh nghiệp).

Trang 19

- Khu vực doanh nghiệp ngoài nhà nước là 30940 doanh nghiệp, tăng lên 4347 doanh nghiệp so với đầu năm tương ứng tăng 16,35% Tốc độ tăng bình quân giai đoạn 2005-2007 là 14,11% (mỗi năm tăng bình quân 3589 doanh nghiệp ).

- Khu vực doanh nghiệp có vốn đầu tư nước ngoài có 3550 doanh nghiệp, tăng lên 490 doanh nghiệp so với đầu năm tương ứng tăng 16,01 % Tốc độ tăng bình quân giai đoạn 2005-2007 là 15,11% (mỗi năm tăng bình quân 435 doanh nghiệp ).

*) Cùng với sự phát triển số lượng doanh nghiệp, các yếu tố của sảnxuất (vốn, tài sản, lao động) cũng như kết quả sản xuất kinh doanh và đónggóp vào ngân sách nhà nước đều tăng lên Cụ thể như sau:

Bảng 2.2: Một số chỉ tiêu cơ bản của doanh nghiệp công nghiệp

- Số lao động ngày 31/12/2007 là 4090679 người tăng 379638 người so với đầu năm tương ứng tăng 10,23 % Bình quân giai đoạn 2005-2007 số lao động tăng 9,94% (mỗi năm tăng bình quân 353097 lao động).

Trang 20

- Tổng nguồn vốn sản xuất kinh doanh ngày 31/12/2007 là 1384671 tỷ đồng tăng 330033 tỷ đồng so với đầu năm tương ứng tăng 31,29% Tốc độ tăng bình quân giai đoạn 2005-2007 là 25,75% (mỗi năm tăng bình quân 254485,5 tỷ đồng).

- Doanh thu thuần thu được từ hoạt động sản xuất kinh doanh năm 2007 là 1390921 tỷ đồng, tăng 292376 tỷ đồng so với năm 2006 tương ứng tăng 26,61% Tốc độ tăng bình quân giai đoạn 2005-2007 là 24,46% (bình quân mỗi năm tăng 246495 tỷ đồng).

- Lợi nhuận trước thuế đạt năm 2007 đạt 122588 tỷ đồng, tăng 19359 tỷ đồng so với năm 2006 tương ứng tăng 18,85% Tốc độ tăng bình quân giai đoạn 2005-2007 là 29,38% (bình quân mỗi năm tăng 24676,5 tỷ đồng).

- Tổng nộp ngân sách năm 2007 là 112678 tỷ đồng giảm 1950 tỷ đồng so với năm 2006 tương ứng giảm 1,7% Tốc độ tăng bình quân giai đoạn 2005-2007 là 11,61% (mỗi năm tăng bình quân 11111 tỷ đồng)

Nhìn chung doanh nghiệp giữa các khu vực sở hữu và các ngành kinh tế chủ yếu có sự gia tăng tương đối đồng đều Dựa vào số liệu thu thập ở bảng 2.1 ta có thể dễ dàng nhận thấy khu vực ngoài quốc doanh vẫn là khu vực chiếm tỷ trọng lớn nhất Các doanh nghiệp công nghiệp tập trung chủ yếu ở khu vực doanh nghiệp công nghiệp chế biến.

*) Chất lượng và hiệu quả hoạt động của doanh nghiệp công nghiệp ngàycàng cao.

Trang 21

Bảng 2.3: Số lượng doanh nghiệp công nghiệp sản xuất kinh doanh lỗ lãi

Nếu như chỉ tiêu quan trọng nhất của doanh nghiệp là lợi nhuận thì có thể thấy được số doanh nghiệp làm ăn có lãi ngày càng tăng lên qua các năm Năm 2005 mới có 18052 doanh ngiệp làm ăn có lãi (chiếm 70,25 % tổng số doanh nghiệp) và 7611 doanh nghiệp làm ăn thua lỗ nhưng đến năm 2007 đã tăng lên 24754 doanh nghiệp có lãi (chiếm tới 71,20 % ) làm cho tỷ lệ doanh nghiệp làm ăn thua lỗ giảm xuống 27,81 %.

Trang 22

Biểu đồ 2.2 : Tỷ lệ doanh nghiệp làm ăn có lãi, thua lỗ

Mức lãi bình quân của các doanh nghiệp có lãi ngày càng tăng lên: năm 2007 đạt 5430,160 triệu đồng một doanh nghiệp so với năm 2006 là 5415,577 triệu và năm 2005 là 4610,613 triệu đồng một doanh nghiệp, bình quân giảm 5152,117 triệu đồng/doanh nghiệp mỗi năm Trong khi đó mức lỗ bình quân của các doanh nghiệp lỗ không ổn định qua các năm: năm 2005 là 1313,293 đồng/doanh nghiệp, năm 2006 là 1512,978 triệu đồng/doanh nghiệp, năm 2007 chỉ còn 1223,530 triệu đồng/ doanh nghiệp; bình quân giảm 1349,934 triệu đồng/doanh nghiệp mỗi năm.

c) Những hạn chế, yếu kém của doanh nghiệp hiện nay

*) Số lượng doanh nghiệp tăng lên nhanh chóng nhưng quy mô còn nhỏ, lẻ vàphân tán, trình độ công nghệ kỹ thuật còn thấp

Mặc dù số lượng doanh nghiệp công nghiệp ngày càng tăng trong giai đoạn gần đây nhưng ta có thể thấy thực tế các doanh nghiệp nước ta hầu hết là các doanh nghiệp nhỏ Số lao bình quân mỗi doanh nghiệp giảm dần qua các năm.

Trang 23

Dựa vào số liệu trong bảng 2.4 và bảng 2.5 ta có thể thấy được các doanh nghiệp nhỏ chiếm tỷ lệ lớn và các doanh nghiệp vừa và lớn chiếm tỷ lệ rất nhỏ.

Bảng 2.4: Số doanh nghiệp công nghiệp tại thời điểm 31/12 hàng nămphân theo quy mô lao động

Bảng 2.5: Số doanh nghiệp công nghiệp tại thời điểm 31/12 hàng nămphân theo quy mô vốn

Trang 24

Dễ thấy doanh nghiệp công nghiệp chủ yếu tập trung vào sản xuất kinh doanh với quy mô lao động nhỏ, tỷ lệ các doanh nghiệp có số lao động từ 10 đến 49 người chiếm nhiều nhất Các doanh nghiệp có quy mô vốn trên 500 tỷ hoặc có trên 500 lao động mặc dù có tăng lên qua các năm nhưng vẫn chiếm một tỷ lệ rất nhỏ Điều đó cho thấy các doanh nghiệp công nghiệp Việt Nam chủ yếu là các doanh nghiệp vừa nhỏ Cùng với quy mô nhỏ lẻ như vậy, một số doanh nghiệp trang bị cơ sở vật chất, kỹ thuật rất sơ sài, khả năng quản lý còn yếu kếm, nên hiệu quả hoạt động sản xuất kinh doanh không cao Khi môi trường kinh doanh biến đổi mạnh, có những tác động tiêu cực đến doanh nghiệp mà doanh nghiệp không có khả năng chống đỡ Điều đó dễ dẫn đến tình trạng phá sản.

*) Các yếu tố cơ bản của doanh nghiệp vẫn chưa được đảm bảo

- Trong các yếu tố đầu vào của doanh nghiệp thì lao động là một yếu tố quan trọng Số lượng lao động trong các doanh nghiệp ngày càng tăng nhưng trình độ không cao, đa số là lao động phổ thông hoặc không qua đào tạo chính quy Vì vậy khi đưa công nghệ tiên tiến vào sản xuất thì xảy ra vấn đề hao phí công nghệ do lao động không đủ trình độ để đáp có thể phát huy tối đa năng lực sản xuất của thiết bị thậm chí không thể sử dụng các công nghệ kỹ thuật cao Tình trạng thiếu lao động có trình độ kỹ thuật và tay nghề cao ngày càng thiếu trầm trọng.

- Việc cung cấp thông tin cho nhà đầu tư đang trong tình trạng thiếu và yếu, khiến cho các nhà đầu tư trong nước và nước ngoài gặp nhiều khó khăn trong việc tìm hiểu thông tin, lưạ chọn ra quyết định đầu tư, cũng như điều hành sản xuất.

- Dịch vụ hỗ trợ kỹ thuật, hỗ trợ tìm kiếm thị trường, nhất là thị trường trong nước vẫn còn chưa phát triển Vì thế chưa đáp ứng được nhu cầu cảu các doanh nghiệp.

Trang 25

*) Vẫn còn một số bất cập trong việc thực hiện chính sách với người laođộng

- Chính sách tiền lương trong các doanh nghiệp công nghiệp chưa hợp lý giữa các ngành và khu vực, đặc biệt khu vực doanh nghiệp ngoài quốc doanh lương bình quân nhỏ hơn rất nhiều so với khu vực doanh nghiệp nhà nước và khu vực có vốn đầu tư nước ngoài So với toàn bộ khu vực doanh nghiệp với thu nhập lao động bình quân là 2,342 triệu đồng/tháng thì các doanh nghiệp công nghiệp chỉ đạt bình quân 2,055 triệu đồng/tháng Thu nhập bình quân của 1 lao động trong các doanh nghiệp công nghiệp chế biến là thấp nhất chỉ đạt 1,922 triệu đồng/tháng, trong các doanh nghiệp công nghiệp sản xuất và phân phối điện, khí đốt và nước là 3,222 triệu đồng/tháng; cao nhất là thu nhập bình quân của lao động trong các doanh nghiệp khai thác mỏ đạt 3,854 triệu đồng/tháng Bên cạnh thu nhập bình quân của một số ngành rất cao như khai thác dầu thô lên tới 14,729 triệu đồng/tháng thì lại có một số ngành có thu nhập bình quân quá thấp như: dệt 1,663 triệu đồng/tháng; chế biến gỗ và sản xuất sản phẩm từ gỗ, tre, nứa 1,301 triệu đồng/tháng Điều này là do quản lý chế độ tiền lương chưa công bằng, đây cũng là nguyên nhân chính gây ra những vụ biểu tình, đình công xảy ra nhiều hơn ở các khu công nghiệp tập trung trong những năm gần đây.

- Thực hiện việc đóng bảo hiểm cho người lao động có những tiến bộ đáng kể Mặc dù việ đóng bảo hiểm cho người lao động đã được luật pháp quy định song vẫn còn một tỷ lệ khá lớn các chủ doanh nghiệp vẫn chưa thực hiện nghĩa vụ này.

Trang 26

2.2 Vận dụng một số phương pháp Thống kê phân tích hiệu quả sản xuấtkinh doanh của doanh nghiệp công nghiệp thời kỳ 2000-2007

2.2.1 Phân tích hiệu quả sử dụng lao động

Ta đánh giá hiệu suất sử dụng lao động qua đánh giá các chỉ tiêu năng suất bình quân 1 lao động và hiệu quả sử dụng thù lao lao động:

*) Về năng suất bình quân 1 lao động được phản ánh qua 3 chỉ tiêu:

năng suất bình quân 1 lao động theo tổng DTT, năng suất bình quân 1 lao động theo DTT SXKD và tỷ suất lợi nhuận theo lao động Theo số liệu ở bảng 2.6 cho thấy 3 chỉ tiêu này về hai chỉ tiêu đầu có tốc độ phát triển liên hoàn

Trang 27

lớn hơn 1 phản ánh hiệu quả sử dụng lao động năm sau tốt hơn năm trước Nguyên nhân là do tốc độ tăng của tổng DTT, DTT SXKD lớn hơn tốc độ tăng của 

L Điều này được thể hiện cụ thể qua biểu đồ sau:

Biểu đồ 2.3 : So sánh tốc độ tăng liên hoàn của cácchỉ tiêu kết quả với số lao động bình quân

Riêng đối với chỉ tiêu tỷ suất lợi nhuận theo lao động năm 2005 nhỏ hơn năm 2004 phản ánh hiệu quả sử dụng lao động tính theo lợi nhuận trước thuế năm 2005 giảm hơn so với năm 2004 Cụ thể năm 2004 cứ 1 lao động bình quân tạo ra 23,417 tỷ lợi nhuận nhưng đến năm 2005 chỉ tạo ra 22,375 tỷ đồng giảm đi 1,042 tỷ đồng tương ứng giảm 4,45% Nguyên nhân là do tốc độ tăng của lợi nhuận năm 2005 so với năm 2004 là 4,89% nhỏ hơn tốc độ tăng của lao động là 9,68%.

*) Về hiệu quả sử dụng thù lao lao động được phản ánh qua 3 chỉ tiêu:

hiệu quả sử dụng thù lao lao động theo tổng DTT, DTT SXKD và tỷ suất lợi nhuận theo thù lao lao động Dễ dàng nhận thấy cả 3 chỉ tiêu này có tốc xu hướng phát triển không ổn định: khi thì tăng lên khi thì giảm đi Cụ thể:

- Chỉ tiêu hiệu quả sử dụng thù lao lao động theo tổng DTT và DTT

Trang 28

- Chỉ tiêu tỷ suất lợi nhuận theo thù lao lao động năm 2005 giảm so với năm 2004, tăng lên vào năm 2006 sau đó lại giảm vào năm 2007.

Rõ ràng trong giai đoạn 2004-2007, xu hướng biến động của tỷ suất lợi nhuận theo thù lao lao động trái ngược hẳn với biến động của hiệu quả sử dụng thù lao lao động theo tổng DTT và DTT SXKD trong cùng một năm Điều đó cũng có nghĩa là các doanh nghiệp công nghiệp Việt Nam sử dụng thù lao lao động chưa thật sự hiệu quả Để thấy rõ được điều này ta đi phân tích mối quan hệ giữa thu nhập bình quân của lao động với năng suất lao động bình quân

Trong sản xuất kinh doanh, các nhà quản trị doanh nghiệp bao giờ cũng phải phấn đấu một mặt nâng cao đời sống cho người lao động, mặt khác cũng phải đảm bảo tái sản xuất mở rộng sản xuất kinh doanh của đơn vị mình Muốn vậy một trong các quy luật cần phải được tôn trọng đó là tốc độ tăng thù lao lao động bình quân phải nhỏ hơn tốc độ tăng của năng suất lao động

bình quân

Bảng 2.7 : Lao động và thu nhập bình quân của lao động

Tổng thu nhập (thù lao lao động)Tỷ đồng50783609317619696430Lao động bình quânNgười2984384 3273137 3547763 3900860Thu nhập bình quânTrđ/người17,01618,61521,47724,720

Trang 29

Bảng 2.8: Tốc độ phát triển liên hoàn của năng suất lao động và thu nhập lao động bình quân

Qua bảng 2.8 ta thấy được tốc độ tăng của chỉ tiêu năng suất lao động theo tổng DTT và DTT SXKD năm 2006 nhỏ hơn tốc độ tăng của thù lao lao động bình quân còn tốc độ tăng của tỷ suất lợi nhuận năm 2005 và năm 2007 nhỏ hơn hẳn tốc độ tăng của thù lao lao động bình quân Quy luật trên không được tôn trọng Vì vậy có thể khẳng định là giai đoạn 2004-2007 hiệu quả sử dụng thù lao lao động của các doanh nghiệp công nghiệp Việt Nam chưa được cao.

b) Phân tích sự biến động của năng suất bình quân một lao động *) Phân tích các chỉ tiêu của dãy số thời gian

Bảng 2.9: Lao động và năng suất lao động của

các doanh nghiệp công nghiệp qua các năm

Trang 30

Nhìn vào kết quả tính toán ở bảng 2.9 ta thấy năng suất lao động của doanh nghiệp công nghiệp đều tăng qua các năm tốc độ tăng bình quân đạt 0,115 lần hay 11,5%, bình quân mỗi năm tăng 28,58 triệu đồng/người Năm 2006 và 2007 có tốc độ phát triển cao nhất trong đó tăng nhiều nhất là năm 2007 với tốc độ tăng là 15,2% tương ứng tăng 171,479 triệu đồng/người so với năm 2006 Xu hướng tăng lên này là do tốc độ phát triển của doanh thu thuần sản xuất kinh doanh lớn hơn tốc độ tăng của số lao động bình quân Qua đó có thể thấy các doanh nghiệp công nghiệp đã thu hút thêm lao động nhằm mở rộng sản xuất kinh doanh đồng thời chú trọng hơn vào việc đào tạo tay nghề người lao động.

* ) Sử dụng hàm xu thế biểu hiện xu hướng phát triển cơ bản của năngsuất lao động qua thời gian

Với số liệu thu thập được ở bảng 2.9 ta biểu diễn trên đồ thị với trục hoành là thứ tự thời gian trục tung là năng suất lao động bình quân hàng năm:

Trang 31

Biểu đồ 2.4: Năng suất lao động bình quân của doanh nghiệp công nghiệptheo DTT SXKD qua các năm

Dựa vào đồ thị ta thấy các mức độ có xu hướng tăng nên ta sẽ xem xét theo hai hàm xu thế: Hàm tuyến tính và hàm mũ.

Trang 32

Do SE của hàm mũ nhỏ hơn nên ta chọn hàm xu thế hàm mũ để biểu hiện xu hướng phát triển của năng suất lao động của các doanh nghiệp công nghiệp Việt Nam giai đoạn 2001-2007.

c) Phân tích ảnh hưởng của các nhân tố đến hiệu quả sử dụng lao động.Phân tích sự biến động của năng suất lao động năm 2007 so với năm 2006do ảnh hưởng của 2 nhân tố:

- Năng suất lao động bình quân

- Quy mô và cơ cấu lao động của các doanh nghiệp thuộc các loại hìnhdoanh nghiệp khác nhau.

Bảng 2.11 : Một số chỉ tiêu về lao động và năng suất lao động của doanh nghiệp công nghiệp theo DTT năm 2006 - 2007

Trang 33

Năng suất lao động bình quân của doanh nghiệp công nghiệp Việt Nam tính theo tổng doanh thu thuần năm 2007 so với năm 2006 tăng 0,049 tỷ đồng/người tương ứng tăng 15,61% là do ảnh hưởng của 2 nhân tố:

- Do năng suất lao động bình quân của các DNCN theo ngành sản xuất kinh doanh chính tăng 16,35 % làm cho NSLĐBQ tăng lên 0,051 tỷ đồng /người.

- Do quy mô và cơ cấu lao động biến đổi làm cho NSLĐBQ giảm đi 0,002 tỷ đồng/người

Như vậy, NSLĐBQ của các doanh nghiệp Việt Nam tăng lên là do NSLĐBQ của các DNCN theo phân ngành kinh tế tăng lên (đây là nhân tố chủ yếu), bù đắp cho phần giảm xuống do việc thay đổi số lượng và cơ cấu lao động (là nhân tố thứ yếu).

d) Mối quan hệ của hiệu quả sử dụng lao động và lợi nhuân trước thuế Phân tích biến động của lợi nhuận trước thuế năm 2007 so với năm 2006

Trang 34

- Năng suất lao động bình quân tính theo tổng DTT(W )

Bảng 2.12: Bảng các chỉ tiêu cho mô hình (1)

Doanh thu thuầnTỷ đồng11134441417188303744 1,2728

Lao động bình quânNgười35477633900860353097 1,0995Năng suất lao động theo

doanh thu thuần

Tỷ đồng

/người 0,3138 0,3633 0,0495 1,1577 Tỷ suất lợi nhuận theo

doanh thu thuần

Trang 35

Nhận xét: Lợi nhuận trước thuế của doanh nghiệp công nghiệp Việt Nam

năm 2007 so với năm 2006 tăng 19359 tỷ đồng tương ứng tăng 18,75 % là do ảnh hưởng của 3 nhân tố:

- Do tỷ suất lợi nhuận tính theo DTT năm 2007 giảm đi 0,0062 tỷ đồng/ tỷ đồng tương ứng giảm 6,7% so với năm 2006 làm cho lợi nhuận giảm đi 6819,41 tỷ đồng.

- Do NSLĐBQ tính theo DTT tăng lên 0,0469 tỷ đồng/người tương ứng tăng 15,15% làm cho lợi nhuận tăng lên 16051,07 tỷ đồng.

- Do số lao động bình quân tăng lên 353097 người tương ứng tăng 9,95% làm cho tổng DTT tăng lên 10127,34 tỷ đồng.

Như vậy: Lợi nhuận trước thuế của doanh nghiệp công nghiệp Việt Nam tăng lên là do NSLĐBQ tính theo DTT và số lao động tăng lên, bù cho phần giảm đi do tỷ suất lợi nhuận tính theo lao động giảm đi Trong đó nhân tố NSLĐ BQ tính theo DTT là nhân tố tác động chủ yếu còn hai nhân tố còn lại là thứ yếu.

2.2.2 Phân tích hiệu quả sử dụng vốn

a) Phân tích chung

Trong giai đoạn 2004-2007, xu hướng phát triển của hiệu quả sử dụng vốn không ổn định Khi thì tăng lên khi thì giảm đi Hiệu quả sử dụng vốn tăng lên là do tốc độ tăng lên của các yếu tố kết quả lớn hơn tốc độ tăng của vốn bình quân (tổng vốn bình quân, vốn chủ sở hữu bình quân, vốn ngắn hạn bình quân…) Hiệu quả sử dụng vốn giảm đi là do tốc độ tăng lên của các yếu tố kết quả nhỏ hơn tốc độ tăng của vốn bình quân Cụ thể ta có biểu đồ:

Ngày đăng: 03/09/2012, 10:40

Nguồn tham khảo

Tài liệu tham khảo Loại Chi tiết
1. GS. TS. Phạm Ngọc Kiểm - PGS. TS. Nguyễn Công Nhự (2004), giáo trình thống kê kinh doanh, NXB Thống kê Khác
2. PGS. TS. Nguyễn Công Nhự (2004), giáo trình thống kê công nghiệp, NXB Thống kê Khác
3. GS. TS. Nguyễn Thành Độ - PGS. TS. Nguyễn Ngọc Huyền (2007), Quản trị kinh doanh, NXB đại học Kinh tế Quốc dân Khác
4. Niên Giám Thống kê năm 2005, 2006, 2007 Khác
5. Tổng cục Thống kê (2008), Thực trạng doanh nghiệp qua kết quả điều tra năm 2005, 2006, 2007, NXB Thống kê Khác
6. Tổng cục Thống kê (2007), Thực trạng doanh nghiệp qua kết quả điều tra năm 2004, 2005, 2006, NXB Thống kê Khác
7. Một số báo cáo thống kê chính thức của nghiệp vụ Thống kê Công và Xây dựng nghiệp qua các năm từ 2005 - 2007, Tổng cục Thống kê Khác

HÌNH ẢNH LIÊN QUAN

Sơ đồ 2.1: Các hoạt động chủ yếu của sản xuất công nghiệp - Kiến nghị và giải pháp nhằm nâng cao  hiệu quả sản xuất kinh doanh của các doanh nghiệp công nghiệpViệt Nam.doc
Sơ đồ 2.1 Các hoạt động chủ yếu của sản xuất công nghiệp (Trang 16)
Bảng 2.1: Số doanh nghiệp hoạt động sản xuất kinh doanh tại thời điểm 31/12 hàng năm - Kiến nghị và giải pháp nhằm nâng cao  hiệu quả sản xuất kinh doanh của các doanh nghiệp công nghiệpViệt Nam.doc
Bảng 2.1 Số doanh nghiệp hoạt động sản xuất kinh doanh tại thời điểm 31/12 hàng năm (Trang 19)
Bảng 2.1: Số doanh nghiệp hoạt động sản xuất kinh doanh tại  thời điểm 31/12 hàng năm - Kiến nghị và giải pháp nhằm nâng cao  hiệu quả sản xuất kinh doanh của các doanh nghiệp công nghiệpViệt Nam.doc
Bảng 2.1 Số doanh nghiệp hoạt động sản xuất kinh doanh tại thời điểm 31/12 hàng năm (Trang 19)
Bảng 2.2: Một số chỉ tiêu cơ bản của doanh nghiệp công nghiệp - Kiến nghị và giải pháp nhằm nâng cao  hiệu quả sản xuất kinh doanh của các doanh nghiệp công nghiệpViệt Nam.doc
Bảng 2.2 Một số chỉ tiêu cơ bản của doanh nghiệp công nghiệp (Trang 20)
Bảng 2.2: Một số chỉ tiêu cơ bản của doanh nghiệp công nghiệp - Kiến nghị và giải pháp nhằm nâng cao  hiệu quả sản xuất kinh doanh của các doanh nghiệp công nghiệpViệt Nam.doc
Bảng 2.2 Một số chỉ tiêu cơ bản của doanh nghiệp công nghiệp (Trang 20)
Bảng 2.3: Số lượng doanh nghiệp công nghiệp sản xuất kinh doanh lỗ lãi trong năm 2007 - Kiến nghị và giải pháp nhằm nâng cao  hiệu quả sản xuất kinh doanh của các doanh nghiệp công nghiệpViệt Nam.doc
Bảng 2.3 Số lượng doanh nghiệp công nghiệp sản xuất kinh doanh lỗ lãi trong năm 2007 (Trang 22)
Bảng 2.4: Số doanh nghiệp công nghiệp tại thời điểm 31/12 hàng năm phân theo quy mô lao động - Kiến nghị và giải pháp nhằm nâng cao  hiệu quả sản xuất kinh doanh của các doanh nghiệp công nghiệpViệt Nam.doc
Bảng 2.4 Số doanh nghiệp công nghiệp tại thời điểm 31/12 hàng năm phân theo quy mô lao động (Trang 24)
Dựa vào số liệu trong bảng 2.4 và bảng 2.5 ta có thể thấy được các doanh nghiệp nhỏ chiếm tỷ lệ lớn và các doanh nghiệp vừa và lớn chiếm tỷ lệ  rất nhỏ. - Kiến nghị và giải pháp nhằm nâng cao  hiệu quả sản xuất kinh doanh của các doanh nghiệp công nghiệpViệt Nam.doc
a vào số liệu trong bảng 2.4 và bảng 2.5 ta có thể thấy được các doanh nghiệp nhỏ chiếm tỷ lệ lớn và các doanh nghiệp vừa và lớn chiếm tỷ lệ rất nhỏ (Trang 24)
Bảng 2.5: Số doanh nghiệp công nghiệp tại thời điểm 31/12 hàng năm  phân theo quy mô vốn - Kiến nghị và giải pháp nhằm nâng cao  hiệu quả sản xuất kinh doanh của các doanh nghiệp công nghiệpViệt Nam.doc
Bảng 2.5 Số doanh nghiệp công nghiệp tại thời điểm 31/12 hàng năm phân theo quy mô vốn (Trang 24)
Bảng 2. 6: Các chỉ tiêu dạng thuận về hiệu quả sử dụng lao động - Kiến nghị và giải pháp nhằm nâng cao  hiệu quả sản xuất kinh doanh của các doanh nghiệp công nghiệpViệt Nam.doc
Bảng 2. 6: Các chỉ tiêu dạng thuận về hiệu quả sử dụng lao động (Trang 27)
Bảng 2.6 : Các chỉ tiêu dạng thuận về hiệu quả sử dụng lao động - Kiến nghị và giải pháp nhằm nâng cao  hiệu quả sản xuất kinh doanh của các doanh nghiệp công nghiệpViệt Nam.doc
Bảng 2.6 Các chỉ tiêu dạng thuận về hiệu quả sử dụng lao động (Trang 27)
Bảng 2.7 : Lao động và thu nhập bình quân của lao động - Kiến nghị và giải pháp nhằm nâng cao  hiệu quả sản xuất kinh doanh của các doanh nghiệp công nghiệpViệt Nam.doc
Bảng 2.7 Lao động và thu nhập bình quân của lao động (Trang 29)
Bảng 2.8: Tốc độ phát triển liên hoàn của năng suất lao động và thu nhập lao động bình quân - Kiến nghị và giải pháp nhằm nâng cao  hiệu quả sản xuất kinh doanh của các doanh nghiệp công nghiệpViệt Nam.doc
Bảng 2.8 Tốc độ phát triển liên hoàn của năng suất lao động và thu nhập lao động bình quân (Trang 30)
Bảng 2.9: Lao động và năng suất lao động của  các doanh nghiệp công nghiệp qua các năm - Kiến nghị và giải pháp nhằm nâng cao  hiệu quả sản xuất kinh doanh của các doanh nghiệp công nghiệpViệt Nam.doc
Bảng 2.9 Lao động và năng suất lao động của các doanh nghiệp công nghiệp qua các năm (Trang 30)
Bảng 2.1 0: Các chỉ tiêu của dãy số thời gian - Kiến nghị và giải pháp nhằm nâng cao  hiệu quả sản xuất kinh doanh của các doanh nghiệp công nghiệpViệt Nam.doc
Bảng 2.1 0: Các chỉ tiêu của dãy số thời gian (Trang 31)
Bảng 2.10 : Các chỉ tiêu của dãy số thời gian - Kiến nghị và giải pháp nhằm nâng cao  hiệu quả sản xuất kinh doanh của các doanh nghiệp công nghiệpViệt Nam.doc
Bảng 2.10 Các chỉ tiêu của dãy số thời gian (Trang 31)
- Quy mô và cơ cấu lao động của các doanh nghiệp thuộc các loại hình doanh nghiệp khác nhau. - Kiến nghị và giải pháp nhằm nâng cao  hiệu quả sản xuất kinh doanh của các doanh nghiệp công nghiệpViệt Nam.doc
uy mô và cơ cấu lao động của các doanh nghiệp thuộc các loại hình doanh nghiệp khác nhau (Trang 33)
Bảng 2.11 : Một số chỉ tiêu về lao động và năng suất lao động của  doanh nghiệp công nghiệp theo DTT năm 2006 - 2007 - Kiến nghị và giải pháp nhằm nâng cao  hiệu quả sản xuất kinh doanh của các doanh nghiệp công nghiệpViệt Nam.doc
Bảng 2.11 Một số chỉ tiêu về lao động và năng suất lao động của doanh nghiệp công nghiệp theo DTT năm 2006 - 2007 (Trang 33)
Bảng 2.12: Bảng các chỉ tiêu cho mô hình (1) - Kiến nghị và giải pháp nhằm nâng cao  hiệu quả sản xuất kinh doanh của các doanh nghiệp công nghiệpViệt Nam.doc
Bảng 2.12 Bảng các chỉ tiêu cho mô hình (1) (Trang 35)
Bảng 2.13: Một số chỉ tiêu hiệu quả sử dụng vốn - Kiến nghị và giải pháp nhằm nâng cao  hiệu quả sản xuất kinh doanh của các doanh nghiệp công nghiệpViệt Nam.doc
Bảng 2.13 Một số chỉ tiêu hiệu quả sử dụng vốn (Trang 37)
Bảng 2.13: Một số chỉ tiêu hiệu quả sử dụng vốn - Kiến nghị và giải pháp nhằm nâng cao  hiệu quả sản xuất kinh doanh của các doanh nghiệp công nghiệpViệt Nam.doc
Bảng 2.13 Một số chỉ tiêu hiệu quả sử dụng vốn (Trang 37)
Qua số liệu bảng 2.13, ta thấy được các chỉ tiêu hiệu quả sử dụng vốn năm 2007 đều nhỏ hơn năm 2006 trong khi vòng quay của vốn năm 2006 nhỏ  hơn năm 2007 - Kiến nghị và giải pháp nhằm nâng cao  hiệu quả sản xuất kinh doanh của các doanh nghiệp công nghiệpViệt Nam.doc
ua số liệu bảng 2.13, ta thấy được các chỉ tiêu hiệu quả sử dụng vốn năm 2007 đều nhỏ hơn năm 2006 trong khi vòng quay của vốn năm 2006 nhỏ hơn năm 2007 (Trang 38)
SXKD (tỷ đồng/tỷ đồng) - Kiến nghị và giải pháp nhằm nâng cao  hiệu quả sản xuất kinh doanh của các doanh nghiệp công nghiệpViệt Nam.doc
t ỷ đồng/tỷ đồng) (Trang 41)
Qua kết quả tính toán ở bảng 2.15 và biểu đồ 2.5 ta thấy hiệu quả sử dụng tổng vốn theo DTT SXKD của doanh nghiệp công nghiệp tăng qua các  năm 2002-2006 và giảm vào năm 2001 và năm 2007 - Kiến nghị và giải pháp nhằm nâng cao  hiệu quả sản xuất kinh doanh của các doanh nghiệp công nghiệpViệt Nam.doc
ua kết quả tính toán ở bảng 2.15 và biểu đồ 2.5 ta thấy hiệu quả sử dụng tổng vốn theo DTT SXKD của doanh nghiệp công nghiệp tăng qua các năm 2002-2006 và giảm vào năm 2001 và năm 2007 (Trang 42)
Mô hình phân tích: I HTV =I HCSH .k (2) Sử dụng phương pháp chỉ số để phân tích : - Kiến nghị và giải pháp nhằm nâng cao  hiệu quả sản xuất kinh doanh của các doanh nghiệp công nghiệpViệt Nam.doc
h ình phân tích: I HTV =I HCSH .k (2) Sử dụng phương pháp chỉ số để phân tích : (Trang 43)
Bảng 2.15: Bảng các chỉ tiêu cho mô hình (2) - Kiến nghị và giải pháp nhằm nâng cao  hiệu quả sản xuất kinh doanh của các doanh nghiệp công nghiệpViệt Nam.doc
Bảng 2.15 Bảng các chỉ tiêu cho mô hình (2) (Trang 43)
Bảng 2.16: Bảng các chỉ tiêu cho mô hình (3) - Kiến nghị và giải pháp nhằm nâng cao  hiệu quả sản xuất kinh doanh của các doanh nghiệp công nghiệpViệt Nam.doc
Bảng 2.16 Bảng các chỉ tiêu cho mô hình (3) (Trang 45)
Bảng 2.16: Bảng các chỉ tiêu cho mô hình  (3) - Kiến nghị và giải pháp nhằm nâng cao  hiệu quả sản xuất kinh doanh của các doanh nghiệp công nghiệpViệt Nam.doc
Bảng 2.16 Bảng các chỉ tiêu cho mô hình (3) (Trang 45)
Bảng 2.1 9: Một số chỉ tiêu về hiệu quả sử dụng TSCĐ theo DTT SXKD  2000-2007 - Kiến nghị và giải pháp nhằm nâng cao  hiệu quả sản xuất kinh doanh của các doanh nghiệp công nghiệpViệt Nam.doc
Bảng 2.1 9: Một số chỉ tiêu về hiệu quả sử dụng TSCĐ theo DTT SXKD 2000-2007 (Trang 52)
Bảng 2.19 : Một số chỉ tiêu về hiệu quả sử dụng TSCĐ theo  DTT SXKD  2000-2007 - Kiến nghị và giải pháp nhằm nâng cao  hiệu quả sản xuất kinh doanh của các doanh nghiệp công nghiệpViệt Nam.doc
Bảng 2.19 Một số chỉ tiêu về hiệu quả sử dụng TSCĐ theo DTT SXKD 2000-2007 (Trang 52)
Bảng 2.20: Bảng các chỉ tiêu phân tích mô hình (5) - Kiến nghị và giải pháp nhằm nâng cao  hiệu quả sản xuất kinh doanh của các doanh nghiệp công nghiệpViệt Nam.doc
Bảng 2.20 Bảng các chỉ tiêu phân tích mô hình (5) (Trang 54)
Bảng 2.20: Bảng các chỉ tiêu phân tích mô hình (5) - Kiến nghị và giải pháp nhằm nâng cao  hiệu quả sản xuất kinh doanh của các doanh nghiệp công nghiệpViệt Nam.doc
Bảng 2.20 Bảng các chỉ tiêu phân tích mô hình (5) (Trang 54)
Bảng 2.21: Bảng các chỉ tiêu phân tích mô hình (6) - Kiến nghị và giải pháp nhằm nâng cao  hiệu quả sản xuất kinh doanh của các doanh nghiệp công nghiệpViệt Nam.doc
Bảng 2.21 Bảng các chỉ tiêu phân tích mô hình (6) (Trang 56)
Bảng 2.22: Bảng các chỉ tiêu phân tích mô hình (7) - Kiến nghị và giải pháp nhằm nâng cao  hiệu quả sản xuất kinh doanh của các doanh nghiệp công nghiệpViệt Nam.doc
Bảng 2.22 Bảng các chỉ tiêu phân tích mô hình (7) (Trang 58)
Bảng 2.22: Bảng các chỉ tiêu phân tích mô hình (7) - Kiến nghị và giải pháp nhằm nâng cao  hiệu quả sản xuất kinh doanh của các doanh nghiệp công nghiệpViệt Nam.doc
Bảng 2.22 Bảng các chỉ tiêu phân tích mô hình (7) (Trang 58)

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w