: Kiến nghị và giải pháp nhằm nâng cao hiệu quả sản xuất kinh doanhcủa các doanh nghiệp công nghiệpViệt Nam
3.1 Các nhân tố ảnh hưởng đến hiệu quả sản xuất kinh doanh của doanh nghiệp công nghiệp Việt Nam
Khi một doanh nghiệp tham gia thị trường nó luôn phải chịu tác động củamột loạt các yếu tố bên trong cũng như bên ngoài lên hoạt động sản xuất kinhdoanh Việc phân tích các nhân tố ảnh hưởng cho tha cái nhìn khách quan vềđiểm mạnh cũng như điểm yếu trong bản thân doanh nghiệp, thấy được cácnguy cơ thách thức cũng như các cơ hội mà thị trường đem lại
3.1.1 Các nhân tố thuộc mơi trường bên ngồi
Đây là các nhân tố thuộc môi trường kinh doanh của doanh nghiệp Môitrường kinh doanh của là tổng thể các yếu tố, các điều kiện khách quan và chủquan bên ngoài doanh nghiệp, luôn vận động biến đổi và có quan hệ tương táclẫn nhau; có ảnh hưởng trực tiếp hoặc gián tiếp lên các hoạt động của doanhnghiệp
Trang 23.1.2 Các nhân tố bên trong
Đây là các nhân tố thuộc bản thân doanh nghiệp Doanh nghiệp có thể tácđộng điều chỉnh các nhân tố này sao cho có thể phát huy hết khả năng cũng nhưnăng lực của mình, phát huy điểm mạnh, hạn chế các điểm yếu Các nhân tố bêntrong ảnh hưởng đến hiệu suất lao động bao gồm:
Lao động
Cơ sở vật chất kỹ thuật và trình độ ứng dụng khoa học kỹ thuật Quan điểm của nhà quản trị
Hệ thống trao đổi và xử lý thông tin
3.2 Kiến nghị và giải pháp nhằm nâng cao hiệu quả sản xuất kinh doanh của các doanh nghiệp công nghiệpViệt Nam
3.2.1 Kiến nghị đối với nhà nước
*) Hỗ trợ tài chính
- Hỗ trợ trực tiếp ( qua ngân sách nhà nước)- Qua vốn vay ngân hàng
*) Hỗ trợ phát triển
+ Cần có các chương trình riêng về chính sách hỗ trợ phát triển khoa học -công nghệ
+ Đưa ra các chính sách khuyến khích phát triển các doanh nghiệp côngnghiệp, đưa ra những ưu tiên cho doanh nghiệp công nghiệp trong một số lĩnhvực cụ thể.
+ Tạo điều kiện thuận lợi về mặt cơ sở hạ tầng: Cần rút ngắn thời gian cấpgiấy chứng nhân quyền sử dụng đất, đơn giản hóa thu tục cấp đất cho doanhnghiệp
Trang 3Xuất khẩu là hướng đi quan trọng cho sự phát triển nhanh và bền vững củacác doanh nghiệp cơng nghiệp Việc mở rộng thị tường ra nước ngồi khôngphải là việc riêng của doanh nghiệp mà Nhà nước cũng cần phải tham gia Cácchính sách về thuế, các chính sách khuyến khích hàng công nghiệp xuất khẩuphải thuận lợi cho các doanh nghiệp.
Bên cạnh đó các doanh nghiệp công nghiệp cũng cần phải phát triển đượcthị trường trong nước Khi Nhà nước tham gia vào kích cầu nhằm nâng cao mứctiêu dùng của ngưòi dân cũng chính là lúc mở rộng thị trường hàng hóa trongnước, giúp cho các doanh nghiệp có thêm điều kiện để phát triển.
3.2.2 Giải pháp đối với các doanh nghiệp công nghiệp
a) Cơ sở lý luận
Ta thường xem xét hiệu quả sản xuất kinh doanh theo quan điểm là đại
lượng so sánh giữa kết quả đầu ra so với chi phí đầu vào: HQKT=
KQ
CP Theođó hiệu quả sản xuất kinh doanh tăng lên trong các trường hợp sau:
- Trường hợp 1: Tăng kết quả sản xuất kinh doanh còn chi phí đầu vàokhông đổi Việc này đòi hỏi phải đổi mới quy trình công nghệ, kỹ thuật, nângcao tay nghề công nhân.
- Trường hợp 2: Kết quả đầu ra không đổi còn chi phí sản xuất kinh doanhđầu vào giảm Muốn vậy phải thực hiện tốt công tác quản lý nhằm giảm hao phínguyên vật liệu, giảm các sản phẩm hỏng,…
- Trường hợp 3: Tăng cả kết quả sản xuất kinh doanh và chi phí đầu vàonhưng tốc độ tăng của kết quả sản xuất kinh doanh lớn hơn tốc độ tăng của chiphí đầu vào.
Trang 4chi phí đầu vào Giảm cả kết quả sản xuất kinh doanh và chi phí đầu vào có thểdo doanh nghiệp từ bỏ không sản xuất một số sản phẩm không còn phù hợp,hoặc giải tán các cơ sở làm ăn không hiệu quả…
- Trường hợp 5: Tăng cả kết quả sản xuất kinh doanh và giảm chi phí đầuvào Đây là biện pháp tối ưu nhất để tăng hiệu quả sản xuất kinh doanh nhưngkhông phải doanh nhiệp nào cũng thực hiện được, thông qua việcgiảm hao phínguyên vật liệu, giảm sản phẩm hỏng, đồng thời nâng cao tay nghề côngnhân…Việc này đòi hỏi trình độ của nhà quản lý, đổi mới quy trình công nghệ,áp dụng khoa học kỹ thuật vào sản xuất kinh doanh.
b) Một số giải pháp đối với các doanh nghiệp công nghiệp để nâng cao hiệuquả sản suất kinh doanh.
*) Trong lĩnh vực sản xuất
- Quyết định mức sản xuất và phân bổ các yếu tố đầu vào
Tại một thời điểm nào đó doanh nghiệp có thể theo đuổi rất nhiều mục tiêungắn hạn nhưng mục tiêu lâu dài và bao trùm của doanh nghiệp chính là tối đahóa lợi nhuận Để đạt được mục tiêu này, trong mọi thời kỳ doanh nghiệp phảiquyết định chính xác mức sản xuất của mình Theo lý thuyết tối ưu thì điều kiệnthỏa mãn là doanh thu cận biên thu được từ sản phẩm cuối cùng phải bằng chiphí cận biện bỏ ra để sản xuất sản phẩm đó Ngoài ra để sử dụng các yếu tố đầuvào một cách hiệu quả tối đa thì phải sử dụng mỗi nguồn lực sao cho chi phí bỏra để có đơn vị sản phẩm cuối cùng bằng với doanh thu mà nó đem lại.
- Xác định điểm hòa vốn
Trang 5Điểm hòa vốn là số lượng sản phẩm doanh nghiệp sản xuất ra, tại đó tổngdoanh thu bằng tổng chi phí Tại đó lợi nhuận của doanh nghiệp bằng 0.
Phân tích điển hòa vốn chính là việc phân tích mối quan hệ tối ưu giữa chiphí kinh doanh, doanh thu, sản lượng và giá cả sản xuất kinh donah của doanhnghiệp.
- Điều mà bất cứ doanh nghiệp công nghiệp nào cũng phải quan tâm vàthực hiện theo đó là quy luật cung - cầu, tín hiệu để nhận biết nét đặc trưng cơbản của cơ chế thị trường là giá cả Nước ta đang trên đà hội nhập quốc tế, đặcbiệt là sau khi gia nhập tổ chức thương mại thế giới WTO, có thể nói việc cạnhtranh theo hướng hạ giá thành sản phẩm, nâng cao chất lượng sản phẩm, nângcao hiệu quả sản xuất kinh doanh của doanh nghiệp là xu hướng tất yếu Vì vậy,việc cải tiến, đầu tư, nâng cao thiết bị, máy móc là cần thiết Doanh nghiệp côngnghiệp có thể tiến hành thuê tài chính hoặc là đổi mới từng bộ phận.
*) Trong lĩnh vực marketing
- Cần chú ý đến xây dựng thương hiệu cho doanh nghiệp công nghiệp,hàng hóa của doanh nghiệp công nghiệp.
- Tận dụng triệt để ưu thế của các công cụ tin học trong việc tìm kiếm thịtrường, dần dần tiếp cận thương mại điện tử.
- Phát triển và hoàn thiện dịch vụ hỗ trợ tiêu thụ sản phẩm, đa dạng hóa cáckênh phân phối sản phẩm Đồng thời có các chương trình, dịch vụ sau bán hàng(chăm sóc khách hàng, tư vấn, bảo hành…) Các chương trình này sẽ tạo niềmtin cho khách hàng nhằm duy trì sự trung thành của khách hàng với sản phẩmcủa doanh nghiệp, khi họ hài lòng với sản phẩm họ sẽ tiếp tục mua hoặc giớithiệu cho người quen.
Trang 6Đây được coi là nhiệm vụ trung tâm của doanh nghiệp Để có một độingũ cán bộ nhân viên làm việc hiệu quả, cần phải có kế hoạch cụ thể trong khâutuyển dụng, tuyển chọn, bồi dưỡng, bố trí và sử dụng phát triển và tạo động lựccho đội ngũ người lao động
Lao động là yếu tố đầu vào có tính chat quyết định trong việc sản xuấtkinh doanh của doanh nghiệp Và lao động sáng tạo của con người là nhân tốquyết định trong việc nâng cao hiệu quả sản xuất kinh doanh Vì thế vấn đềtuyển dụng, đào tạo, bối dưỡng để nâng cao trình độ tay nghề, chất lượng laođộng là vấn đề hết sức quan trọng, được ban quản trị rất quan tâm.
Tuy nhiên không phải có một đội ngũ lao động giỏi là đã thành công Nhàquản trị phải biết cách sử dụng hợp lý nguồn nhân lực đó thì mới đem lại hiệuquả cao Phải biết phân bố hợp lý, phù hợp với yêu cầu của công việc cũng nhưtrình độ, năng lực, nguyện vọng của mỗ người Phải đảm bảo sự cân đối thườngxuyên trong sản xuất, sự phù hợp với những thay đổi của môi trường Khi giaoviệc phải xác định rõ ràng chức năng, nhiệm vụ, quyền hạn cũng như tráchnhiệm cụ thể của các cá nhân Tránh hiện tượng chồng chéo trong phân côngnhiệm vụ: một người không làm nhiều công việc, một công việc hay một loạtcác công việc có liên quan đến nhau không nên xé lẻ ra và phân công cho quánhiều người.
Trang 7*) Áp dụng khoa học kỹ thuật vào sản xuất kinh doanh
Không ai có thể phủ nhận tác động to lớn của công nghệ kỹ thuật tới hiệuquả hiệu quả sản xuất kinh doanh của các doanh nghiệp, đặc biệt là các doanhnghiệp công nghiệp bởi vì các doanh nghiệp này sử dụng số lượng rất lớn máymóc kỹ thuất phục vụ cho hoạt động sản xuất Vì thế nhu cầu đổi mới khoa học,kỹ thuật là tất nhiên Song, việc đầu tư các máy móc thiết bị đòi hỏi một nguồnđầu tư lớn về cả nhân lực và vốn đầu tư, đòi hỏi thời gian, kinh nghiệm Hiệnnay nước ta chủ yếu đổi mới và phát triển khoa học kỹ thuật theo các hướngsau:
Nâng cao chất lượng quản trị khoa học kỹ thuật, từng bước hoàn thiệnquản trị
Nghiên cứu, đánh giá chuyển giao công nghệ một cách hiệu quả, tiến tớilàm chủ công nghệ, nghiên cứu và sáng tạo các công nghệ mới.
Nghiên cứu, đánh giá và nhập các thiết bị máy móc phù hợp với trình độkỹ thuật, khả năng tài chính; sử dụng có hiệu quả các thít bị đó.
Nghiên cứu sử dụng vật liệu mới và các vật liệu thay thế theo nguyên tắc:nguồn lực dễ kiếm hơn, rẻ hơn nhưng vẫn phải đảm bảo chất lượng sản phẩm.
Nghiên cứu và ứng dụng tin học trong mọi lĩnh vực: từ quản trị sản xuấttới quản trị kỹ thuật và các hoạt động sản xuấtt kinh doanh khác.
*) Hoàn thiện hoạt động quản trị trong doanh nghiệp
- Về cơ cấu tổ chức bộ máy quản trị phải gọn, nhẹ, đồng thời năng động,
Trang 8Việc thiết lập thông tin là một nhiệm vụ không kém phần quan trọngtrong doanh nghiệp, phải đáp ứng được các yêu cầu sau:
Đáp ứng nhu cầu sử dụng thông tin, đảm bảo tính kịp thời, thường xuyênvà tính chính xác của thông tin.
Phù hợp với khả năng khai thác và sử dụng thông tin của doanh nghiệp. Đảm bảo chi phí thu thập, xử lý, khai thác và sử dụng thông tin là thấpnhất.
Phù hợp với trình độ phát triển công nghệ kỹ thuật, công nghệ thông tin,từng bước hòa nhập với hệ thống thông tin quốc tế.
Tăng cường công tác thu nhận, xử lý thông tin, đảm bảo tính nhanh nhạy,thường xuyên bổ sung, cập nhật thông tin.
- Tăng cường quản trị chiến lược trong kinh doanh
Chiến lược kinh doanh được coi là nghệ thuật phối hợp các hoạt động vàđiều khiển chúng nhằm đạt tới mục tiêu dài hạn của doanh nghiệp Nói cáchkhác đó là một nghệ thuật thiết kế tổ chức các phương tiện nhằm đạt tới cácmục tiêu dài hạn của doanh nghiệp, đảm bảo phù hợp với sự biến đổi của môitrờng kinh doanh.
Chiến lược kinh doanh phải được xây dựng theo một quy trình khoa học,thể hiện được tính linh hoạt với thị trường Đó không phải là bản thuyết trìnhchung chung mà phải thể hiện qua các mục tiêu cụ thể, mục tiêu ngắn hạn; thểhiện được sự nắm bắt tận dụng những cơ cũng như hạn chế được những nguy,thách thức hôị mà thị trường mang lại; phát huy tối đa các điểm mạnh, giảm tốithiểu các điểm yếu của doanh nghiệp Trong quá trình hoạch định chiến lượcphải đảm bảo tính hài hòa, thống nhất giữa chiến lược tổng quát và chiến lượccác bộ phận.
Trang 9Cùng với sự phát triển và mở rộng thị trường, sự phụ thuộc giữa cácdoanh nghiệp với thị trường cũng như doanh nghiệp với doanh nghiệp ngàycàng chặt chẽ Doanh nghiệp nào biết khai thác, tận dụng tốt các mối quan hệbạn hàng thì doanh nghiệp đó càng có cơ hội phát triển Cụ thể:
Giải quyết tốt các mối quan hệ với khách hàng, đặc biệt là các kháchhàng trung thành Có thể nói khách hàng là đối tượng duy nhất mà doanh nghiệpphục vụ, là lý do mà doanh nghiệp tồn tại, là cơ hội để doanh nghiệp thu đượclợi nhuận.
Giải quyết tốt các mối quan hệ của doanh nghiệp với các nhà cung cấp,các đơn vị tiêu thụ, các doanh nghiệp trong cùng ngành nghề kinh doanh hoặckhác ngành nghề Nhờ đó, doanh nghiệp có thể giảm được các chi phí đầu vào.
Giải quyết tốt mối quan hệ của doanh nghiệp với các cơ quan quản lý vĩmô.
Tạo sự uy tín, sự tín nhiệm cũng như danh tiếng trên thị trường Đâykhông phải là vật chất có thể mua được nhưng lại là điều kiện đảm bảo cho hiệuquả lâu dài và bền vững của doanh nghiệp.
Thực hiện nghiêm chỉnh pháp luật Đây là diều kiện không thể thiếu đểdoanh nghiệp phát triển bền vững.
3.2.3 Kiến nghị với công tác thống kê
Hiện nay công tác thống kê vẫn chưa được đánh giá đúng với khả năng vàtầm quan trọng của nó Vì thế việc tiến hành thu thập tài liệu, phân tích vànghiên cứu thống kê chưa được thực hiện đầy đủ Một trong những lý do dẫnđến sự chậm trễ và không thường xuyên này là do kinh phí eo hẹp Chính vì thếNhà nước cần đầu tư nhiều hơn về tài chính cho công tác thống kê.
Trang 10nghiệp trong những năm trước và đưa ra các kê hoạch, chiến lược cho nhữngnăm sắp tới Rõ ràng vai trò của thông tin ngày càng quan trọng, dặc biệt làtrong thời kỳ phát triển như vũ bão của khoa học công nghệ như hiện nay Mộttrong các yếu tố giúp các doanh nghiệp thành công là nắm được thông tin cầnthiết, xử lý hiệu quả và sử dụng kịp thời, đây cũng là điều kiện quan trọng để racác quyết định sản xuất kinh doanh một cách có hiệu quả, đem lại lợi thế cạnhtranh cho doanh nghiệp Vì tính cấp thiết như vậy, cho nên việc thành lập phòngthống kê tại doanh nghiệp.
Trang 11KẾT LUẬN
Trong những năm gần đây, các doanh nghiệp công nghiệp đã đạt đượcnhiều thành tựu đáng kể, góp phần quan trọng vào sự phát triển chung của khuvực doanh nghiệp cũng như của tồn bộ nền kinh tế Sản xuất cơng nghiệpkhông ngừng tăng lên qua các năm, tuy nhiên do gặp phải nhiều thách thức nênhiệu quả sản xuất kinh doanh của các doanh nghiệp công nghiệp vẫn chưa cao.
Qua việc phân tích thực trạng cũng như phân tích hiệu quả sản xuất kinhdoanh của các doanh nghiệp công nghiệp, em đã đưa ra một số kiến nghị và giảipháp nhằm nâng cao hiệu quả sản xuất kinh doanh của doanh nghiệp Đồng thờicũng hi vọng trong thời gian tới các doanh nghiệp này sẽ làm ăn có hiệu quảhơn, phát triển với tốc độ cao hơn, thúc đẩy vào sự phát triển chung của cảnước.
Em xin chân thành cảm ơn các thầy cô trong khoa Thống kê - Trường ĐH KTQD đặc biệt là thầy giáo GS TS Phạm Ngọc Kiểm; đồng cảm ơn các các cô chú ở vụ Thống kê Công
nghiệp và Xây dựng, Tổng cục Thống kê đã nhiệt tình giúp đỡ, hướng dẫn em trong quá trình