Có những điều chỉnh cần thiết trong nội dung chương trình, phương pháp giảng dạy, cách đánh giá HV, kiểm tra theo dõi việc thực hiện các kế hoạch tự học, hoàn thiện các KNTH, phát triển
Trang 1chất lượng tự học của HVDTTS, đó là một nhiệm vụ quan trọng để nâng cao chất lượng giáo dục - đào tạo hiện nay.
- Tăng cường phổ biến các kiến thức về tự học cho HVDTTS, GV, cán
bộ quản lý Có những điều chỉnh cần thiết trong nội dung chương trình, phương pháp giảng dạy, cách đánh giá HV, kiểm tra theo dõi việc thực hiện các kế hoạch tự học, hoàn thiện các KNTH, phát triển các phẩm chất ý chí, kỹ năng, thói quen tự học góp phần nâng cao chất lượng tự học.
- Có kế hoạch đánh giá, khảo sát cụ thể khả năng tự học của các sĩ quan người DTTS sau khi công tác một thời gian ở đơn vị để tiếp tục hoàn thiện các giải pháp cơ bản HTKNTH cho HVDTTS trong quá trình đào tạo tại trường
Trang 2
DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO
1 Ăng ghen, Biện chứng của tự nhiên, CMác và B.Ph Ăng ghen toàn tập Tập 20, Nxb CTQG,
H.1994
2 Đặng Quốc Bảo, Tự học vấn đề bức thiết của cán bộ giảng dạy, tổng thuật.
3 Lê Khánh Bằng (1998) Tổ chức phương pháp tự học cho sinh viên đại học ĐHSP, HN.
4 Nguyễn Ngọc Bảo, Hà Thị Đức (1999) Hoạt động dạy ở trường THCS,NXBGD.
5 Lê Khánh Bằng (1989) Đặc điểm phương pháp dạy học ở đại học (in trong "Một số vấn đề
nâng cao hiệu quả của quá trình dạy học ở Đại học và THCN"), tập i, NXB Trường ĐHSP HN I
6 Nguyễn Huy Cầu (1999) Tôi tự học, NXB Thanh niên HN
7 V.A Catxchuc (1981) Những cơ sở của tâm lý học sư phạm 2 tập, NXB GD
8 Vũ Quốc Chung - Lê Hải Yến (2003) Để tự học đạt được hiệu quả, NXB ĐHSP.
9 Dịch của nhiều tác giả, Bàn về cách đọc sách và tự học, NXB VHNT, 11/1964.
10. Nguyễn Nghĩa Dân, Học sinh làm trung tâm của nhà trường; Tạp chí NCGD, số 2/1994.
11. Vũ Dũng chủ biên (2000), Từ điển tâm lý học, Nxb khoa học xã hội, Hà Nội.
12. Hồ ngọc Đại (1983) Tâm lý học dạy học, NXB GD, HN.
13. Hà Thị Đức, Hoạt động tự học của sinh viên các trường Đại học hiện nay, TCNCGD, số
2/1994
14. Hà Thị Đức, Về hoạt động tự học của sinh viên sư phạm, TCNCGD, số 5/1993.
15. Nguyễn Văn Đạo, Tự học là kinh nghiệm suốt cả cuộc đời của mỗi con người, Tự học, tự
đào tạo tư tưởng chiến lược của phát triển giáo dục Việt Nam, NXB GD, HN.
16 L.P Đoblaev chủ biên(1970), Những khía cạnh tâm lý của việc đọc sách, Nxb Matxcơva
17. Nguyễn Văn Giao (2001), Những điều kiện tâm lý nâng cao chất lượng thực hành bay của
HV đào tạo phi công phản lực chiến đấu Luận án tiến sĩ tâm lý học
18. Lê Văn Hồng, Lê Hồng Lan (1998), Tâm lý học lứa tuổi và Tâm lý học sư phạm, NXB GD.
19. Trịnh Thanh Hà, Phát huy tính tích cực tự học của học viên trong đào tạo từ xa, TC TLH, số
4/2005.
20. Mai Văn Hoá (2004), Những giải pháp cơ bản bồi dưỡng phương pháp tự học cho học viên
đào tạo sĩ quan các trường đại học quân sự Luận án TS GD.
21. Phạm Minh Hạc (1978), Tâm lý học tập 1,2, NXB HN.
22. Phạm Minh Hạc (2000), Vấn đề con người trong công cuộc đổi mới, HN.
Trang 323. Phạm Minh Hạc (2002), Tuyển tập tâm lý học, NXB GD.
24. Trần Thị Minh Hằng (2003), Một số yếu tố tâm lý trong tự học của sinh viên Cao đẳng sư
phạm, Luận án tiến sĩ Tâm lý học.
25. Trần Bá Hoành, Vị trí tự học, tự đào tạo trong quá trình dạy học, giáo dục đào tạo, Trong "Tự
học tự đào tạo tư tưởng chiến lược của PT giáo dục Việt Nam",NXB GD.
26.Học viện chính trị quân sự (2000), Những điều kiện tâm lý học nâng cao chất lượng tự học cácmôn khoa học xã hội và nhân văn của Học viện chính trị quân sự
27.Học viện chính trị quân sự (2001), Báo cáo tổng kết 10 năm đào tạo cán bộ chính trị con em
các dân tộc ít người tại Học viện chính trị quân sự, số 882/BC- HV5, ngày 02 tháng 10 năm
2001
28.Học viện chính trị quân sự (2002) Các giải pháp nâng cao chất lượng tự học của học viên sĩ
quan trong nhà trường quân đội
29.Jean Ber baum (2001) Để tự học được tốt hơn, (tài liệu dịch)
30. I.F Kharlamôv (1978), Phát huy tính tích cực của học sinh như thế nào, tập 1,2,3 NXB GD.
31. Nguyễn Kỳ (1998), Quá trình dạy tự học, Tự học, tự đào tạo, tư tưởng chiến lược của phát
triển giáo dục Việt Nam, NXB GD.
32.V.I.Lênin, toàn tập, tập 19, Nxb ST, H.1972
33. N.Đ Lêvitôv (1970), Tâm lý học trẻ em và tâm lý học sư phạm, NXB GD
34. A.N Lêônchiev (1989), Hoạt đông - ý thức - nhân cách - NXB GD.
35. B.Ph Lômôv (2000), Những vấn đề lý luận và phương pháp luân tâm lý học - NXB ĐHQG.
36. Nguyễn Hiến Lê (1992), Tự học một nhu cầu của thời đại, NXB TPHCM.
37.Phan Trọng Luận, Dạy cho sinh viên tự học tập và sáng tạo, TCGD, số 25, tháng 3/2002, tr27
38. Thái Văn Long, Khơi dậy và phát huy năng lực tự học sáng tạo của người học trong giáo dục
đào tạo, TCNCGD, số 9/1999.
39. Lưu Xuân Mới - Rèn luyện kỹ năng tự học cho sinh viên Đại học - TCKHĐHSPHN số 2/2003.
40. A.M Machiuskin (1986), Các tình huống có vấn đề trong tư duy và trong dạy học, Tư liệu Đại
Trang 4học - Trung tâm nghiên cứu và phát triển tự học, số 7 tháng 3/2000.
46. N Chu mạnh Nguyên, Tự học tự nghiên cứu vấn đề cốt lõi trong quá trình đào tạo tự học,
Trung tâm nghiên cứu phát triển tự học, số 8 tháng 4/2004
47. Ôkôn (1987), Những cơ sở của việc dạy học nêu vấn đề, Tư liệu trường ĐHSP HN.
48. A.V.Petrôvxki (1982), Tâm lý học sư phạm và tâm lý học lứa tuổi, NXB GD.
49 Hoàng Phê (chủ biên) (1994), Từ điển tiếng Việt, NXB KHXH - TT TĐTV
50. Nguyễn Tấn Phát, Tự học, tự bồi dưỡng suốt đời trở thành một quy luật, Tạp chí tự học,
TTNC và phát triển tự học, số 8 tháng 4/2000
51. P.V.Exipôv (1960), Công tác tự học của học sinh trong giờ lên lớp, HN.
52. Primanov (1976), Phương pháp đọc sách, NXB GD.
53. N.A Rubakin (1973) Tự học như thế nào, NXB Thanh Niên HN.
54. Roger Gal (1971), Lịch sử giáo dục học, NXB trẻ Sài Gòn.
55. Lê Công Triêm, Bồi dưỡng năng lực tự học, tự nghiên cứu cho sinh viên Đại học, TD GD,
số8 (7/2001)
56. Nguyễn Cảnh Toàn (1999), Luận bàn về kinh nghiệm tự học, NXB GD HN.
57. Nguyễn Cảnh Toàn (chủ biên) Nguyễn Kỳ, Lê Khánh Bằng, Vũ Văn Tảo, Học và dạy cách học
NXB ĐHSP HN, 2004
58.T Nguyễn Cảnh Toàn (chủ biên), Nguyễn Kỳ, Vũ Văn Tảo, Bùi Tường, Quá trình dạy tự học
NXB GD, 1998
59. Nguyễn Cảnh Toàn, Tuyển tập tác phẩm tập 1,2 (2001) Tự giáo dục, tự học, tự nghiên cứu
trường ĐHSP Hà Nội, Trung tâm văn hoá ngôn ngữ Đông Tây
60.Tâm lý học đại cương(1995), Viện đại học mở HN
61. Tâm lý học lứa tuổi (1998), Nxb giáo dục Hà Nội.
62. Tổng cục chính trị (1998), Tâm lý học quân sự, Nxb QĐND, Hà Nội.
63. Tổng cục chính trị (2001), Tâm lý học sư phạm quân sự, Nxb QĐND, Hà Nội
64. Từ điển Tiếng Việt (1994), Nxb Giáo dục, Hà Nội.
65. Đại từ điển tiếng việt (1996), Nxb Đà Nẵng.
66. Trịnh Quang Từ, Những phương hướng tổ chức hoạt động tự học của sinh viên các trường
quân sự, Luận án PTS KHGD, ĐHSP HNI, 1995.
67. V.V.Tsebưseva (1972), Tâm lý học dạy lao động, Nxb GD, HN.
68. Nguyễn Khắc Viện (2001) - Từ điển tâm lý - NXB VH Thông tin.
Trang 569. Văn kiện Đại hội đại biểu toàn Quốc lần thứ VIII, Đảng cộng sản Việt Nam 1996, NXB Sự
thật HN
70.Văn kiện Đại hội đại biểu toàn Quốc Đảng cộng sản Việt Nam lần thứ IX 2001, NXB Chính
trị Quốc gia HN
71.Lê Minh Vụ (2002), Các giải pháp nâng cao chất lượng tự học của học viên sĩ quan trong nhà
trường quân đội Đề tài khoa học ngành chỉ huy tham mưu.
72.Viện khoa học xã hội nhân văn quân sự (2006), Từ điển tâm lý học quân sự, Nxb QĐND, HN
73. F.E Weinert (1983), các lý thuyết về học tập và mô hình giảng dạy, Nxb GD, H,1998.
bình
Xếp bậc trong nhóm
Trang 6Xếp bậc trong nhóm
Trang 8Điểm trung bình Xếp bậc trong
Trang 9Tần số ứng với mức độ Điểm Xếp Tầnsố ứng với mức
Trang 10TB ( )
Xếp Bậc
TB ( )
Xếp Bậc
TB ( )
Xếp Bậc
Trang 11Khá - giỏi TBK-TB TB
( )
Xếp bậc
TB ( )
Xếp bậc
TB ( )
Xếp bậc
Trang 12Xếp Bậc
TB ( )
Xếp Bậc
TB ( )
Xếp Bậc
TB ( )
Xếp Bậc
TB ( )
Xếp Bậc
Trang 13Xin đồng chí vui lòng cho biết những công việc tự học dưới đây của đồng chí thực
hiện mức độ nào ? (Đánh dấu (+) vào cột cùng hàng phù hợp với mực độ biểu hiện của đồng
chí)
Mức độ
Hầu như khônglàm
Trang 142 Lựa chọn vấn đề tự học
3 Lập kế hoạch tự học
4 Chọn sách và tài liệu tham khảo để học
5 Tóm tắt thông tin theo từng vấn đề
6 Chuẩn bị một vấn đề thảo luận
7 Ghi chép những thông tin trong giờ học trên lớp
8 Đọc và ghi chép thông tin khi đọc tài liệu
14 Phân tích, so sánh đối chiếu kiến thức đã học với thực tiễn
15 Trình bày vấn đề lập luận và bảo vệ ý kiến của mình
16 Kỹ năng thực hiện nghiệp vụ công tác đảng, công tác chính trị
17 Phối hợp nhiều phương pháp tự học
18 Trao đổi thảo luận với đồng đội và với giáo viên
19 Khắc phục khó khăn để hoàn thành kế hoạch tự học
20 Sơ đồ hoá một vấn đề tự học
21 Bổ xung thông tin sau khi đọc tài liệu
22 Vận dụng lý thuyết vào thực tiễn
23 Tự kiểm tra, tự đánh giá kết quả tự học
Mức độ ảnh hưởng
1 Khả năng phát hiện vấn đề trong học tập
Trang 152 Có kỹ năng đọc sách và tài liệu tham khảo
3 Khả năng khái quát vấn đề trong tự học
4 Thực hiện nghiêm túc kế hoạch tự học
5 Có tính kiên trì vượt khó
6 Có kiến thức cần thiết làm cơ sở cho tự học
7 Tư chất thông minh
15 Tâm thế và thói quen của người học
16 Phương pháp giảng dạy của giáo viên
17 Sự yêu cầu cao của giáo viên
18 Tập thể học viên có bầu không khí tự học sôi nổi
19 Đủ điều kiện cơ sở vật chất phục vụ cho tự học
20 Nội dung, môn học và phương tiện tự học
Phâ n vân
Khôn g đúng
1 Xây dựng động cơ học tập đúng đắn cho học viên
Trang 163 Xây dựng ý chí học tập cho học viên trong tự học
4 Hình thành thói quen trọng tự học cho học viên
5 Đổi mới nội dung và phương pháp dạy học cho phù hợp với
đối tượng
6 Trang bị cho người học phương pháp tự học
7 Phát huy sức mạnh tổng hợp của các lực lượng giáo dục
trong nhà trường, bảo đảm tốt các điều kiện cho học viên
trong tự học
8 Phát huy tính tích cực chủ động tự giác trong tự học
9 Cung cấp hệ thống tri thức khoa học và phương pháp vận
dụng chúng vào giải quyết nhiệm vụ học tập
10 Quản lý chặt chẽ giờ tự học
11 Thông qua các hình thức huấn luyện khác nhau giúp người
học vận dụng kiến thức đã học vào thực tiễn
12 Biện pháp khác (Ghi rõ tên biện pháp)
Phụ lục 12 PHIẾU TRƯNG CẦU Ý KIẾN
(Dùng cho cán bộ quản lý tiểu đoàn, đại đội)
Để hình thành kỹ năng tự học cho học viên dân tộc thiểu số ở Học viện chính trịquân sự xin đồng chí vui lòng cho biết ý kiến của mình về các vấn đề dưới đây:
1 Đồng chí đánh giá:
- Động cơ học tập tốt: - Xác định được động cơ:
- Động cơ chưa ổn định: - Động cơ học tập chưa tốt:
2.Đồng chí thường sử dụng cách thức nào dưới đây đề học viên ý thức rõ mục tiêu yêu cầu tự học?
- Phổ biến rõ ngay từ đầu khoá học
Trang 17- Thông qua các sinh hoạt thường kỳ
- Tổ chức rút kinh nghiệm tự học
3 Trong một năm học đồng chí tổ chức rút kinh nghiệm tự học và trao đổi phương pháp tự học cho học viên được mấy lần? - Chưa có điều kiện tổ chức - 3 lần trở lên – Một đến 2 lần 4 Trong những nhân tố dưới đây nhân tố nào ảnh hưởng lớn nhất đến sự hình thành kỹ năng tự học? Năng lực tìm kiếm, phát hiện vấn đề giải quyết nhiệm vụ tự học Thái độ của học viên trong tự học Nội dung nhiệm vụ tự học Phương pháp giảng dạy của giáo viên Phụ thuộc vào tâm thế thói quen tự học Phương pháp tự học của học viên cha phù hợp Khả năng khái quát, nhìn nhận một vấn đề tự học Kiến thức tự học Kỹ xảo tự học Kinh nghiệm tự học Những yếu tố khác 5 Đồng chí đã sử dụng biện pháp nào trong các biện pháp dưới đây để kích thích tính tích cực tự học của học viên? - Kiểm tra việc lập kế hoạch tự học của học viên
- Kiểm tra việc thực hiện kế hoạch của học viên
- Nắm tình hình tự học thông qua hệ thống cán bộ kiêm chức
- Đề nghị giảng viên tăng cường kiểm tra các nội dung liên quan đến tự học
- Tổ chức diễn đàn về vai trò tự học
- Các biện pháp khác (Ghi rõ tên biện pháp đồng chí đã sử dụng)
Xin chân thành cảm ơn đồng chí!
Phụ lục 13 PHIẾU TRƯNG CẦU Ý KIẾN
Mẫu phiếu số II
Để góp phần nâng cao chất lượng dạy và học môn tâm lý học ở Học viện chính trị quân sự, xin đồng chí vui lòng cho biết những công việc tự học bộ môn dưới đây đồng chí thực hiện ở mức độ nào? Mức độ?
Trang 18STT Các kỹ năng
Mức độ
ường xuyên
Th-Thỉnh thoảng Hầu như
không
1 Phát hiện vấn đề để tự học
2 Lập kế hoạch tự học
3 Đọc tài liệu và tóm tắt thông tin theo vấn đề
4 Ghi chép những vấn đề mà giáo viên giảng
trên lớp
5 Hệ thống những vấn đề đã học môn tâm lý
học
6 Lập đề cương nghiên cứu vấn đề tâm lý học
7 Vận dụng tri thức môn học vào thực tiễn
12 Bổ xung tri thức sau khi đọc tài liệu
13 Tự kiểm tra, tự đánh giá kiến thức của bản
thân
14 Sử dụng các phương tiện tự học
15 Các hình thức biểu hiện khác
Trang 19Các yếu tố thuộc vềhọc viên Kiến thức về tự học Kỹ xảo tự học Kinh nghiệm tự học Thái độ tự học Các yếu tố thuộc về giáo viên Nội dung dạy học Phương pháp dạy học Trách nhiệm giáo viên
Các yếu tố thuộcmôi trường sư phạm Mục tiêu giáo dục đào tạo Vai trò của tập thể lớp học Trách nhiệm của cán bộ quản lý Điều kiện, phương tiện bảo đảm
Kỹ năng tự học của học viên
Phụ lục 14: Sơ đồ: Các yếu tố ảnh hưởng tới sự HTKNTH của
HVDTTS ở HVCTQS.
Phụ lục 15:
PHỤ LỤC
Phiếu toạ đàm, phỏng vấn cán bộ quản lý
1 Địa điểm toạ đàm, phỏng vấn
2 Ngày, tháng, năm, toạ đàm, phỏng vấn
Trang 203 Đồng chí vui lòng cho biết có những nhân tố nào ảnh hưởng đến hình thành
kỹ năng tự học của học viên dân tộc thiểu số?
4 Để kích thích tính tích cực tự học của học viên, đồng chí thường sử dụng những biện pháp nào?
5 Theo đồng chí đối với học viên dân tộc thiểu số, để hình thành kỹ năng tự học thì giáo viên nên sử dụng những phương pháp giảng dạy nào?
Người phỏng vấn
Phụ lục 16:
PHỤ LỤC
Phiếu toạ đàm, phỏng vấn học viên có học lực khá - giỏi
1 Địa điểm toạ đàm, phỏng vấn
2 Ngày, tháng, năm, toạ đàm, phỏng vấn
3 Số lần toạ đàm, phỏng vấn
4 Người chủ trì cuộc toạ đàm, phỏng vấn
NỘI DUNG
Trang 211 Tên người được toạ đàm, phỏng vấn
3.Với kết quả học tập đã đạt được, đồng chí đã áp dụng những phương pháp
tự học nào, theo đồng chí phương pháp tự học nào là hiệu quả nhất?
4 Đồng chí cho biết trong những yếu tố thuộc về học viên thì biểu hiện nào có ảnh hưởng nhiều nhất đến hình thành kỹ năng tự học của đồng chí?
Người chủ trì cuộc toạ đàm, phỏng vấn
Phụ lục17:
PHỤ LỤC
Phiếu toạ đàm, phỏng vấn học viên có học lực TBK và TB
1 Địa điểm toạ đàm, phỏng vấn
2 Ngày, tháng, năm, toạ đàm, phỏng vấn
3 Lần toạ đàm, phỏng vấn
4 Người toạ đàm, phỏng vấn
Trang 221 Tên người được phỏng vấn