phát sinh chủng, loại, giống, loài rõ ràng hơn so với các chi khác trong họ.
- Trong chi Camellia có rất nhiều loài có giá trị kinh tế.
Một nghiên cứu khác trên tạp chí nghiên cứu thực vật học Vân Nam của tác giả Chu Tương Hồng cho thấy ở Trung Quốc các loài cây trong chi Camellia có giả Chu Tương Hồng cho thấy ở Trung Quốc các loài cây trong chi Camellia có phân bố tự nhiên ở 16 tỉnh và có nhiều loài có giá trị thẩm mỹ cao. Việc nghiên cứu về các loài trong chi Camellia được bắt đầu ở Trung Quốc từ những năm 40 của thế
Học viện Nông nghiệp Việt Nam – Luận văn Thạc sỹ Khoa học Nông nghiệp Page 21
kỷ XX. Bằng kết quả của việc chọn giống, nhân giống, gây tạo đã đưa số chủng loại từ 20 lên 120 loài. Đầu những năm 1950 ở Côn Minh - Trung Quốc đã đưa việc từ 20 lên 120 loài. Đầu những năm 1950 ở Côn Minh - Trung Quốc đã đưa việc nghiên cứu các loài trong chi Camellia thành trọng điểm và cũng đi sâu vào nghiên cứu nguồn giống, phân loại, lai tạo ra các giống mới để phát triển và thiết lập các nguồn giống, xây dựng thành ngân hàng gen phục vụ cho các mục tiêu sản xuất nguyên liệu công nghiệp, đồ uống và cây cảnh. (Chu Tương Hồng, 1993)
Trong một công trình nghiên cứu về Trà hoa vàng, hai nhà khoa học của Trung Quốc là Chen Jihui và Wu Shurong đã đưa ra các kết luận và bằng chứng, Trung Quốc là Chen Jihui và Wu Shurong đã đưa ra các kết luận và bằng chứng, chứng minh tác dụng chữa bệnh của Trà hoa vàng dựa trên các kiểm nghiệm lâm sàng được tiến hành trong một thời gian dài. Công trình của hai nhà nghiên cứu đã
được báo cáo tại hội nghị UNESCO thế giới về hóa sinh học vô cơứng dụng. Vào năm 1994, hơn 120 học giả chuyên ngành của thế giới đã công nhận công trình này năm 1994, hơn 120 học giả chuyên ngành của thế giới đã công nhận công trình này tại hội nghị toàn cầu về Trà được tổ chức tại Nam Ninh - Trung Quốc
Như vậy, ở Trung Quốc các loài cây trong chi Camellia đã được các nhà khoa học, các nhà chuyên môn nghiên cứu một cách nghiêm túc và có bài bản. khoa học, các nhà chuyên môn nghiên cứu một cách nghiêm túc và có bài bản. Trung Quốc là nước đi đầu trong việc nghiên cứu ứng dụng, khai thác các loài trà hoa trong nghệ thuật cây cảnh, làm thuốc, đồ uống và có bề dày trong sử dụng các loài cây này.
1.5.2 Những nghiên cứu về chi Camellia ở Việt Nam
Những năm trước đây đã có một số công trình nghiên cứu về các loài trong họ Theaceae và trong chi Camellia, nhưng việc nghiên cứu mới chỉ tập trung vào họ Theaceae và trong chi Camellia, nhưng việc nghiên cứu mới chỉ tập trung vào một số loài cây lấy lá làm dược liệu, chế biến nước giải khát còn việc nghiên cứu chi Camellia với mục đích phân loại, thống kê, bảo tồn loài, bảo tồn đa dạng sinh học... còn ít, chưa sâu, chưa toàn diện. Trong những năm gần đây chi Camellia đã thực sựđược các nhà thực vật học Việt Nam quan tâm, chú ý.
Người đầu tiên nghiên cứu chi Camellia ở Việt Nam là L. Pierre, nhà thực vật học nổi tiếng người Pháp, sau khi nghiên cứu hệ thực vật ở một số nơi như: Biên vật học nổi tiếng người Pháp, sau khi nghiên cứu hệ thực vật ở một số nơi như: Biên Hoà, Hà Tây, và đầu nguồn sông Đồng Nai, năm 1887 ông đã giới thiệu một số loài của chi Camellia trong cuốn: "Flore forestiere de la cochinchine" dưới tên chi Thea
Học viện Nông nghiệp Việt Nam – Luận văn Thạc sỹ Khoa học Nông nghiệp Page 22
Năm 1910, nhà thực vật học người Pháp là Pitard đã nghiên cứu thực vật ở
một số tỉnh phía Bắc Việt Nam như: Hà Nội, Vĩnh Phúc, Hoà Bình và cho ra cuốn: "Flora Générale de L' Indochine" đã giới thệu 3 loài mới đều lấy tên chi Theađó là: "Flora Générale de L' Indochine" đã giới thệu 3 loài mới đều lấy tên chi Theađó là:
Camellia tonkinensis dưới tên Thea tonkinensis, Camellia flava dưới tên Thea flava,
Camellia amplexicaulis dưới tên Thea amplexicaulis.
Hơn 30 năm sau, vào năm 1943 nhà thực vật học Gagnepain đã nghiên cứu, hệ thống và mô tả chi tiết 30 loài thuộc chi Camellia, nhưng khi tiến hành so sánh hệ thống và mô tả chi tiết 30 loài thuộc chi Camellia, nhưng khi tiến hành so sánh và đối chiếu với tài liệu của Sealy và Chang thì có một số loài có tên đồng nghĩa, nên số loài mà nhà thực vật học Gagnepain công bố chỉ còn lại 28 loài. Ngoài ra, qua các cuộc khảo sát thực vật ở các vùng khác nhau của các chuyên gia thực vật hai nước Việt Nam và Trung Quốc, một số loài mới được công bố như: Camellia aurea, Camellia vietnamensis, Camellia indochinensis...
Tháng 2 năm 1923, Alfred Petelot thầy thuốc người Pháp đã tiến hành thu thập một số loài thực vật của vùng núi Tam Đảo nay trở thành Vườn quốc gia Tam thập một số loài thực vật của vùng núi Tam Đảo nay trở thành Vườn quốc gia Tam
Đảo. Dựa trên mẫu vật mang số hiệu 848 lưu giữ tại phòng tiêu bản thuộc trường
đại học California (UC) nhà thực vật người Pháp Elmer Drew Merrill đã công bố
loài mới và đặt tên là Thea petelotii vào năm 1924. Theo luật danh pháp quốc tế, Robert Sealy một nhà thực vật người Anh đổi thành Camellia petelotii (Merr.) Robert Sealy một nhà thực vật người Anh đổi thành Camellia petelotii (Merr.) Sealy vào năm 1958 trong tác phẩm “Revesion of the genus Camellia”. Đây là loài
Camelliađầu tiên ghi nhận có ở VQG Tam Đảo. (Sealy, 1958)
Từ năm 1990 đến 1998 nhiều cuộc khảo sát của các nhà nghiên cứu thuộc Viện điều tra quy hoạch rừng, Viện Sinh thái và Tài nguyên sinh vật, Trường Đại Viện điều tra quy hoạch rừng, Viện Sinh thái và Tài nguyên sinh vật, Trường Đại học Lâm nghiệp. Trong các bảng danh lục có đề cập đến một số loài thuộc chi
Camellia mà các nhà thực vật người Pháp đã thu được ở các vùng khác nhau trên lãnh thổ Việt Nam. lãnh thổ Việt Nam.
Ngoài ra, còn có một số công trình nghiên cứu về các loài trong chi Camellia
ở Việt Nam như sau:
Nghiên cứu của tác giả Ngô Quang Đê bằng phương pháp điều tra theo tuyến đã điều tra phát hiện khu vực phân bố, đặc điểm hình thái, sinh thái của một số tuyến đã điều tra phát hiện khu vực phân bố, đặc điểm hình thái, sinh thái của một số
Học viện Nông nghiệp Việt Nam – Luận văn Thạc sỹ Khoa học Nông nghiệp Page 23
quốc gia Ba Vì có hai loài Camellia có triển vọng thuần hóa làm cây cảnh. Phần lớn những loài này đều phân bố ở độ cao trên 600m, nơi có tầng đất dày, xốp ẩm, hơi những loài này đều phân bố ở độ cao trên 600m, nơi có tầng đất dày, xốp ẩm, hơi chua dưới tán rừng, là các loài sinh trưởng chậm, chịu bóng nhạy cảm với điều kiện ngoại cảnh nên cần có kỹ thuật tốt. Hơn nữa, tác giả Ngô Quang Đê đã di thực thuần hóa thành công 2 loài: Trà hoa thơm Ba Vì (Camellia vietnamensis) và Trà hoa vàng Ba Vì (Camellia tonkinensis (Pitard) Cohen Stuart) tại vườn Trà ở Xuân Mai - Chương Mỹ - Hà Nội, hiện 2 loài này sinh trưởng phát triển tốt đồng thời cho hoa đẹp vào dịp xuân về. Hiện nay đó cũng là một trong số rất nhiều loài Trà hoa mà tác giả đã thuần hóa trồng thành công tại vườn Trà của mình. (Ngô Quang Đê, 1996).
Với nghiên cứu khảo sát điều kiện sống của Trà hoa vàng tại Ba Vì – Hà Tây và Sơn Động – Bắc Giang nhóm tác giả: Ngô Quang Đê, Ngô Quang Hưng và Lê và Sơn Động – Bắc Giang nhóm tác giả: Ngô Quang Đê, Ngô Quang Hưng và Lê Sỹ Doanh đã đánh giá được điều kiện sống cũng như các đặc điểm hình thái sinh thái đặc trưng của hai loài Trà hoa vàng Ba Vì (Camellia tonkinensis (Pitard) Cohen Stuart) và Trà hoa vàng Sơn Động (Camellia euphlebia Merret Sealy var. microphylla) (Ngô Quang Đê và cộng sự, 2009)
Đặc điểm hình thái, sinh thái, sinh trưởng của hai loài Camellia hoa trắng và
Camellia hoa vàng tại Vườn quốc gia Ba Vì – Hà Tây đã được hai tác giả Hoàng Minh Chúc (1996) và Bùi Văn Khánh (1996) quan tâm nghiên cứu. Tuy nhiên, tác Minh Chúc (1996) và Bùi Văn Khánh (1996) quan tâm nghiên cứu. Tuy nhiên, tác giả mới chỉ dừng lại ở việc điều tra tổ thành loài cây, xác định quan hệ của loài với môi trường sống thông qua yếu tố khí hậu tại khu vực phân bố của loài nghiên cứu.
Năm 1995, Trần Thị Phương Anh (1995) đã nghiên cứu phân loại chi
Camelliaở Vườn quốc gia Cúc Phương. Tuy rằng chỉ nghiên cứu ở một địa điểm là Vườn quốc gia Cúc Phương với những loài đã nghiên cứu trước đây, song cũng đã Vườn quốc gia Cúc Phương với những loài đã nghiên cứu trước đây, song cũng đã phần nào góp phần vào việc làm chi tiết hơn sựđa dạng của chi Camellia. Cũng vào năm 1995, trong tạp chí: "Di truyền và ứng dụng" PGS.TS.Trần Ninh công bố hai loài Camellia hoa vàng thu được ở Vườn quốc gia Cúc Phương, trong đó loài
Camellia cucphuongensis là loài mới cho khoa học.
Chi Camelliaở Tam Đảo đã được một số tác giả và tổ chức nghiên cứu quan tâm, trong đó nổi bật là Tác giả Trần Ninh (Bộ môn thực vật học - khoa sinh - tâm, trong đó nổi bật là Tác giả Trần Ninh (Bộ môn thực vật học - khoa sinh - Trường Đại học Khoa học xã hội tự nhiên Hà Nội). Tháng 1 năm 1998 trong đợt khảo sát sự đa dạng sinh học chi Camellia ở VQG Tam Đảo, Tác giả Trần Ninh
Học viện Nông nghiệp Việt Nam – Luận văn Thạc sỹ Khoa học Nông nghiệp Page 24
cùng tác giả Hakoda Naotoshi trường ĐHNN Tokyo Nhật Bản đã công bố 3 loài mới, trong đó có 2 loài Camellia crassiphylla Ninh et Hakoda và Camellia rubiflora mới, trong đó có 2 loài Camellia crassiphylla Ninh et Hakoda và Camellia rubiflora
Ninh et Hakoda thu thập ở VQG Tam Đảo. Các loài mới này được công bố trong tạp chí trà quốc tế (International Camellia Journal). tạp chí trà quốc tế (International Camellia Journal).
50 loài Trà ghi nhận có ở Việt Nam cũng đã được tác giả Trần Ninh công bố
trên tạp chí trà quốc tế năm 2002. Trong số 50 loài có 12 loài Trà gặp ở VQG Tam
Đảo. Trong nhiều năm tiếp theo tác giả đã tiến hành nhiều đợt khảo sát ở các địa
điểm khác nhau của VQG Tam Đảo. Năm 2007 trong tạp chí khoa học của trường
Đại học Quốc gia Hà Nội, Trần Ninh đã công bố 2 loài Trà mới cho khoa học:
Camellia hakoda Ninh và Camellia Tamdaoensis Ninh et Hakoda. Tiếp đến năm 2008 ông và đồng nghiệp đã thu thập được ở Tam Đảo 3 loài Trà trong đó có 2 loài 2008 ông và đồng nghiệp đã thu thập được ở Tam Đảo 3 loài Trà trong đó có 2 loài
Camellia hirsute Hakoda et Ninh; Camellia phanii Hakoda et Ninh lần đầu tiên ghi nhận có ở VQG Tam Đảo cùng với 1 loài Trà mới cho khoa học. Tính đến nay 17 nhận có ở VQG Tam Đảo cùng với 1 loài Trà mới cho khoa học. Tính đến nay 17 loài Trà được ghi nhận có ở VQG Tam Đảo
Tác giả Lê Xuân Trường (1997) đã nghiên cứu đặc điểm hình thái, sinh thái, sinh trưởng của loài Camellia hoa vàng tại Sơn Động – Bắc Giang. Kết quả nghiên sinh trưởng của loài Camellia hoa vàng tại Sơn Động – Bắc Giang. Kết quả nghiên cứu đã chỉ ra được các đặc điểm hình thái, sinh thái cũng như các điều kiện môi trường tác động trực tiếp tới loài Trà hoa vàng. Tuy nhiên, đề tài chưa xác định chính xác được tên khoa học của đối tượng nghiên cứu, khả năng ứng dụng thực tiễn cũng như các biện pháp nhân giống bảo tồn, phát triển bền vững.
Trà hoa vàng Tam Đảo (Camellia petelotii) xuất hiện ở núi Tam Đảo, độ cao từ 800m trở lên, khu vực khí hậu á nhiệt đới, nơi có nhiệt độ bình quân năm là từ 800m trở lên, khu vực khí hậu á nhiệt đới, nơi có nhiệt độ bình quân năm là 18,20C, nhiệt độ cao nhất 25,10C, nhiệt độ thấp nhất -0,20C, lượng mưa bình quân năm khoảng 2.630mm, lượng mưa tháng cao nhất 507,8mm, tháng thấp nhất 42mm,
độ cao không khí cao từ 82 – 92%, lượng bốc hơi thấp (khoảng 561,5mm/ năm). Không có tháng khô, tháng hạn, tháng kiệt. Đất feralit nâu vàng phát triển trên đá Không có tháng khô, tháng hạn, tháng kiệt. Đất feralit nâu vàng phát triển trên đá mẹ Rhyolit, độ dốc từ 20 – 300 , độ dày tầng đất > 60cm. Đất hơi chua, mùn ở mức trung bình, đạm ở mức trung bình, P2O5 nghèo, K2O dễ tiêu ở mức trung bình. Đất có thành phần cơ giới từ thịt nhẹđến thịt trung bình, đất ẩm, xốp, tỉ lệđá lẫn từ 10 – 30%. Trạng thái rừng IVa, trữ lượng từ 159,6 – 203,0m3/ ha; tổ thành rừng chủ yếu
Học viện Nông nghiệp Việt Nam – Luận văn Thạc sỹ Khoa học Nông nghiệp Page 25
là Phân mã tuyến nổi, Kháo, Trọng đũa, Gội, Re, Trắc vàng…; rừng được bảo vệ tốt, hầu như không bị tác động, tổ thành loài khá phong phú. Trà hoa vàng là cây tốt, hầu như không bị tác động, tổ thành loài khá phong phú. Trà hoa vàng là cây chịu bóng, phân bố ở tầng dưới của tầng cây cao và có quan hệ mật thiết với các loài Phân mã tuyến nổi, Kháo, Gội, Re, Trâm, … (ĐỗĐình Tiến, 2000)
Cũng theo ĐỗĐình Tiến, khả năng nhân giống bằng hom loài Trà hoa vàng là hiện thực. Khả năng ra rễ của hom phần nào có chịu ảnh hưởng của việc xử lý chất hiện thực. Khả năng ra rễ của hom phần nào có chịu ảnh hưởng của việc xử lý chất
điều hoà sinh trưởng, đồng thời chịu ảnh hưởng rõ rệt của yếu tố mùa vụ lấy hom.Khi nghiên cứu một sốđặc điểm hình thái, sinh thái, sinh trưởng và khả năng Khi nghiên cứu một sốđặc điểm hình thái, sinh thái, sinh trưởng và khả năng nhân giống bằng hom Trà hoa vàng Tam Đảo (Camellia Tamdaoensis Ninh et Hakoda) năm 2011 tác giả Dương Đức Trình đã kết luận:
- Trà hoa vàng Tam Đảo (Camellia Tamdaoensis Ninh et Hakoda) là cây bụi hoặc cây gỗ nhỏ. Lá có cuống chắc, gần tròn, dài 7 - 9mm, không lông. Phiến bụi hoặc cây gỗ nhỏ. Lá có cuống chắc, gần tròn, dài 7 - 9mm, không lông. Phiến lá hình bầu dục thuôn hoặc bầu dục rộng, dài 14 – 15,5cm, rộng 5 - 7cm, mép lá có răng cưa nhọn và rõ. Hoa mọc ở đầu cành hoặc nách lá, đường kính khi nở
khoảng 3,5 - 4cm. Quả hình cầu dẹt, khía 3 rãnh, đường kính 4cm, cao 2,3cm. Hạt có hình dạng hạt khác nhau, dài 1,5 – 1,7cm, không lông. Hạt có hình dạng hạt khác nhau, dài 1,5 – 1,7cm, không lông.
- Trà hoa vàng Tam Đảo (Camellia Tamdaoensis Ninh et Hakoda) thích nghi và sinh trưởng tốt nhất ở điều kiện khí hậu nhiệt đới mưa mùa (ởđộ cao từ 800 m