đến sinh trưởng cây trà hoa vàng Camellia Tamdaoensis giai đoạn vườn ươm.
Thí nghiệm 6:
+ CT1: Không phun + CT2: Phun 7 ngày/ lần. + CT2: Phun 7 ngày/ lần. + CT3: Phun 14 ngày/ lần + CT4: Phun 21 ngày/ lần
Phân bón được phun ướt đều cả mặt trên và mặt dưới lá.
Phương pháp bố trí thí nghiệm đối với thí nghiệm 5 và thí nghiệm 6
Cây con sử dụng cho thí nghiệm 5 và 6 được lấy từ nguồn: Cành bánh tẻđược xử lý nhanh chất kích thích ra rễ IBA nồng độ 2000ppm và cắm vào bầu đất được xử lý nhanh chất kích thích ra rễ IBA nồng độ 2000ppm và cắm vào bầu đất (nền đóng bầu là đất đồi đã qua sàng lọc, loại bỏ tạp chất). Sau đó được chăm sóc cho tới khi cây đã có bộ rễ phát triển ổn định.(Cành bắt đầu được giâm từ 01/11/2012 cho tới đầu tháng 6/2013 bắt đầu tiến hành thí nghiệm bón phân). 2 thí nghiệm: TN5 và TN6 được tiến hành từđầu tháng 6/2013-hết T9 năm 2013. Khi đã bố trí thí nghiệm thì tiến hành sử dụng phân bón. Kết thúc tưới phân Pomior sau 105 ngày (Sau khi tưới cho công thức 21 ngày/ lần lần cuối cùng). Kết thúc bón phân NPK sau 3 tháng làm thí nghiệm. Hàng tháng được phun thuốc trừ nấm bệnh bằng thuốc Daconil 75WP và
được làm cỏ thường xuyên. Ngoài bổ sung dinh dưỡng cho cây thì các cây hàng ngày đều được tưới giữẩm. Tiến hành đo đếm các chỉ tiêu theo dõi trên 5 cây ngẫu ngày đều được tưới giữẩm. Tiến hành đo đếm các chỉ tiêu theo dõi trên 5 cây ngẫu nhiên/ 1 lần nhắc lại
Học viện Nông nghiệp Việt Nam – Luận văn Thạc sỹ Khoa học Nông nghiệp Page 32
2.2.3. Phương pháp điều tra theo dõi: