Hà Thị Mừng khi nghiên cứu ảnh hưởng của N,P,K đến sinh trưởng của cây

Một phần của tài liệu nghiên cứu một số biện pháp kỹ thuật giâm cành trà hoa vàng (camellia tamdaoensis) tại vườn quốc gia tam đảo (Trang 28)

Hc vin Nông nghip Vit Nam – Lun văn Thc s Khoa hc Nông nghip Page 19

kháo vàng giai đoạn vườn ươm đã thu được kết quả phân bón đã ảnh hưởng tốt tới chiều cao, đường kính và tốc độ tăng trưởng của cây kháo vàng. chiều cao, đường kính và tốc độ tăng trưởng của cây kháo vàng.

1.5. Nhng nghiên cu v chi Camellia:

1.5.1. Nhng nghiên cu v chi Camellia trên thế gii:

Những năm gần đây, các loại lâm sản ngoài gỗ có giá trị cao về dược liệu, làm cảnh... đã được nhiều tác giả quan tâm nghiên cứu, trong đó có chi Camellia. Chi cảnh... đã được nhiều tác giả quan tâm nghiên cứu, trong đó có chi Camellia. Chi

Camellia bắt đầu được nghiên cứu từ đầu thế kỷ 17, tên Camellia do nhà thực vật học nổi tiếng của Thuỵ Điển tên là Line đặt. Trong cuốn "Genera plantarum" để học nổi tiếng của Thuỵ Điển tên là Line đặt. Trong cuốn "Genera plantarum" để

tưởng nhớ vị cha cố kính yêu là "Camellus Job" và gần 20 năm sau mới có một số

loài được nghiên cứu và mô tả. Loài đầu tiên được nghiên cứu và mô tả là Camellia japonica, sau đó là loài Camellia sinensis. Mặc dù những nghiên cứu về các loài japonica, sau đó là loài Camellia sinensis. Mặc dù những nghiên cứu về các loài thuộc chi này còn ít và chưa sâu. Đồng thời lịch sử nghiên cứu về các loài trong chi

Camellia có rất nhiều thay đổi và chi Camellia mới thực sự được các nhà thực vật học chú ý nghiên cứu kỹ từ khoảng cuối thế kỷ 17 nhưng nó đã đánh dấu một bước học chú ý nghiên cứu kỹ từ khoảng cuối thế kỷ 17 nhưng nó đã đánh dấu một bước khởi đầu và là tiền đề cho các nghiên cứu về chi Camellia saunày.

* Nhng nghiên cu Châu Âu:

Từ những năm đầu của thế kỷ XX (1904 - 1931) nhà sưu tập thực vật học G. Forest (người Anh) đã đến Vân Nam - Trung Quốc và thu thập các loài Camellia Forest (người Anh) đã đến Vân Nam - Trung Quốc và thu thập các loài Camellia reticulata, Camellia saluenensis...về trồng tại Vườn thực vật hoàng gia Anh. Và nhà thực vật học Robert Sealy cũng đã đi sâu và nghiên cứu kỹ chi Camellia, trong cuốn "Revesion of the genus Camellia" năm 1958 ông đã giới thiệu và mô tả 82 loài, trong đó có 62 loài ông đã căn cứ vào những đặc điểm cần thiết để phân loại chúng thành 12 nhánh, còn lại 20 loài không được xếp vào nhánh nào có lẽ vì thiếu những

đặc điểm cần thiết.

* Nhng nghiên cu Trung Quc:

Các nhà thực vật học Trung Quốc đã phát hiện ra loài Camellia hoa vàng đầu tiên tại Quảng Tây vào năm 1964, đó là loài Camellia chrysantha (Hu) Tuyama, kể tiên tại Quảng Tây vào năm 1964, đó là loài Camellia chrysantha (Hu) Tuyama, kể

từđó đến nay việc nghiên cứu về chi Camelliaở Trung Quốc được đặc biệt chú ý. Theo Dat. Truong Hong (1998) (Trương Hồng Đạt, 1998) đã có 16 loài Theo Dat. Truong Hong (1998) (Trương Hồng Đạt, 1998) đã có 16 loài

Hc vin Nông nghip Vit Nam – Lun văn Thc s Khoa hc Nông nghip Page 20

dụng nhiều mặt của nó. Có thể nói Trung Quốc là nước đi đầu trong việc nghiên cứu ứng dụng và khai thác các nguồn lợi từ các loài trong chi Camellia đặc biệt cứu ứng dụng và khai thác các nguồn lợi từ các loài trong chi Camellia đặc biệt trong nghệ thuật làm cây cảnh. Việc nghiên cứu về chi Camellia ở Trung Quốc đã

được thực hiện một cách nghiêm túc, bài bản và có hệ thống từ cuối thế kỷ 19 cho tới hiện nay như nghiên cứu của Cheng Jin Shui và các cộng sự đã tiến hành phân tới hiện nay như nghiên cứu của Cheng Jin Shui và các cộng sự đã tiến hành phân loại các loài trong chi Camellia, tiến hành nhân chéo, lai tạo giống mới. Chỉ sau 20 năm họđã tạo ra được hơn 300 loài cho hoa khác nhau.

Khi tiến hành phân loại chi Camellia hai tác giả Trình Kim Thuỷ (1998),và Dat. Truong Hong (1998) đã phân thành 4 chi phụ là: Protocamellia, Camellia, Dat. Truong Hong (1998) đã phân thành 4 chi phụ là: Protocamellia, Camellia, Metacamellia Thea. Trong các chi phụ này lại được chia ra thành các nhóm loài và các loài khác nhau. Sau này nghiên cứu của Chang Hung Ta một nhà thực vật học Trung Quốc trong cuốn "Camellias" xuất bản năm 1981 ông cũng thống nhất chia chi Camellia thành 4 chi phụ và 20 nhánh. Trong công trình nghiên cứu của ông cho thấy sự phân bố của chi Camellia rất tập trung ở một số tỉnh miền nam Trung Quốc như: Quảng Tây, Quảng Đông, Vân Nam và kéo xuống miền bắc Việt Nam. Quan điểm và kết luận đó rất giống với quan điểm của một số nhà thực vật học Trung Quốc như: Xia Lijang, Quan Kaiyun. Khi giới thiệu về những loài thuộc chi Camellia hoa vàng trong cuốn "An introduction to the yellow Camellia", đồng thời trong cuốn "Camellias" ông cũng đưa ra một sốđặc điểm quan trọng để có thể

phân biệt với 3 chi lớn khác trong họ như:

Một phần của tài liệu nghiên cứu một số biện pháp kỹ thuật giâm cành trà hoa vàng (camellia tamdaoensis) tại vườn quốc gia tam đảo (Trang 28)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(107 trang)