1. Trang chủ
  2. » Tài Chính - Ngân Hàng

Tài liệu Tình hình nợ công của Việt Nam

7 545 3

Đang tải... (xem toàn văn)

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 7
Dung lượng 192,5 KB

Nội dung

TÌNH HÌNH NỢ CÔNG CỦA VIỆT NAMphần là nợ chính phủ cả nợ trong và ngoài nước, nợ chính phủ bảo lãnh chủ yếu cho các ngoài của Chính phủ, nợ được Chính phủ bảo lãnh, nợ của doanh nghi

Trang 1

TÌNH HÌNH NỢ CÔNG CỦA VIỆT NAM

phần là nợ chính phủ (cả nợ trong và ngoài

nước), nợ chính phủ bảo lãnh chủ yếu cho các

ngoài của Chính phủ, nợ được Chính phủ bảo lãnh, nợ của doanh nghiệp và tổ chức khác vay theo phương thức tự vay, tự trả.

Trang 2

Cơ cấu nợ công của Việt Nam

• Nguồn cung cấp nợ nước ngoài chủ

yếu của Việt Nam là các khoản vay

ODA

• Theo danh mục nợ công năm 2009 của

Bộ Tài chính (BTC), 60,3% nợ công là

ODA và 29,8% được tài trợ từ trái phiếu

trong nước.

• Nợ nước ngoài của Chính phủ và do

Chính phủ bảo lãnh đến cuối 2010 đạt

32,5 tỷ USD, tăng 4,6 tỷ USD so

với năm trước

• Theo Luật Quản lý nợ công Việt Nam

2009, nợ công bao gồm nợ Chính phủ,

nợ được Chính phủ bảo lãnh và nợ

chính quyền địa phương Với cách tính

này, nợ Chính phủ chiếm tỷ trọng lớn

trong tổng nợ công của Việt Nam Tỷ lệ

nợ công năm 2009 Việt Nam là

52,6%/GDP, nợ Chính phủ là 41,9%,

nợ Chính phủ bảo lãnh là 9,8%, nợ

chính quyền địa phương là 0,8% Con

số tương tự của năm 2010 lần lượt là

Hình 1: cơ cấu nợ công 2010 Hình 1: cơ cấu nợ công 2010 (nguồn: bộ tài chính)

Trang 3

Thực trạng nợ công qua các năm (2007-2011)

trung bình tăng 5%

mỗi năm

2007:33,8% GDP

2008: 36,2% GDP

2009: 52,6%

2010: 56,6% GDP

2011 dự báo 58,7%

GDP

Trang 4

Thực trạng nợ nước ngoài so với tổng

nợ công Việt Nam 2006-2010

44 trong 129 quốc gia về nợ

công

Nam, nợ nước ngoài có vai

trò quan trọng và chiếm tỷ

trọng cao nhất Năm 2010,

trong 56,6% GDP nợ công đã

có 44,3% GDP là nợ nước

ngoài

phủ chỉ có 3,4% so với tổng

kim ngạch xuất nhập khẩu

trong khi đó tại một số nước

phải trên 20% thì mới gặp khó

khăn

Trang 5

NỢ CÔNG Ở MỘT SỐ NƯỚC

tỷ lệ nợ công trên GDP cao

chưa phải là đáng lo ngại mà

điều chúng ta cần quan tâm

là nợ công đó được đầu tư

như thế nào, khả năng trả nợ

của chính phủ đó ra sao?

hiệu quả thì càng cần phải

khuyến khích vay nợ thêm để

chính phủ có thể tạo ra nhiều

tài sản và lợi ích cho xã hội

hơn, đồng thời số tiền thu

được từ nguồn lợi đầu tư của

Chính phủ có thể trả nợ gốc

và lãi vay đúng hạn trong

tương lai

Hình 4: bảng số liệu nợ công các nước

(Nguồn: The Economist, năm 2010)

Trang 6

Giải pháp

 Xây dựng kế hoạch chiến lược về vay nợ công trên cơ sở và phù hợp với

kế hoạch phát triển kinh tế - xã hội

 Xác định rõ mục đích vay mức huy động vốn ngắn hạn, trung hạn và dài hạn theo từng đối tượng vay trong nước và ngoài nước

 Kế hoạch chiến lược về vay nợ công cũng cần chỉ rõ đối tượng sử dụng các khoản vay

 Cần kiểm soát chặt chẽ các khoản vay về cho vay lại và các khoản vay

được Chính phủ bảo lãnh

 Phải nâng cao hiệu quả và tăng cường kiểm soát việc sử dụng vốn vay

 Không vay ngắn hạn để đầu tư dài hạn, vay thương mại nước ngoài chỉ sử dụng cho các chương trình, dự án có khả năng thu hồi vốn trực tiếp và bảo đảm khả năng trả nợ

 Bên cạnh đó cần đảm bảo tính bền vững về quy mô và tốc độ tăng trưởng của nợ công

Trang 7

NHÓM THỰC HIỆN

Ngày đăng: 11/01/2015, 09:21

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w