MỤC LỤC TỪ VIẾT TẮT .............................................................................................. 1 LỜI MỞ ĐẦU ............................................................................................... 2 CHƯƠNG 1: NỢ CÔNG VÀ NHỮNG VẤN ĐỀ LIÊN QUAN ......... 4 1. Tổng Quan Chung ..........................................................................................................................4 1.1. Khái niệm nợ công ....................................................................................................... 4 1.2. Đặc điểm chung của nợ công ....................................................................................... 5 1.3. Phân loại nợ công ......................................................................................................... 8 1.4. Các hình thức vay nợ của chính phủ .......................................................................... 10 1.5. Các vấn đề gặp phải khi thanh toán nợ công. ............................................................. 10 1.6. Tác động của nợ công đến việt Nam ......................................................................... 11 CHƯƠNG 2: TÌNH HÌNH NỢ CÔNG Ở VIỆT NAM ..................... 13 2.1 Thực trạng nợ công và quản lý nợ công ..............................................................................13 2.1.1 Thực trạng nợ công giai đoạn 2010 – 2015 .............................................................. 13 2.1.2 Thực trạng quản lý nợ công giai đoạn 2010 – 2015 ................................................. 19 2.2. Đánh giá hiệu quả quản lý nợ công......................................................................................22 2.2.1 Những thành công trong công tác quản lý nợ công .................................................. 22 2.2.2. Một số vấn đề trong công tác quản lý nợ công ........................................................ 24 CHƯƠNG 3: CÁC GIẢI PHÁP ỨNG PHÓ NỢ CÔNG .................. 30 3.1 Giải pháp cho nợ công Việt Nam ..........................................................................................30 3.2 Một giải pháp cụ thể Chính phủ đã đề ra. ............................................................................34 KẾT LUẬN ................................................................................................ 36 TÀI LIÊU THAM KHẢO ............................................................................ 37 1 TỪ VIẾT TẮT Vốn vay + OCR: vốn vay thương mại. +ODA: nguồn vốn hổ trợ . Các tổ chức nước ngoài: +IMF: Quỹ tiền tệ quốc tế. +WB: Ngân hàng thế giới. +TBRD: Ngân hàng Quốc tế Tái thiết và Phát triển. +ASEAN: Hiệp hội các Quốc gia Đông Nam Á. +ABD: Ngân hàng Phát triển châu Á. Các tổ chức trong nước: +SOEs: doanh nghiêp nhà nước. +NHNN: Ngân hàng nhà nước. +NHTM: Ngần hàng thương mại. +UBGSKSNC: Ủy ban giám sát và kiểm soát nợ công. +KHĐT: Bộ kế hoạch và đầu tư +DATC: Công ty trach nhiệm hữu hạn Mua bán nợ Việt Nam +SCIC: Tổng công ty Đầu tư và kinh doanh vốn nhà nước Các loại tiền: +USD: Đô la Mỹ +JPY: Yên Nhật +SDR: Quyền rút vốn đặc biệt +EUR: Euro Khác: +NSNN: Ngân sách nhà nước +HĐQT: Hội đồng quản trị 2 LỜI MỞ ĐẦU Nửa đầu năm 2016, Chính phủ Việt Nam đang phải đối mặt với một vấn đề rất lớn và nan giải. Nếu vấn đề này không được giải quyết kịp thời thì có thể trong tương lai sẽ ảnh hưởng trược tiếp đến thể chế chính trị, nền kinh tế, doanh nghiêp và đời sống của người dân cả nước. Vấn đề đó chính là tình hình nợ công của Việt Nam trong bối cảnh hiện tại. Theo các chuyên gia việc vay nợ để phát triển đối với một quốc gia không phải là xấu. Đó là một cách huy động vốn để phát triển quen thuộc của thế giới. Cũng giống như trong kinh doanh, không ở đâu có thể phát triển mà không có vay mượn. Các số liệu thông kê cho thấy những nền kinh tế phát triển nhất trên thế giới như: Anh, Mỹ, Nhật Bản, Trung Quốc… cũng chính là những con nợ kếch xù. Nợ công, dùng để phục vụ cho các nhu cầu chi tiêu và đầu tư của Chính phủ nhằm phát triển đất nước. Tuy nhiên, thực tế cho thấy, công tác quản lý nợ công của ta còn nhiều yếu kém dẫn đế việc vay nợ và sử dụng môt cách lãng phí, dàn trải, thiếu hiệu quả của Chính phủ đang khiến cho chúng ta hiện nay rơi vào tình trang nợ công tăng cao, theo dự báo của bộ tài chính thì rất có thể cuối năm nay chúng ta sẽ tiến sát trần Quốc hội cho phép là 65% GDP. Vấn đề này hiện nay đang nhận được rất nhiều sự quan tâm từ phía người dân cũng như dư luân trong nước và cả các tổ chức nước ngoài. Trong một báo cáo mới nhất gửi đến các Quốc hội, Chính phủ không giấu nổi lỗi lo về thu chi ngân sách. Báo cáo của Chính phủ thừa nhận: “Tổng thu ngân sách nhà nước không đủ bảo đảm nguồn chi thường xuyên và trả nợ. Toàn bộ chi đầu tư đều phải dựa vào nguồn vay nợ của Chính phủ. Nợ công tăng, áp lực trả nợ lớn”. Trước thực trạng thu không đủ chi sẽ dẩn tới thâm hụt ngân sách, từ đó Nhà nước sẽ nghĩ ra mọi cách để tận thu, lúc đó sẽ làm cho doanh nghiệp suy kiêt, bào mòn sức chịu đựng người dân, từ đó làm suy yếu nền kinh tế. Từ những vấn đề trên ta có thể thấy đươc tầm quan trọng của nợ công đối với một Quốc gia. Nhận thức được tần quan trọng ấy chính là lý do đã thôi thúc em tìm hiểu chọn đề tài “ NỢ CÔNG VÀ TÌNH HÌNH NỢ CÔNG CỦA VIỆT NAM.” 3 Đề tài sẽ cho ta thấy một rõ về thực trạng nợ công của Việt Nam trong giai đoạn 20102015, những bất cập và yếu kém trong công tác quản lý, cùng với đó là những giải pháp cải thiện nợ công mà Chính phủ đã đề ra trong giai đoạn 20102015 và định hướng cho giai đoạn 20162012. Với thời gian và kiến thức còn hạn hẹp của mình, chắc chắn không tránh khỏi những thiếu sót về mặt nội dung lẫn hình thức, vì vậy em rất mong sẽ nhận đươc những ý kiến và nhận xét khách quan của cô để có thể rút kinh nghiệm và hoàn thiện hơn cho những bài làm về sau của mình một cách tốt nhất. Xin trân thành cảm ơn cô 4 CHƯƠNG 1: NỢ CÔNG VÀ NHỮNG VẤN ĐỀ LIÊN QUAN 1. Tổng Quan Chung 1.1. Khái niệm nợ công Khái niệm nợ công là một khái niệm tương đối phức tạp. Hầu hết những cách tiếp cận hiện nay đều cho rằng, nợ công là khoản nợ mà chính phủ của một quốc gia phải chịu trách nhiệm trong việc chi trả các khoản nợ đã vay trước đó cho các tổ chức, chính phủ, quốc gia khác. Chính vì vậy, thuật ngữ nợ công thường được sử dụng cùng nghĩa với các thuật ngữ như nợ quốc gia hay nợ Chính phủ. Tuy nhiên, nợ công lại hoàn toàn khác với nợ quốc gia. Nợ quốc gia là toàn bộ khoản nợ phải trả của một quốc gia, bao gồm hai bộ phận là nợ của Nhà nước và nợ của tư nhân (doanh nghiệp, tổ chức, cá nhân). Như vậy, nợ công chỉ là một bộ phận của nợ quốc gia. Theo cách tiếp cận của Ngân hàng Thế giới, nợ công được hiểu là nghĩa vụ nợ của bốn nhóm chủ thể bao gồm: Nợ của Chính phủ trung ương và các Bộ, ban, ngành trung ương. Nợ của các cấp chính quyền địa phương. Nợ của Ngân hàng trung ương. Nợ của các tổ chức độc lập mà Chính phủ sở hữu trên 50% vốn, hoặc việc quyết lập ngân sách phải được sự phê duyệt của Chính phủ hoặc Chính phủ là người chịu trách nhiệm trả nợ trong trường hợp tổ chức đó vỡ nợ. Còn theo quy định của pháp luật Việt Nam, nợ công được hiểu bao gồm ba nhóm là nợ Chính phủ, nợ được Chính phủ bảo lãnh và nợ chính quyền địa phương. Nợ Chính phủ là khoản nợ phát sinh từ các khoản vay trong nước, nước ngoài, được ký kết, phát hành nhân danh Nhà nước, nhân danh Chính phủ hoặc các khoản vay khác do Bộ Tài chính ký kết, phát hành, uỷ quyền phát hành theo quy định của pháp luật. Nợ Chính phủ 5 không bao gồm khoản nợ do Ngân hàng Nhà nước Việt Nam phát hành nhằm thực hiện chính sách tiền tệ trong từng thời kỳ. Nợ được Chính phủ bảo lãnh là khoản nợ của doanh nghiệp, tổ chức tài chính, tín dụng vay trong nước, nước ngoài được Chính phủ bảo lãnh. Nợ chính quyền địa phương là khoản nợ do Ủy ban nhân dân tỉnh, thành phố trực thuộc trung ương (gọi chung là UBND cấp tỉnh) ký kết, phát hành hoặc uỷ quyền phát hành. Một cách khái quát nhất, có thể hiểu Nợ công là nợ của chính quyền các cấp từ trung ương đến địa phương. Có thể là nợ nội địa từ các nhà đầu tư trong nước, có thể là nợ ngoại khi vay mượn từ nước ngoài nhằm bù đắp cho các khoản thâm hụt ngân sách.
BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƯỜNG ĐẠI HỌC CÔNG NGHỆ ĐỒNG NAI NGÀNH QUẢN TRỊ KINH DOANH TIỂU LUẬN MÔN KINH TẾ VĨ MÔ ĐỀ TÀI: NỢ CÔNG VÀ TÌNH HÌNH NỢ CƠNG CỦA VIỆT NAM GVHD: Phạm Thị Mộng Hằng Người thực hiên: Trần Nam Sơn Đồng Nai, Tháng năm 2016 MỤC LỤC TỪ VIẾT TẮT LỜI MỞ ĐẦU CHƯƠNG 1: NỢ CÔNG VÀ NHỮNG VẤN ĐỀ LIÊN QUAN Tổng Quan Chung 1.1 Khái niệm nợ công 1.2 Đặc điểm chung nợ công 1.3 Phân loại nợ công 1.4 Các hình thức vay nợ phủ 10 1.5 Các vấn đề gặp phải tốn nợ cơng 10 1.6 Tác động nợ công đến việt Nam 11 CHƯƠNG 2: TÌNH HÌNH NỢ CƠNG Ở VIỆT NAM 13 2.1 Thực trạng nợ công quản lý nợ công 13 2.1.1 Thực trạng nợ công giai đoạn 2010 – 2015 13 2.1.2 Thực trạng quản lý nợ công giai đoạn 2010 – 2015 19 2.2 Đánh giá hiệu quản lý nợ công 22 2.2.1 Những thành công công tác quản lý nợ công 22 2.2.2 Một số vấn đề công tác quản lý nợ công 24 CHƯƠNG 3: CÁC GIẢI PHÁP ỨNG PHĨ NỢ CƠNG 30 3.1 Giải pháp cho nợ công Việt Nam 30 3.2 Một giải pháp cụ thể Chính phủ đề 34 KẾT LUẬN 36 TÀI LIÊU THAM KHẢO 37 TỪ VIẾT TẮT - Vốn vay + OCR: vốn vay thương mại +ODA: nguồn vốn hổ trợ - Các tổ chức nước ngoài: +IMF: Quỹ tiền tệ quốc tế +WB: Ngân hàng giới +TBRD: Ngân hàng Quốc tế Tái thiết Phát triển +ASEAN: Hiệp hội Quốc gia Đông Nam Á +ABD: Ngân hàng Phát triển châu Á - Các tổ chức nước: +SOEs: doanh nghiêp nhà nước +NHNN: Ngân hàng nhà nước +NHTM: Ngần hàng thương mại +UBGS&KSNC: Ủy ban giám sát kiểm sốt nợ cơng +KH&ĐT: Bộ kế hoạch đầu tư +DATC: Công ty trach nhiệm hữu hạn Mua bán nợ Việt Nam +SCIC: Tổng công ty Đầu tư kinh doanh vốn nhà nước - Các loại tiền: +USD: Đô la Mỹ +JPY: Yên Nhật +SDR: Quyền rút vốn đặc biệt +EUR: Euro - Khác: +NSNN: Ngân sách nhà nước +HĐQT: Hội đồng quản trị LỜI MỞ ĐẦU Nửa đầu năm 2016, Chính phủ Việt Nam phải đối mặt với vấn đề lớn nan giải Nếu vấn đề không giải kịp thời tương lai ảnh hưởng trược tiếp đến thể chế trị, kinh tế, doanh nghiêp đời sống người dân nước Vấn đề tình hình nợ cơng Việt Nam bối cảnh Theo chuyên gia việc vay nợ để phát triển quốc gia khơng phải xấu Đó cách huy động vốn để phát triển quen thuộc giới Cũng giống kinh doanh, khơng đâu phát triển mà khơng có vay mượn Các số liệu thông kê cho thấy kinh tế phát triển giới như: Anh, Mỹ, Nhật Bản, Trung Quốc… nợ kếch xù Nợ công, dùng để phục vụ cho nhu cầu chi tiêu đầu tư Chính phủ nhằm phát triển đất nước Tuy nhiên, thực tế cho thấy, công tác quản lý nợ cơng ta nhiều yếu dẫn đế việc vay nợ sử dụng môt cách lãng phí, dàn trải, thiếu hiệu Chính phủ khiến cho rơi vào tình trang nợ cơng tăng cao, theo dự báo tài cuối năm tiến sát trần Quốc hội cho phép 65% GDP Vấn đề nhận nhiều quan tâm từ phía người dân dư luân nước tổ chức nước Trong báo cáo gửi đến Quốc hội, Chính phủ khơng giấu lỗi lo thu chi ngân sách Báo cáo Chính phủ thừa nhận: “Tổng thu ngân sách nhà nước không đủ bảo đảm nguồn chi thường xuyên trả nợ Toàn chi đầu tư phải dựa vào nguồn vay nợ Chính phủ Nợ cơng tăng, áp lực trả nợ lớn” Trước thực trạng thu không đủ chi dẩn tới thâm hụt ngân sách, từ Nhà nước nghĩ cách để tận thu, lúc làm cho doanh nghiệp suy kiêt, bào mòn sức chịu đựng người dân, từ làm suy yếu kinh tế Từ vấn đề ta thấy đươc tầm quan trọng nợ công Quốc gia Nhận thức tần quan trọng lý thơi thúc em tìm hiểu chọn đề tài “ NỢ CƠNG VÀ TÌNH HÌNH NỢ CÔNG CỦA VIỆT NAM.” Đề tài cho ta thấy rõ thực trạng nợ công Việt Nam giai đoạn 20102015, bất cập yếu cơng tác quản lý, với giải pháp cải thiện nợ cơng mà Chính phủ đề giai đoạn 2010-2015 định hướng cho giai đoạn 2016-2012 Với thời gian kiến thức hạn hẹp mình, chắn khơng tránh khỏi thiếu sót mặt nội dung lẫn hình thức, em mong nhận đươc ý kiến nhận xét khách quan cô để rút kinh nghiệm hồn thiện cho làm sau cách tốt Xin trân thành cảm ơn cô! CHƯƠNG 1: NỢ CÔNG VÀ NHỮNG VẤN ĐỀ LIÊN QUAN Tổng Quan Chung 1.1 Khái niệm nợ công Khái niệm nợ công khái niệm tương đối phức tạp Hầu hết cách tiếp cận cho rằng, nợ cơng khoản nợ mà phủ quốc gia phải chịu trách nhiệm việc chi trả khoản nợ vay trước cho tổ chức, phủ, quốc gia khác Chính vậy, thuật ngữ nợ công thường sử dụng nghĩa với thuật ngữ nợ quốc gia hay nợ Chính phủ Tuy nhiên, nợ cơng lại hồn tồn khác với nợ quốc gia Nợ quốc gia toàn khoản nợ phải trả quốc gia, bao gồm hai phận nợ Nhà nước nợ tư nhân (doanh nghiệp, tổ chức, cá nhân) Như vậy, nợ công phận nợ quốc gia Theo cách tiếp cận Ngân hàng Thế giới, nợ công hiểu nghĩa vụ nợ bốn nhóm chủ thể bao gồm: - Nợ Chính phủ trung ương Bộ, ban, ngành trung ương - Nợ cấp quyền địa phương - Nợ Ngân hàng trung ương -Nợ tổ chức độc lập mà Chính phủ sở hữu 50% vốn, việc lập ngân sách phải phê duyệt Chính phủ Chính phủ người chịu trách nhiệm trả nợ trường hợp tổ chức vỡ nợ Còn theo quy định pháp luật Việt Nam, nợ cơng hiểu bao gồm ba nhóm nợ Chính phủ, nợ Chính phủ bảo lãnh nợ quyền địa phương - Nợ Chính phủ khoản nợ phát sinh từ khoản vay nước, nước ngoài, ký kết, phát hành nhân danh Nhà nước, nhân danh Chính phủ khoản vay khác Bộ Tài ký kết, phát hành, uỷ quyền phát hành theo quy định pháp luật Nợ Chính phủ không bao gồm khoản nợ Ngân hàng Nhà nước Việt Nam phát hành nhằm thực sách tiền tệ thời kỳ - Nợ Chính phủ bảo lãnh khoản nợ doanh nghiệp, tổ chức tài chính, tín dụng vay nước, nước ngồi Chính phủ bảo lãnh - Nợ quyền địa phương khoản nợ Ủy ban nhân dân tỉnh, thành phố trực thuộc trung ương (gọi chung UBND cấp tỉnh) ký kết, phát hành uỷ quyền phát hành Một cách khái quát nhất, hiểu Nợ cơng nợ quyền cấp từ trung ương đến địa phương Có thể nợ nội địa từ nhà đầu tư nước, nợ ngoại vay mượn từ nước nhằm bù đắp cho khoản thâm hụt ngân sách 1.2 Đặc điểm chung nợ cơng Tuy có nhiều cách tiếp cận rộng hẹp khác nợ công, bản, nợ cơng có đặc điểm chủ yếu sau: Thứ nhất, nợ công khoản nợ ràng buộc trách nhiệm trả nợ Nhà nước Khác với khoản nợ thông thường, nợ công xác định khoản nợ mà Nhà nước (bao gồm quan nhà nước có thẩm quyền) có trách nhiệm trả khoản nợ Trách nhiệm trả nợ Nhà nước thể hai góc độ trả nợ trực tiếp trả nợ gián tiếp - Trả nợ trực tiếp hiểu quan nhà nước có thẩm quyền người vay đó, quan nhà nước chịu trách nhiệm trả nợ khoản vay - Trả nợ gián tiếp trường hợp quan nhà nước có thẩm quyền đứng bảo lãnh để chủ thể nước vay nợ, trường hợp bên vay khơng trả nợ trách nhiệm trả nợ thuộc quan đứng bảo lãnh (ví dụ: Chính phủ bảo lãnh để Ngân hàng Đầu tư Phát triển Việt Nam vay vốn nước ngồi) Thứ hai, nợ cơng quản lý theo quy trình chặt chẽ với tham gia quan nhà nước có thẩm quyền - Việc quản lý nợ cơng đòi hỏi quy trình chặt chẽ nhằm đảm bảo hai mục đích: +Một là: đảm bảo khả trả nợ đơn vị sử dụng vốn vay cao đảm bảo cán cân tốn vĩ mơ an ninh tài quốc gia + Hai là: đề đạt mục tiêu q trình sử dụng vốn Bên cạnh đó, việc quản lý nợ cơng cách chặt chẽ có ý nghĩa quan trọng mặt trị xã hội Nguyên tắc quản lý nợ công Việt Nam Nhà nước quản lý thống nhất, tồn diện nợ cơng từ việc huy động, phân bổ, sử dụng vốn vay đến việc trả nợ để đảm bảo hai mục tiêu +Thứ ba: mục tiêu cao việc huy động sử dụng nợ công phát triển kinh tế - xã hội lợi ích cộng đồng Nợ công huy động sử dụng để thỏa mãn lợi ích riêng cá nhân, tổ chức nào, mà lợi ích chung cộng đồng Ở Việt Nam, xuất phát từ chất Nhà nước thiết chế để phục vụ lợi ích chung xã hội, Nhà nước dân, dân dân nên đương nhiên khoản nợ cơng định phải dựa lợi ích nhân dân, cụ thể đề phát triển kinh tế - xã hội đất nước phải coi điều kiện quan trọng Nói riêng chất kinh tế nợ cơng: Thì theo chuyên gia nghiên cứu làm rõ chất kinh tế nợ công quan điểm kinh tế học nợ công giúp nhà làm luật xây dựng quy định pháp luật phù hợp với tình hình kinh tế – xã hội nhằm đạt hiệu sử dụng nợ công Việt Nam Xét chất kinh tế, Nhà nước mong muốn bắt buộc tiêu vượt khả thu (khoản thuế, phí, lệ phí khoản thu khác) phải vay vốn điều làm phát sinh nợ công Như vậy, nợ công hệ việc Nhà nước tiến hành vay vốn Nhà nước phải có trách nhiệm hồn trả Do đó, nghiên cứu nợ cơng phải bắt nguồn từ quan niệm việc Nhà nước vay Trong lĩnh vực tài cơng, ngun tắc quan trọng ngân sách nhà nước nhà kinh tế học cổ điển coi trọng ghi nhận pháp luật hầu hết quốc gia, nguyên tắc ngân sách thăng Theo nghĩa cổ điển, ngân sách thăng hiểu ngân sách mà đó, số chi với số thu Về ý nghĩa kinh tế, điều giúp Nhà nước tiết kiệm chi tiêu hoang phí, ý nghĩa trị, ngun tắc giúp hạn chế tình trạng Chính phủ lạm thu thông qua việc định khoản thuế Các nhà kinh tế học cổ điển A.Smith, D.Ricardo, J.B.Say người khởi xướng ủng hộ triệt để nguyên tắc quản lý tài cơng Và thế, nhà kinh tế học cổ điển khơng đồng tình với việc Nhà nước vay nợ để chi tiêu Ngược lại với nhà kinh tế học cổ điển, nhà kinh tế học đánh giá có ảnh hưởng mạnh mẽ nửa đầu kỷ XX John M.Keynes (1883-1946) người ủng hộ (gọi trường phái Keynes) lại cho rằng, nhiều trường hợp, đặc biệt kinh tế suy thoái dẫn đến việc đầu tư tư nhân giảm thấp, Nhà nước cần ổn định đầu tư cách vay tiền (tức cố ý tạo thâm hụt ngân sách) tham gia vào dự án đầu tư công cộng đường xá, cầu cống trường học, kinh tế có mức đầu tư tốt trở lại Học thuyết Keynes (cùng với chỉnh sửa định từ đóng góp phản đối số nhà kinh tế học sau Milton Friedman Paul Samuelson) hầu hết Chính phủ áp dụng để vượt qua khủng hoảng tình trạng trì trệ kinh tế Ngược lại với Keynes, Milton Friedman cho rằng, việc sử dụng sách tài khóa nhằm tăng chi tiêu việc làm khơng có hiệu dễ dẫn đến lạm phát thời suy thối người dân thường chi tiêu dựa kỳ vọng thu nhập thường xuyên khơng phải thu nhập sách có độ trễ định Thay thực sách tài khóa thiếu hụt, Nhà nước nên thực thi sách tiền tệ hiệu Còn Paul Samuelson, nhà kinh tế học theo trường phái Keynes, có bổ sung quan trọng quan niệm sách tài khóa Keynes Ơng cho rằng, để kích thích kinh tế vượt qua trì trệ, cần thiết phải thực sách tài khóa mở rộng sách tiền tệ linh hoạt Hiện giới, tài cơng dựa nguyên tắc ngân sách thăng bằng, khái niệm thăng khơng hiểu cách cứng nhắc quan niệm nhà kinh tế học phủ bảo lãnh huy động khối lượng vốn lớn nhàn rỗi kinh tế, đáp ứng nhu cầu bù đắp bội chi ngân sách cho đầu tư phát triển - Đối với việc tổ chức thực trả nợ Bộ tài đảm bảo nghĩa vụ nợ đến hạn hàng năm, đặc biệt chủ động bố trí đầy đủ nguồn NSNN để trả nợ cho nghĩa vụ nợ trực tiếp Chính phủ hạn, đảm bảo giới hạn cho phép, khơng để xảy tình trạng nợ hạn làm ảnh hưởng tới cam kết, góp phần tăng cường hệ số tín nhiệm quốc gia Theo thống kê Bộ Tài chính, chưa tính số đảo nợ số trả nợ năm 2014 ước khoảng 141 nghìn tỷ đồng, năm 2015 khoảng 166 nghìn tỷ đồng Nợ cơng so với GDP năm 2014 59,6% GDP, năm 2015 62,2% , kiểm soát nằm giới hạn cho phép khơng q 65% GDP Chính phủ đề 2.2.2 Một số vấn đề công tác quản lý nợ cơng Thứ nhất, Tình trạng “ống bơ thủng” đầu tư công đề cập nhiều đến chậm cải thiện Việt Nam nước phát triển với nhu cầu đầu tư lớn nên cần phải vay để đầu tư điều tất yếu, nhiên chưa thực lưu ý đến tính hiệu rủi ro kèm, chưa thực quan tâm đến vai trò khu vực đầu tư tư nhân Một nguyên tắc tài khóa vàng (golden rule) nói phủ phép vay để đầu tư thay chi tiêu Tuy nhiên, phủ ta sử nguồn vốn vay cách dàn trải, hiệu chưa thực quan tâm đến dự án đầu tư cơng có khả sinh lợi vốn đầu tư hay khơng Cùng với việc phủ tăng phát hành trái phiếu để tăng đầu tư cơng gây khó khăn đầu tư khu vực tư nhân Điều đáng nói hiệu đầu tư khu vực tư nhân thường cao khu vực cơng, rõ ràng nguồn lực hạn hữu kinh tế bị phân bổ không hiệu ý chí quan nhà nước thay thị trường định Như vậy, khoản vay thơng qua phát hành trái phiếu Chính phủ để bù đắp thâm hụt ngân sách, để đầu tư kể cho vay lại doanh nghiệp nhà nước tạo rủi ro lớn cho tính bền vững nợ cơng Việt Nam tương lai 24 Thứ hai, khơng phủ vay mà SOEs, đặc biệt tập đoàn kinh tế Nhà nước vay không doanh nghiệp hoạt động hiệu tạo thách thức lớn lên nghĩa vụ nợ tiềm ẩn Chính phủ Mặc dù mặt định nghĩa, khoản nợ SOEs Chính phủ bảo lãnh trực tiếp tính vào nợ cơng, song có nhiều sở khoản nợ khơng Chính phủ bảo đảm biến thành nợ cơng Trên thực tế, nhiều SOEs vay nợ nhiều hoạt động hiệu khiến cho khơng tình hình tài doanh nghiệp trở nên khó khăn mà đặt gánh nặng giải cứu trực tiếp lên vai ngân sách Chính phủ hỗ trợ tái cấu trúc nợ thơng qua vai trò DATC SCIC Thực trạng bảo lãnh ngầm Chính phủ khoản nợ SOEs tạo tình trạng tâm lý ỷ lại (moral hazard) nguy hiểm Điều đáng nói SOEs q trình hoạt động doanh nghiệp nhận nhiều đặc quyền, lại hoạt động môi trường gần bảo hộ khỏi áp lực cạnh tranh theo nguyên tắc thị trường lời ăn lỗ chịu, nước lẫn quốc tế, hiệu Thứ ba, cấu nợ cơng nợ cơng nước ngồi chiếm khoảng 55% tổng nợ công gần 73% tổng nợ nước ngồi quốc gia Nợ cơng nước ngồi cộng với nợ tư nhân nước chiếm 41% GDP Tình trạng nợ nước ngồi lớn đặt nhiều thách thức việc trả nợ nước ngồi Nợ nước ngồi có rủi ro khác so với nợ nước Rủi ro thứ cần phải nói đến rủi ro tỷ giá Khi tỷ giá biến động, cụ thể đồng nội tệ giá, nợ nước ngồi tính nội tệ tăng lên, khiến cho việc tốn nợ phủ trở nên khó khăn Điều đặt thách thức lớn cho toán điều hành tỷ giá phủ Việc điều chỉnh tỷ giá điều kiện khơng giúp cải thiện nhiều cho cán cân thương mại song lại giúp gieo mầm ni dưỡng ngành sản xuất nội địa Trên thực tế, không khu vực Chính phủ vay nợ ngoại tệ nhiều mà SOEs vay nợ nhiều không Do vậy, thân SOEs có nhiều động gây áp lực vận động để cho NHNN không điều chỉnh điều chỉnh không mạnh tỷ giá Như công cụ điều hành tỷ giá NHNN vơ hình trung bị biến thành cơng cụ quản lý rủi ro 25 tỷ giá cho nhóm SOEs mắc nợ nước ngồi nhiều Nhìn rộng ra, chế tỷ giá khuyến khích kinh tế vay thêm nợ nước Và nợ nước ngồi tiếp tục tăng lên động điều chỉnh tỷ giá khơng có Dẫn đến rủi ro lớn chiến lược quản lý nợ cơng nước ngồi Chính phủ nói riêng, nợ nước ngồi quốc gia nói chung Một rủi ro khác có liên quan đến rủi ro tỷ giá, cần phân biệt, rủi ro ngoại hối Rủi ro ngoại hối phát sinh Chính phủ Việt Nam khơng tích lũy đủ ngoại tệ để trả nợ Rủi ro thực có liên quan đến rủi ro đồng tiền định giá, tức rủi ro phát sinh khơng tương thích đồng tiền định giá tài sản so với đồng tiền định giá nợ Nói cách cụ thể nợ vay ngoại tệ nguồn thu ngân sách chủ yếu đồng nội tệ Chính phủ phải gặp rủi ro đồng tiền định giá Chính phủ có nguồn thu ngoại tệ, chẳng hạn xuất tài ngun, khống sản, dầu thơ để cân đối ngoại tệ trả nợ Tuy nhiên nguồn thu xuất trở nên dần hạn hẹp nhu cầu tích lũy ngoại tệ để trả nợ phủ thách thức lớn Khi đó, phủ buộc phải mua ngoại tệ thị trường ngoại hối để trả nợ gây áp lực lên cầu ngoại tệ tăng tỷ giá Khi cung ngoại tệ không đáp ứng đủ NHNN muốn trì chế tỷ giá ổn định buộc phải giảm dự trữ ngoại hối Trong mức dự trữ ngoại hối mỏng khả trì sức chịu đựng NHNN thấp chi phí trì tỷ giá cố định lớn kinh tế Thứ tư, nợ cơng nước ngồi Việt Nam chủ yếu nợ ưu đãi, chẳng hạn khoản vay ODA vay thương mại tăng lên mà phần lý Việt Nam chuyển sang nước có thu nhập trung bình thấp Trong khi, vay thương mại tăng lên có nghĩa chi phí vay nợ tăng lên Ngay ODA tỷ trọng ODA vốn vay chiếm 95% 5% ODA khơng hồn lại Trong tương lai, Việt Nam tiếp tục dựa vào vốn ODA để phát triển kinh tế mà thay vào phải tham gia vào thị trường vốn quốc tế nhà đầu tư thực Khi đó, lãi suất vay vốn phải 26 tăng lên điều tùy thuộc vào hạng mức tín nhiệm nợ quốc gia Đến tháng 6/2014, Việt Nam tổ chức xếp hạng tín nhiệm nợ quốc gia đánh giá triển vọng mức ổn định (Stable), S&P xếp hạng BB-, Moody’s xếp hạng B2, Fitch xếp hạng B+ Mặc dù vậy, mức xếp hạng thấp thang đo mức độ khuyến cáo đầu tư Theo đó, lạc quan xếp hạng S&P thuộc nhóm khơng khuyến khích đầu tư mang tính đầu (noninvestment grage speculative), hai xếp hạng Moody’s Fitch chí thuộc nhóm có tính chất đầu cao (highly speculative) Khi bị xếp hạng tín nhiệm thấp, Việt Nam vừa bỏ lỡ hội tiếp cận vốn từ quỹ hưu trí giới vốn ln có quan điểm đầu tư thận trọng an tồn, vừa chịu phí rủi ro quốc gia cao, làm tăng chi phí trả nợ quốc gia Thứ năm, quản lý nợ hiệu dẫn đến nợ công tăng lên làm giảm hạng mức tín nhiệm nợ phủ khơng nợ nước ngồi nói mà nợ nước Giảm hạng mức tín nhiệm nợ có nghĩa Chính phủ phải vay với lãi suất cao điều kiện yếu tố khác không đổi Khi lãi suất phủ phải trả tăng lên tư nhân khơng thể tìm vốn tín dụng giá rẻ Điều có nghĩa tư nhân gánh phần chi phí nợ cơng cho phủ Trong cấu trúc nợ cơng, khoản nợ phủ có lãi suất hiệu dụng thấp hơn, khoản nợ phủ bảo lãnh có lãi suất cao nhiều, kể nợ nước lẫn nợ nước Điều đáng quan ngại tỷ trọng dư nợ phủ bảo lãnh chiếm khoảng 21% tỷ trọng lãi phí phải trả cho khoản nợ chiếm gần 35% tổng lãi phí phải trả hàng năm Ngồi ra, tỷ trọng nợ phủ bảo lãnh có xu hướng tăng lên năm qua Điều đặt nhiều thách thức cho Chính phủ công tác quản lý nợ công, đặc biệt chế phân cấp thẩm quyền vay nợ, thẩm quyền cấp bảo lãnh việc nâng cao lực giám sát kiểm tốn khoản vay Chính phủ bảo lãnh 27 Thứ sáu, tin nợ công cấu nợ theo kỳ hạn theo báo cáo Bộ Tài tính bình quân, 30% khoản vốn huy động nước có kỳ hạn từ đến năm Các trái phiếu Chính phủ phát hành gần thường có kỳ hạn ngắn từ đến năm Chẳng hạn khoản vay 150.000 tỉ VND từ trái phiếu tháng đầu năm 2014, theo Bộ Tài chính, có kỳ hạn ngắn nên nghĩa vụ nợ “dồn cục” vào năm 2016, 2017 Trước thực trạng này, lãnh đạo Bộ Tài thừa nhận “Đây thực vấn đề hệ trọng cần phải có giải pháp cấu lại.” Mặc dù Bộ Tài có phương án tăng dần tỷ trọng nợ dài hạn thơng qua phát hành trái phiếu có kỳ hạn dài hơn, năm 10 năm, chí 15 năm Tuy nhiên, thực tế cho thấy đợt phát hành trái phiếu có kỳ hạn dài thường có tỷ lệ đăng ký dự thầu thấp.Vấn đề phần cho thấy thị trường trái phiếu phủ nước phát triển khoản thấp Đối với trường hợp trái phiếu phủ phát hành khơng thành cơng vấn đề khơng trái phiếu phủ kỳ hạn dài khơng hấp dẫn nhà đầu tư mà vấn đề quan trọng lãi suất trái phiếu phủ có hấp dẫn hay không so với kênh đầu tư khác, có đủ bù đắp rủi ro kỳ hạn cho nhà đầu tư khơng Điều có nghĩa phủ phải chấp nhận trả lãi suất cao cho trái phiếu có kỳ hạn dài so với trái phiếu kỳ hạn ngắn Tất nhiên trường hợp phủ phải cân nhắc rủi ro chi phí Nếu theo đuổi mục tiêu giảm nhẹ chi phí vay nợ cách vay ngắn hạn Chính phủ phải chấp nhận rủi ro toán rủi ro tái tài trợ Thứ bảy, nợ công xét cho nợ người dân, tức cuối người dân phải “chìa hầu bao” để trả hóa đơn nợ cho Chính phủ cách cách khác Chính sách tăng thuế tương lai có nghĩa Chính phủ lấy phần thu nhập người dân để trả khoản nợ Nếu lấy quy mơ nợ công nay, khoảng 2.607.900 tỷ (115,7 tỷ USD) Chia cho dân số khoảng 91,7 triệu người, người dân Việt Nam phải gánh khoản nợ khoảng 28,4 triệu đồng, xấp xỉ 55% thu nhập Tất nhiên việc so sánh có ý nghĩa tương đối nợ phải trả làm nhiều đợt tương lai 28 người dân kỳ vọng kiếm thêm thu nhập Như vậy, điều quan trọng khả người dân có kiếm thêm thu nhập để chi tiêu tích lũy trả nợ hay khơng Nhắc đến tương lai cần nói mơt chút cấu dân số, xét nhân học, theo phận thống kê ASEAN, Việt Nam trãi qua giai đoạn gọi cấu dân số vàng Thế theo chuyên gia lợi không Việt Nam tận dụng khai thác tốt cho sách cơng nghiệp hóa Theo định nghĩa Quỹ dân số Liên Hiệp quốc (UNFPA), dân số vàng hiểu giai đoạn dân số có người độ tuổi lao động có người độ tuổi phụ thuộc (dưới 15 tuổi 60 tuổi) Cơ cấu dân số già (còn gọi già hóa dân số) chia thành giai đoạn Khi tỷ lệ người từ 60 tuổi trở lên đạt 10% người từ 65 tuổi trở lên đạt 7% gọi dân số già Còn tỷ lệ đạt 20% 14% giai đoạn dân số già Nhiều nghiên cứu chuyên gia ngành ước tính Việt Nam khoảng 25-30 năm để chuyển từ dân số vàng sang già hóa dân số, chí khoảng 15 năm Tình trạng khơng đặt thách thức cho Chính phủ việc thực sách an sinh xã hội, sách hưu trí cho người dân mà nguy thiếu hụt lực lượng lao động, đặc biệt lao động có suất cao cho sách cơng nghiệp hóa, đại hóa đất nước Cũng theo báo cáo gần Tổ chức Lao động Quốc tế (ILO) cho thấy suất lao động Việt Nam thuộc nhóm thấp châu Á – Thái Bình Dương, thấp Singapore gần 15 lần, Nhật Bản 11 lần, Hàn Quốc 10 lần, Malaysia lần, Thái lan 2,5 lần Điều đáng ý tốc độ tăng suất lao động Việt Nam lại có xu hướng giảm Từ nghiên cứu so sánh Việt Nam với nước giới ba tiêu thu nhập trung bình, tỷ lệ dân số già, quy mơ nợ cơng cho thấy Việt Nam khó tránh khỏi bẫy quốc gia chưa giàu, già, lại nợ nần nhiều Nếu muốn thoát khỏi bẫy này, lựa chọn 29 Chính phủ Việt Nam cần phải có giải pháp quản lý, giám sát nợ công cách hiệu mạnh mẽ so với làm CHƯƠNG 3: CÁC GIẢI PHÁP ỨNG PHĨ NỢ CƠNG 3.1 Giải pháp cho nợ cơng Việt Nam Những giải pháp để cải thiện tình hình quản lý nợ công tăng liên tục với tốc độ nhanh Việt Nam giai đoạn : Một là: quản lý chặt chẽ nợ công, khoản vay Tính đúng, tính đủ nợ công theo quy định, đảm bảo giới hạn cho phép Nợ công sử dụng cho đầu tư phát triển, xây dựng cơng trình hạ tầng kinh tế xã hội quan trọng, thiết yếu theo quy hoạch Rà sốt, thẩm định, đánh giá tác động lên nợ cơng chương trình, dự án sử dụng vốn vay Chính phủ, vốn vay Chính phủ bảo lãnh vốn vay quyền địa phương từ khâu phê duyệt chủ trương đầu tư nguồn vốn vay Hai là: tăng cường kiểm tra, giám sát việc sử dụng vốn vay, bảo đảm hiệu đầu tư, chất lượng cơng trình theo quy định pháp luật Chủ động ngăn ngừa xử lý nghiêm hành vi tiêu cực, tham nhũng, lãng phí Ba là: khẩn trương cấu lại nợ công theo hướng tăng tỷ trọng vốn vay dài hạn (các khoản vay cho đầu tư phát triển, kể vay cho mục tiêu cấu lại khoản nợ, danh mục nợ chủ yếu phải có kỳ hạn từ năm trở lên) để giảm áp lực trả nợ ngắn hạn Đẩy mạnh triển khai nghiệp vụ quản lý xử lý rủi ro danh mục nợ công (bao gồm loại rủi ro tỷ giá, lãi suất, khoản, tái cấp vốn tín dụng) Tăng tính khoản thúc đẩy phát triển thị trường trái phiếu Chính phủ Bốn là: quản lý chặt chẽ khoản vay có bảo lãnh Chính phủ theo hướng siết chặt điều kiện cấp bảo lãnh, chọn lọc có mục tiêu ưu tiên, tiến tới thu hẹp bảo lãnh Chính phủ kiểm sốt việc bảo đảm trả nợ khoản vay Chính phủ bảo lãnh, cho 30 vay lại theo hướng tăng dần tỷ lệ cho vay lại, giảm dần tỷ lệ cấp phát thu hồi nợ khoản Chính phủ vay cho vay lại Năm là: chủ động bố trí từ nguồn ngân sách nhà nước giới hạn quy định (không 25% tổng thu ngân sách nhà nước) sử dụng quỹ tích lũy trả nợ để đảm bảo trả nợ Chính phủ hạn Sáu là: tăng cường quản lý nợ nước quốc gia, việc vay ngắn hạn doanh nghiệp, tổ chức tín dụng để đảm bảo tiêu nợ nước quốc gia giới hạn cho phép (nợ nước ngồi quốc gia khơng 50% GDP nghĩa vụ trả nợ nước quốc gia hàng năm so với tổng kim ngạch xuất hàng hóa dịch vụ 25%) Bảy là: rà sốt thể chế, xây dựng sách, văn pháp luật có liên quan đến quản lý nợ công, từ khâu định chủ trương vay, tổ chức huy động vốn vay, sử dụng vốn, thu hồi vốn vay, trả nợ giám sát tình hình thực hiện, góp phần thúc đẩy phát triển kinh tế xã hội bền vững Tám là: xây dựng hồn thiện mơ hình nợ cơng theo hướng đại hóa bước phù hợp với thông lệ quốc tế Tăng cường cơng tác kiểm tốn nội bộ, giám sát rủi ro, nâng cao lực đội ngũ cán quản lý nợ Chín là: bước tăng cường cập nhật cơng khai minh bạch hóa thơng tin nợ cơng thông qua việc xây dựng hệ thống th6ng tin theo dõi, giám sát đánh giá bền vững nợ công - Một số giải pháp khác nợ công tổ chức tài đưa định hướng cho đoạn 2016-2020 Một là: Nâng cao lực quản lý nợ cơng Cần phải quy trách nhiệm rõ ràng, kiện tồn nâng cao trình độ máy Cụ thể, xem xét thành lập Ủy ban giám sát kiểm sốt nợ cơng (UBGS&KSNC- trực thuộc Quốc hội) Ủy ban có chức giám sát vấn đề nợ công ngân sách nhà nước Giám sát, đạo hoạt động phối hợp đơn vị liên 31 quan tới vấn đề Cấp phép giám sát hoạt động quan chuyên môn cao phép cung cấp dịch vụ tư vấn đấu thầu cho dự án dùng vốn nợ công Tham mưu cho Quốc hội việc ban hành Luật, có quy định đãi ngộ chế tài cá nhân liên quan tới hoạt động quản lý, sử dụng giám sát nợ công Phê duyệt giám sát định NSNN, khoản vay cho vay từ nguồn nợ công với giá trị tối thiểu cho trước -Cùng với Bộ Tài cần đưa văn hướng dẫn thi hành Luật nợ công, quản trị rõ ràng Xây dựng hệ thống quốc gia khai báo khoản vay, Trong thẩm quyền giao Bộ Tài tự định NSNN, phê duyệt khoản vay đầu tư sở tham khảo ý kiến đơn vị tư vấn chuyên nghiệp UBGS&KSNC chấp thuận -Đối với việc quản lý vốn vay nước ngồi, cần thơng qua đầu mối cho vay quản lý ODA Ngoài ra, theo kinh nghiệm nước phát triển, Chính phủ cần mơ hình việc tổ chức vận động, thu hút quản lý dự án vay vốn nước ngồi như: + Lựa chọn tổ chức tài có kinh nghiệm tín dụng đầu tư phát triển, đơn vị đầu mối chịu trách nhiệm thực thẩm định, đề xuất chế tài áp dụng dự án, điều kiện vay áp dụng cho dự án đầu tư cơng Đơn vị phải có kinh nghiệm việc quản lý khoản vay nước ngồi, lực tài để chịu rủi ro không ảnh hưởng đến NSNN -Đặc biệt, cần tuân thủ nguyên tắc tín dụng, vay nợ có dự án hiệu nguồn trả nợ rõ ràng, có tính đến kịch rủi ro xảy để đảm bảo khả tốn Chính phủ Tiến tới áp dụng quy tắc “ai hưởng lợi, người trả nợ” nhằm nâng cao trách nhiệm sử dụng bảo vệ nguồn thu từ chủ dự án dùng vốn nợ công (kinh nghiệm Trung Quốc) Tư nhân hóa dự án công sở đấu thầu công khai, cạnh tranh giá chất lượng gắn với trách nhiệm cá nhân 32 Hai là: Nâng cao hiệu sử dụng nợ công đầu tư công Bộ tài đầu mối xây dựng, hồn thiện trình Chính phủ phương án tái cấu nợ công gồm: Phối hợp Bộ KH&ĐT đề xuất phương án tăng cường phát hành trái phiếu Chính phủ 10-15 năm nhằm tăng tính chủ động trả nợ Đổi chế cho vay lại vốn vay nước ngồi Chính phủ, mở rộng đối tượng cho vay đến doanh nghiệp tổ chức tín dụng, tăng cường trách nhiệm người vay lại, Nghiên cứu chế huy động vốn vay OCR Ngân hàng Quốc tế Tái thiết Phát triển (IBRD) -Bên cạnh đó, cần gắn tái cấu đầu tư công với tái cấu NSNN, ngành tài chính-ngân hàng, doanh nghiệp kinh tế Ba là: Tăng cường kỷ luật NSNN phối hợp sách Chính phủ đạo Bộ KH&ĐT phối hợp Bộ ngành, địa phương rà soát việc thực dự toán chi ngân sách năm 2016 Xây dựng quy hoạch, kế hoạch dự án đầu tư từ vốn NSNN giai đoạn 2015-2020 vốn trái phiếu Chính phủ sở bám sát định hướng chiến lược phát triển kinh tế xã hội Chính phủ Bốn là: Phát triển nội lực kinh tế, chuyển đổi mơ hình tăng trưởng Cần tăng cường giải pháp hỗ trợ doanh nghiệp, nhà đầu tư người dân nhằm thúc đẩy phân bố nguồn lực, phát triển kinh tế tăng tỷ lệ tiết kiệm nước lên -Chính phủ, Bộ ngành doanh nghiệp đẩy nhanh tiến độ tái cấu nhằm nâng cao hiệu kinh tế, tái cấu doanh nghiệp nhà nước đầu tư công -Bên cạnh đó, cần phát triể n cân bằ ng ̣ thố ng tài chin ́ h nhằ m mở rô ̣ng nguồ n huy đô ̣ng tài trơ ̣ cho nơ ̣ công nước, nơ ̣ công nước chủ yế u qua phát hành trái phiếu Chính phủ và đa số các NHTM nắ m giữ, nguyên nhân ̣ thớ ng tài phụ thuộc khố i ngân hàng, thị trường chứng khoán trái phiếu chưa phát triển Theo đó, yêu cầ u trước mắt là tăng cường lực tài NHTM, sau phải nhanh chóng có biê ̣n pháp phát triể n đồ ng bô ̣ và tiếp tục mở rô ̣ng quy mô các thi ̣ trường ̣ thố ng tài chính 33 Với giải pháp phân tích nêu trên, Chính phủ cần kiểm sốt chật chẽ với thị Bộ tài xây dựng đề án nâng cao hiệu quản lý nợ cơng thời gian tới, để tình hình nợ công Việt Nam sớm cải thiện 3.2 Một giải pháp cụ thể Chính phủ đề Từ nhìn nhận thẳng thắn yếu nhiệm vụ quản lý nợ cơng mình, phủ lỗ lực để ngày cải thiện nâng cao khả quản lý nợ cơng giai đoạn 2016-2020: Cụ thể năm 2015 2016 phủ ban hành xem xét giải pháp cho vấn đề nợ công Để giảm áp lực nợ công, đảm bảo an tồn, Thủ tướng Chính phủ ban hành Chỉ thị 02/CT-TTg tăng cường quản lý nâng cao hiệu sử dụng nợ cơng Cùng với Bộ Tài nghiên cứu trình Chính phủ báo cáo Ủy ban Thường vụ Quốc hội khóa XIII Kế hoạch vay trả nợ công 2016-2020 kỳ họp tháng 3/2016 với nhiều giải pháp theo lộ trình cụ thể giám sát, kiểm soát kỹ khoản vay sở xây dựng Kế hoạch đầu tư công trung hạn khả cân đối đảm bảo tính bền vững sách tài khóa; kiểm sốt chặt chẽ danh mục đầu tư cơng tập trung đầu tư vào ngành, lĩnh vực then chốt cần đầu tư Nhà nước việc thực chương trình, dự án sử dụng nợ cơng phải tn thủ dự tốn giao, tránh tượng điều chỉnh tăng tổng mức đầu tư, đặc biệt tăng từ nguồn vốn vay triển khai chậm trễ, không tiến độ dẫn đến khối lượng tăng lên Chú trọng nâng cao hiệu dụng đầu tư công, sử dụng nợ công kiên cắt giảm bội chi ngân sách Nhà nước theo lộ trình xác định Nghị Đại hội Đảng XII Nghị Quốc hội kế hoạch phát triển 34 kinh tế - xã hội năm giai đoạn 2016-2020 bội chi ngân sách đến năm 2020 4% GDP; tiếp tục giảm bảo lãnh Chính phủ, ưu tiên bố trí nguồn ngân sách Nhà nước để trả nợ thực đồng giải pháp thúc đẩy phát triển thị trường vốn nước nhằm tăng nguồn vay trung dài hạn cho đầu tư phát triển năm, cập nhật diễn biến kinh tế vĩ mô, tăng trưởng kinh tế, thay đổi thị trường nước… để chủ động xây dựng phương án điều chỉnh tổng mức vay hạn mức nợ tương ứng để đảm bảo an tồn nợ cơng an ninh tài quốc gia Với chủ trương tự phê bình phê bình, biết sai, nhận sai phải sửa sai Trung Ương Đảng đề ra, Chính phủ từ tự nhìn nhận đánh giá mặt yếu hạn chế, sau bước khắc phục cải thiện khuyết điểm Mong tương lai với đạo sát phủ, với tham mưu phối hợp chặt chẽ từ Bộ ngành tình hình nợ cơng Việt Nam cải thiện 35 KẾT LUẬN Từ phân tích phần hiễu thực trạng nợ công Việt Nam giai đoạn 2010-2015, Chỉ vòng năm nợ cơng nước ta mức 51,7% năm 2010 tăng lên mức (62,2%) năm 2015, xu hướng tăng liên tục với tốc độ tăng nhanh vây cho thấy công tác quản lý nợ công Bộ ngành thể nhiều yếu bất cập Với vấn đề nêu Chính phủ nhìn nhận đánh giá cách thẳng thắn khuyết điểm cơng tác quản lý nợ cơng, để từ rút kinh nghiệm giải pháp khắc phục Trong nửa đầu năm 2016 Chính phủ có đạo sát với Bộ ngành cấp có liên quan tìm hướng giải tốt tương lai nhằm giúp nợ cơng ln mức ổn định Tránh tình trạng hệ tương lai phải trả gánh nợ công, hệ trước để lai từ việc từ chi tiêu lãng phí 36 TÀI LIÊU THAM KHẢO - Một số báo cáo thống kê từ Bộ tài - BÁO CÁO CHUN ĐỀ NỢ CƠNG “Cần cách nhìn trực diện” Ngày 27/11/2015 CTCP Chứng Khốn Bảo Việt - BÁO CÁO CHUYÊN ĐỀ “Nợ công tiến sát trần năm nay” Tháng 08/2016 CTCP Chứng Khoán Bảo Việt - Chỉ thị số 02-CT-TTg - Nợ công Việt Nam nay: Thực trạng giải pháp ThS Nguyễn Tuấn Tú - Bài giảng CÁC MÔ THỨC QUẢN LÝ NỢ CÔNG VÀ VẤN ĐỀ CỦA VIỆT NAM - Một số tiểu luân: +Tiểu luận nợ công năm 2010 Việt Nam +Tiểu luận hâu giải pháp cho nợ công Việt Nam +Tiểu luận Nợ công mối lo kinh tế năm hiên + Tiểu luận Nợ công tình hình nợ cơng VN giai đoạn 2006-2012 - Bài báo: +Việt Nam đối mặt với nợ công vượt trần, tăng trưởng GDP khó đạt 6,7% +Nợ cơng: Cần kiểm sốt ngưỡng cho phép +Ngân sách khơng đủ tiêu, đầu năm Chính phủ lo vay nợ +“Chng” nợ công lại điể +Nợ công tiềm ẩn nguy phá vỡ giới hạn +Báo quân đội nhân dân: Báo cáo Chính phủ tình hình KT-XH tháng đầu năm nhiệm vụ, giải pháp chủ yếu tháng cuối năm 2016 +Lo ngại nợ công tăng nhanh: Bộ Tài "tiết lộ" lộ trình xử lý +Thực nhiều giải pháp để nợ cơng an tồn, bền vững +Hồn thiện sách quản lý nợ cơng phù hợp với yêu cầu +Bức tranh nợ công Việt Nam qua góc nhìn BVSC +Nợ cơng dự kiến lên 62,3% GDP vào cuối năm 2015 +Đằng sau 86 tỷ USD nợ Chính phủ +Chi trả nợ lãi vay lấn át khoản chi tiêu khác 37 +Chun gia WB nói khả trả nợ Việt Nam? +Ngân sách không đủ tiêu, đầu năm Chính phủ lo vay nợ +Nợ Chính phủ bảo lãnh chiếm 17,8% nợ công 38 ... nợ phủ 10 1.5 Các vấn đề gặp phải tốn nợ cơng 10 1.6 Tác động nợ công đến việt Nam 11 CHƯƠNG 2: TÌNH HÌNH NỢ CÔNG Ở VIỆT NAM 13 2.1 Thực trạng nợ công quản lý nợ. .. quan trọng nợ công Quốc gia Nhận thức tần quan trọng lý thơi thúc em tìm hiểu chọn đề tài “ NỢ CƠNG VÀ TÌNH HÌNH NỢ CƠNG CỦA VIỆT NAM. ” Đề tài cho ta thấy rõ thực trạng nợ công Việt Nam giai đoạn... Những thành công công tác quản lý nợ công 22 2.2.2 Một số vấn đề công tác quản lý nợ công 24 CHƯƠNG 3: CÁC GIẢI PHÁP ỨNG PHĨ NỢ CƠNG 30 3.1 Giải pháp cho nợ công Việt Nam