Mỗi cán bộ theo dõi cán bộ ghi đảm nhiệm việc ghi số điện sử dụng của một số hộ gia đình cố định thông tin ghi bao gồm: ngày ghi, mã khách, tên khách, số công tơ, chỉ số mới.. Cần xây d
Trang 1QUẢN LÝ THU TIỀN ĐIỆN
1 MÔ TẢ BÀI TOÁN NGHIỆP VỤ
1.1 Mô tả bài toán
Công ty Điện lực Kim Mã có nhu cầu quản lý việc tính, in hoá đơn và thu tiền điện bằng máy tính Công tác theo dõi sử dụng và thu tiền điện do các bộ phận sau đảm nhiệm: tổ theo dõi sử dụng, bộ phận tính tiền và tổ thu tiền
Mỗi cán bộ theo dõi (cán bộ ghi) đảm nhiệm việc ghi số điện sử dụng
của một số hộ gia đình cố định (thông tin ghi bao gồm: ngày ghi, mã khách,
tên khách, số công tơ, chỉ số mới) Mỗi hộ gia đình sẽ được quy định ghi
điện vào một ngày cố định trong tháng gọi là ngày ghi điện Để không dồn việc, ngày ghi điện của các hộ được phân bố điều trong tháng Hàng ngày, cán bộ ghi báo số điện đã sử dụng của các hộ cho bộ phận tính tiền Bộ phận tính tiền tính số tiền điện hộ gia đình sử dụng phải trả trong tháng và in hoá đơn:
HOÁ ĐƠN THU TIỀN ĐIỆN
Số hoá đơn:
Từ ngày:… … đến ngày:…
Mã khách:
Trang 2(tổng + giá trị gia tăng)
Hoá đơn được in và chuyển sang cho tổ thu
Tổ thu chia hoá đơn cho các cán bộ thu Việc thu phí của mỗi hộ gia đình cũng được phân vào trong khoảng thời gian cố định trong tháng (trong vòng 7 ngày khi ghi điện) Các hộ không trả tiền trong vòng 14 ngày kể từ khi ghi số bị coi là nợ tiền điện và sẽ bị cắt điện
Cần xây dựng hệ thống thông tin quản lý thu tiền điện (cho phép tính tiền điện, in hoá đơn cho khách hàng sắp theo từng cán bộ thu và lập danh sách khách hàng sẽ bị cúp điện theo ngày)
Mục tiêu quản lý:
Trang 31 Theo dõi sử dụng điện.
2 Tính tiền điện và lập hoá đơn
3 Theo dõi trả tiền điện
4 Lập danh sách khách hàng bị cúp điện
Trang 4a Sổ ghi điện
Tên nhân viên ghi điện:
Ngày ghi Mã khách Tên khách Số công tơ Chỉ số mới
b Hoá đơn thu tiền điện
Trang 5c Bảng phân công ghi và thu tiền điện
Tên nhân viên ghi điện:
Tên nhân viên thu tiền:
d Sổ theo dõi cắt điện
Người thu tiền điện
Ngày cắt điện
∑ điện tiêu thụ - 300
55090012101340
1400 nếu mức điện tiêu thụ >300
Trang 6
2 MÔ HÌNH NGHIỆP VỤ
2.1 Thiết lập biểu đồ ngữ cảnh
Trang 7NHÓM CÁC CHỨC NĂNG THEO MẠCH CÔNG VIỆC
Các chức năng Gộp nhóm chức năng Gộp nhóm chức năng
mức đỉnhGhi số điện 1 Theo dõi sử dụng
Trang 8MÔ HÌNH PHÂN CẤP CHỨC NĂNG NGHIỆP VỤ
3 Theo dõi trả tiền điện
4 Lập danh sách khách hàng bị cẳt
điện
1.1 Ghi số điện
1.2 Báo số điện
2.1 Tính số tiền điện
2.2 In hoá đơn
3.1 Phân khu vực theo dõi cho cán bộ thu
3.2 Theo dõi việc thu tiền đúng hạn
4.1 Theo dõi nợ tiền
4.2 Lập DS cắt điện
Trang 92.3 Liệt kê các hồ sơ sử dụng
a Sổ ghi điện
b Hoá đơn thu tiền điện
c Bảng phân công ghi và thu tiền điện
d Sổ theo dõi cắt điện
e Bảng giá
2.4 Lập ma trận thực thể - chức năng
Dựa vào bảng chia nhóm các chức năng theo mạch công việc, ta có
thể lập được ma trận thực thể chức năng như sau:
CÁC THỰC THỂ
a Sổ ghi điện
b Hoá đơn thu tiền điện
c Bảng phân công ghi và thu tiền điện
d Sổ theo dõi cắt điện
e Bảng giá
Trang 103 Theo dõi trả tiền điện U R R
4 Lập danh sách khách hàng bị cắt điện R C
3 PHÂN TÍCH – MÔ HÌNH KHÁI NIỆM/LOGIC
3.1 Biểu đồ luồng dữ liệu mức 0
Trang 11e Bảng giá
TT khách hàng
TT về sử dụng điện a Sổ ghi điện
cắt điện
c Bảng phân công ghi
và thu tiền điện b Hoá đơn thu tiền điện
KHÁCH
HÀNG
1.0 Theo dõi sử dụng điện
2.0 Tính tiền điện và lập hoá đơn
4.0 Lập danh
Trang 12
d Sổ ttheo dõi cắt điện
Trả tiền
3.0 Theo dõi trả tiền điện
KHÁCH HÀNG
Trang 133.2 Các biểu đồ luồng dữ liệu mức 1
a Biểu đồ của tiến trình “1.0 Theo dõi sử dụng điện”
c Bảng phân công ghi
và thu tiền điện
KHÁCH
HÀNG
1.1 Ghi số điện
Trang 15b Biểu đồ của tiến trình “2.0 Tính tiền điện và lập hoá đơn”
a Sổ ghi điện tt điện
KHÁCH HÀNG
Trang 16c Biểu đồ của tiến trình “ 3.0 Theo dõi trả tiền điện”
c Bảng phân công ghi
và thu tiền điện
Trang 17b Hoá đơn thu tiền điện
KH đã thanh toán
d Sổ theo dõi cắt điện
3.2 Theo dõi việc thu tiền đúng hạn
KHÁCH
HÀNG
Trang 18d Biểu đồ của tiến trình “4.0 Lập danh sách cắt điện”
4.1
Theo dõi
nợ
Trang 19KH chưa thanh toán
đề nghị KH thanh toán
b Hoá đơn thu tiền điện
3.3 Mô hình khái niệm dữ liệu: mô hình E-R
Mã nhân viên ghi điện
Tên nhân viên ghi điện
Trang 20thuộc hàm đa phần
Mã nhân viên thu tiền
Tên nhân viên thu tiền
c BẢNG PHÂN CÔNG GHI VÀ THU TIỀN ĐIỆN
Loại dữ liệu Phụ thuộc hàm
Mã nhân viên ghiTên nhân viên ghi
Mã nhân viên thuTên nhân viên thu
Mã kháchTên kháchĐịa chỉ khách
Số công tơ
Trang 21
d SỔ THEO DÕI CẮT ĐIỆN
Loại dữ liệu Phụ thuộc hàm sơ cấp Phụ thuộc hàm đa phần
1 Chính xác hoá dữ liệu
• Thuộc tính tổng số điện tiêu thụ = (chỉ số mới - chỉ số cũ) Hai thuộc tính này đã xác định ở trên nên có thể tính được “Tổng số điện tiêu thụ”,
do đó không cần phải lưu giữ thuộc tính này
• Tương tự thuộc tính thành tiền = (Số điện tiêu thụ) x (giá)
Thuộc tính tổng tức là tổng tiền ứng với các mức giá định mức
Thuộc tính tổng tiền phải trả = (tổng) + (giá trị gia tăng)
do đó không cần lưu trữ các thuộc tính này
• Vì khách hàng được phân chia để ghi số điện theo mã nhân viên ghi
nên cần thêm thuộc tính mã NV ghi điện.
Trang 22• Thay tên của thuộc tính giá trị gia tăng bằng tỷ lệ VAT.
• HOADON (Số hoá đơn, Từ ngày - Đến ngày, Chỉ số mới, Chỉ số cũ,
Tỷ lệ VAT, Mã khách, Mã NV thu tiền)
• NHANVIENGHIDIEN (Mã NV ghi điện, Tên NV ghi điện)
• NHANVIENTHUTIEN (Mã NV thu tiền, Tên NV thu tiền)
• BANGGIA (Mã mức điện tiêu thụ, Mức điện tiêu thụ, Giá)
• CATDIEN (Mã khách, Ngày cắt, Số tiền nợ, Từ ngày - Đến ngày)
• GHIDIEN (Ngày ghi, Mã khách, Chỉ số mới)
3 Mô hình khái niệm dữ liệu
Trang 236 NHANVIEN GHI
Mã NV ghi điện Tên NV ghi điện
Trang 241 KHACHHANG
Mã khách Tên khách Địa chỉ khách
R 5
R 6
R1
R3
GHI
Mã NV ghi điện Tên NV ghi điện
Trang 251,n
1,1 1,n
6.NHANVIEN THU
Mã NV thu tiền Tên NV thu tiền
7 CATDIEN
Mã khách Ngày cắt
Số tiền nợ
Từ ngày - đến ngày R
2
Trang 26Dựa vào các quy tắc chuyển đổi ta sẽ xây dựng được các lược đồ quan hệ như sau:
1 KHACHHANG (Mã khách, Tên khách, Địa chỉ, Số công tơ, Số
hợp đồng, Hệ số, Mã nhân viên ghi, Mã nhân viên thu)
2 GHIDIEN (Ngày ghi, Mã khách, Chỉ số mới)
3 HOADON (Số hoá đơn, Từ ngày - đến ngày, Mã khách, Chỉ số
mới, Chỉ số cũ, Tỷ lệ VAT, Mã NV thu tiền)
4 BANGGIA (Mã mức điện tiêu thụ, Mức điện tiêu thụ, Giá)
5 NHANVIENGHI (Mã NV ghi điện, Tên NV ghi điện)
6 NHANVIENTHU (Mã NV thu tiền, Tên NV thu tiền)
7 CATDIEN (Mã khách, Ngày cắt, Số tiền nợ, Từ ngày - đến
ngày)
8 SODIENTIEUTHU(Số hóa đơn, Mã mức điện tiêu thụ, Số điện
tiêu thụ)
Kết quả ta thu được mô hình E – R
Trong đó, thuộc tính khoá được gạch chân, khoá liên kết/ khoá ngoại lai được in nghiêng
Trang 27Mã NV ghi điện Tên NV ghi điện
2 GHIDIEN
Ngày ghi
Mã khách Chỉ số mới
1 KHACHHANG
Mã khách Tên khách Địa chỉ khách
Trang 286.NHANVIEN THU
Mã NV thu tiền Tên NV thu tiền
7 CATDIEN
Mã khách Ngày cắt
Số tiền nợ
Từ ngày - đến ngày
Trang 293 Table: HOADON
Tu_ngay_den_ngay Date time 8
Trang 30Tỷ lệ VAT Float 4
4 Table: BANGGIA
5 Table: SODIENTIEUTHU
6 Table: NHANVIENGHI
7 Table: NHANVIENTHU
Trang 31Ten_NV_thu Char 50
8 Table: CATDIEN
Tu_ngay_den_ngay Date time 8
5.2Xác định luồng hệ thống
a Sơ đồ hệ thống cho biểu đồ “1 Theo dõi sử dụng điện”
b Hoá đơn thu tiền điện
Trang 32a Sổ ghi điện
c Bảng phân công ghi
và thu tiền điện
Máy thực hiện tiến trình 1.1
Tiến trình “1.1 Ghi số điện”
- Xử lý theo lô mỗi khi có số điện mới
- Cần nhập ngày ghi, mã khách, chỉ số mới, nhân viên ghi
Sau khi nhập mã khách sẽ tìm ra được tên khách, số công tơ
1.2 Báo số điện
Trang 33b Sơ đồ hệ thống cho biểu đồ “2 Tính tiền điện và lập hoá đơn
KHÁCH HÀNG
Trang 34Máy thực hiện tiến trình 2.1 và 2.2
* Tiến trình “2.1 Tính số tiền điện”
- Xử lý theo lô mỗi khi nhập vào chỉ số điện mới và đối chiếu với chỉ
số cũ xem có phù hợp
- Việc tính tiền như sau:
Số tiền theo từng mức = (Mức điện tiêu thụ) x (đơn giá)
Giá trị gia tăng = ( ∑ Số tiền theo từng mức) x Tỷ lệ VAT
Tổng số tiền phải trả = ( ∑ Số tiền theo từng mức) + (Giá trị gia tăng)
* Tiến trình “2.2 In hoá đơn”
- Xử lý theo lô mỗi khi thực hiện việc in hoá đơn
c Sơ đồ hệ thống cho biểu đồ “3 Theo dõi trả tiền điện”
Sinh viên thực hiện: Nguyễn Thị Bích Hồng
Trang 35b Hoá đơn thu tiền điện
trả tiền
d Sổ theo dõi cắt điện
Máy thực hiện tiến trình 3.2
Tiến trình “3.2 Theo dõi việc thu tiền đúng hạn”
3.2 Theo dõi việc thu tiền đúng hạn
c Bảng phân côngghi và thu tiền điện
KHACH
HANG
Trang 37d Sơ đồ hệ thống cho biểu đồ “4 Lập danh sách khách hàng bị cắt điện”
4.1
Theo dõi
nợ
Trang 38d Hoá đơn thu tiền điện
Máy thực hiện tiến trình 4.1 và 4.2
• Tiến trình “4.1 Theo dõi nợ”
- Hệ thống sẽ tự tính những khách hàng còn nợ tiền
• Tiến trình “4.2 Lập danh sách cắt điện”
- Hệ thống sẽ tự đưa ra danh sách khách hàng bi cắt điện nếu khách hàng
đó nợ quá hạn quy định
5.3 Đặc tả logic tiến trình
a Tiến trình “1.1 Ghi số điện”
b Tiến trình “1.2 Báo số điện”
c Tiến trình “2.1 Tính số tiền điện”
Tổng số điện tiêu thụ =TD
DO WHILE ( TD)
IF (TD < Định mức 1) THEN
Tiền = TD x Định mức1ELSE IF (TD > Định mức 1) và (TD < Định mức 2)
Tiền = (TD x Giá định mức1) +(TD - Định mức 1) xGiá định mức 2
ELSE IF ………
Trang 39d Tiến trình “2.2 In hoá đơn”
e Tiến trình “3.1 Phân khu vực theo dõi cho nhân viên thu”
f Tiến trình “3.2 Theo dõi việc thu tiền đúng hạn”
g Tiến trình “4.1 Theo dõi nợ”
h Tiến trình “4.2 Lập danh sách cắt điện”
- Cập nhật nhân viên ghi
- Cập nhật nhân viên thu
- Cập nhật danh sách cắt điện
b Các giao diện xử lý (suy từ các tiến trình luồng hệ thống)
Từ biểu đồ của tiến trình “1.0 Theo dõi sử dụng điện”
- Giao diện xử lý “Ghi số điện”
Từ biểu đồ của tiến trình “2.0 Tính tiền điện và lập hoá đơn”
- Giao diện xử lý “Tính số tiền điện”
- Giao diện xử lý “In hoá đơn”
Trang 40- Giao diện xử lý “Theo dõi nợ”
- Giao diện xử lý “Lập danh sách cắt điện”
c Tích hợp các giao diện
Cập nhật danh sách khách hàng Tính số tiền điện
Cập nhật số điện tiêu thụ
Cập nhật bảng giá Theo dõi việc thu tiền đúng hạnCập nhật nhân viên ghi Theo dõi nợ
Cập nhật nhân viên thu Kiểm tra khách hàng bị cắt điệnCập nhật danh sách cắt điện Lập danh sách cắt điện
Trang 41Sau khi loại các
giao diện đồng
Các giao diện còn lạiCập nhật danh sách khách hàng
Cập nhật hồ sơ
Cập nhật nhân viên ghiCập nhật nhân viên thuCập nhật bảng giáNhập số điện tiêu thụTính số tiền điệnLập hoá đơnTheo dõi việc thu tiền đúng hạn
Theo dõi nợLập danh sách cắt điệnKiểm tra khách hàng bị cắt điện
5.5 Hệ thống giao diện tương tác của hệ thống (kiến trúc)
Trang 421 Cập nhật hồ sơ
3 Theo dõi thu tiền
2 Cập nhập số liệu và in
hoá đơn
1.1 Cập nhật danh sách khách hàng
1.2 Cập nhật nhân viên
ghi
2.1 Cập nhật bảng giá
2.2 Nhập số điện tiêu thụ
3.1 Theo dõi việc thu tiền đúng hạn
3.2 Theo dõi nợ 0
THỰC ĐƠN CHÍNH
Trang 432.3 Tính số tiền điện
3.3 Lập danh sách cắt điện
3.4 Kiểm tra khách hàng bị
cắt điện
1.3 Cập nhật nhân viên
thu
2.4 Lập hóa đơn
Trang 44SQL SERVER 2000
SQL Server là một hệ thống quản lý cơ sở dữ liệu quan hệ (Relational Database Management System – RDBMS) RDBMS là một trong những mô hình cơ sở dữ liệu quan hệ thông dụng hiện nay RDBMS không những lưu trữ dữ liệu mà còn quản trị hệ cơ sở dữ liệu bằng cách kiểm soát những dữ liệu nào được nhập vào và những dữ liệu nào có thể truy xuất ra khỏi hệ thống Nếu bạn muốn tất cả các dữ liệu đều được an toàn, thì cần phải sử dụng đến hệ thống lưu trữ RDBMS cho phép lưu trữ dữ liệu cùng với những nguyên tắc ràng buộc dữ liệu do người dùng hay hệ thống định nghĩa
SQL Server 2000 tối ưu hơn nhiều mô hình cơ sở dữ liệu quan hệ Chúng phát triển để sử dụng trên nhiều ấn bản như CE, Personal,
Desktop engine, Standard, Deverloper, Enterprise
Những thành phần cấu thành SQL Server 2000 bao gồm:
- Database: Cơ sở dữ liệu của SQL Server
- Tập tin log: Tập tin lưu trữ những chuyển tác của SQL
- Tables: bảng dữ liệu
- Filegroups: tập nhóm tin
- Diagram: Sơ đồ quan hệ
- View: Khung nhìn số liệu dựa trên bảng
- Stored Procedure: Thủ tục và hàm nội
- User defined Function: Hàm do người dùng định nghĩa
- User: Người dùng cơ sở dữ liệu
- Roles: Các quy định vai trò và chức năng trong hệ thống SQL Server
- Rules: Những quy tắc
Trang 45- Defaults: Các giá trị mặc nhiên.
- User defined data types: Kiểu dữ liệu do người dùng tự định nghĩa
- Full text catalogs: Tập phân loại dữ liệu text
• Đối tượng cơ sở dữ liệu
Cơ sở dữ liệu là đối tượng có ảnh hưởng cao nhất khi làm việc với SQL Server, tuy nhiên những đối tượng con của cớ sở dữ liệu mới là thành phần chính của cơ sở dữ liệu
Bản than SQL Server là một hệ cơ sở dữ liệu, chúng bao gồm các đối tượng như database, table, view cùng với cơ sở dữ liệu hỗ trợ khác
Cơ sở dữ liệu SQL Server là cơ sở dữ liệu đa người dung, với mỗi Server ta chỉ có một hệ quản trị cơ sở dữ liệu Nếu muốn có nhiều hệ quản trị cơ sở dữ liệu cần có nhiều Server tương ứng
Truy cập cơ sở dữ liệu của SQL dựa vào những tài khoản người dung riêng biệt và ứng với quyền truy cập nhất định
• Đối tượng của cơ sở dữ liệu
- Bảng – Table
Trong cơ sở dữ liệu bảng (table) là thành phần chính của chúng Do đó bảng
là đối tượng lưu trữ dữ liệu thực, khi cần giao tiếp với cơ sở dữ liệu khác, bảng là đối tượng căn bản nhất trong bất kỳ loại cơ sở dữ liệu nào, chúng được coi như một miền dữ liệu
Mỗi bảng được định nghĩa nhiều trường, mỗi trường (field hay column name) ứng với một kiểu loại dữ liệu Dữ liệu nhập vào có thể chấp nhận hoặc từ chối tuỳ thuộc vào nguyên tắc rang buộc dữ liệu hoặc loại dữ liệu tương ứng do hệ thống hay người dung định nghĩa
- Chỉ mục – Indexs
Trang 46trên bảng Chỉ mục giúp tăng tốc cho việc tìm kiếm.
- Bẫy lỗi – Triggers
Là đối tượng chỉ tồn tại trong bảng, cụ thể là một đoạn mã, và tự động thực thi khi có một hành động nào đó xảy ra đối với dữ liệu trong bảng như Insert, Update, Delete
Trigger có thể dung để bẫy rất nhiều tình huống như copy dữ liệu, cập nhật dữ liệu, kiểm tra dữ liệu theo một tiêu chuẩn nào đó
- Ràng buộc – Constraints
Constraint là một đối tượng, nó là một thành phần nhỏ trong bảng, chúng rang buộc dữ liệu trong bảng hoặc các bảng phải tuân theo một quy tắc nào đó
- Lược đồ quan hệ - Diagram
Diagram là công cụ duy nhất thực hiện công việc kết nối quan hệ dữ liệu giữa các thực thể ERD
- Khung nhìn – View
View là khung nhìn của bảng Cũng giống như bảng nhưng View không thể chứa dữ liệu, bản than View có thể tạo thêm trường mới dựa vào những phép toán, biểu thức của SQL
Ngoài ra, View có thể kết nối nhiều bảng lại với nhau theo quan hệ nhất định cùng với những tiêu chuẩn, nhằm tạo ra một bảng dữ liệu theo nhu cầu của người dung
- Thủ tục nội – Stored Procedure
Phát triển như một phần lập trình SQL trên cơ sở dữ liệu Stored
Procedure cho phép khai báo biến, nhận tham số cũng như thực thi các phát biểu có điều kiện
Trang 47• Kiểu dữ liệu – Data type
Bất kỳ trường nào trong bảng table của cơ sở dữ liệu đều phải có kiểu cơ sở dữ liệu
Ví dụ: Bit, Integer, Float, Date time
6 THIẾT KẾ CÁC GIAO DIỆN
Hình 1: Giao diện “Truy nhập hệ thống”
Trang 49
Hình 4: Giao diện “Cập nhật bảng giá”
Trang 50Hình 5: Giao diện “Lập hoá đơn”
Trang 51Hình 6: Giao diện “Cập nhật nhân viên ghi”
Hình 7: Giao diện “Cập nhật nhân viên thu”
Trang 52Hình 8: Giao diện “Cập số điện tiêu thụ”
Trang 53KẾT LUẬN
Trong phần này em đã tiến hành phân tích cấu trúc logic của hệ thống một cách cụ thể, khoa học Bắt đầu đi vào thiết kết giao diện cho các thực đơn chính
Qua đây ta có thể biết được bản chất của hệ thống và làm cơ sở cho việc thiết kế hệ thống tiếp theo