Bởi vì trong quá trình sản xuất nếu có sai sót doanh nghiệp có thể sửa chữa nhưng một khi đã xác định kênh phân phối, sản phẩm đượcđưa đến tay người tiêu dùng thì một lỗi nhỏ cũng sẽ rất
Trang 1MỤC LỤC
3.2.4 Tăng cường và áp dụng các biện pháp kinh tế tài chính có tính chất đòn bẩy thúc đẩy tiêu thụ sản phẩm 50
SVTH: Cao Thị Quỳnh QLKTQN K49
Trang 2BẢNG KÊ TỪ VIẾT TẮT
TSCĐ : Tài sản cố định
PX : Phân xưởng SXKD : Sản xuất kinh doanhKPK : Bao xi măng có tráng 3 lớp
PK : Bao xi măng có tráng 2 lớpVTNN : Vật tư nông nghiệp
TT : Tiêu thụ
TP : Thương phẩm
SVTH: Cao Thị Quỳnh QLKTQN K49
Trang 3DANH MỤC CÁC BẢNG
3.2.4 Tăng cường và áp dụng các biện pháp kinh tế tài chính có tính chất đòn bẩy thúc đẩy tiêu thụ sản phẩm 50
SVTH: Cao Thị Quỳnh QLKTQN K49
Trang 4PHẦN MỞ ĐẦU
Thế giới ngày nay đang phát triển mạnh mẽ cả về chiều dọc và chiều sâu,các doanh nghiệp tích cực cạnh tranh để chiếm lĩnh thị trường Sự biến độngcủa thế giới là không thể lường hết được, doanh nghiệp chỉ có thể nghiên cứu
để dự báo trước một phần nào để hạn chế rủi ro Mỗi doanh nghiệp gặp nhữngkhó khăn khác nhau trong mỗi giai đoạn và cách tìm phương hướng giải quyếtcũng khác nhau Lợi dụng được những thuận lợi, hạn chế rủi ro, khắc phụcđược khó khăn, nắm bắt được xu hướng chung sẽ làm cho doanh nghiệp pháttriển mạnh và bền vững Để làm được như vậy doanh nghiệp cần nghiên cứumột cách bài bản về doanh nghiệp mình, về những yếu tố tác động đến doanhnghiệp và nhìn nhận, đánh giá thẳng thắn để rút ra bài học Bất kì một doanhnghiệp nào ra đời và hoạt động thì trên từng giai đoạn phát triển luôn cónhững khó khăn và thách thức cũng như quy luật cạnh tranh của thị trườngchi phối Doanh nghiệp luôn phải nỗ lực để tồn tại và khẳng định Không chỉ
là những chỉ tiêu về lợi nhuận, doanh thu, những con số …mà còn là vì danh
dự và uy tín, thương hiệu của công ty trên thương trường vì vậy sản xuất mặthàng gì, năng lực đến đâu, các khâu tiêu thụ như thế nào để đưa sản phẩm đếntay người tiêu dùng …là các bước của hoạt động tiêu thụ sản phẩm Đây đượccoi như khâu cuối trong quá trình sản xuất hàng hóa của doanh nghiêp nên bất
cứ doanh nghiệp nào cũng không thể thiếu chú trọng trong việc quản lý đốivới hoạt động này Bởi vì trong quá trình sản xuất nếu có sai sót doanh nghiệp
có thể sửa chữa nhưng một khi đã xác định kênh phân phối, sản phẩm đượcđưa đến tay người tiêu dùng thì một lỗi nhỏ cũng sẽ rất khó hay đúng hơn làkhông thể thay đổi được nữa, hơn nữa, điều đó còn làm mất đi uy tín vàthương hiệu của doanh nghiệp trong con mắt của đối tác và khách hàng Từthực tế trên em xin chọn đề tài “ Hoàn thiện quản lý tiêu thụ sản phẩm tạicông ty cổ phần Nhựa, bao bì Vinh” Công ty cổ phần Nhựa, bao bì Vinh đãhoạt động dưới hình thức công ty cổ phần được một giai đoạn khá lâu, đã cóđược một thị trường tiêu thụ sản phẩm rộng khắp tuy nhiên để ngày càng lớnmạnh và thành công thì công ty còn phải khắc phục rất nhiều khó khăn hiệntại đặc biệt cần chú trọng hơn nữa trong công tác quản lý tiêu thụ sản phẩm.Trên cơ sở phân tích thực trạng và những kết quả trong những năm quacủa công ty, em xin nêu ra một số giải pháp nhằm góp phần hoàn thiện công
Trang 5tác tiêu thụ sản phẩm tại công ty cũng như một số kiến nghị đối với nhà nước,ban lãnh đạo công ty cũng như các đơn vị liên quan tạo điều kiện thuận lợicho công tác quản lý tiêu thụ sản phẩm, tạo cho công ty phát triển trong thời
kì hội nhập và nền kinh tế còn thị trường cạnh tranh mạnh mẽ
Chuyên đề gồm có 3 chương:
Chương I: Cơ sở lý luận về quản lý tiêu thụ sản phẩm tại doanh
nghiệp Chương II: Thực trạng và đánh giá quản lý tiêu thụ sản phẩm tại
công ty cổ phần Nhựa, bao bì Vinh Chương III: Giải pháp hoàn thiện quản lý tiêu thụ sản phẩm tại
công ty cổ phần Nhựa, bao bì Vinh
Em xin chân thành cám ơn cô giáo hướng dẫn- PGS.TS Nguyễn ThịNgọc Huyền, các cô, chú, anh, chị trong công ty và các bạn đã giúp đỡ emthực hiện chuyên đề này Mặc dù đã cố gắng nhưng do trình độ và điều kiệncòn hạn chế nên không thể tránh khỏi những sai sót trong bài làm, em mongnhận được sự góp ý, giúp đỡ từ cô giáo hướng dẫn và các bạn
Trang 6CHƯƠNG I
CƠ SỞ LÝ LUẬN VỀ QUẢN LÝ TIÊU THỤ SẢN PHẨM
TẠI DOANH NGHIỆP
1.1 Tiêu thụ sản phẩm
1.1.1 Khái niệm tiêu thụ sản phẩm
Tiêu thụ sản phẩm là hoạt động có vai trò quan trọng trong việc quyếtđịnh sự thành bại của một doanh nghiệp, để quá trình sản xuất diễn ra mộtcách liên tục thì các doanh nghiệp phải bán được sản phẩm của mình đã sảnxuất ra nhằm đảm bảo cho khả năng quay vòng vốn và tránh thua lỗ Là mộttrong sáu khâu quan trọng trong hoạt động sản xuất kinh doanh của doanhnghiệp Tiêu thụ sản phẩm nhằm thực hiện mục đích của sản xuất hàng hoá làsản phẩm sản xuất để bán và thu lợi nhuận Doanh nghiệp không còn bánnhững gì mình có mà là bán những gì thị trường cần Tiêu thụ sản phẩm còn
là một khâu cuối cùng và là khâu quan trọng trong quá trình tái sản xuất xãhội, đóng vai trò quan trọng để lưu thông hàng hóa trên thị trường Để nghiêncứu về tiêu thụ sản phẩm và quản lý tiêu thụ sản phẩm cần xác định được kháiniệm đầy đủ và toàn diện nhất về tiêu thụ sản phẩm
Theo nghĩa hẹp, ta có thể hiểu tiêu thụ sản phẩm là quá trình đưa sảnphẩm hàng hoá dịch vụ từ người sản xuất đến tay khách hàng và nhận tiền từ
họ, thực hiện việc thay đổi quyền sở hữu tài sản Người mua và người bán gặpnhau, thương lượng về điều kiện mua bán, giá cả Khi hai bên thống nhất vớinhau, người bán trao hàng và người mua trả tiền
Theo nghĩa rộng, tiêu thụ sản phẩm là cả một quá trình từ nghiên cứu thịtrường, tìm hiểu nhu cầu khách hàng, tổ chức mạng lưới bán hàng, cho đếnviệc xúc tiến bán hàng và dịch vụ sau bán hàng nhằm mục đích đạt hiệu quảkinh doanh cao nhất.1
Như vậy, khái niệm tiêu thụ sản phẩm theo nghĩa rộng là khái niệm đầy đủ,
đề cập đến tất cả những hoạt động cần thiết cho hoạt động tiêu thụ sản phẩmđảm bảo cho việc nghiên cứu và thực hiện tiêu thụ sản phẩm được toàn diện
1.1.2 Các hình thức tiêu thụ sản phẩm
Có 2 hình thức chính để tiêu thụ sản phẩm của doanh nghiệp đó là tiêuthụ gửi bán hay tiêu thụ trực tiếp
1 http:// voer.edu.vn
Trang 7Tiêu thụ gửi bán là hình thức là tiêu thụ sản phẩm mà nhà sản xuất khôngtrực tiếp giao hàng cho người mua
Tiêu thụ trực tiếp là hình thức tiêu thụ sản phẩm mà doanh nghiệp trựctiếp giao sản phẩm cho khách hàng
1.1.3 Các tiêu chí đánh giá tiêu thụ sản phẩm của doanh nghiệp
1.1.3.1 Danh mục và số lượng các loại sản phẩm
Danh mục các loại sản phẩm cho biết trong thời kì nào đó khách hàng cónhu cầu đối với loại sản phẩm nào và doanh nghiệp đã sản xuất những cái gì.Khối lượng các loại sản phẩm cho biết mức độ tiêu dùng của khách hàng vềmột loại sản phẩm nào đó hay doanh nghiệp đã đáp ứng được bao nhiêu trongtổng nhu cầu đó Đây là chỉ tiêu định lượng nhằm có được đánh giá khái quátbước đầu về tình hình tiêu thụ sản phẩm của doanh nghiệp
1.1.3.2 Chi phí tiêu thụ sản phẩm
Chi phí tiêu thụ sản phẩm là các chi phí phát sinh trong quá trình tiêu thụsản phẩm, hàng hóa, dịch vụ, là chi phí bán hàng hay chi phí lưu thông hànghóa gồm các khoản sau
- Chi phí nhân viên bán hàng: các khoản tiền lương phải trả cho nhânviên bán hàng, nhân viên đóng gói, bảo quản sản phẩm, hàng hóa, nhân viênvận chuyển hàng đi tiêu thụ và các khoản trích bảo hiểm xã hội, bảo hiểm y
tế, kinh phí công đoàn
- Chi phí vật liệu bao bì phục vụ cho việc đóng gói sản phẩm, bảo quảnsản phẩm, chi phí nhiên liệu để vận chuyển sản phẩm, hàng hóa đi tiêu thụ,chi phí phụ tùng thay thế sửa chữa TSCĐ cho bộ phận bán hàng
- Chi phí dụng cụ, đồ dùng phục vụ cho bộ phận bán hàng như các dụng
cụ đo lường, bàn ghế, máy tính cá nhân …
- Chi phí dịch vụ mua ngoài phục vụ cho bộ phận bán hàng như: chi phíđiện, nước, điện thoại, chi phí sửa chữa TSCĐ, tiền thuê kho bãi, tiền thuêbốc vác vận chuyển hàng hóa đi tiêu thụ, chi phí hoa hồng phải trả cho đại lýcác đơn vị nhận ủy thác xuất khẩu …
- Chi phí khác bằng tiền đã chi ra để phục vụ cho hoạt động bán hàngnhư: chi phí giới thiệu sản phẩm, hàng hóa, chi phí chào hàng, quảng cáo, chiphí tiếp khách cho bộ phận bán hàng, chi phí tổ chức hội nghị khách hàng, chiphí bảo hành sản phẩm…
1.1.3.3 Doanh thu tiêu thụ sản phẩm
Trang 8Doanh thu tiêu thụ sản phẩm là toàn bộ số tiền thu được từ việc bán sảnphẩm, trong đó bao gồm cả tiền thuế Nếu doanh nghiệp tiêu thụ sản phẩmchậm, không thu hồi được tiền bán hàng nghĩa là không thu hồi được vốn sảnxuất kinh doanh, khả năng quay vòng vốn chậm, từ đó dẫn đến sản xuất bịđình trệ, hiệu quả SXKD kém, có thể dẫn đến bị lỗ vốn doanh nghiệp có thể
bị phá sản
1.1.3.4 Lợi nhuận tiêu thụ sản phẩm
Lợi nhuận tiêu thụ sản phẩm là khoản tiền mà doanh nghiệp nhận đượcsau khi lấy doanh thu trừ đi chi phí Đối với một doanh nghiệp sản xuất thì lợinhuận từ tiêu thụ sản phẩm là chủ yếu do vậy trong những trường hợp cụ thểdoanh nghiệp cần cố gắng giảm thiểu chi phí và thúc đẩy tăng doanh thu tiêuthụ sản phẩm từ đó tăng lợi nhuận tiêu thụ sản phẩm
1.2 Quản lý tiêu thụ sản phẩm của doanh nghiệp
1.2.1 Khái niệm quản lý tiêu thụ sản phẩm tại doanh nghiệp
Quản lý tiêu thụ sản phẩm của doanh nghiệp là quá trình lập kế hoạch,xây dựng kênh phân phối, tổ chức thực hiện hoạt động tiêu thụ sản phẩm quathị trường, lãnh đạo và kiểm tra hoạt động tiêu thụ sản phẩm bằng cách vậndụng các quy luật như quy luật giá trị, quy luật lưu thông tiền tệ, quy luậtcạnh tranh, quy luật cung cầu và các quy luật tâm lý…
1.2.2 Mục tiêu quản lý tiêu thụ sản phẩm
Mục tiêu của quản lý tiêu thụ sản phẩm là đưa ra các quyết định về tiêuthụ sản phẩm từ đó tổ chức thực hiện nhằm đảm bảo thực hiện mục tiêuchung của toàn doanh nghiệp
1.2.3 Nội dung quản lý tiêu thụ sản phẩm
1.2.3.1 Nghiên cứu và dự báo
Mục tiêu của nghiên cứu và dự báo là xác định được thị trường ưu tiên
và thị trường tiềm năng Là khâu đầu tiên trong quá trình kinh doanh nóichung và quản lý tiêu thụ sản phẩm nói riêng, đó là việc tìm kiếm và khai thác
cơ hội kinh doanh trên thị trường Nếu xác định thị trường quá hẹp sẽ làm chocông ty bỏ lỡ cơ hội kinh doanh còn nếu xác định thị trường quá rộng sẽ làmcho các nỗ lực và tiềm năng của công ty bị lãng phí làm cho sản xuất kinhdoanh kém hiệu quả Nghiên cứu thị trường là quá trình phân tích thị trường
cả về mặt chất lẫn mặt lượng, nhằm xác định xem thị trường cần gì? với sốlượng bao nhiêu? và giá cả như thế nào? Và từ đoa có được những kết quảcần thiết, kết quả của việc nghiên cứu này sẽ làm cơ sở cho việc thực hiện các
Trang 9hoạt động kế tiếp một cách hợp lý Doanh nghiệp có thể nghiên cứu thị trườngbằng các phương pháp sau
a Phương pháp nghiên cứu tài liệu có sẵn
b Phương pháp nghiên cứu hiện trường
- Nghiên cứu quan sát
- Nghiên cứu nhóm tập trung
- Nghiên cứu điều tra
- Nghiên cứu thực nghiệm
Dự báo: Là việc doanh nghiệp mô tả mức tiêu thụ của mình ứng với các
nỗ lực khác nhau để tiêu thụ sản phẩm và ban lãnh đạo chỉ còn phải lựa chọnmột trong các mức đó Dựa vào kế hoạch marketing đã được chọn và môitrường marketing mà doanh nghiệp đã giả định từ đó doanh nghiệp dự báomức tiêu thụ
Quá trình nghiên cứu và dự báo là một quá trình tuần tự gồm các bước sau:Bước 1: Xác định vấn đề cần nghiên cứu:
Trong bước này doanh nghiệp chủ yếu làm rõ những điểm mạnh, nhữngkinh nghiệm của mình trong lĩnh vực nghiên cứu Xác định được rằng doanhnghiệp nghiên cứu nhằm làm rõ vấn đề gì Ở đây, doanh nghiệp cần làm rõkinh nghiệm của mình trong công tác tiêu thụ sản phẩm, nghiên cứu thịtrường, khách hàng, nhu cầu, giá cả…
Bước 2: Lựa chọn kĩ thuật nghiên cứu
Như đã nói ở trên, doanh nghiệp có rất nhiều phương pháp để nghiên cứuqua đó có được dữ liệu sơ cấp hay thứ cấp Cũng có thể kết hợp các phươngpháp với nhau để đạt hiệu quả tốt nhất
Bước 3: Lập kế hoạch nghiên cứu
Sau khi đã thu thập dữ liệu cần thiết cho công tác nghiên cứu thì doanhnghiệp tiến hành phân loại dữ liệu theo vùng và chủ đề và xây dựng một kếhoạch nghiên cứu bao gồm các bước cụ thế và những người thực hiện, nhữngcông việc cần thực hiện, mục tiêu cần đạt được là gì…
Bước 4: Thu thập dữ liệu liên quan
Doanh nghiệp nói chung và công tác tiêu thụ sản phẩm nói riêng hoạtđộng trong mối quan hệ tổng hòa với những doanh nghiệp khác, những hoạtđộng khác do đó không tránh khỏi bị tác động và ảnh hưởng Xem xét cácthông tin nào đã có sẵn và doanh nghiệp cần bắt đầu từ thị trường nào?
Bước 5: Phân tích, chuyển hóa dữ liệu thành thông tin
Trang 10Ở bước này cần phân loại các thông tin để tránh nhầm lẫn, từ đó sang lọc
và kết hợp, so sánh, đối chiếu với những thông tin hữu ích và đáng tin cậy.Tiếp theo là đối chiếu với công tác tiêu thụ sản phẩm đang cần nghiên cứu.Bước 6: Chuyển đổi thông tin thành tri thức ứng dụng
Từ những thông tin có được cần giải thích nguyên nhân và vấn đề sẽ xảy
ra rồi tiến hành xây dựng giải pháp và ra quyết định
1.2.3.2 Lập kế hoạch tiêu thụ sản phẩm
Lập kế hoạch nói chung là quá trình xác định các mục tiêu và lựa chọncác phương thức để đạt được mục tiêu đó Lập kế hoạch là một quá trình quantrọng bởi vì nếu không có kế hoạch nhà quản lý có thể không biết tổ chức vàkhai thác con người và các nguồn lực khác của tổ chức một cách có hiệu quả,thậm chí không có được một ý tưởng rõ ràng về cái họ cần tổ chức và khaithác Không có kế hoạch nhà quản lý và các nhân viên của họ rất ít có cơ hội
để đạt được mục tiêu của mình, không biết làm gì, khi nào và ở đâu Lúc đóviệc kiểm tra sẽ trở nên rất phức tạp.2
Lập kế hoạch tiêu thụ sản phẩm do đó cũng rất quan trọng với nhà quản
lý và mỗi doanh nghiệp nhằm xác định mục tiêu của doanh nghiệp đối vớihoạt động tiêu thụ sản phẩm và các phương thúc để thực hiện tốt mục tiêu vềtiêu thụ sản phẩm đã được đề ra Chủ yếu của việc lập kế hoạch tiêu thụ sảnphẩm là xây dựng các chính sách về giá và về sản phẩm
a) Chính sách về giá
Mục tiêu của việc nghiên cứu và đưa ra các chính sách về giá là đưa racác quyết định về giá như: giá bán sản phẩm mới, giá chào bán, tìm kiếm cácphương pháp định giá, điều chỉnh và thay đổi giá
* Định giá:
•Định giá dựa trên chi phí
Phương pháp định giá dựa trên chi phí là phương pháp đơn giản nhất sau
đó cộng thêm một mức lợi nhuận định trước(m.AC) và chi phí tính trên đơn
vị sản phẩm(AC) để có mức giá P
P = (1+m) AC
•Định giá theo lợi nhuận mục tiêu
Doanh nghiệp xác định giá dựa trên cơ sở đảm báo tỉ suất lợi nhuận mụctiêu vốn đầu tư(ROI) mà doanh nghiệp muốn đạt được
2 (2) PGS.TS Đoàn Thị Thu Hà - PGS.TS Nguyễn Thị Ngọc Huyền_giáo trình khoa học quản lý I_NXB Khoa học và kỹ thuật_ 2009_trang 334
Trang 11•Định giá dựa theo người mua
Là việc định giá dựa trên giá trị được nhận thức của người tiêu dùng vềsản phẩm
Ngoài ra còn có rất nhiều phương pháp định giá khác như: Định giá theogiá trị, đinh giá theo mục tiêu cạnh tranh, định giá đấu thầu…
* Điều chỉnh giá: tùy từng trường hợp cụ thể doanh nghiệp có thể tiếnhành điều chỉnh giá để có mức giá phù hợp với những khách hàng khác nhau
•Định giá chiết khấu và bớt giá
- Chiết khấu trả tiền mặt cho những khách hàng thanh toán ngay
- Chiết khấu theo số lượng hàng mua lớn
- Chiết khấu cho các thành viên của kênh phân phối
- Chiết khấu mua hàng khi bán hàng trái mùa
…
* Thay đổi giá
- Doanh nghiệp thực hiện giảm giá khi muốn tận dụng năng lực sản xuất
dư thừa, bảo vệ thị phẩn đang giảm hay nhằm mục tiêu chi phối thị trường
- Doanh nghiệp giảm giá khi: có sự lạm phát chi phí không tương xứngvới tăng năng suất làm giảm lợi nhuận hay giá thị trương có sự thay đổi Việc thực hiện chính sách giá thông qua các bước:
- Nghiên cứu thị trường giá của các đối thủ cạnh tranh
- Lập ra mức giá phù hợp với từng sản phẩm cũng như phù hợp vớichiến lược của tổ chức
- Điều chỉnh giá dựa trên sự thay đổi của thị trường
- Thay đổi giá khi thị trương thay đổi
b) Chính sách sản phẩm
Sản phẩm là những hàng hóa và dịch vụ với những thuộc tính nhất định,với những lợi ích cụ thể thỏa mãn những nhu cầu đòi hỏi của khách hàng Sảnphẩm muốn được người mua chấp nhận phải chất lượng tối đa, giá cả hợp lý
và đáp ứng được thị hiếu của khách hàng Doanh nghiệp cần biết rằng kháchhàng mua sản phẩm là mua lợi ích có được từ sản phẩm vì thế cần chuyển hếtlợi ích vào sản phẩm3 Vậy mục tiêu của chính sách sản phẩm là để tối đa hóalợi ích khách hàng Để thực hiện mục tiêu này doanh nghiệp có thể xem xétlựa chọn các phương thức sau:
3 PGS.TS Trương Đình Chiến_giáo trình quản trị marketing_ NXB Đại học kinh tế quốc dân_2010_trang 318
Trang 12* Các chiến lược theo cấp độ của sản phẩm
- Các chiến lược về nhãn hiệu sản phẩm
- Quyết định về bao bì và dịch vụ sản phẩm
- Quyết định về chủng loại và danh mục sản phẩm
- Thiết kế marketing sản phẩm mới
* Các chiến lược theo chu kỳ sống của sản phẩm
- Chu kỳ sống chính là quy luật của sự xuất hiện, phát triển, bão hòa vàsuy thoái của một sản phẩm trên thị trường từ đó tạo ra quá trình biến đổidoanh thu, chi phí và lợi nhuận theo thời gian của loại sản phẩm Chu kỳ sốngphản ánh đầy đủ lịch sử tiêu thụ của sản phẩm đó Ngoài ra chu kì sống củabất kỳ sản phẩm nào cũng gắn với một thị trường nhất định Việc nghiên cứuchu kì sống của sản phẩm giúp doanh nghiệp hoạt động trong lĩnh vực tiếp thịmột cách có hiệu quả nhằm kéo dài chu kỳ sống của sản phẩm, tăng lợi nhuận
mà nó đem lại cho doanh nghiệp Nếu sản phẩm đang trong giai đoạn pháttriển, khi đó mức tiêu thụ tăng nhanh Trong giai đoạn này doanh nghiệp cần
sử dụng một số chiến lược nhằm kéo dài mức tăng trưởng nhanh của thịtrường càng lâu càng tốt như: Nâng cao chất lượng sản phẩm, bổ sung thêmnhững tính chất mới cho sản phẩm và cải tiến kiểu dáng Mở phạm vi phân bốsản phẩm và tham gia các kênh phân phối mới…
1.2.3.3 Xây dựng các kênh phân phối
Kênh phân phối là một tập hợp các mối quan hệ giữa các tổ chức và cánhân độc lập và phụ thuộc lẫn nhau tham gia vào quá trình đưa hàng hóa từngười sản xuất đến người tiêu dùng cuối cùng 4Kênh phân phối là con đường
mà qua đó sản phẩm hàng hóa được lưu thông từ nhà sản xuất đến người tiêudùng, nhờ đó mà khắc phục được những khoảng cách dài về thời gian và địađiểm từ đó thuận lợi hơn cho việc tiêu thụ sản phẩm cho cả người bán vàngười mua
Tùy thuộc vào nhiều yếu tố mà mỗi doanh nghiệp lựa chọn kênh phânphối thích hợp cho mình Doanh nghiệp cần xác định sản phẩm và đặc tínhsản phẩm của đơn vị mình, xác định thị trường cần phân phối, đặc điểm thịtrường của đối thủ cạnh tranh
Kênh trực tiếp: Là kênh phân phối sản phẩm không có trung gian, nhàsản xuất bán hàng thẳng cho người tiêu dùng Có ba cách bán hàng trực tiếp:bán đến từng nhà, bán tại cửa hàng giới thiệu sản phẩm, bán theo thư hoặc
4 PGS.TS Trương Đình Chiến_Giáo trình quản trị marketing _NXB Đại học KTQD_ 2010_ trang 374
Trang 13điện thoại đặt hàng
+ Ưu điểm: Đẩy nhanh tốc độ lưu thông hàng hóa, đảm bảo sự gaio tiếpchặt chẽ của doanh nghiệp sản xuất trong kênh phân phối, người sản xuất thuđược lợi nhuận cao do chênh lệch giữa giá bán ra với chi phí sản xuất do giảmbớt được các chi phí trung gian
+ Hạn chế: hạn chế trình độ chuyên môn hóa, công tác tổ chức và quản
lý kênh phân phối vì thế mà không được phân chia rõ ràng, vốn và nhân lựcthì bị phân tán, chu chuyển vốn chậm vì quá trình lưu thông của hàng hóakhông thuận tiện nếu thông qua kênh gián tiếp
- Kênh phân phối gián tiếp là việc sản phẩm được đến tay người tiêudùng qua một hay nhiều khâu trung gian
+ Ưu điểm: Thuận tiện, tốn ít thời gian để phân phối hàng từ nhà sảnxuất đến nơi tiêu dùng Độ phân bổ rộng
+ Hạn chế: Qua các khâu trung gian nên rủi ro có thể xảy ra nhiều hơn,khó khăn hơn so với hình thức tiêu thụ trực tiếp trong việc kiểm tra, giám sáthoạt động của các đại lý trung gian và tốn kém nhiều chi phí hơn
+ Kênh 1 cấp là kênh chỉ có một trung gian bán hàng trong thị trườnghàng tiêu dùng, đó là người bán lẻ trong thị trường công nghiệp đó là ngườimôi giới hay người đại diện bán hàng
+ Kênh 2 cấp là kênh có hai trung gian, trong thị trường hàng tiêu dùng
đó thường là nhà bán sỉ và nhà bán lẻ Trong thị trường kỹ nghệ thì đó là bộ
Nhà
sản
xuất
Người tiêu dùng
Người Bán lẻ
Người Bán buôn
Người Bán lẻ
Người Bán lẻ
Người Bán buôn
Đại lý bán sỉ
Trang 14phận phân phối của công ty và các nhà bán buôn
+ Kênh trên hai cấp là kênh mà ngoài nhà bán buôn và nhà bán lẻ còn cócác đại lý bán buôn Sản phẩm từ nơi sản xuất qua đại lý bán buôn, nhà bánbuôn, nhà bán lẻ rồi mới đến tay người tiêu dùng Kênh này thường được ápdụng cho mặt hàng có nhiều người sản xuất nhỏ và nhiều người bán lẻ nhỏ -Kênh hỗn hợp: Thực chất đây là kênh được tạo nên khi doanh nghiệp sửdụng nhiều loại kênh cùng một lúc để phân phối một hoặc nhiều sản phẩmtrên một khu vực thị trường hoặc nhiều khu vực thị trường khác nhau
Kênh phân phối hỗn hợp là kênh tận dụng được ưu điểm của cả kênhphân phối trực tiếp và gián tiếp cũng như hạn chế được nhược điểm của hailoại kênh phân phối này khi nhà sản xuất sử dụng linh hoạt trong từng trườnghợp cụ thể
1.2.3.4 Tổ chức hoạt động xúc tiến bán hàng
Xúc tiến bán hàng là tập hợp các biện pháp có thể làm khách hàng muangay, mua nhiều hơn, tăng lượng bán ngay lập tức nhờ tạo ra được những lợiích vật chất hay tinh thần bổ sung cho người mua.5
Xúc tiến bán hàng là một trong bốn nhóm công cụ chủ yếu củamarketing- mix mà doanh nghiệp sư dụng để tác động vào thị trường nhằmđạt mục tiêu kinh doanh của doanh nghiệp Bản chất của hoạt động xúc tiến làtuyên truyền thông tin về sản phẩm của doanh nghiệp tới khách hàng đểthuyết phục họ mua sản phẩm Nền kinh tế ngày càng phát triển, số lượng sảnphẩm đưa ra thị trường trở nên phong phú, đa dạng và có tính cạnh tranhcao.Việc tiêu thụ được sản phẩm đến mức nào ngoài sự phụ thuộc đối vớichất lượng sản phẩm thì doanh nghiệp cần phải đưa thương hiệu của mình đếnngười tiêu dùng làm cho mọi người tin tưởng và dần cảm thấy quen thuộc.Mục tiêu của xúc tiến bán hàng khác nhau đối với các đối tượng khác nhaunhư người tiêu dùng, nhân viên bán hàng hay các trung gian thương mại Một
số dạng xúc tiến chủ yếu được các công ty sử dụng là
5 PGS.TS Trương Đình Chiến_Giáo trình quản trị marketing_NXB Đại học Kinh tế Quốc dân_2010_trang 444
Doanh nghiệp Nhà phân phối
trung gian
Người tiêu dùng
Trang 15- Quảng cáo: Nhằm cung cấp thông tin về sản phẩm và doanh nghiệpthông qua các phương tiện truyền thông gián tiếp như in ấn và phương tiệntruyền tin điện tử Bao gồm những hình thức thể hiện một cách gián tiếp và
đề cao những ý tưởng, hàng hóa hoặc dịch vụ thực hiện theo yêu cầu của chủthể quảng cáo và chủ thể phải thanh toán các chi phí
- Xúc tiến bán: Là những biện pháp tác động tức thời ngắn hạn đểkhuyến khích việc mua sản phẩm hoặc dịch vụ
- Tuyên truyền: Là việc kích thích một cách gián tiếp nhằm tăng nhu cầu
về hàng hóa, dịch vụ hay tăng uy tín của một đơn vị kinh doanh bằng cáchđưa ra những tin tức có ý nghĩa thương mại trên các ấn phẩm, các phương tiệnthông tin đại chúng một cách thuận lợi và miễn phí
- Bán hàng cá nhân: là sự giới thiệu bằng miệng về hàng hóa và dịch vụcủa người bán hàng qua cuộc đối thoại với một hay nhiều khách hàng tiềmnăng nhằm mục đích bán hàng
Doanh nghiệp sẽ căn cứ để lựa chọn phương tiện truyền thông thích hợp
và đạt hiệu quả bằng việc phân tích đặc tính của đối tượng nhận tin như trình
độ nhận thức, mức sống, sức mua…ngoài ra doanh nghiệp còn phải xem xétđến chi phí kinh doanh cho hoạt động này sau khi xác định mục tiêu củaphương tiện truyền thông mà doanh nghiệp cần sử dụng
Để hoạt động tiêu thụ sản phẩm hàng hóa được tốt doanh nghiệp cần chú
ý đến một số yếu tố sau khi thực hiện hoạt động bán hàng
Về người bán hàng: đó là người trực tiếp tiếp xúc, giao thiệp với kháchhàng Họ có vai trò quan trọng trong việc tiêu thụ sản phẩm do vậy cần để lại
ấn tượng tốt và có khả năng lôi kéo khách hàng Vì vậy họ cần có khả năngnghiệp vụ cao, khéo léo, nhạy bén và có khả năng nắm bắt tâm lý khách hàng.Hoạt động giao dịch, ký kết hợp đồng: Bán hàng theo hình thức này tạo
cơ hội cho doanh nghiệp bán được một khối lượng sản phẩm lớn và là cơ sởtạo nên mối quan hệ kinh doanh lâu dài giữa doanh nghiệp và khách hàng Dovậy, trong quá trình ký kết hợp đồng, những người đảm trách công việc nàycủa doanh nghiệp phải nhanh nhẹn, linh hoạt, nắm bắt được một số nghệ thuậtkhi thương lượng và phải tạo được không khí thoái mái, thiện cảm và tạođược sự tin cậy đối với khách hàng từ đó có thể nắm bắt nhu cầu trong tươnglai của khách hàng
Tổ chức mạng lưới phân phối: Là quá trình tổ chức kênh phân phối sảnphẩm, doanh nghiệp cần lựa chọn được hình thức kênh hợp lí, thông tin
Trang 16nhanh, và có thể kiểm soát được
Tổ chức các dịch vụ trước và sau khi bán hàng: Các dịch vụ trước bánhàng gồm có việc cung cấp thông tin, giới thiệu, quảng cáo, chào hàng, thamgia hội chợ triển lãm, đóng gói sẵn theo yêu cầu của khách hàng
Các dịch vụ trong bán hàng là các dịch vụ giao tiếp giữa khách hàng vàdoanh nghiệp bao gồm việc giới thiệu hàng hóa, hướng dẫn lựa chọn hànghóa, kí kết hợp đồng thanh toán, bốc xếp hàng, chuyên chở hàng hóa đến nơiyêu cầu
Dịch vụ sau bán hàng: là các hoạt động bao gồm việc lắp đặt, sửa chữa,thu mua hàng cũ, thay thế, bảo dưỡng …làm tốt công tác này là nâng cao uy tín
và sự tin tưởng của khách hàng đối với sản phẩm và dịch vụ của doanh nghiệp
Tổ chức các điều kiện đảm bảo phương tiện thanh toán Trường hợp nhiềudoanh nghiệp cùng bán một loại sản phẩm hay dịch vụ thì việc đảm bảo thanhtoán nhanh gọn thuận tiện cũg là một trong những yếu tố cạnh tranh và nhằmthu hút khách hàng của doanh nghiệp.Nhưng phương thức thanh toán cũng cầnđảm bảo một số điều kiện nhất định như việc xem xét khả năng thanh toán củakhách hàng đến đâu, trình độ phát triển kinh doanh tiền tệ cũng như trình độphát triển dịch vụ thành toán của ngân hàng đặc biệt nếu đó là thanh toán quốc
tế cần thông qua ngân hàng thì doanh nghiệp cần xem xét kỹ lưỡng tránh yếu tốrủi ro…ngoài ra, còn cần xem xét đến yếu tố thói quen của khách hàng trongviệc lựa chọn, sử dụng phương thức thanh toán Ngân hàng được doanh nghiệplựa chọn cần phải được xem xét về nhiêu yếu tố nhằm đảm bảo phương thứcthanh toán cũng như hoạt động tiêu thụ sản phẩm có hiệu quả
1.2.3.5 Kiểm soát tiêu thụ sản phẩm
Kiểm soát tiêu thụ sản phẩm là quá trình xem xét mọi hoạt động trongquá trình thực hiện tiêu thụ sản phẩm nhằm mục đích làm cho các hoạt độngđạt kết quả tốt hơn cũng như phát hiện ra những sai sót , sai lệch để có biệnpháp khắc phục, đảm bảo cho hoạt động tiêu thụ sản phẩm được thực hiệnđúng hướng
Theo Robert J.Mocklers quá trình kiểm tra bao gồm các bước:
Bước 1: Xác định hệ thống tiêu chuẩn kiểm tra
Trước tiên tổ chức xác định cho mình những chuẩn mực cần thực hiện đểđảm bảo cho hoạt động tiêu thụ sản phẩm đạt kết quả như mong muốn Đóđược coi là bản lề cho quá trình kiểm soát trong doanh nghiệp
Trang 17Bước 2: Đo lường và đánh giá sự thực hiện
Qua việc khảo sát tình hình thực tế, các tài liệu có liên quan từ đó bộphận chịu trach nhiệm kiểm tra sẽ đo lường và đánh giá hoạt động tiêu thụ sảnphẩm tại doanh nghiệp xem quy trình và mức độ có đảm bảo hay không Bước 3: Tiến hành điều chỉnh
Trong trường hợp các hoạt động không phù hợp với tiêu chuẩn kiểm tra
đã đề ra thì bộ phận chịu trách nhiệm sẽ tiến hành điều chỉnh Để hoạt độngđiều chỉnh đat kết quả cao thì chương trình điều chỉnh phải trả lời được cáccâu hỏi: Mục tiêu điều chỉnh?, Nội dung điều chỉnh?, Ai tiến hành điều chỉnh?
Sử dụng biện pháp, công cụ nào để điều chỉnh?, thời gian điều chỉnh?6
1.2.4 Những yếu tố ảnh hưởng đến tiêu thụ sản phẩm của doanh nghiệp
1.2.4.1 Các nhóm nhân tố thuộc môi trường bên ngoài doanh nghiệp
a Các nhân tố về kinh tế: Các nhân tố về kinh tế có vai trò rất quan trọng,
có tác động trực tiếp đến việc hình thành và hoàn thiện môi trường kinh doanh,đồng thời ảnh hưởng đến khả năng cạnh tranh của doanh nghiệp gồm có:
Tốc độ tăng trưởng kinh tế, nền kinh tế tăng trưởng cao và ổn định làmcho nhu cầu của người dân về sản phẩm, dịch vụ tăng, từ đó tác động đến sảnlượng của các doanh nghiệp trong toàn bộ nền kinh tế Doanh nghiệp sản xuấtnhiều hơn, cần thiết đáp ứng chất lượng tốt hơn và khả hoạt động tiêu thụ sảnphẩm sẽ đạt được kết quả tốt
Tỷ giá hối đoái: Đây là nhân tố trực tiếp tác động nhanh chóng vàmanhhj mẽ đối với từng quốc gia và từng doanh nghiệp nhất là trong điềukiện kinh tế mở cửa và hội nhập như hiện nay Tỷ giá đồng nội tệ so với đồngngoại tệ sẽ góp phần thay đổi chiến lược và thực tế tiêu thụ sản phẩm củadoanh nghiệp ra nước ngoài và còn ảnh hưởng đến việc nhập khẩu của doanhnghiệp nếu doanh nghiệp phải nhập khẩu nguyên vật liệu và máy móc thiết bị
từ nước ngoài
Lãi suất cho vay của ngân hàng: Hiện nay lãi suất tiết kiệm và lãi suấtcho vay của các ngân hàng thương mại đã được Nhà nước khống chế tuynhiên vẫn ở mức cao Điều đó tạo ra khó khăn cho các doanh nghiệp tham giahoạt động sản xuất kinh doanh bởi vì để hoạt động sản xuất kinh doanh cóhiệu quả và đảm bảo quay vòng vốn thì không một doanh nghiệp nào khôngphải vay vốn từ ngân hàng Lãi suất cao làm giảm khả năng cạnh tranh của
6 PGS.TS Nguyễn Thị Ngọc Huyền- PGS.TS Đoàn Thị Thu Hà_ NXB Tài chính_ 2009_trang 343
Trang 18doanh nghiệp nhất là với các doanh nghiệp có tiềm lực về vốn mạnh Lạm phát: Lạm phát cao sẽ khiến các doanh nghiệp giảm đầu tư vào sảnxuất kinh doanh đặc biệt là đầu tư tài sản xuất mở rộng và đầu tư đổi mớicông nghệ sản xuất của doanh nghiệp vì trong tình hình đó các doanh nghiệp
sợ không đảm bảo về mặt hiện vật các tài sản, không có khả năng thu hồi vốnsản xuất và rủi ro kinh doanh là rất lớn
Các chính sách kinh tế của nhà nước: Các chính sách phát triển kinh tếcủa Nhà nước có tác dụng hỗ trợ hoặc làm ảnh hưởng xấu đến hoạt động sảnxuất kinh doanh của doanh nghiệp Có chính sách là cơ hội cho doanh nghiệpnày nhưng lại làm mất cơ hội của doanh nghiệp khác
b Các nhân tố về chính trị, pháp luật:
Một quốc gia có thể chế chính trị, hệ thống pháp luật chặt chẽ, rõ ràng,
mở rộng và ổn định là cơ sở đảm bảo sự thuận lợi và bình đẳng để các doanhnghiệp tham gia cạnh trạnh lành mạnh, đạt hiệu quả cao cho daonh nghiệp và
xã hội Các nhân tố này ảnh hưởng trực tiếp hay gián tiếp đến hoạt động tiêuthụ sản phẩm của doanh nghiệp
c Các nhân tố về khoa học công nghệ
Khoa học công nghệ có tác động to lớn đến hai yếu tố cơ bản nhất tạonên sự cạnh tranh của doanh nghiệp trên thị trường hay khả năng tiêu thụ sảnphẩm của doanh nghiệp đó là chất lượng và giá bán Khoa học công nghệ hiệnđại áp dụng trong sản xuất kinh doanh tạo ra sản phẩm, góp phần làm tăngchất lượng hàng hóa và dịch vụ, tiết kiệm được chi phí sản xuất dẫn tới có thể
hạ giá thành sản phẩm
d Các yếu tố về văn hóa- xã hội
Phong tục tập quán, thị hiếu, lối sống, thói quen tiêu dùng, tín ngưỡngtôn giáo có ảnh hưởng trực tiếp đến mức tiêu thụ sản phẩm, hàng hóa củadoanh nghiệp Những khu vực khác nhau có nền văn hóa- xã hội khác nhau
do vậy khả năng tiêu thụ hàng hóa cũng khác nhau, đòi hỏi doanh nghiệp phảinghiên cứu rõ những yếu tố này để có chiến lược sản phẩm phù hợp
e Các yếu tố tự nhiên
Các yếu tố tự nhiên như tài nguyên thiên nhiên, vị trí địa lý có thể tạo rathuận lợi hay khó khăn trong việc phát triển các hoạt động sản xuất kinh doanhcủa doanh nghiệp Vị trí địa lý thuận lợi tạo điều kiện khuếch trương sản phẩm,
mở rộng thị trường tiêu thụ, giảm thiểu các chi phí phục vụ bán hàng, giới thiệusản phẩm Tài nguyên thiên nhiên phong phú là điều kiện thuận lợi tạo điều
Trang 19kiện cho doanh nghiệp chủ động trong cung ứng nguyên vật liệu đầu vào chohoạt đông sản xuất kinh doanh, đáp ứng kịp thời nhu cầu thị trường.
g Khách hàng
Khách hàng là đối tượng mà doanh nghiệp phục vụ và là yếu tố quyếtđịnh đến sự thất bại hay thành công của doanh nghiệp Bởi vì khách hàng tạonên thị trường và quy mô khách hàng tạo nên quy mô thị trường Những biếnđộng đối với khách hàng sẽ tạo ra những biến động đối với bản thân doanhnghiệp trong tiêu thụ sản phẩm
i Nguồn nguyên vật liệu đầu vào của doanh nghiệp
Giá cả và chất lượng của nguyên vật liệu đầu vào ảnh hưởng trực tiếpđến số lượng, chất lượng và giá thành sản phẩm được taọ ra Nếu chi phínguyên vật liệu đầu vào tăng hay giảm thì nó sẽ được biểu hiện rõ rệt lên sảnphẩm Doanh nghiệp cần xem xét giá cả nguyên vật liệu kỹ lưỡng trước khiquyết định mua và phải lựa chọn được nguồn cung cấp nguyên vật liệu đảmbảo và đầy đủ, duy trì mối quan hệ tốt với nhà cung cấp nhưng cũng khôngquên tìm hiểu những nhà cung cấp nguyên vật liệu khác có thể đáp ứng đượctrong quá trình thực hiện sản xuất kinh doanh
1.2.4.2 Các nhân tố bên trong doanh nghiệp
Những nhân tố về bản thân doanh nghiệp ảnh hưởng đến tình hình tiêuthụ sản phẩm bao gồm: tình hình thực hiện kế hoạch sản xuất về mặt số lượng
và chất lượng sản phẩm, tình hình dự trữ, công tác tiếp cận thị trường, xácđịnh giá bán hợp lý, uy tín của doanh nghiệp
a Gía bán sản phẩm
Việc tiêu thụ sản phẩm chịu tác động rất lớn của yếu tố giá thành Theo
cơ chế thị trường hiện nay giá cả được hình thành trên thị trường theo sự thỏathuận giữa người mua và người bán Do đó doanh nghiệp có thể sử dụng giá
Trang 20cả như một công cụ sắc bén để đây mạnh tiêu thụ sản phẩm Nếu doanhnghiệp đưa ra mức giá được đông đảo khách hàng chấp nhận doanh nghiệp sẽ
dễ dàng tiêu thụ sản phẩm của mình Ngược lại nếu định giá quá cao, khôngđược sự ủng hộ của khách hàng thì doanh nghiệp không thể tiêu thụ được sảnphẩm của mình Hơn nữa, nếu doanh nghiệp có chiến lược cụ thể, phươngthức quản lý tốt và làm giá cả thấp hơn dù chỉ một chút thì đó cũng là một lợithế lớn của doanh nghiệp
b Chất lượng sản phẩm
Chất lượng sản phẩm là công cụ mạnh mà doanh nghiệp sử dụng để cạnhtranh với những đối tác khác và tạo uy tín của mình trên thị trường Việc đảmbảo chất lượng lâu dài từ đầu đến cuối có ý nghĩa to lớn trong việc tạo lòngtin nơi khách hàngvà tăng cường uy tín của doanh nghiệp trên thị trường từ đótạo đà cho hoạt động tiêu thụ sản phẩm diễn ra thuận lợi
c Công tác tổ chức bán hàng của doanh nghiệp
Công tác tổ chức bán hàng gồm nhiều mặt đó là hình thức bán hàng, tổchức thanh toán, dịch vụ kèm theo sau bán hàng Để mở rộng và chiếm lĩnhthị trường các doanh nghiệp còn tổ chức mạng lưới các đại lý phân phối sảnphẩm Các dịch vụ sau khi bán thúc đây tiêu thụ sản phẩm vì nó tạo đượcquan hệ bền chặt giữa doanh nghiệp và khách hàng, tạo được sự tin cây, tínnhiệm của khách hàng từ đó thúc đẩy tiêu thụ sản phẩm và có được nhữngkhách hàng truyền thống lâu năm
d Quảng cáo và giới thiệu sản phẩm
Doanh nghiệp có thể quảng cáo bằng nhiều hình thức khác nhau từ đótạo được sự quen thuộc cho khách hàng về sản phẩm và khả năng được kháchhàng lựa chọn sẽ cao hơn Cung cấp cho khách hàng những thông tin về sảnphẩm mới sẽ giúp cho khách hàng có thể có sự lựa chọn và đúng đắn về việctiêu thụ sản phẩm của doanh nghiệp mà không tốn qua nhiều thời gian Đốivới một thị trường mới hay sản phẩm mới thì quảng cáo thích hợp là côngviệc cần thiết thúc đẩy tiêu thụ sản phẩm
Ngoài các yếu tố trên thì còn rất nhiều các yếu tố ảnh hưởng đến hoạtđộng tiêu thụ sản phẩm của doanh nghiệp như: Mục tiêu và chiến lược pháttriển của doanh nghiệp trong từng thời kì, nguồn nhân lực và vật lực củadoanh nghiệp sẽ đóng góp to lớn để doanh nghiệp tiến hành sản xuất kinhdoanh và tạo ra những sản phẩm trên thị trường, thúc đẩy tiêu thụ sản phẩmcủa doanh nghiệp
Trang 22CHƯƠNG II THỰC TRẠNG QUẢN LÝ TIÊU THỤ SẢN PHẨM
TẠI CÔNG TY CỔ PHẦN NHỰA, BAO BÌ VINH
2.1 Giới thiệu về công ty cổ phần Nhựa, bao bì Vinh
2.1.1 Lịch sử hình thành và phát triển của công ty cổ phần Nhựa, bao
bì Vinh
Công ty cổ phần Nhựa, bao bì Vinh được thành lập tháng 03/1996 vớitên gọi ban đầu là nhà máy Nhựa, bao bì trực thuộc công ty hợp tác kinh tếquân khu IV Tháng 12/2002 nhà máy cổ phần hóa và từ 1/2003 hoạt độngtheo loại hình công ty cổ phần
Tên doanh nghiệp: Công ty cổ phần Nhựa- bao bì Vinh
Tên giao dịch quốc tế: Vinh plastic & bags joint stock company
Tên viết tắt: VBC
Địa chỉ: Số 18 Đường Phong Định Cảng Khối 8 - Phường Bến Thủy –
TP Vinh - Nghệ An
Điện thoại giao dịch: 038.3855524 - Fax: 038.3856007
Email: nhuabaobivinh@yahoo.com.vn - nhuabaobivinh@gmail.com.vn
Giấy Chứng nhận đăng ký kinh doanh: Số 2703000092 do Sở Kế hoạchđầu tư tỉnh Nghệ An cấp lần đầu ngày 03/10/2003, đăng ký thay đổi lần 1ngày 11/10/2006, sửa đổi lần 2 ngày 14/04/2008
Tài khoản: Số 0101000000596 tại Ngân hàng Ngoại Thương Vinh
Mã số thuế : 2900531222
Chủ tịch Hội đồng quản trị: Ông Phan Trí Nghĩa
Giám đốc Công ty : Ông Nguyễn xuân Hải
Công ty cổ phần Nhựa, bao bì Vinh là doanh nghiệp chuyên sản xuất bao
bì các loại, phấn đấu trở thành đơn vị mạnh về lĩnh vực sản xuất, cung cấp vỏ bao cho ngành xi măng, nông sản, phân bón và ngành nghề khác trên phạm vi toàn quốc
Trang 23b Chiến lược về tài chính:
- Duy trì cơ cấu tài chính lành mạnh và phù hợp để giảm rủi ro tài chính cho công ty cũng như đảm bảo đủ nguồn vốn cho hoạt động sản xuất kinh doanh
- Tuỳ thuộc vào tình hình tài chính của công ty và phân tích tình hình thị trường để tiếp cận và tìm cách huy động vốn vay từ ngân hàng thương mại , phát hành tăng vốn và tham gia thị trường chứng khoán
- Công tác kế toán đảm bảo kịp thời, đầy đủ, rõ ràng, đảm bảo tiến độ thuhồi công nợ tốt Trích nộp ngân sách và thanh toán cổ tức đúng đủ và kịp thời
c Chiến lược về nhân lực:
- Kiện toàn bộ máy quản lý tinh gọn , hiệu quả
- Tăng cường đào tạo tại chổ nguồn nhân lực
- Thu hút thêm nhân lực có năng lực từ bên ngoài vào vào làm việc tại vịtrí chủ chốt
- Có chính sách động viên khuyến khích lực lượng lao động có năng lực, tâm huyết với công ty
2.1.3 Cơ cấu tổ chức bộ máy quản lý của công ty cổ phần Nhựa, bao bì Vinh
Cơ khí bảo trì
Tổ KCS
Lái xe, hậu cần, bảo vệ
20
Trang 24Bộ máy quản lý của công ty hoạt động theo chế độ một thủ trưởng,quyền quyết định cao nhất thuộc về giám đốc, mỗi cấp dưới chỉ nhận lệnh từmột cấp trên trực tiếp, các phòng chức năng chỉ làm công tác tham mưu chocác lãnh đạo trực tiếp Các phó giám đốc, quản đốc sử dụng quyền mà giámđốc giao cho để thống nhất quản lý mọi hoạt động trong lĩnh vực công việcđược phân công hoặc đơn vị mình phụ trách.
về kết quả hoạt động của công ty
Phó giám đốc phụ trách sản xuất kinh doanh có nhiệm vụ hỗ trợ giúp cho
Ban giám đốc
Phòng thị
thiện
Cơ khí bảo
cần, bảo vệ
Trang 25giám đốc và chỉ đạo trực tiếp các bộ phận được phân công, ủy quyền
Phó giám đốc tổ chức là người điều hành cán bộ , luân chuyển và sắp xếpcông việc, quản lý nhân viên, tuyển dụng cán bộ
c Phòng thị trường:
Phòng thị trường là cơ quan tham mưu, giúp việc cho hội đồng quản trị,giám đốc về công tác thị trường tiêu thụ sản phẩm Xây dựng chiến lược thịtrường, xây dựng kế hoạch và tổ chức thực hiện kế hoạch thị trường dài hạn,ngắn hạn và đột xuất, khai thác tìm kiếm, mở rộng thị trường, mở rộng côngtác dịch vụ sau bán hàng, mối quan hệ khách hàng Tổng hợp, phân tích đánhgiá kết quả công tác và tình hình thị trường hàng tháng, quỹ, năm liên quanđến hoạt động sản xuất kinh doanh của công ty Quản lý, chỉ đạo và điều hànhcông tác vận tải, thuê xe vận tải, giao hàng, đảm bảo an toàn cho người, tàisản và phương tiện tham gia giao thông Điều hành công tác bốc xếp hàng hóaphương tiện vận tải đi tiêu thụ
e Phòng tài chính – kế toán
Chịu trách nhiệm trước ban giám đốc về toàn bộ hoạt động tài chính vàcông tác thống kê của công ty Quản lý tài sản, vật tư, hàng hóa, thành phẩm,bán thành phẩm, các loại tiền, thu hồi và thanh toán công nợ, đảm chi tiêuđúng kế hoạch, đúng chế độ của nhà nước và đúng quy định của công ty
f Phòng quản trị - hành chính
Có chức năng, nhiệm vụ tham mưu cho giám đốc về lĩnh vực tổ chức cán
bộ, đào tạo lao động, tiền lương, chế độ chính sách, quản lý hành chính, phápchế trong công ty Xây dựng và thực hiện các phương án bảo vụ, an ninhchính trị, kinh tế, giải quyết những vấn đề liên quan đến việc thi hành luật Thực hiện công tác chăm sóc sức khỏe cho người lao động Ngoài ra còn cónhiệm vụ xây dựng kế hoạch quỹ tiền lương thu nhập trong toàn công ty
g Các phân xưởng và tổ sản xuất:
Trang 26Các phân xưởng hoạt động theo nguyên tắc dây chuyền, sản phẩm củaphân xưởng này là nguên vật liệu, bán thành phẩm của phân xưởng kia do vậyđòi hỏi công việc sản xuất phải có sự phối hợp một cách nhịp nhàng và ănkhớp nhau Các phân xưởng, tổ sản xuất thực hiện các nhiệm vụ sản xuất , cácchỉ tiêu kinh tế do Giám đốc giao cho
2.1.4 Các đặc điểm về kinh doanh, kinh tế, kỹ thuật
a Đặc điểm kinh doanh của công ty
- Loại hình doanh nghiệp: Hình thức cổ phần hóa: Bán một phần vốn nhànước hiện có tại doanh nghiệp, phát hành cổ phiếu thu hút thêm vốn
- Chức năng, nhiệm vụ của Công ty:
Ngành nghề kinh doanh của công ty là Sản xuất, mua bán bao bì ximăng, bao bì PP, PE và các sản phẩm bằng nhựa; In bao bì;
Mua bán vật tư, nguyên vật liệu, thiết bị sản xuất bao bì các loại (hạtnhựa, giấy Kraft, máy móc sản xuất bao bì…)
Kinh doanh vận tải hàng hóa đường bộ
Phân xưởng II- PX dệt: Dệt nhựa thành các manh nhựa
Phân xưởng III- PX tạo hình: Sản xuất 3 loại sản phẩm như sau
Bao nhựa: Cắt ( thủ công, máy) các mảnh nhựa thành các bao có kích cỡkhác nhau
Bao xi măng: Sử dụng thêm cuộn giấy cotton để ghép thành giấy 2 lớp,sau đó chuyển đến máy tự động ép thêm một lớp giấy cotton nữa thành giấy 3lớp Cắt thành vỏ bao
Bao nhựa trong ( Dùng để lót các bao nhựa chống ẩm)
Phân xưởng IV – PX hoàn thiện: May và đóng dấu bao
c Đặc điểm trang thiết bị:
Máy móc thiết bị của công ty rất hiện đại, công suất 80.000.000 sảnphẩm/ năm với 3 dây chuyền sản xuất: 1 dây chuyền thiết bị của Đài Loanđưa vào hoạt động từ năm 1997, 1 dây chuyền thiết bị của Cộng hoà Liênbang Đức và Đài Loan đưa vào hoạt động từ năm 2005 và 1 dây chuyền thiết
bị của Ấn Độ, Đài Loan đưa vào hoạt động năm 2008-2009 Hiện nay với 3
Trang 27dây chuyền đủ điều kiện cung cấp ổn định sản phẩm bao bì cho khách hàngbình quân 6.500.000 đến 7.000.000 sản phẩm/ tháng.
Thiết bị sản xuất sợi: Gồm 4 máy kéo sợi của các nước Đức, Ấn Độ và Đài Loan với tổng công suất 900-1.200 kg/giờ
Thiết bị dệt manh: Gồm 60 máy dệt của các nước Đức, Đài Loan, Ấn Độ với tổng công suất 8.000- 10.000 mét/giờ
Thiết bị tráng màng: Gồm 4 máy tráng màng KP và PP của Đài Loan vớitổng công suất 12.000- 14.000 mét/giờ
Thiết bị in và tạo ống bao: Gồm 3 máy in vỏ bao xi măng của Đài Loan với tổng công suất 500-600 bao/phút và 3 máy in bao PP khác
Thiết bị may: Gồm 6 dây chuyền may tự động của Nhật Bản và 5 máy khâu bán tự động thiết bị của các nước Nhật Bản, Đài Loan Có công suất 10.000-15.000 bao/giờ
Về tiến độ cung cấp: Với 3 dây chuyền công nghệ hiện tại đang hoạt động ổn định, riêng sản phẩm bao bì xi măng tiến độ sản xuất và cung cấp đạtbình quân 7.000.000 bao/tháng ( 240.000 bao/ngày)
d Đặc điểm tiêu thụ sản phẩm
Công ty tiêu thụ sản phẩm chủ yếu theo phương thức bán tại kho theohợp đồng, thường là với số lượng lớn Khách hàng đến đặt hàng tại phòng thịtrường của công ty, đưa ra những yêu cầu về số lượng, chất lượng, mẫu mã,quy cách sản phẩm trong hợp đồng Khách hàng có thể cử đại diện đến tại khocủa công ty để nhận hàng hoặc công ty sẽ xuất kho giao cho khách hàng
Sơ đồ 2.1: Sơ đồ về quá trình kinh doanh của công ty cổ phần Nhựa,
bao bì Vinh
Trang 28(Nguồn: Phòng thị trường – Công ty cổ phần Nhựa, bao bì Vinh)
Chú thích:
1: Xuất hàng
2’: Các yêu cầu, ý kiến và khiếu nại của khách hàng
2’’: Chỉ đạo thực hiện
3: Đơn đặt hàng, các yêu cầu về hàng hóa
4: Triển khai sản xuất
5: Báo cáo thực hiện kế hoạch sản xuất
6: Kiểm tra quá trình sản xuất
7: Nhập kho thành phẩm, nguyên liệu, vật tư
8: Xuất kho nguyên liệu, vật tư
9: Lựa chọn nhà cung cấp nguyên liệu, vật tư
10: Kiểm tra nguyên liệu, vật tư của nhà cung cấp
Qua sơ đồ kinh doanh của công ty ta có thể thấy được quá trình kinhdoanh của công ty là một quá trình khép kín, tất cả các yếu tố đầu vào cũngnhư đầu ra được quản lý một cách chặt chẽ Mỗi phòng ban quản lý một mảngriêng nên tránh được sự chồng chéo trong quản lý góp phần làm tăng hiệuquả trong kinh doanh của công ty
2.2 Đánh giá tiêu thụ sản phẩm tại công ty cổ phần Nhựa, bao bì Vinh.
Trang 29sản và các sản phẩm bằng nhựa Sản phẩm của công ty đã được tiêu thụ trênthị trường toàn quốc và đã đạt được sự tín nhiệm rất cao của khách hàng vềchất lượng sản phẩm cũng như các dịch vụ khác Công ty có mạng lưới tiêuthụ sản phẩm rộng khắp trong cả nước thể hiện qua bảng báo cáo về sản phẩm
và thị trường tiêu thụ như sau:
Bảng 1: Báo cáo về tình hình thị trường tiêu thụ sản phẩm
(Nguồn: phòng thị trường- công ty cổ phần Nhựa, bao bì Vinh)
Kể từ sau khi cổ phần hóa đến năm 2006 công ty vẫn chưa khai thácđược thị trường tiêu thụ sản phẩm ở khu vực miền Nam Bắt đầu từ năm 2007công ty đã mở rộng sản xuất kinh doanh vào địa bàn miền Nam Mặc dù chođến nay thị trường chính của công ty vẫn là thị trường miền Bắc nhưng sảnlương sản phẩm ở miền Nam đã tăng lên đáng kể, thậm chí trong năm 2009sản lượng sản phẩm tiêu thụ ở miền Nam đã tăng vượt mức sản phẩm tiêu thụ
ở miền Bắc là 3,4% Việc khai thác tốt ở thị trường miền Nam không chỉ có ýnghĩa trong việc tăng lượng tiêu thụ sản phẩm, tăng doanh thu, tăng lợi nhuận
mà còn khẳng định vị thế của công ty ở một thị trường nhiều tiềm năng, năngđộng còn khá nhiều điều mới mẻ đối với công ty Điều này tạo đà để công tytiếp túc dấn bước khai thác ở thị trường này Trong điều kiện kinh tế như hiệnnay, khu vực phía nam là khu vực có nến kinh tế phát triển năng động, đầu tưcho thị trường miền nam công ty không những thu về được doanh thu lớn hơn
mà còn có thể học hỏi thêm được nhiều kinh nghiệm trong hoạt động SXKDnói chung và tiêu thụ sản phẩm nói riêng Để có được kết quả như trên công
ty đã chú trọng rất nhiều vào công tác thị trường và duy trì ngày càng tốt hơncông tác này Công ty luôn giữ vững và khai thác tối đa sản lượng của kháchhàng, đa dạng hóa khách hàng kể cả khách hàng lớn hay nhỏ và mở rộng thêmmột số thị trường có tiềm năng như: thị trường bao bì xi măng Sài Gòn, ximăng Bình Định, VINAKANSAI Ninh Bình, thị trường vỏ bao PP Lâm Thao,
… và sản phẩm của công ty sản xuất ra đều đáp ứng nhu cầu khách hàng Sau