1. Trang chủ
  2. » Kỹ Thuật - Công Nghệ

chương trình đào tạo công nghệ kỹ thuật điện tử ,truyền thông

239 525 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 239
Dung lượng 0,93 MB

Nội dung

- Kiến thức chuyên ngành: Gồm hai phần  Kiến thức nền tảng về ngành Điện tử với các môn học: Mạch Điện, Kỹ thuật điện, An toàn lao động, Linh kiện điện tử, Đo điện-Điện tử, Mạch điện tử

Trang 1

BỘ CÔNG THƯƠNG CỘNG HÒA XÃ HỘI CHỦ NGHĨA

Loại hình đào tạo: Chính quy

Ngành đào tạo: Công nghệ kỹ thuật điện Tử, truyền thông

Tên tiếng Anh: Electronic Engineering Technology, Telecommunications

1 Mục tiêu đào tạo

Mục tiêu chung: đào tạo ra các kỹ sư năng động

- Có khả năng đáp ứng một cách đa dạng hóa các yêu cầu về kiến thức chuyên môn ngành cũng như kiến thức về xã hội

- Có phương pháp làm việc, học tập và nghiên cứu khoa học

- Biết phân tích, tư duy và áp dụng những kiến thức, kỹ năng để giải quyết các vấn đề phức tạp nảy sinh trong thực tiễn của ngành

- Biết làm cách nào để khai thác những công nghệ hiện tại, biến đổi nó để tạo ra một công nghệ mới cho tương lai

Kiến thức

- Kiến thức chung: Có hiểu biết về các nguyên lý cơ bản của chủ nghĩa Mác- Lênin, đường lối cách mạng của Đảng cộng sản Việt Nam, tư tưởng Hồ Chí Minh; có kiến

Trang 2

thức cơ bản trong lĩnh vực Khoa học xã hội và Khoa học tự nhiên để tiếp thu kiến thức giáo dục chuyên nghiệp và khả năng học tập nâng cao trình độ

- Kiến thức chuyên ngành: Gồm hai phần

 Kiến thức nền tảng về ngành Điện tử với các môn học: Mạch Điện, Kỹ thuật điện, An toàn lao động, Linh kiện điện tử, Đo điện-Điện tử, Mạch điện tử, Kỹ thuật xung, Kỹ thuật số, Ngôn ngữ lập trình C++, Lý thuyết tín hiệu, Vi xử lý, Điện tử công suất, Xử lí số tín hiệu, Cấu trúc máy tính, mạng và Truyền dữ liệu, Xử lí video-audio, Công nghệ vi điện tử và Quang điện tử

 Kiến thức chuyên sâu về chuyên ngành Điện tử-Viễn thông với các môn học: Cơ sở viễn thông, Kỹ thuật siêu cao tần, Mạch siêu cao tần, Anten truyền sóng, Hệ thống viễn thông, Mạng thế hệ mới NGN và Điều khiển định tuyến chuyển mạch - Kiến thức bổ trợ: Đạt trình độ C về tiếng Anh hoặc các chứng chỉ quốc tế tương đương; đạt trình độ B về tin học ứng dụng

- Phân tích xử lí một cách có hệ thống các sự cố hư hỏng của thiết bị và hệ thống Viễn Thông: máy điện thoại bàn, máy điện thoại di động, cordless, tổng đài nội bộ, mạng điện thọai cố định, mạng điện thoại di động,

- Tổ chức, triển khai, thực hiện và chuyển giao công nghệ

- Quản lý sản xuất kinh doanh và lập dự án

- Giao tiếp và làm việc nhóm

Trang 3

- Có tinh thần cầu tiến, hợp tác và giúp đỡ đồng nghiệp

Vị trí làm việc sau khi tốt nghiệp

- Môi trường làm việc: các công ty, nhà máy sản xuất, lắp ráp và kinh doanh trong lĩnh vực Điện tử-Viễn thông, Đài phát thanh-Truyền hình, các công ty thông tin di động, các công ty điện thoại, các công ty lắp ráp thiết bị điện tử, các công ty sản xuất vi mạch và linh kiện điện tử, các công ty cung cấp và bảo trì thiết bị y khoa

- Vị trí: Kỹ sư Điện tử-Viễn thông - Khả năng đảm trách: quản lý, thiết kế, chế tạo, vận hành, khai thác, bảo trì thiết bị và hệ thống Viễn thông

- Có khả năng giảng dạy chuyên ngành Điện tử-Viễn thông trong các trường cao đẳng và trung cấp

2 Thời gian đào tạo: 4 năm

3 Khối lượng kiến thức toàn khóa: 130 tín chỉ

4 Đối tượng tuyển sinh: Tốt nghiệp phổ thông trung học

5 Quy trình đào tạo: Theo học chế tín chỉ

Điều kiện tốt nghiệp: Theo Quyết định số 43/2007/QĐ-BGDĐT ngày 15/08/2007

và quy định số :11/QD-DHCN ngày 28/05/2009 của Hiệu trưởng trường ĐHCN TP.HCM

6 Thang điểm: theo học chế tín chỉ

7 Nội dung chương trình

STT Mã môn

học Tên môn học Số tín chỉ

Học phần:

học trước(a), tiên quyết(b), song hành(c) 7.1 Khối kiến thức giáo dục đại cương 33

7.1.1 Lý luận Mác-Lênin và tư tưởng Hồ Chí

5(5,0,10)

Trang 4

Leninist Philosophy

2 2112005

Tư tưởng Hồ Chí Minh

Ho Chi Minh political thought

Trang 6

Electronic Circuits 1 2(2,0,4) 2102023(a)

9 2102027 Đo điện - điện tử

14 2102028 Thí nghiệm đo điện-điện tử

Electrical Measurement Lab 1(0,2,1) 2102027(a)

2(2,0,4) 2102025(a)

Trang 7

Computer for Measurement

& Control Lab

Trang 8

thông công nghiệp ngành

Industrial Communication Network Lab

14 2102211

Đo lường & điều khiển bằng máy tính ngành điện tử Computer for Measurement

2(0,4,2) 2102203(a)

16 2102209

Tự động hóa quá trình công nghiệp ngành điện tử Industry Processing Automation

2(2,0,4)

20 2102214

Lý thuyết điều khiển hiện đại Advance automation control theory

2(2,0,4) 2102203(a)

21 2102216

Xử lý ảnh trong tự động Image Processing in Automotion Controls

2(2,0,4)

22 2102205

Điều khiển logic khả trình (PLC) ngành điện tử Programmable Logical Control

2(2,0,4) 2102055(a)

Trang 9

Practice for graduation 5(0,10,5)

7.2.4 Khóa luận tốt nghiệp hoặc học bổ sung 5

7.2.5 Khóa luận tốt nghiệp 5

1 2102999 Khóa luận tốt nghiệp

Design Project 5(0,10,10) 2102079(a)

Trang 10

Mã học phần

Số tín chỉ

Học phần:

học trước(a), tiên quyết(b), song hành(c)

Tiểu luận/

Bài tập lớn

Giữa

kỳ

Thực hành

Thi cuối kỳ

2 2113002 Toán A2 ???? 2(2,0,4) 2113001(a) Tiểu

luận

Trắc nghiệm

Trang 11

Chí Minh luận nghiệm

2 2113003 Toán A3 ???? 2(2,0,4) 2113002(a) Tiểu

luận

Trắc nghiệm

5 2102005 Kĩ thuật

điện ???? 2(2,0,4)

BT Lớn

Trắc nghiệm

3 2102401 Kĩ thuật số 1 ???? 2(2,0,4) 2102023(a) BT

Lớn

Trắc nghiệm

4 2102027 Đo điện -

Trắc nghiệm

Trang 12

Học phần bắt buộc 9

1 2102031 Mạch điện tử

2 ???? 2(2,0,4) 2102025(a)

BT Lớn

Trắc nghiệm

Trang 13

Trắc nghiệm

Trắc nghiệm

Trang 16

Giới thiệu cho SV về tổ chức và hoạt động của một máy tính Các vấn đề đều dựa trên ý tưởng một máy tính được xem như một hệ thống có thứ bậc các cấp, mỗi một cấp thực hiện một vài chức năng cụ thể

Khái quát ngôn ngữ C/C++; kiểu dữ liệu cơ bản, phép toán; cấu trúc điều kiện; cấu trúc lặp; hàm trong C/C++; mảng và mẫu tin; chuỗi kí tự; con trỏ và tham chiếu; tập tin trong C/C++

Khái niệm cơ bản về kĩ thuật an toàn điện, tác hại của dòng điện đối với cơ thể người, điện áp tiếp xúc và điện áp bước…; phân tích và tính toán các sơ đồ nối đất

và các biện pháp bảo vệ an toàn cho người; sét và các biện pháp chống sét cho các công trình dân dụng và công nghiệp

Cấu tạo, nguyên lí hoạt động, đặc tuyến, ứng dụng của các linh kiện thụ động: điện trở, tụ điện, cuộn cảm, biến thế; Các linh kiện tích cực: Diode, BJT, FET, MOSFET, UJT, SCR, DIAC,TRIAC, các linh kiện quang Nguyên lý mạch tích hợp, OPAMP, các IC ổn áp thông dụng

Trên cơ sở phối hợp về nội dung giữa hai lĩnh vực Anh ngữ và Điện tử, môn Anh văn chuyên ngành điện tử đề cập đến các phần từ vựng, ngữ pháp, đọc hiểu các tài liệu kĩ thuật điện tử (đây là phần quan trọng nhất), đối chiếu so sánh từ ngữ chuyên ngành và không chuyên ngành

Các định luật điện từ cơ bản của máy điện Máy biến áp 1 pha, 3 pha, mô hình toán

Trang 17

học và sơ đồ thay thế Máy điện không đồng bộ, máy điện đồng bộ Máy điện một chiều Các máy điện đặc biệt Các khí cụ điện hạ thế, kỹ thuật chiếu sáng

Thực hành BJT, FET, UJT, SCR, DIAC, TRIAC: đo đạc, khảo sát đặc tính của các linh kiện; so sánh các kết quả đo đạc với lý thuyết đã học và giải thích các sai lệch nếu có Trang bị các kỹ năng đo, hàn và vẽ mạch in

Giới thiệu các phương pháp phân cực, ổn định phân cực trong mạch khuếch đại, phân tích và thiết kế các mạch BJT, FET tần thấp Khuếch đại ghép liên tầng và kỹ thuật hồi tiếp Khuếch đại thuật toán và ứng dụng Kỹ thuật thiết kế các nguồn ổn áp

và ổn dòng DC

- Trang bị các kiến thức cơ bản về hệ đếm, mức logic, đại số Boole, các cổng logic

cơ bản, vi mạch số, các mạch logic tổ hợp, các loại flip-flop, các mạch logic tuần tự,

bộ đếm, bộ nhớ RAM, ROM, PLD - Phương pháp phân tích và tổng hợp các mạch

số

Cơ sở của các phương pháp và kỹ thuật đo lường các đại lượng vật lý; khái niệm đơn

vị, hệ đơn vị đo lường; Nguyên tắc đo điện áp, dòng điện, công suất, điện năng, trở kháng của mạch điện, tần số; Các thiết bị quan sát và ghi dạng tín hiệu; các máy tạo sóng đo lường Phương pháp đo các đại lượng không điện bằng phương pháp điện

Các loại đèn và các sơ đồ điều khiển đèn chiếu sáng Động cơ điện 1 pha, quạt điện Động cơ điện DC Các khí cụ điện hạ thế: công tắc, relay điện từ, timer, Automate Các sơ đồ khởi động, điều khiển tốc độ và đảo chiều quay của động cơ DC, AC

Nội dung của chương trình đề cập đến các vấn đề: Đáp ứng tần số thấp của mạch khuếch đại ghép RC, Đáp ứng tần số cao của mạch khuếch đại ghép RC, Mạch khuếch đại cộng hưởng, mạch lọc tương tự, Mạch khuếch đại công suất audio, Kỹ thuật dao động và tạo dạng tín hiệu

Thực hành phân tích và thiết kế mạch điện tử cơ bản dùng các loại transistor (BJT, JFET, MOSFET) Khảo sát đặc tuyến hoạt động, các thông số đặc trưng, mạch phân

Trang 18

cực, các sơ đồ tương đương Thực hành kĩ thuật phân tích và thiết kế mạch điện tử ghép nhiều transistor và kĩ thuật hồi tiếp…

Kiến thức căn bản về hệ vi xử lí và CPU tổng quát của Intel 8086/8088; vi điều khiển họ PIC 16F877A Thiết kế các Kit vi điều khiển PIC 16Fxxx theo yêu cầu ứng dụng … Viết chương trình điều khiển giao tiếp và điều khiển các thiết bị ngoại vi cơ bản

Khái niệm và các phương trình cơ bản của trường điện từ, trường điện tĩnh, trường điện từ dừng, trường điện từ biến thiên, bức xạ điện từ, ống dẫn sóng và hốc cộng hưởng

Cung cấp kiến thức cơ bản về các vi mạch số (Khảo sát các cổng logic và flip-flop, các mạch tổ hợp, mạch đếm, thanh ghi dịch, vi mạch MSI); thiết kế lắp ráp các hệ tổ hợp, hệ tuần tự chức năng và các mạch logic lập trình; kiểm tra, lắp ráp xử lý các pan hư hỏng thông thường

Tính năng kỹ thuật và cách sử dụng các máy đo chuyên dụng VOM, DMM, máy phát hàm, dao động kí điện tử tương tự, dao động ký số Các mô hình hỗ trợ thực hiện đo thử và kiểm tra các thiết bị điện, các linh kiện điện tử, bán dẫn: R, L, C, diode, Led, transistor

Môn học này giới thiệu việc thiết kế dựa vào trợ giúp của máy tính (CAD) với điểm mạnh là ứng dụng trong lĩnh vực điện tử Chủ đề bao gồm tiêu chuẩn điện tử công nghiệp (symbol, biểu đồ, sơ đồ bố trí); vẽ mạch điện tử , mô phỏng các mạch điện tử ứng dụng và thực hành thiết kế mạch điện tử chuyên biệt

Môn học mô tả những khái niệm căn bản về tín hiệu, tin tức, hệ thống Dựa trên cơ

sở phân loại tín hiệu, thể hiện thuật toán khảo sát và biểu diễn giải tích tín hiệu Các tín hiệu bao gồm: tín hiệu xác định, tín hiệu ngẫu nhiên, tín hiệu điều chế Đây là cơ

sở khoa học cho việc phân tích, khảo sát tín hiệu và các hệ thống thông tin

Ứng dụng việc lập trình trên PIC16F877A vào thiết kế mạch thực tế

Trang 19

22 Điện tử công suất ngành điện tử 2 Môn học này giúp cho người học hiểu và phân tích được các kỹ thuật biến đổi qua lại giữa các đại lượng điện AC và DC cho phù hợp khi cần, môn học này có bốn kỹ thuật biến đổi cơ bản:  Biến đổi điện từ AC thành DC: gọi là kỹ thuật chỉnh lưu  Biến đổi điện từ AC thành AC: gọi là kỹ thuật biến đổi điện xoay chiều  Biến đổi điện từ DC thành DC: gọi là kỹ thuật biến đổi điện một chiều  Biến đổi điện từ DC thành AC: gọi là kỹ thuật nghịch lưu

Kĩ năng thực tế: tính toán, lắp ráp, đo lường, khảo sát dạng sóng của các mạch khuếch đại vi sai, mạch lọc thụ động và tích cực, các mạch biến đổi số - tương tự (DAC) và tương tự - số (ADC)

Qua môn học này giúp người học hiểu và nắm được các giai đoạn trong xử lý ảnh và nhận dạng được đối tượng nhằm ứng dụng vào thực tế, môn học gồm các kỹ thuật: -

Kỹ thuật thu nhận ảnh - Kỹ thuật nâng cao chất lượng ảnh - Kỹ thuật phát hiện biên

- Kỹ thuật phân vùng ảnh - Kỹ thuật nén ảnh dữ liệu

Môn học này giúp cho người học phân tích và thiết kế được các mạch ứng dụng bốn

kỹ thuật biến đổi cơ bản gồm:  Biến đổi điện từ AC thành DC: gọi là kỹ thuật chỉnh lưu  Biến đổi điện từ AC thành AC: gọi là kỹ thuật biến đổi điện xoay chiều  Biến đổi điện từ DC thành DC: gọi là kỹ thuật biến đổi điện một chiều  Biến đổi điện từ

DC thành AC: gọi là kỹ thuật nghịch lưu

26 Thiết bị & Hệ thống điều khiển tự động ngành điện tử 2 Môn học này giúp cho người học hiểu và thiết kế được các thiết bị thường dùng trong hệ thống điều khiển tự động bao gồm:  Giới thiệu các phần tử của hệ thống tự động: các phần tử của hệ thống gồm cảm biến, bộ chuyển đổi và xử lý tín hiệu, phần

tử chấp hành và các bộ điều khiển  Các loại cảm biến và chuyển đổi: phần này trình bày các loại cảm biến dùng trong điều khiển tự động và các kỹ thuật chuyển đổi tín hiệu  Thiết bị công suất và cơ cấp chấp hành: phần này bao gồm các thiết bị điều khiển dạng điện tử - điện từ và các loại động cơ (động cơ AC, DC, Bước và servo)  Bộ điều khiển: Giới thiệu các bộ điều khiển và các mạch dùng bộ điều khiển công nghiệp như biến tần

Trang 20

Các phương pháp phân tích và thiết kế hệ thống điều khiển tự động Mô hình hoá hệ thống bằng phương trình trạng thái và hàm truyền đạt Tính toán độ ổn định của hệ thống theo các tiêu chuẩn - Thiết kế hệ thống trong miền tần số, sử dụng các kĩ thuật hiệu chỉnh chất lượng: bù, PID, sớm pha, trễ pha, sớm trễ pha, quỹ đạo nghiệm số, hiệu chỉnh theo ITAE - Hệ phi tuyến: phương pháp mặt phẳng pha và hàm mô tả -

Hệ thống điều khiển số, lấy mẫu, mô hình hệ thống, biến đổi Z, hàm truyền đạt, phương trình trạng thái, ổn định, sai số, đáp ứng quá độ, hiệu chỉnh PID - Giới thiệu phần mềm MATLAB

Ứng dụng các kiến thức đã học về lĩnh vực analog để phân tích, thiết kế và thực hiện một đề tài học phần, tạo điều kiện cho sinh viên tự nghiên cứu, giải quyết vấn đề và làm quen với các thiết bị thực tế Căn cứ vào nhiệm vụ đồ án (lí thuyết hoặc ứng dụng), sinh viên tự tìm tài liệu tham khảo (có sự hỗ trợ của giáo viên) và đưa ra các bước tính toán thiết kế Sinh viên phải bảo vệ đồ án trước hội đồng

Học phần trình bày cấu tạo và nguyên lí hoạt động của PLC, cơ sở lý thuyết để phân tích và thiết kế hệ thống điều khiển dùng PLC, ngôn ngữ lập trình và kỹ thuật lập trình PLC trong các ứng dụng tự động hóa Các phương pháp nghiên cứu và phát triển giải pháp tự động hóa trong công nghiệp dùng PLC.ệp

Công nghệ vi điện tử là học phần bắt buộc của chuyên ngành Điện tử, giúp SV có các kiến thức nền tảng về thiết kế vi mạch IC: cơ sở vi mạch bán dẫn, qui trình thiết

kế vi mạch, các công đoạn xử lí và kĩ thuật lập trình FPGA cho vi mạch

Thí nghiệm FPGA là học phần bắt buộc của chuyên ngành Điện tử, giúp SV có các kiến thức nền tảng về thiết kế mạch số, ứng dụng VHDL trong kĩ thuật lập trình FPGA họ Altera

32 Thí nghiệm thiết bị & hệ thống điều khiển tự động 1 Môn học này giúp cho người học hiểu và thiết kế được các thiết bị thường dùng trong hệ thống điều khiển tự động bao gồm:  Cách sử dụng cảm biến và ứng dụng cảm biến trong hệ thống điều khiển  Thiết kế mạch điều khiển cơ cấp chấp hành dùng thiết bị điện tử và điện từ  Thiết kế mạch điều khiển động cơ DC  Thiết kế mạch điều khiển động cơ AC ba pha dùng biến tần

Trang 21

33 Thí nghiệm điều khiển logic khả trình (PLC) 2 Củng cố lại cơ sở lý thuyết thông qua các bài thực hành, khảo sát các thành phần cơ bản trong mô hình điều khiển tự động trong phòng thí nghiệm Huấn luyện cho sinh viên đạt được kỹ năng lắp đặt phần cứng PLC với cảm biến, cơ cấu chấp hành Thực hành phân tích hệ thống, vẽ lưu đồ thuật toán theo các yêu cầu ứng dụng từ mô hình

mô phỏng cũng như mô hình điều khiển tự động có trong phòng thí nghiệm Dạy sinh viên phương pháp sử dụng linh hoạt và chính xác tập lệnh trong lập trình ứng dụng một số mô hình sản xuất tự động trong công nghiệp

Xử lí số các loại tín hiệu tương tự và số gồm: - Khái niệm tín hiệu, hệ thống, xử lý tín hiệu - Phương pháp phân tích tín hiệu, hệ thống ở miền thời gian, miền Z, miền tần số - Các cấu trúc và thiết kế mạch lọc số FIR, IIR - Mô phỏng dùng phần mềm MATLAB

35 Đo lường & điều khiển bằng máy tính ngành điện tử 2 Sau khi hoàn tất học phần, sinh viên phải nắm nắm được các kiến thức và am hiểu được các yêu cầu cho phân tích và thiết kế hệ thống điều khiển bằng máy tính Hiện thực hệ thống điều khiển nhúng, dựa trên máy tính dung máy tính và vi điều khiển Các dự án tiêu biểu cấp độ nhỏ sẽ minh họa các vấn đề lý thuyết và cung cấp kỹ năng thực tế - Thuật toán điều khiển số vòng kín - Mạng công nghiệp

Sử dụng công cụ phần mềm MATLAB và Simulink (trong Matlab) để phân tích, khảo sát và thiết kế các hệ thống điều khiển tự động Khảo sát và thiết kế bộ điều khiển (vòng hở, on/off, PID vòng kín) trên các mô hình hệ thống điều khiển thực qua

đó sinh viên có được kỹ năng thực tế Phân tích, thiết kế và lắp ráp hệ thống điều khiển thực tế

Cung cấp các kiến thức về các kỹ thuật trong vấn đề truyền thông trong công nghiệp, biết được các thành phần quan trọng trong hệ thống truyền thông công nghiệp, phân biệt được các hệ thống bus tiêu biểu hiện nay, lựa chọn ứng dụng các mạng truyền

Trang 22

thông công nghiệp vào sản xuất công nghiệp

39 Thí nghiệm Đo lường & điều khiển bằng máy tính ngành điện tử 2

Mô tả môn học: Sau khi hoàn tất học phần, sinh viên phải nắm nắm được các kiến thức và am hiểu được các yêu cầu cho phân tích và thiết kế hệ thống điều khiển bằng máy tính Hiện thực hệ thống điều khiển nhúng, dựa trên máy tính dung máy tính và

vi điều khiển bằng ngôn ngữ Visual Basic và C++, ngôn ngữ C cho 8051, PIC, và dsPIC Sinh viên có được kỹ năng thực tế và áp dụng trong hệ thống đo lường và điều khiển tự động

40 Hệ thu thập số liệu và điều khiển giám sát (SCADA) 2 Khái niệm về hệ thống SCADA, các thiết bị, phần mềm để xây dựng một hệ SCADA

Kiến thức cơ bản về các quá trình công nghiệp, các mô hình và thuật toán điều khiển quá trình công nghiệp trong sản xuất

43 Thí nghiệm hệ thu thập số liệu & điều khiển giám sát (SCADA) 1 Khái niệm về hệ thống SCADA, các thiết bị, phần mềm để xây dựng một hệ SCADA

44 Thí nghiệm Tự động hóa quá trình công nghiệp ngành điện tử 2 Khảo sát thực tế các hệ thống điều khiển tự động trong công nghiệp Minh họa phần thực hành cho các học phần: Đo lường điều khiển bằng máy tính, Đo lường công nghiệp

45 Thí nghiệm Mạng truyền thông công nghiệp ngành điện tử 1 Đào tạo chuyên ngành tự động hóa ngày càng đòi hỏi các giải pháp có tính hiện đại, đột phá, định hướng chiến lược nhằm đáp ứng tốt hơn nữa các yêu cầu công tác cho các kỹ sư điều khiển tự động Các môn học thực hành, thí nghiệm về hệ thống tự động là cực kỳ quan trọng, đặc biệt là các môn học cho các ngành mang tính công nghệ cao được đầu tư máy móc thiết bị rất đắt tiền như dầu khí, điện lực, dây chuyền

Trang 23

lắp ráp ôtô,…trong đó mạng truyền thông công nghiệp là một điển hình từ giao tiếp đơn giản AS dùng để kết nối bộ điều khiển (S7-200, S7-300 và máy tính kết nối,…) tới tất cả các cảm biến và cơ cấu chấp hành của hệ thống, sử dụng mô đun truyền thông AS-i Master và Slaver cho đến Ethernet, được sử dụng bởi khả năng truyền thông trong công nghiệp cũng như khả năng thời gian thực, kết nối các thiết bị trường phân tán hay công nghệ lắp ráp và sản xuất công nghiệp Môn học mạng truyền thông công nghiệp nhằm trang bị cho sinh viên các kiến thức, kỹ năng để giải quyết các nhiệm vụ điều khiển nhiều máy móc phức tạp, giám sát toàn bộ dây chuyền sản xuất nối mạng và các khu vực sản xuất ở các nơi khác nhau thông qua giao diện truyền thông công nghiệp

Phương pháp tính toán mềm mô tả các phương pháp điều khiển dựa vào mờ, nơ rôn, tích hợp Điều khiển tối ưu mô tả các phương pháp điều khiển tối ưu dựa vào qui hoạch động, LQR Điều khiển bền vững mô tả phương pháp thiết kế bộ điều khiển dựa vào LQG, Hinf và H2 dùng mạng neural

Là một nội dung bắt buộc trong phần học bổ sung đối với các sinh viên không làm luận văn tốt nghiệp Ứng dụng các kiến thức chuyên ngành đã học để phân tích, thiết

kế một đề tài được chọn Căn cứ vào nhiệm vụ đồ án sinh viên tự tìm tài liệu tham khảo (có sự hỗ trợ của giáo viên) và đưa ra các bước tính toán thiết kế Sinh viên phải bảo vệ đồ án trước hội đồng

Nguyên lí động học, động lực học, các phần tử cơ khí, hệ truyền động, cảm biến sử dụng trong robot; cấu tạo và nguyên tắc vận hành, các phương pháp lập trình điều khiển sự hoạt động của robot; robot công nghiệp và ứng dụng

10 Hướng dẫn thực hiện chương trình

Khi thực hiện chương trình đào tạo cần chú ý đến một số vấn đề như sau:

Trang 24

1 Đối với các đơn vị đào tạo

- Phải nghiên cứu chương trình khung để tổ chức thực hiện đúng yêu cầu về nội dung của chương trình - Phân công giảng viên phụ trách từng học phần và cung cấp chương trình chi tiết cho giảng viên để đảm bảo ổn định kế hoạch giảng dạy - Chuẩn bị kĩ đội ngũ cố vấn học tập, yêu cầu cố vấn học tập phải hiểu cặn kẽ toàn bộ chương trình đào tạo theo học chế tín chỉ để hướng dẫn sinh viên đăng kí các học phần - Chuẩn bị đầy đủ giáo trình, tài liệu tham khảo, cơ sở vật chất, để đảm bảo thực hiện tốt chương trình - Cần chú ý đến tính logic của việc truyền đạt và tiếp thu các mảng kiến thức, quy định các học phần tiên quyết của các học phần bắt buộc và chuẩn bị giảng viên để đáp ứng yêu cầu giảng dạy các học phần tự chọn

2 Đối với giảng viên

- Khi giảng viên được phân công giảng dạy một hoặc nhiều đơn vị học phần cần phải nghiên cứu kĩ nội dung đề cương chi tiết từng học phần để chuẩn bị bài giảng

và các phương tiện đồ dùng dạy học phù hợp - Giảng viên phải chuẩn bị đầy đủ giáo trình, tài liệu học tập cung cấp cho sinh viên trước một tuần để sinh viên chuẩn

bị trước khi lên lớp - Tổ chức cho sinh viên các buổi seminar, chú trọng đến việc tổ chức học nhóm và hướng dẫn sinh viên làm tiểu luận, đồ án, giảng viên xác định các phương pháp truyền thụ; thuyết trình tại lớp, hướng dẫn thảo luận, giải quyết những vấn đề tại lớp, tại xưởng, tại phòng thí nghiệm và hướng dẫn sinh viên viết thu hoạch

3 Kiểm tra, đánh giá

- Giảng viên và cố vấn học tập phải kiểm soát được suốt quá trình học tập của sinh viên, kể cả ở trên lớp và ở nhà - Phải tổ chức thường xuyên việc kiểm tra, đánh giá học phần để góp phần nâng cao chất lượng đào tạo Giảng viên phải thực hiện đúng quy chế của học chế tín chỉ - Giảng viên phải kiên quyết ngăn chặn và chống gian lận trong tổ chức thi cử, kiểm tra và đánh giá

4 Đối với sinh viên

- Phải tham khảo ý kiến tư vấn của cố vấn học tập để lựa chọn học phần cho phù hợp với tiến độ - Phải nghiên cứu chương trình học tập trước khi lên lớp để dễ tiếp thu bài giảng - Phải đảm bảo đầy đủ thời gian lên lớp để nghe hướng dẫn bài giảng của giảng viên - Tự giác trong khâu tự học và tự nghiên cứu, đồng thời tích cực tham gia học tập theo nhóm, tham dự đầy đủ các buổi seminar - Tích cực khai thác các tài nguyên trên mạng và trong thư viện của trường để phục vụ cho việc tự học,

Trang 25

tự nghiên cứu và làm đồ án tốt nghiệp - Thực hiện nghiêm túc quy chế thi cử, kiểm tra, đánh giá

Trang 26

ĐỀ CƯƠNG CHI TIẾT CÁC HỌC PHẦN

Trang 27

1 Tên học phần: Mạch điện ngành điện tử

2 Mã học phần: 2102171

3 Số tín chỉ: 3(3,0,6)

4 Trình độ: Dành cho sinh viên năm thứ 1

5 Phân bố thời gian:

8 Mô tả vắn tắt học phần:

Lí thuyết mạch điện: các khái niệm về mạch điện, các phương pháp phân tích mạch, mạch ba pha và mạng hai cửa Phân tích mạch trong miền thời gian và trong miền tần số

9 Nhiệm vụ của sinh viên:

Tham dự học, thảo luận, kiểm tra, theo qui chế 25/2006/QĐ-BGD&ĐT ngày 26 tháng 06 năm 2006 kết hợp với quy chế 43/2007/ QĐ-BGD&ĐT ngày 15 thàng 8 năm 2007 của Bộ Giáo dục và Đào tạo và quy chế 14/2007/ QĐ-BLĐTBXH ngày 24/5/2007 và quyêt định số 762/QĐ-ĐHCN-ĐT ngày 06 tháng 09 năm 2007 của trường ĐHCN TP.HCM và qui chế học vụ hiện hành của nhà trường

[1] Giáo trình mạch điện, ĐH Công nghiệp TP.HCM

-Tài liệu tham khảo:

[1] Phạm Thị Cư, Trương Trọng Tuấn Mỹ, Lê Minh Cường, Mạch điện 1 [2] Nguyễn Chu Hùng, Tôn Thất Cảnh Hưng, Kĩ thuật điện 1, ĐH Quốc gia Tp.HCM, 2000

[3] Nguyễn Hữu Phúc, Kĩ thuật điện 2, ĐH Bách Khoa Tp.HCM, 2003

[4] A.E.Fitzgerald, Electric Machinery, Mc.Graw Hill, 1992

11 Tiêu chuẩn đánh giá sinh viên:

Trang 28

Dự lớp: trên 75%

- Thảo luận theo nhóm

- Tiểu luận: (có) hoặc (không)

- Báo cáo thực hành

- Kiểm tra thường xuyên

- Thi giữa học phần

- Thi kết thúc học phần

- Khác: theo yêu cầu của giảng viên

12 Thang điểm thi:

1 Những khái niệm cơ bản về mạch điện

1.1 Giới hạn và phạm vi ứng dụng của lí thuyết mạch

1.5 Công suất và năng lượng

1.5.1 Công suất và năng lượng trên các phần tử mạch

1.5.2 Công suất và năng lượng nguồn điện

Trang 29

1.6 Các định luật cơ bản của mạch điện

1.6.1 Định luật Krichhoff 1 ( Định luật nút)

16.2 Định luật Krichhoff 2 ( Định luật vòng)

1.6.3 Số phương trình dịnh luật Krichhoff 1, Krichhoff 1

1.7 Biến đổi tương đương

1.7.1 Ghép nguồn áp, dòng ( nối tiếp, song song)

1.7.2 Ghép phần tử mạch ( nối tiếp, song song)

1.7.3 Biến đổi các phần tử mạch hình sao- tam giác

1.7.4 Biến đổi nguồn áp – dòng

1.8 Biểu diễn dòng điện xoay chiều bằng số phức

1.8.1 Biểu diễn các đại lư¬ợng xoay chiều bằng đồ thị vectơ

1.8.2 Biểu diễn các đại lư¬ợng xoay chiều bằng số phức

- Biểu diễn các đại lượng điện hình sin bằng số phức

- Viết các đại lượng điện dưới dạng số phức

Trang 30

4.3 Mạch ba pha bốn dây đối xứng nối sao

4.4 Hệ thống ba dây nối sao

4.5 Hệ thống tam giác với tải nối sao hoặc tam giác

4.6 Công suất tác dụng trong mạch ba pha Đo công suất

4.7 Công suất phản kháng, công suất biểu kiến và công suất phức trong mạch ba pha Điều chỉnh hệ số công suất

4.8 Sụt áp và công suất tổn hao trên đường dây ba pha

4.9 Phương pháp các thành phần đối xứng

5 Mạng hai cửa

5.1 Khái niệm chung

5.2 Các hệ phương trình trạng thái của mạng hai cửa

5.3 Phân loại mạng hai cửa

5.4 Cách nối các mạng hai cửa

5.5 Các thông số làm việc của mạng hai cửa

6 Phân tích mạch trong miền thời gian

6.1 Phương pháp tích phân kinh điển

6.2 Phương pháp toán tử

6.3 Phương pháp tích chập và tích phân Duhamel

6.4 Phương pháp biến trạng thái

7 Phân tích mạch trong miền tần số

7.1 Phương pháp chuỗi Fourier

7.1.1 Biểu diễn hàm tuần hoàn theo chuỗi Fourier lượng giác

7.1.2 Biểu diễn hàm tuần hoàn theo chuỗi Fourier dạng phức

7.2 Phương pháp biến đổi tích phân Fourier

7.2.1 Biểu diễn hàm không tuần hoàn theo tích phân Fourier

Trang 32

1 Tên học phần: Cấu trúc máy tính ngành điện tử

2 Mã học phần: 2102059

3 Số tín chỉ: 2(2,0,4)

4 Trình độ: Dành cho sinh viên năm thứ 1

5 Phân bố thời gian:

9 Nhiệm vụ của sinh viên:

Tham dự học, thảo luận, kiểm tra, thi theo quyết định số 43/2007/QĐ-BGD&ĐT ngày 15/08/2007 của BGD & ĐT, quyết định số 235/QĐ-ĐHCN-ĐT ngày 30/08/2007 của trường ĐHCN TP.HCM và qui chế học vụ hiện hành của nhà trường

- Dự lớp: lí thuyết trên 75% , thực hành bắt buộc 100%

- Bài tập: trên lớp, phòng thí nghiệm và ở nhà

-Tài liệu tham khảo:

[1] Tống Văn On, Cấu trúc máy tính, Nhà xuất bản Giáo Dục, 2000

[2] Cao Hoàng Anh Tuấn, Lắp ráp và cài đặt máy tính, Trung Tâm Tin Học DHKHTN

11 Tiêu chuẩn đánh giá sinh viên:

Dự lớp:lí thuyết trên 75%, thực hành bắt buộc 100%

- Thảo luận theo nhóm

Trang 33

- Tiểu luận: không

- Báo cáo thực hành

- Kiểm tra thường xuyên

- Thi giữa học phần

- Thi kết thúc học phần

- Khác: theo yêu cầu của giảng viên

12 Thang điểm thi:

2 A Top-Level View of Computer Funtion and

1 Computer Evolution and Performance

1.1 A brief history of computer

1.2 Design for performance

1.3 The evolution of Intel x86 architecture

1.4 Embeded Systems and the ARM

Trang 34

4.4 Input driven I/O

4.5 Direct memory access

4.6 I/O channel and Processors

4.7 the external interface: firewire and infiniband

5 Operating system support

5.1 Operating system overview

5.2 Scheduling

5.3 Memory management

5.4 Pentium Memory management

5.5 AMR Memory management

6 The Central Processing Unit

6.1 Computer arithmetic

6.2 Instruction sets: characteristics and functions

6.3 Instruction sets: addressing modes and formats

6.4 Processor structure and function

6.5 Reduced instruction set computer (RISCs)

6.5 Instruction-Level parallelism and superscalar processors

7 The Control Unit

7.1 Control unit operation

Trang 35

8.2 Multithreading and chip multiprocessors

8.1 Nonuminform memory access computer

8.2 Vector computation

9 Multicore Computer

9.1 Hardware performance issues

9.2 Software performance issues

Trang 36

1 Tên học phần: Ngôn ngữ lập trình C/C++

2 Mã học phần: 2102182

3 Số tín chỉ: 2(0,4,2)

4 Trình độ: Dành cho sinh viên năm thứ 1

5 Phân bố thời gian:

Sau khi hoàn tất học phần sinh viên đạt được các mục tiêu sau:

- Hiểu được ý nghĩa của việc giải các bài toán bằng công cụ ngôn ngữ lập trình C/C++

- Nắm rõ các khái niệm cơ bản trong C/C++: Biến, hàm, thủ tục, các kiểu dữ liệu

- Nắm được cú pháp câu lệnh, biết phương pháp lập trình: phát biểu điều kiện, vòng lặp

- Hiểu rõ và biết khai thác các hàm có sẳn trong C/C++: hàm xuất nhập cơ bản, hàm đồ họa, hàm giao tiếp ngoại vi,

- Biết phương pháp lập trình hướng đối tượng

- Có kĩ năng lập trình, biên dịch và xử lí sự cố lỗi (debug)

8 Mô tả vắn tắt học phần:

Khái quát ngôn ngữ C/C++; kiểu dữ liệu cơ bản, phép toán; cấu trúc điều kiện; cấu trúc lặp; hàm trong C/C++; mảng và mẫu tin; chuỗi kí tự; con trỏ và tham chiếu; tập tin trong C/C++

9 Nhiệm vụ của sinh viên:

Tham dự học, thảo luận, kiểm tra, thi theo quyết định số 43/2007/QĐ-BGD&ĐT ngày 15/08/2007, quyết định số 235/QĐ-ĐHCN-ĐT ngày 30/08/2009 và qui chế học vụ hiện hành của nhà trường

- Dự lớp: lí thuyết trên 75% , thực hành bắt buộc 100%

- Bài tập: trên lớp, phòng thí nghiệm và ở nhà

- Dụng cụ và học liệu:

- Khác: Theo yêu cầu của giảng viên

10 Tài liệu học tập:

-Sách, giáo trình chính:

[1] Giáo trình Lập trình C/C++ - Đại học Công nghiệp TP HCM

-Tài liệu tham khảo:

Trang 37

[2] Ngôn ngữ lập trình C - HNAptech

[3] Học làm toán với Visual C++ - Đậu Quang Tuấn

11 Tiêu chuẩn đánh giá sinh viên:

Dự lớp:lí thuyết trên 75%, thực hành bắt buộc 100%

- Thảo luận theo nhóm

- Tiểu luận: không

- Báo cáo thực hành

- Kiểm tra thường xuyên

- Thi giữa học phần

- Thi kết thúc học phần

- Khác: theo yêu cầu của giảng viên

12 Thang điểm thi:

1.5 Khai báo biến

2 Cấu trúc rẽ nhánh có điều kiện

Trang 39

1 Tên học phần: An toàn lao động ngành điện tử

2 Mã học phần: 2102004

3 Số tín chỉ: 2(2,0,4)

4 Trình độ: Dành cho sinh viên năm thứ 2

5 Phân bố thời gian:

Sau khi hoàn tất học phần sinh viên có khả năng:

- Phân tích được an toàn trong mạng điện

- Phân biệt được phương pháp bảo vệ nối đất và phương pháp bảo vệ nối dây trung tính

- Áp dụng được các biện pháp bảo vệ an toàn trong thực tế

9 Nhiệm vụ của sinh viên:

Tham dự học, thảo luận, kiểm tra, thi theo quyết định số 43/2007/QĐ-BGD&ĐT ngày 15/08/2007 của BGD & ĐT, quyết định số 235/QĐ-ĐHCN-ĐT ngày 30/08/2007 của trường ĐHCN TP.HCM và qui chế học vụ hiện hành của nhà trường

[1] Giáo trình An toàn điện - điện tử, ĐH Công nghiệp TP.HCM

-Tài liệu tham khảo:

[1] Phan Thị Thu Vân , An toàn điện

[2] Groupe Schneider, Electrical Installation Guide

[3] Wolfgang Hofheinz, Protective Measures With Insulation Monitoring

11 Tiêu chuẩn đánh giá sinh viên:

Trang 40

Dự lớp: trên 75%

- Thảo luận theo nhóm

- Tiểu luận: không

- Kiểm tra thường xuyên

- Thi giữa học phần

- Thi kết thúc học phần

- Khác: theo yêu cầu của giảng viên

12 Thang điểm thi:

1 Các khái niệm cơ bản về an toàn lao động 2 0

2 Phân tích và các biện pháp bảo vệ an toàn điện 6 0

3 Đề phòng tĩnh điện và bảo vệ chống sét 5 0

4 An toàn khi làm việc trong trường điện từ tần số

1 Các khái niệm cơ bản về an toàn lao động

1.1 Những vấn đề chung về khoa học bảo hộ lao động

1.2 Kỹ thuật vệ sinh lao động

1.3 Khái niệm cơ bản về an toàn điện

2 Phân tích và các biện pháp bảo vệ an toàn điện

2.1 Phân tích an toàn trong các lưới điện

2.1.1 Tiếp xúc trực tiếp vào điện

2.1.2 Tiếp xúc gián tiếp vào điện áp

2.2 Các biện pháp bảo vệ an toàn

3.1.1 Biện pháp tổ chức

3.1.2 Biện pháp kĩ thuật

3.1.3 Các biện pháp bảo vệ chống chạm điện trực tiếp và gián tiếp không cần ngắt mạch

3.1.4 Lắp đặt và đo lường cực nối đất

3.1.5 Các thiết bị bảo vệ dòng rò theo nguyên tắc so lệch

3 Đề phòng tĩnh điện và bảo vệ chống sét

3.1 Đề phòng tĩnh điện

Ngày đăng: 10/01/2015, 03:00

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w