MỤC LỤC MỞ ĐẦU 1 Chương I: TỔNG QUAN NHÀ MÁY CHẾ BIẾN CAO SU XUÂN LẬP 2 1.1 Tổng quan về xí nghiệp Xuân Lập 2 1.1.1 Lịch sử hình thành 2 1.1.1.1 Sơ lược về tổng công ty cao su Đồng Nai 2 1.1.1.2 Các nhà máy chế biến và nông trường thuộc TCT cao su Đồng Nai 4 1.1.1.3 Các sản phẩm chung của tổng công ty cao su Đồng Nai 5 1.1.1.4 Thị trường tiêu thụ 5 1.1.1.5 Tổ chức nhà máy chế biến cao su Xuân Lập 6 1.1.2 Tổng quan về các quy trình chế biến cao su của nhà máy Xuân Lập 7 1.1.3 Các sản phẩm chính của nhà máy chế biến cao su Xuân Lập 7 Chương II: TÌM HIỂU QUY TRÌNH SẢN XUẤT MỦ LATEX TẠI NHÀ MÁY CHẾ BIẾN CAO SU XUÂN LẬP 8 2.1 Cấu tạo và tính chất của cao su thiên nhiên 8 2.1.1 Định nghĩa cao su thiên nhiên 8 2.1.2 Cấu tạo hóa học 8 2.2 Quy trình công nghệ chế biến mủ Latex 9 2.2.1 Tiếp nhận và xử lý nguyên liệu 10 2.2.1.1 Tiếp nhận 10 2.2.1.2 Xử lý nguyên liệu 12 2.2.2 Lắng bùn 13 2.2.3 Máy ly tâm 14 2.2.3.1 Cấu tạo 15 2.2.3.2 Nguyên lý hoạt động 16 2.2.4 Bồn trung chuyển 17 2.2.5 Bồn chứa mủ thành phẩm 18 2.2.6 Xuất xưởng 19 Chương III: KẾT LUẬN 20 3.1 Ưu nhược điểm của nhà máy 20 3.2 Thu thập thực tế 20 3.3 Kiến nghị 20 Tài liệu tham khảo 201
TRƯỜNG ĐẠI HỌC BÀ RỊA-VŨNG TÀU ĐỀ TÀI !"#$%!& ''!($ )*+, -/0120340-5+6 7-/01203,8+,9:; 6/+,3<1,:=1,>4,?@ ,:;A++6/+,3>4BC: ,0D,?@3EFGFHEFGI JK+LM1,N@1=O3,/PD;@,QRSQ+@40T:!:U+$=O SV+6LSA+,WX+6BY+3,Z[+6,MS+,,: S+,LSA+1,N@,S7+3,4+:[@,D+, \+6/:]+^PEFGI _$_ NHẬN XÉT CỦA ĐƠN VỊ THỰC TẬP ,ngày tháng năm !D@+,=+@`4-K+LM (ký tên,đóng dấu) ĐÁNH GIÁ CỦA GIẢNG VIÊN HƯỚNG DẪN 1. Thái độ tác phong khi tham gia thực tập: 2. Kiến thức chuyên môn: 3. Nhận thức thực tế: 4. Đánh giá khác: 5. Đánh giá kết quả thực tập: SV+6LSA+,WX+6BY+ (ký ghi rõ họ tên) NHẬN XÉT CỦA GIẢNG VIÊN PHẢN BIỆN ,ngày tháng năm SV+6LSA+O,V+RS7+ (ký ghi rõ họ tên) LỜI CẢM ƠN Đầu tiên tôi xin gửi lời cảm ơn đến quý nhà máy chế biến cao su Xuân Lập thuộc tổng công ty cao su Đồng Nai đã tạo điều kiện tốt nhất cho tôi hoàn thành đợt thực tập này. Tôi xin cảm ơn sự giúp đỡ và chỉ dẫn tận tình của chú Hạnh, cùng tất cả các anh chị trong nhà máy chế biến Xuân Lập, đã giúp tôi hiểu rõ hơn về quy trình sản xuất mủ Latex và đặc tính của nó. Xin cảm ơn các thầy cô trong khoa Hóa học và Công nghệ Thực phẩm, trường Đại học Bà Rịa - Vũng Tàu đã trang bị cho tôi những kiến thức bổ ích trong những năm học vừa qua. Tôi xin cảm ơn cô Tống Thị Minh Thu đã luôn tận tình hướng dẫn, giúp đỡ, truyền đạt kiến thức và kinh nghiệm trong suốt quá trình thực tập. Nhờ đó tôi có thể hoàn thành đề tài thực tập theo đúng tiến độ cũng như đảm bảo độ chính xác của đề tài. Tuy nhiên, trong quá trình thực tập và làm báo cáo, với điều kiện thời gian ngắn và nguồn kiến thức có hạn nên bài báo cáo này không tránh khỏi những thiếu sót, tôi rất mong nhận được sự góp ý, nhận xét từ quý thầy cô, các cán bộ ở nhà máy để bài báo cáo của tôi được hoàn thiện hơn. Tôi xin chân thành cảm ơn. Vũng Tàu, tháng 05 năm 2013 Sinh viên Phan Quốc Khánh Trường Đại học Bà Rịa-Vũng Tàu Báo cáo thực tập tốt nghiệp Khoa Hóa học & Công nghê Thực phẩm MỞ ĐẦU Ngày nay tình hình kinh tế thế giới nói chung và nền kinh tế Việt Nam nói riêng đang ngày càng cạnh tranh khốc liệt, nền kinh tế Việt Nam đã và đang bước vào thời kì phát triển mới. Chuyển từ nên kinh tế kế hoạch tập trung sang nền kinh thế thị trường có sự quản lý của nhà nước. Cơ chế mở cửa của thị trường đã tạo điều kiện thuận lợi cho sự xuất hiện hàng loạt các doanh nghiệp mới với sự đa dạng và phong phú về các sản phẩm. Vì vậy, đây chính là nhân tố làm cho nền kinh tế thị trường ở Việt Nam ngày càng trở nên cạnh tranh quyết liệt. Mục tiêu của hầu hết các các doanh nghiệp là mong muốn cải tiến quy trình sản xuất để có thể tiết kiệm được nguyên vật liệu, chi phí, nâng cao chất lượng sản phẩm, gia tăng doanh thu và lợi nhuận cho doanh nghiệp. Chính vì vậy, việc hoàn thiện và cải tiến quy trình sản xuất là công việc liên tục đối với bất kỳ doanh nghiệp nào muốn tồn tại, đứng vững trên thị trường và mong muốn phát triển. Công ty cao su Đồng Nai là một điển hình ví dụ. Để Công ty có thể tồn tại và phát triển thì năng lực sản xuất kèm theo cải tiến trang thiết bị là điều cốt yếu. Nhà máy chế biến Xuân Lập là nhà máy trực thuộc Tổng Công ty cao su Đồng Nai nên cũng luôn cải tiến các quy trình công nghệ nâng cao chất lượng sản phẩm để đáp ứng nhu cầu của thị trường. Trong quá trình thực tập tại nhà máy chế biến cao su Xuân Lập tôi đã nghiên cứu và hoàn thành bài báo cáo thực tập với đề tài: “ Tìm hiểu quy trình sản xuất mủ Latex tại nhà máy chế biến cao su Xuân Lập”. GVHD: Tống Thị Minh Thu 7 SVTH: Phan Quốc Khánh Trường Đại học Bà Rịa-Vũng Tàu Báo cáo thực tập tốt nghiệp Khoa Hóa học & Công nghê Thực phẩm ,WK+63 a''!($ GZGb+69:4+Lcd8+6,S7O!:U+$=O GZGZG$M@,Te,*+,1,/+, *+,GZGZ,/PD;!:U+$=O Nhà máy Xuân Lập là xí nghiệp thuộc một nhánh của Tổng công ty cao su Đồng Nai được xây dựng và đi vào sản xuất từ tháng 10/2002, với tổng diện tích 9,3 ha. Có 2 phân xưởng sản xuất mủ kem và phân xưởng sản xuất mủ khối có công suất thiết kế 11.000 tấn sản phẩm/năm. Thực tế các năm 2006-2007 và 2008, sản lượng luôn vượt 30% so với thiết kế. GZGZGZGKfWg@Lc1b+6@h+61;@40T:Ji+64S Trụ sở chính tại: Xã Xuân Lập, Thị Xã Long Khánh, Tỉnh Đồng Nai Điện thoại: (84) 061.3724444-061.03724333 Fax: (84) 061.3724123 Email: donaruco@hcm.vnn.vn; Website: www.donaruco.com Văn Phòng Đại Diện Tại TP. HCM Số 39, đường Bến Vân Đồn, Phường 12, Quận 4, T.P Hồ Chí Minh. Điện thoại: (84) 08.39400345 - 08.38264935 Fax: (84) 08.39400874 Công ty cao su Đồng Nai được thành lập vào ngày 2/6/1975 là đơn vị trực GVHD: Tống Thị Minh Thu 8 SVTH: Phan Quốc Khánh Trường Đại học Bà Rịa-Vũng Tàu Báo cáo thực tập tốt nghiệp Khoa Hóa học & Công nghê Thực phẩm thuộc tập đoàn Cao su Việt Nam, trụ sở chính đặt tại xã Xuân Lập - Thị xã Long Khánh - Tỉnh Đồng Nai được thành lập ngày 2/6/1975. Trên cơ sở tiếp quản 12 đồn điền có diện tích 21.054 ha vườn cây và 04 nhà máy sơ chế của các công ty Pháp để lại với sản lượng 10.500 tấn vào năm 1975, sau 10 năm (1975-1985) đã nâng lên 17 nông trường diện tích lên đến 55.754 ha, sản lượng khai thác chiếm 50% tổng sản lượng cao su Viêt Nam. Năm 1994, công ty cao su Đồng Nai tách 04 nông trường với diện tích 13.559 ha cho tỉnh Bà Rịa-Vũng Tàu để thành lập Công ty cao su Bà Rịa. *+,GZEZb+6@h+61;@40T:Ji+64S Tổng công ty cao su Đồng Nai, với cơ cấu tổ chức gồm: 30 đơn vị thành viên, trong đó có 13 công trường, 03 xí nghiệp, 06 công ty cổ phần và 9 phòng ban, bệnh viện, khu văn hóa với diện tích vườn cây: 35.000 ha và trên 15.000 lao động, trong đó có 05 nhà máy chế biến. Sản lượng khai thác hàng năm của Tổng công ty luôn ổn định ở mức 50.000 tấn. Nhiệm vụ của Tổng công ty: là trồng mới, khai thác, chế biến và xuất khẩu cao su. Bên cạnh còn thực hiện xây lắp, sửa chữa chế tạo thiết bị, đầu tư cơ sở hạ tầng các cụm dân cư, khu công nghiệp. Có đóng góp quan trọng cho kinh tế Tổng công ty cao su Đồng Nai nói chung là công nghiệp chế biến mủ cao su. Do tính chất đặc thù của sản phẩm cùng với sự hạn chế về công nghệ, việc chế biến GVHD: Tống Thị Minh Thu 9 SVTH: Phan Quốc Khánh Trường Đại học Bà Rịa-Vũng Tàu Báo cáo thực tập tốt nghiệp Khoa Hóa học & Công nghê Thực phẩm cao su đang có những tác động nhất định đến môi trường. GZGZGZED@+,/PD;@,QRSQ+L/+h+61)Wj+61,:.@1b+6@h+61;@40T: Ji+64S Hiện nay tổng công ty có 05 nhà máy chế biến mủ cao su nằm trên địa bàn tỉnh Đồng Nai với công nghệ đa dạng gồm có sản xuất mủ kem (latex), mủ cốm từ nguyên liệu mủ nước, mủ cốm từ nguyên liệu mủ tạp với các nhà máy sau: 1. Nhà máy chế biến Xuân Lập: nằm trên địa bàn xã Xuân Lập- Thị xã Long Khánh, chuyên sản xuất mủ kem và cốm từ nguyên liệu mủ tạp, có công suất 11.000 tấn/năm. 2. Nhà máy chế biến An Lộc: nằm trên địa bàn xã Xuân Lập - Thị xã Long Khánh, chuyên sản xuất mủ cốm từ nguyên liệu mủ nước, có công suất 9.000 tấn/năm. 3. Nhà máy chế biến Cổ phần hàng Gòn: nằm trên địa bàn xã Xuân Thanh - Thị xã Long Khánh, chuyên sản xuất mủ cốm từ nguyên liệu mủ nước, có công suất 7.000 tấn/năm. 4. Nhà máy chế biến Cẩm Mỹ: nằm trên địa bàn xã Xuân Mỹ - Huyện Cẩm Mỹ, chuyên sản xuất mủ cốm từ nguyên liệu mủ nước, có công suất 9.000 tấn/năm. 5. Nhà máy chế biến Long Thành: nằm trên địa bàn xã Long Đức - Huyện Long Thành, chuyên sản xuất mủ kem và cốm từ nguyên liệu mủ nước, có công suất 12.000 tấn/năm. Công ty bao gồm 13 nông trường: 1. VP Nông trường An Lộc cách VP công ty 3 km,diện tích 2,424 ha. 2. VP NT Bình Lộc cách VP công ty 15 km, diện tích 2.073 ha. 3. VP NT Dầu Giây cách VP công ty 06 km, diện tích 2.216 ha. 4. VP NT Long Thành cách VP công ty 33 km, diện tích 3.568 ha. 5. VP NT Bình Sơn cách VP công ty 27 km, diện tích 3.046 ha. 6. VP NT Cẩm Mỹ cách VP công ty 33 km, diện tích 3.463 ha. 7. VP NT Cẩm Đường cách VP công ty 28 km, diện tích 4.033 ha. GVHD: Tống Thị Minh Thu 10 SVTH: Phan Quốc Khánh [...]... chế biến cao su Xuân Lập - Mủ latex (HA, LA); mủ khối, SVR 10; SVR10CV; SCR R20 và các sản phẩm phụ là mủ kim và mủ khối ngoại lệ GVHD: Tống Thị Minh Thu 13 SVTH: Phan Quốc Khánh Trường Đại học Bà Rịa-Vũng Tàu & Công nghê Thực phẩm Báo cáo thực tập tốt nghiệp Khoa Hóa học Chương II: TÌM HIỂU QUY TRÌNH SẢN XUẤT MỦ LATEX TẠI NHÀ MÁY CHẾ BIẾN CAO SU XUÂN LẬP 2.1 Cấu tạo và tính chất của cao su thiên... Quốc Khánh Trường Đại học Bà Rịa-Vũng Tàu & Công nghê Thực phẩm Báo cáo thực tập tốt nghiệp Khoa Hóa học 2.2 Quy trình công nghệ chế biến mủ Latex - Quá trình chế biến mủ kem trong nhà máy chế biến cao su Xuân Lập được thể hiện trong biểu đồ sau: Mủ nước từ vườn cây NH3, hóa, chất NH3 hóa chất Bơm Nước thải Bể hỗn hợp Bùn lắng Nước thải Bồn lắng Mủ kem Mủ Skim Bùn cặn Máy ly tâm Hóa chất (xử Bồn trung... quan về các quy trình chế biến cao su của nhà máy Xuân Lập Từ ngày 20/5/2005 nhà máy Xuân Lập bao gồm 3 dây chuyền sản xuất được phân bố tập trung tại 3 khu vực sản xuất chính: - Dây chuyền sản xuất mủ kem từ mủ nước - Dây chuyền sản xuất mủ Skim từ nguồn thải của mủ Latex - Dây chuyền sản xuất mủ cốm từ mủ tạp Nguyên liệu và thị trường tiêu thụ Nguyên liệu của nhà máy tiếp nhận nguồn mủ nước từ 5... cao su thiên nhiên 2.1.1 Định nghĩa cao su thiên nhiên Mủ cao su thiên nhiên là dạng nhũ tương trong nước của các hạt cao su với hàm lượng phần khô từ 28%-40% Kích thước hạt cao su rất nhỏ, cỡ khoảng 0,05-3μ và có hình quả trứng gà Trong 1 gam mủ cao su với hàm lượng phần khô 40% có 5000 hạt với đường kính trung bình 0,26μ 2.1.2 Cấu tạo hóa học Về mặt hóa học, cao su thiên nhiên là polyisopren - polyme... Quốc Khánh Trường Đại học Bà Rịa-Vũng Tàu & Công nghê Thực phẩm Báo cáo thực tập tốt nghiệp Khoa Hóa học Nhà máy chế biến mủ cao su Xuân Lập được xây dựng và đi vào sản xuất năm 2002 Nhà máy hiện có gần 200 cán bộ công nhân viên thường xuyên và 80 công nhân làm theo hợp đồng thời vụ Chức năng, nhiệm vụ các bộ phận của nhà máy chế biến mủ cao su Xuân Lập như sau: - Quản đốc: là người chịu trách nhiệm... giúp đỡ tận tình - Công nhân có trình độ tay nghề cao - Không gian nhà máy rộng rãi, bố trí các thiết bị máy móc và khu sản xuất hợp lý Nhược điểm: - Mùi hôi khó chịu từ mủ cao su - Máy móc phát ra tiếng ồn khá lớn 3.2 Thu thập thực tế - Hiểu được quy trình sản xuất sơ chế mủ của nhà máy, được tiếp xúc với các trang thiết bị máy móc hiện đại tiến tiến - Hiểu được quy trình làm việc của máy móc - Học... hiệu su t của máy vẫn chưa cao vì vậy chúng ta có thể cải tiến máy móc hoặc mua thêm máy móc thiết bị mới để có năng su t tách và chất lượng mủ cao hơn GVHD: Tống Thị Minh Thu 26 SVTH: Phan Quốc Khánh Trường Đại học Bà Rịa-Vũng Tàu & Công nghê Thực phẩm Báo cáo thực tập tốt nghiệp Khoa Hóa học Tài liệu tham khảo 1.Tài liệu tại website: http://www.donaruco.com 2 Tài liệu của nhà máy chế biến cao su Xuân. .. phi chứa và tiến hành xuất xưởng GVHD: Tống Thị Minh Thu 25 SVTH: Phan Quốc Khánh Trường Đại học Bà Rịa-Vũng Tàu & Công nghê Thực phẩm Báo cáo thực tập tốt nghiệp Khoa Hóa học Chương III: KẾT LUẬN 3.1 Ưu nhược điểm của nhà máy Sau quá trình thực tập tại nhà máy chế biến cao su Xuân Lập tôi đã rút ra được một số ưu nhược điểm của nhà máy như sau: Ưu điểm: - Nhà máy có công nghệ dây chuyền máy móc thiết... nghê Thực phẩm Báo cáo thực tập tốt nghiệp Khoa Hóa học Hình 2.2 Hồ tiếp nhận mủ nguyên liệu Hình 2.3 Xe vận chuyển mủ nguyên liệu Hồ tiếp nhận có 6 hồ, mỗi hồ có kích thước 4 x 4 x 1,6 m Vậy theo tính toán mỗi hồ có thể chứa được 25.600 lít nhưng dung tích hữu ích thực sự 22.000 lít đáp ứng được nhu cầu cao của những ngày cao điểm Tổng dung tích có thể tiếp nhận là: 22.000 x 6 = 132.000 lít Mủ nước... và phân thành 2 loại HA và LA + Đối với mủ Latex HA thì bổ sung thêm Acid Lauric + Đối với mủ Latex LA thì bổ sung thêm NH3, TMTD và ZnO Tại bồn trung chuyển sử dụng máy khuấy có công su t 3Hp để trộn đều mủ với hóa chất Sau đó kiểm tra nhanh các chỉ tiêu NH 3, VFA, TSC Mủ Latex được chuyển từ bồn trung chuyển sang bồn lưu trữ bằng bơm khí nén 2.2.5 Bồn chứa mủ thành phẩm GVHD: Tống Thị Minh Thu 23 . trình thực tập tại nhà máy chế biến cao su Xuân Lập tôi đã nghiên cứu và hoàn thành bài báo cáo thực tập với đề tài: “ Tìm hiểu quy trình sản xuất mủ Latex tại nhà máy chế biến cao su Xuân Lập” trong su t quá trình thực tập. Nhờ đó tôi có thể hoàn thành đề tài thực tập theo đúng tiến độ cũng như đảm bảo độ chính xác của đề tài. Tuy nhiên, trong quá trình thực tập và làm báo cáo, với. có 05 nhà máy chế biến mủ cao su nằm trên địa bàn tỉnh Đồng Nai với công nghệ đa dạng gồm có sản xuất mủ kem (latex) , mủ cốm từ nguyên liệu mủ nước, mủ cốm từ nguyên liệu mủ tạp với các nhà máy