báo cáo thực tập tìm hiểu nhà máy xử lí khí dinh cố

39 435 1
báo cáo thực tập tìm hiểu nhà máy xử lí khí dinh cố

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

Cho đến nay, trong khi nhân loại đang cố gắng đi tìm những nguồn nhiên liệu mới thay thế thì Dầu Mỏ vẫn là nguồn tài nguyên quý báu và đáng giá nhất thế giớ3 i. Với trí tuệ và sự sáng tạo vô tận của con người, Dầu Mỏ đã được tinh lọc và chế biến đem lại những ứng dụng vô cùng tuyệt vời. Dầu Mỏ và khí Gas cung cấp ba phần năm nhiên liệu mà chúng ta đang dùng. Trong cuộc sống hiện đại không nơi nào không có sự hiện diện của Dầu Mỏ: Dầu hỏa dùng để đốt, xăng để chạy các loại xe và máy bay, nhựa đường để làm đường… Song song với nó thì nghành công nghiệp ứng dụng khí thiên nhiên và khí đồng hành để sản xuất phân hóa học, các loại nhựa, cao su tổng hợp, đặc biệt là việc tận dụng nguồn khí đồng hành từ quá trình khai thác dầu mỏ để chế biến ra các sản phẩm hóa dầu có giá trị kinh tế cao cũng quan trọng không kém. Là những sinh viên theo học nghành công nghệ hóa dầu chúng tôi nhận thức sâu sắc được tầm quan trọng của nghành công nghiệp này đối với sự phát triển chung của nền công nghiệp quốc gia. Đây chính là lý do tại sao nhóm chúng tôi quyết định thực hiện bài báo cáo “ Tìm hiểu nhà máy xử lí khí Dinh Cố ”.

L I M UỜ Ở ĐẦ Cho đến nay, trong khi nhân loại đang cố gắng đi tìm những nguồn nhiên liệu mới thay thế thì Dầu Mỏ vẫn là nguồn tài nguyên quý báu và đáng giá nhất thế giớ3 i. Với trí tuệ và sự sáng tạo vô tận của con người, Dầu Mỏ đã được tinh lọc và chế biến đem lại những ứng dụng vô cùng tuyệt vời. Dầu Mỏ và khí Gas cung cấp ba phần năm nhiên liệu mà chúng ta đang dùng. Trong cuộc sống hiện đại không nơi nào không có sự hiện diện của Dầu Mỏ: Dầu hỏa dùng để đốt, xăng để chạy các loại xe và máy bay, nhựa đường để làm đường… Song song với nó thì nghành công nghiệp ứng dụng khí thiên nhiên và khí đồng hành để sản xuất phân hóa học, các loại nhựa, cao su tổng hợp, đặc biệt là việc tận dụng nguồn khí đồng hành từ quá trình khai thác dầu mỏ để chế biến ra các sản phẩm hóa dầu có giá trị kinh tế cao cũng quan trọng không kém. Là những sinh viên theo học nghành công nghệ hóa dầu chúng tôi nhận thức sâu sắc được tầm quan trọng của nghành công nghiệp này đối với sự phát triển chung của nền công nghiệp quốc gia. Đây chính là lý do tại sao nhóm chúng tôi quyết định thực hiện bài báo cáo “ Tìm hiểu nhà máy xử lí khí Dinh Cố ”. CH NG 1. T NG QUAN V NHÀ MÁY CH BI N KHÍ DINH CƯƠ Ổ Ề Ế Ế Ố L ch s hình thành và phát tri n c a nhà máy.ị ử ể ủ 1.1.1. Địa điểm. Nhà máy xử lý khí Dinh Cố được xây dựng tại xã An Ngãi, Huyện Long Điền, Tỉnh Bà Rịa-Vũng Tàu. 1.1.2. Vị trí địa lý và môi trường. Nhà máy GPP cách tỉnh lộ 44 khoảng 700 m (Bà Rịa đến Long Hải) và cách Long Hải 6 km về phía bắc. Đây là nhà máy được xây dựng với quy mô to lớn với diện tích 89,600 m 2 (dài 320 m, rộng 280 m). 1.1.3. Giới thiệu chung. Khí đồng hành được thu gom từ mỏ Bạch Hổ, được dẫn vào bờ theo đường ống 16” và được xử lý tại nhà máy chế biến khí Dinh Cố nhằm thu hồi LPG và hydrocacbon nặng hơn. Phần khí khô được làm nhiên liệu cho nhà máy điện Phú Mỹ, Bà Rịa. Nhà máy được thiết kế với công nghệ Turbo Expander nhằm thu hồi C 3 , C 4 và condensat. Các sản phẩm lỏng, khí sau khi ra khỏi nhà máy dược dẫn theo 3 đường ống 6” đến kho cảng LPG Thị Vải cách Dinh Cố 28 Km. Sự ưu tiên hàng đầu của nhà máy là duy trì dòng khí cung cấp cho nhà máy điện, thu hồi các sản phẩm lỏng từ khí được ưu tiên ít hơn. Ưu tiên đối với việc cung cấp khí khô cho các nhà máy điện: Trong trường hợp nhu cầu khí của các nhà máy điện cao hơn lượng khí cung cấp từ biển vào thì việc thu hồi các thành phần lỏng sẽ được giảm tối thiểu nhằm bù đắp cho nhu cầu khí. Ưu tiên cho các sản phẩm LPG: Việc thu hồi LPG và Condensat ít được ưu tiên hơn . Ưu tiên cho sản xuất Dầu: Trong trường hợp nhu cầu tiêu thụ khí của các nhà máy điện thấp hơn so với khí cung cấp từ ngoài biển, thì khí khô dư sau khi đã thu hồi lỏng, rồi sẽ được đốt tại nhà máy. 1.1.3.1. Các giai đoạn thiết kế nhà máy: Nhà máy chế biến khí Dinh Cố được thiết kế xây dựng theo 3 giai đoạn: • Giai đoạn AMF • Giai đoạn MF • Giai đoạn GPP • Giai đoạn MGPP Ba chế độ đầu được áp dụng vì thời gian đưa đề án vào sử dụng quá ngắn và một vài thiết bị như máy nén, tháp tách chưa được đặc hàng chế tạo, chưa lắp đặc kịp thời trong thời gian đầu. 1.3.1.2. Điều kiện nguyên liệu vào: • Áp suất: 109 bar • Nhiệt độ: 25,6 0 C • Lưu lượng: 4,7 triệu tấn m 3 khí /ngày đêm Hàm lượng nước: Chứa nước ở điều khiện vận chuyển cấp cho nhà máy. Hàm lượng nước này sẽ được khử bằng thiết bị khử nước trước khi vào nhà máy. Mục đích và ý nghĩa của việc xây dựng nhà máy Xử lý, chế biến khí đồng hành thu gom được trong quá trình khai thác dầu tại mỏ Bạch Hổ. Cung cấp khí thương phẩm làm nhiên liệu cho các nhà máy điện Bà Rịa, Phú Mỹ và làm nhiên liệu cho các ngành công nghiệp khác. Thu hồi các sản phẩm lỏng có giá trị kinh tế cao. Việc xây dựng nhà máy xử lý khí Dinh Cố có ý nghĩa vô cùng to lớn. - Về kinh tế: Chúng ta có thể tận dụng được một lượng lớn khí đồng hành làm các sản phẩm khí để bán, xuất khẩu đem lại doanh thu lớn. - Về môi trường: Giảm thiểu đáng kể sự ô nhiễm do việc đốt bỏ khí đồng hành trước đây. 1.2. Nguyên li u và s n ph m c a nhà máyệ ả ẩ ủ 1.2.1. Nguyên liệu Nguyên liệu đầu vào của nhà máy là khí đồng hành thu từ mỏ Bạch sáp có đường kính 16” (16 inch) về nhà máy. Lưu lượng thiết kế ban đầu của nhà máy là 4,3 triệu m 3 khí/ngày. Hiện nay, do tiếp nhận lượng khí từ mỏ Rạng Đông nên lưu lượng hiện tại của nhà máy là 5,7 triệu m 3 khí/ngày. Bảng 1.1 Thành phần khí vào bờ CCP (% mole) STT Tên mẫu Khí Rạng Đông Condensate trắng Khí sau khi làm khô Khí về bờ Tên cấu tử % mole % mole % mole % mole 1 N 2 0,243 0 0,213 0233 2 CO 2 0,022 0 0,026 0,033 3 Methane 79,52 7,919 75,472 75,873 4 Ethane 10,469 8,523 10,574 11,97 5 Propane 6,366 14,426 6,383 6,671 6 i-Butane 1,091 6,038 1,556 1,454 7 n-Butane 1,518 11,73 2,333 2,074 8 i-Pentane 0,257 6,624 0,679 0,526 9 n-Pentane 0,213 9,128 0,777 0,570 10 Hexanes 0,138 13,91 0,618 0,403 11 Heptanes 0,144 11,941 0,982 0,162 12 Octanes 0,020 6,145 0,389 0,031 Nonanes — 2,795 — — Decanes — 0,694 — — Undecanes — 0,121 — — Dodecanes — 0,006 — — 13 H 2 O (g/m 3 ) 0,190 — 0,07 0,072 14 H 2 S (ppm) 12 — — 10 15 Tổng cộng 100 100 100 100 16 Tính chất mẫu tổng 17 Khối lượng riêng kg/m 3 (15,5 0 C, 1atm) 0,9344 576,92 1,0464 0,9902 18 Trọng lượng phân tử trung bình (g/mole) 20,93 67,63 23,44 22,18 19 Nhiệt cháy trên kJ/m 3 (15,5 0 C, 1atm) 47782,6 52822,2 50298 20 Nhiệt cháy dưới (kJ/m 3 , 1 atm) 43345,7 48076,7 45692,2 1.2.2. Sản phẩm - LPG: Chủ yếu là Propan và Butan hoặc hỗn hợp Bupro. Được ứng dụng để làm nhiện liệu, nguyên liệu cho sản xuất vật liệu xây dựng, tổng hợp hữu cơ. Hiện nay, LPG do nhà máy xử lý khí Dinh Cố sản xuất đáp ứng khoảng 30-35% nhu cầu thị trường LPG Việt Nam. Bảng 1.2 Chỉ tiêu kỹ thuật cần đạt được của LPG. STT Chỉ tiêu Đơn vị Kết quả Phương pháp 1 Áp suất hơi bão hòa ở 37,8 0 C KPa 900 ASTM D 1267-95 2 Hàm lượng S ppm 12 ASTM D 2784-98 3 Nước tự do % Wt Nil BY VISUAL 4 Độ ăn mòn tấm đồng ở 37,8 0 C /Hrs — 1 a ASTM D 1838-91 5 Tỷ trọng ở 15 0 C Kg/l 0,5377 ASTM D 1657-91 Thành phần - C 2 H 6 % mole — 2,27 6 - C 3 H 8 - i-C 4 H 10 - n-C 4 H 10 - Neo-C 5 H 12 - i-C 5 H 12 - n-C 5 H 12 - C 4 H 8 — — — — — — — 61,17 14,29 20,53 0,07 1,30 0,37 0,00 ASTM D 2163-91 7 Hàm lượng cặn ml < 0,05 ASTM D 2158-97 8 Phân tử lượng trung bình 49,15 Tính toán 9 Tỷ lệ C 3 /C 4 C 3 C 4 57,13 42,87 Tính toán - Condensate: Hỗn hợp đồng thể ở dạng lỏng, có màu vàng rơm, gồm hydrocacbon có phân tử lượng lớn hơn Propan và Butan, hợp chất vòng, nhân thơm. Ở Việt Nam có hai loại: Một loại được tách từ bình lỏng đặt tại giàn khoan, lượng không lớn; loại thứ hai được ngưng tụ trong quá trình vận chuyển trên đường ống. Từ condensate, chúng ta có thể làm nhiên liệu (như các loại xăng M92, M95), làm dung môi và các sản phẩm Hoá dầu. + Thành phần chủ yếu: C 5 + + Lưu lượng: 150.000 tấn/năm. Bảng 1.3 Chỉ tiêu cần đạt được của Condensate. Chỉ tiêu giám định Đơn vị Kết quả Phương pháp Màu sắc Trong VISUAL Tỷ trọng Kg/l 0,6700 D-1298 Chưng cất IBP 10 % 50 % 0 C 36 45 56 D-86 90 % FBP 107 149 Cặn và hao hụt: - Áp suất hơi bão hòa ở 37,8 0 C - Hàm lượng lưu huỳnh, S % VOL KPa % W 2,0 75,5 0,01 D-323 D-1266 Ăn mòn lá đồng 3 Hrs/50 0 C 1 a D-130 Hàm lượng nhựa thực tế mg/100 ml 1 D-381 Trị số Octane RON 64,0 D-2699 Hàm lượng nước % VOL 0 D-130 Hàm lượng than cặn % W 0 D-473 (Chứng thư giám định phẩm chất ASI No: 08638A/GĐAC). - Khí khô thương phẩm: Cung cấp cho nhà máy điện đạm, nhà máy cán thép, nhà máy sản xuất gốm…Thành phần chủ yếu của khí khô thương phẩm chủ yếu là Metan, Etan, ngoài ra còn có chứa Propan, Butan và một số tạp chất khác như Nitrogen, Carbondioxite…Với hàm lượng cho phép. Bảng 1.4 Hàm lượng cho phép trong khí khô thương phẩm. Chỉ tiêu Chế độ vận hành AMF MF GPP GPP hiện tại Lưu lượng (triệu m 3 /ngày) 3,8 3,5 3,34 4,7 Nhiệt độ ( 0 C) 20,3 30,4 60,8 55 Áp suất (bar) 45,5 49,5 48,0 52 Nhiệt trị toàn phần (MJ/m 3 ) 49,9 45,2 42,7 42,6 Thành phần (% mole) C 1 73,36 79,30 82,85 84,8107 C 2 13,88 14,88 15,41 13,3255 C 3 7,77 4,33 1,23 1,3184 i-C 4 1,70 0,48 0,08 0,0732 n-C 4 2,40 0,54 0,08 0,0671 i-C 5 0,23 0,06 0,006 0,0031 n-C 5 0,24 0,06 0,006 0,0031 C 6 + 0,09 0,01 0 0 N 2 0,22 0,24 0,25 0,3571 CO 2 0,06 0,07 0,07 0,0244 H 2 O 0,05 0,03 0,03 — * Điều quan trọng nhất trong nhà máy Là vấn đề An toàn lao động và bảo vệ môi trường. Do đó, công nhân làm việc trong nhà máy sẽ phải tuân thủ chặt chẽ các nguyên tắc về an toàn khi sử dụng và bảo trì thiết bị. CH NG 2. N I DUNG TH C T THU TH P.ƯƠ Ộ Ự Ế Ậ 2.1. An toàn lao đ ng.ộ 2.1.1. Các mối nguy hiểm chung. Trong quá trình vận hành nhà máy, một vấn đề cần thiết là nhận ra được các mối nguy hiểm khác nhau có thể xảy ra trong quá trình vận hành để từ đó đưa ra các quá trình xử lý, giảm thiểu rủi ro do nguy hiểm. Nội dung dưới đây là các mối nguy hiểm chung có thể bắt gặp trong quá trình vận hành. Ngoài ra còn có danh mục 15 công việc nguy hiểm cần phải tuân thủ chặt chẽ theo quy trình đánh giá rủi ro. 2.1.1.1. Các mối nguy hiểm của các sản phẩm từ khí. Các tác động về mặt Vật Lý. • Propane và Butane. Khi propane và/ hoặc buatne cháy trong điều kiện thiếu oxy sẽ sinh ra chất carbonmono-oxide (CO) do quá trình cháy không hoàn toàn cần đặc biệt quan tâm đến vấn đề thông thoáng. Khi chất lỏng tiếp xúc với da, sự bỏng lạnh có thể gây hại cho da nên cẩn phải đề phòng cẩn thận. • Condensate. Hơi condensate là chất độc hại đối với con người. Khi tiếp xúc, đầu tiên sẽ gây kích ứng mắt sau đó sẽ đi kèm các triệu chứng về thần kinh như choáng váng, chóng mặt. Giống như sự nhiễm độc, bệnh nhân sẽ la lớn, hát vu vơ, cười vô nghĩa và cuối cùng là cảm thấy khó khăn đi lại. Da sẽ trở nên xù xì khi tiếp xúc thời gian dài với condensate. 2.1.1.2. Cháy nổ. Các nguy cơ ngây ra cháy nổ được phát hiện nhờ các đầu cảm biến: cảm biến khí, cảm biến nhiệt, cảm biến khói, cảm biến lửa. Các đầu cảm biến nhiệt, khói bố trí trong phòng điều khiển, nhà máy phát điện trạm bơm và các công trình phụ trợ khác của nhà máy. Các bộ cảm biến khí, lửa bố trí quanh các thiết bị công nghệ, các bộ cảm biến cần bố trí trên cùng phân vùng kiểm soát cụ thể và trực tiếp giám sát nguy cơ cháy nổ trong vùng đó. Các tín hiệu thu được từ các đầu cảm biến được truyền về và thể hiện trên panel điều khiển của hệ thống phòng chống cháy nổ của phòng điều khiển trung tâm. Panel điều khiển tự động xử lý các tín hiệu cảm biến này để xác định vùng có nguy cơ cháy nổ đồng thời thực hiện các lệnh: - Đóng van cô lập vùng cháy nổ và xã khí ra đuốc đốt. - Kích hoạt máy bơm chữa cháy. - Mở van xã nước, CO 2 hoặc bọt vào vùng có cháy nổ. - Báo động bằng còi, đèn chớp ở vùng có cháy nổ và phòng điều khiển. 2.1.1.3. Các nguy hiểm về điện. • Từ 1 đến 8 mili-ampe (mA): Cảm giác sốc. • Từ 8 đến 15 mA: Gây sốc nặng. • Từ 15 đến 20 mA: Gây sốc nặng và mất điều khiển cơ bắp. • Từ 20 đến 50 mA: Gây sốc nặng và mất điều khiển cơ bắp và khó thở. • Trên 50 mA: Nguy hiểm đến tính mạng. Hướng dẫn an toàn. 2.1.1.4. Thiết bị điện. • Đừng nên cáu gắt khi làm với các thiết bị điện. • Không đươc tháo rời các bóng đèn trong các thiết bị. • Chỉ sử dụng các máy móc thuộc về điện được cho phép. Bao bọc che chắn máy móc liên quan đến điện để tránh sự xâm nhập của khí gas cháy nổ. • Chắc chắn rằng các thiết bị mà bạn đang làm việc cùng phải được nối đất một cách đúng đắn. • Không sử dụng các thiết bị điện đã bị hư hỏng hay đặt trong nước. • Người lao động nên quan tâm đặc biệt tới các đường dây sống và nguy hiểm. • Không bao giờ được đóng công tắc hay tắt nguồn mà không có sự cho phép của cơ quan giám sát. • Tất cả công tắc phải được cô lập nguồn năng lượng và khóa trước khi thiết bị công nghệ làm việc trở lại. • Khi thực hiện việc sửa chửa phần điện các máy móc, động cơ phải đối chiếu và tuân thủ theo quy định cô lập nguồn điện. • Phải đặc biệt cẩn thận khi bạn bị mệt mỏi, đây là nguyên nhân gây ra các tai nạn về điện. • Nguy hiểm cháy nổ sẽ không xảy ra nếu các thiết bị phòng chống nổ được lắp đặt và bảo trì thích hợp. 2.1.1.5. Đối với việc rò rỉ và cách xử lý. • Khi đã xảy ra rò rỉ phải chú ý đến khả năng cháy nổ bởi sự tích tụ tại các vị trí thấp của các chất khí nặng hơn không khí. • Khi một sự rò rỉ xảy ra, nhanh chóng di dời các nguồn đánh lửa xung quanh và đóng van cắt nguồn khí. • Khi rò rỉ từ bồn chứa tiến hành chuyển lưu chất sang bồn khác. • Tạo không gian thoáng tại điểm rò rỉ. 2.1.2. An toàn hóa chất. Các hóa chất sau thường được sử dụng trong các nhà máy xử lý khí/dầu yêu cầu có đề phòng đặc biệt khi sử dụng: • Methanol (CH 3 OH) • Odorant (ethyl mecraptan) • Hydrogen (H 2 ) • Nitrogen (N 2 ) • Helium (He)… 2.2. Ch đ v n hành c a nhà máy.ế ộ ậ ủ Để đảm bảo cho việc vận hành Nhà máy đuợc linh hoạt (đề phòng một số thiết bị chính của nhà máy bị sự cố) và hoạt động của Nhà máy được liên tục (khi thực hiện bảo dưỡng, sửa chữa các thiết bị) không gây ảnh [...]... vào Nhà máy lên 109 bar theo thiết kế ban đầu sẽ đảm bảo việc tăng sản lượng sản phẩm của Nhà máy khi tăng lưu lượng nguyên liệu vào nhà máy cũng như đủ áp suất của dòng khí cung cấp cho Nhà máy điện Phú Mỹ 1 Trạm nén khí đầu vào được lắp đặt gồm 4 máy nén khí: 3 máy hoạt động và 1 máy dự phòng Ngoài ra, một số thiết bị của nhà máy xử lý khí Dinh Cố cũng được cải tiến để kết nối mở rộng với trạm nén khí. .. suất của Nhà máy khi phải tiến hành tiếp nhận thêm lượng khí đồng hành từ mở Rạng Đông sao cho đem lại hiệu quả cao nhất: Việc tăng lưu lượng khí đồng hành dẫn vào bờ gây nên sự sụt giảm áp suất đáng kể trên đường ống làm cho áp suất tại đầu vào Nhà máy xử lý khí không thể đảm bảo giá trị áp suất thiết kế là 109 bar Phương pháp lắp đặt tram nén khí đấu vào Nhà máy Dinh Cố để nén tăng áp suất khí nguyên... đảm bảo tính an toàn và hiệu quả thu hồi lỏng tối đa Nhà máy GPP được thiết kế dựa trên lưu lượng khí ẩm là 4,3 triệu m3/ngày Với lưu lượng này, áp suất đầu vào của nhà máy sẽ khoảng 109 barG và là thông số quan trọng quyết định hiệu suất làm việc của thiết bị bên trong nhà máy Năm 2001 cùng với việc đưa khí Rạng Đông vào xử lí, lưu lượng khí qua nhà máy đạt mức tối đa khoảng 5,7 triệu m 3/ngày, áp suất... ĐOẠN 1995-2010 1995-2010 Ðề án sử dụng khí bao gồm giàn nén khí ngoài biển, hệ thống đường ống với tổng chiều dài 195 km, Nhà máy chế biến khí hóa lỏng (LPG) tại Dinh Cố và hệ thống cảng xuất nhập khí Thị Vải Ðề án được thực hiện theo nhiều giai đoạn, bắt đầu là công trình "Ðưa khí sớm vào bờ - FAST TRACK" Giấc mơ của nhiều thế hệ dầu khí Việt Nam đã trở thành hiện thực: Chuyển toàn bộ nguồn năng lượng... chứng tỏ nguồn tài nguyên dầu mỏ và khí đang cạn kiệt Chính vì vậy mà nhà máy đã và đang thực hiện các dự án liên doanh, khai thác dầu, khí ở nước ngoài như đã mua một số mỏ dầu, khí tại Venezuela, Canada, Koet… Nhà máy còn tích cực tìm kiếm các nguồn khí bổ sung trong nước như Hải Sư Trắng/Hải Sư Ðen, Tê Giác Trắng, Chim Sáo…Đồng thời thực hiện quá trình chế biến sâu tìm cách tận dụng tối đa các sản... ngọn đuốc khí bừng sáng tại Dinh Cố, đã có biết bao cán bộ, chiến sĩ âm thầm phục vụ, cống hiến; đã có rất nhiều giải pháp khắc phục khó khăn, sáng kiến phù hợp với thực tế được triển khai trong điều kiện công trình hoàn toàn mới, lần đầu tiên tại Việt Nam, trình độ kỹ thuật máy móc còn nhiều hạn chế.” Qua bảng số liệu thống kê hàng năm của nhà máy ta thấy sản lượng cũng như sản phẩm khí của nhà máy ngày... hành nhà máy ban đầu với các thiết bị tối thiểu nhằm cung cấp khí cho các hộ tiêu thụ và không chú trọng vào thu hồi sản phẩm lỏng 2.1.1.1 Mô tả sơ đồ Khí đồng hành mỏ Bạch Hổ với lưu lượng khí ẩm khoảng 4,3 triệu m3/ngày được đưa tới Slug Catcher của nhà máy bằng đường ống 16’’ với áp suất 109 bar, nhiệt độ 25,6 0C Tại đây, Condensate và khí được tách ra theo các đường riêng biệt để tiếp tục xử lí, ... chế biến sâu Khí đi ra từ bình tách V-101 được đưa vào hệ thống đường dẫn khí thương phẩm 16” cung cấp cho các nhà máy điện - Dòng thứ hai có lưu lượng khoảng 5 triệu m3/ngày được đưa vào trạm nén khí đầu vào K-1011 A/B/C/D (3 máy hoạt động và 1 máy dự phòng) để nén nâng áp suất từ 65 bar-80 bar lên 109 bar sau đó qua hệ thống quạt làm mát bằng không khí E-1011 để làm nguội dòng khí ra khỏi máy nén đến... cung cấp khí cho nhà máy điện, đạm, Nhà máy được lắp đặt và hoạt động theo các chế độ chính: - Chế độ AMF (Ablolute Minium Facility): Cụm thiết bị tôi thiểu tuyệt đối - Chế độ MF (Minium Facility): Cụm thiết bị tối thiểu - Chế độ GPP (Gas Processing Plant): Cụm thiết bị hoàn thiện - Chế độ MGPP (Modified Gas Processing Plant): Chế độ GPP sửa đổi Ngoài 4 chế độ trên trong quá trình vận hành nhà máy tùy... tháp 2.3.7 Thiết bị đo đểm sản phẩm lỏng đi vào đường ống Ba đường ống dẫn sản phẩm lỏng có đường kính là 6 inch được thiết kế để vận chuyển condensate, propan và butan từ nhà máy xử lý khí Dinh Cố tới kho cảng Thị Vải, nằm cách nhà máy 28 km Ở điều kiện làm việc bình thường các sản phẩm lỏng sẽ được vận chuyển trực tiếp đến Thị Vải Terminal qua ba đường ống này Theo thiết kế một đường dùng để vận chuyển . tôi quyết định thực hiện bài báo cáo “ Tìm hiểu nhà máy xử lí khí Dinh Cố ”. CH NG 1. T NG QUAN V NHÀ MÁY CH BI N KHÍ DINH CƯƠ Ổ Ề Ế Ế Ố L ch s hình thành và phát tri n c a nhà máy. ị ử ể ủ 1.1.1 đầu vào Nhà máy xử lý khí không thể đảm bảo giá trị áp suất thiết kế là 109 bar. Phương pháp lắp đặt tram nén khí đấu vào Nhà máy Dinh Cố để nén tăng áp suất khí nguyên liệu vào Nhà máy lên 109. nhà máy điện thấp hơn so với khí cung cấp từ ngoài biển, thì khí khô dư sau khi đã thu hồi lỏng, rồi sẽ được đốt tại nhà máy. 1.1.3.1. Các giai đoạn thiết kế nhà máy: Nhà máy chế biến khí Dinh

Ngày đăng: 20/12/2014, 08:34

Từ khóa liên quan

Mục lục

  • LỜI MỞ ĐẦU

  • CHƯƠNG 1. TỔNG QUAN VỀ NHÀ MÁY CHẾ BIẾN KHÍ DINH CỐ

    • Lịch sử hình thành và phát triển của nhà máy.

      • 1.1.1. Địa điểm.

      • 1.1.2. Vị trí địa lý và môi trường.

      • 1.1.3. Giới thiệu chung.

      • Mục đích và ý nghĩa của việc xây dựng nhà máy

      • 1.2. Nguyên liệu và sản phẩm của nhà máy

        • 1.2.1. Nguyên liệu

        • 1.2.2. Sản phẩm

        • CHƯƠNG 2. NỘI DUNG THỰC TẾ THU THẬP.

          • 2.1. An toàn lao động.

            • Hướng dẫn an toàn.

            • 2.2. Chế độ vận hành của nhà máy.

              • 2.2.1. Chế độ AMF

              • 2.2.2. Chế độ MF (theo thiết kế).

              • 2.2.4. Chế độ MGPP (GPP chuyển đổi).

              • 2.3.1. Slug Catcher

              • 2.3.2. Bình tách V-03 (Slug Catcher liquid flash drum)

              • 2.3.3. Tháp tách Ethane (C-01, Deethanizer)

              • 2.3.4. Tháp C-04, gas stripper.

              • 2.3.5. Tháp ổn định. (C-02, stabilizer).

              • 2.3.6. Tháp tách C-03 (C3/C4, splitter)

              • 2.3.7. Thiết bị đo đểm sản phẩm lỏng đi vào đường ống.

              • 2.3.8. Thiết bị Turbo Expander.

              • 2.4. Các quá trình loại tách sơ bộ trong công nghệ

                • 2.4.1. Quá trình tách loại nước.

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan